Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm

121 1 0
Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - Trần đăng kiên đặc điểm ngôn ngữ Tr-ờng ca mặt đ-ờng khát vọng Của nguyễn khoa điềm Chuyên ngành: ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Pgs.ts hà quang Vinh - 2010 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành, ngồi nổ lực thân, cịn nhờ vào quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhiều người Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Quang Năng (Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam)- người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin tỏ lịng biết ơn tổ Ngơn ngữ, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn Văn phòng khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh tạo nhiều điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ Ngữ văn trường THPT Hà Huy Tập - Hà Tĩnh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin cảm ơn cán thư viện Quốc gia, thư viện Đại học Vinh, thư viện tỉnh Hà Tĩnh, thư viện Trường THPT Hà Huy Tập cung cấp tài liệu, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tạo điều kiện cho gặp gỡ, trao đổi vấn đề liên quan đến đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đồng cảm, chia sẻ với việc học tập nghiên cứu thời gian qua Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Đăng Kiên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU .7 1.1 Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ .7 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 12 1.2 Khái niệm trường ca 20 1.3 Trường ca Mặt đường khát vọng nghiệp sáng tác Nguyễn Khoa Điềm 23 1.3.1 Vài nét tiểu sử 23 1.3.2.Quá trình sáng tác 24 1.3.3 Trường ca Mặt đường khát vọng 26 1.4 Tiểu kết 27 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ, VẦN THƠ, NHỊP THƠ TRONG TRƢỜNG CA MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG 28 2.1 Đặc điểm thể thơ trường ca Mặt đường khát vọng 28 2.1.1 Sự xuất dòng thơ ngắn 30 2.1.2 Tần số xuất dòng thơ vừa 35 2.1.3 Tần số xuất dòng thơ dài 36 2.1.4 Tần số xuất dịng thơ giống văn xi 39 2.2 Đặc điểm vần thơ trường ca Mặt đường khát vọng 40 2.2.1 Khái niệm vần thơ 40 2.2.2 Vần trường ca Mặt đường khát vọng xét vị trí gieo vần 43 2.2.3 Vần trường ca Mặt đường khát vọng xét mức độ hòa âm 47 2.2.4 Vần trường ca Mặt đường khát vọng xét theo biến thiên điệu 51 2.3 Đặc điểm nhịp thơ trường ca Mặt đường khát vọng 53 2.3.1 Khái niệm nhịp điệu 53 2.3.2 Nhịp điệu trường ca Mặt đường khát vọng 55 2.4 Tiểu kết 64 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ, CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NỔI BẬT, CÁCH TỔ CHỨC VĂN BẢN TRONG TRƢỜNG CA MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG 65 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ sử dụng trường ca Mặt đường khát vọng 65 3.1.1 Lớp từ địa danh 65 3.1.2 Lớp từ tên người 69 3.1.3 Lớp từ không gian 72 3.1.4 Lớp từ thời gian 79 3.2 Chất liệu ngơn ngữ - văn hóa dân gian trường ca Mặt đường khát vọng 85 3.2.1 Dùng phong tục - truyền thống để nói nguồn gốc Đất Nước 87 3.2.2 Dùng ca dao - dân ca, truyền thuyết để lí giải Đất Nước 88 3.2.3 Dùng danh lam - thắng cảnh để định danh chủ thể Đất Nước 88 3.2.4 Dùng thành ngữ, tục ngữ để ca ngợi truyền thống yêu Đất Nước 89 3.2.5 Dùng cổ tích để khẳng định chân lí sống- cịn Đất Nước 89 3.3 Một số phương tiện, biện pháp tu từ bật trường ca Mặt đường khát vọng 90 3.3.1 Điệp ngữ 90 3.3.2 So sánh 97 3.3.3 Chấm lửng tu từ 102 3.4 Đặc điểm tổ chức văn trường ca Mặt đường khát vọng 104 3.4.1 Đặc điểm tiêu đề 104 3.4.2 Đặc điểm dòng thơ, câu thơ 105 3.4.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ 108 3.5 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 111 TƢ LIỆU KHẢO SÁT 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Theo định nghĩa nay, trường ca tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự trữ tình Từ thời cổ đại đến nay, trường ca ln chiếm vị trí trang trọng văn học dân tộc văn học giới Đã có nhiều tranh luận tên gọi trường ca, đặc điểm thể loại trường ca đại, vị trí, vai trị hệ thống thể loại thơ ca nói riêng hệ thống thể loại văn học nói chung Điều đó, chứng tỏ thể loại văn học ln dành quan tâm, ý giới nghiên cứu 1.2 Nguyễn Khoa Điềm số nhà thơ tiêu biểu, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ, có đóng góp lớn cho văn học đại Việt Nam Vì vậy, tìm hiểu nghiên cứu thơ ông vấn đề có ý nghĩa hấp dẫn quan tâm đến văn học ngôn ngữ Tuy nhiên, từ trước đến việc nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm nói chung trường ca Mặt đường khát vọng nói riêng chủ yếu tập trung vào bình diện văn học, cịn góc độ ngơn ngữ chưa khảo sát nghiên cứu thỏa đáng 1.3 Mặt khác, Nguyễn Khoa Điềm số nhà thơ có nhiều tác phẩm đưa vào dạy - học nhà trường nhiều bậc học khác Thơ ông hấp dẫn bạn đọc nhiều hệ kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước người Việt Nam Trường ca Mặt đường khát vọng tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ trường ca vấn đề có ý nghĩa thiết thực giúp cho việc dạy - học thơ Nguyễn Khoa Điềm tốt 2 Lịch sử vấn đề Cho đến nay, thơ Nguyễn Khoa Điềm nói chung trường ca Mặt đường khát vọng nói riêng nghiên cứu mang tính tự phát, số lượng cịn chừng mực chưa mang tính hệ thống Mặt khác, nghiên cứu thiên khám phá góc độ văn học, cịn khía cạnh ngơn ngữ coi cịn bỏ ngõ Có thể kể số ý kiến tiêu biểu sau: Phan Thị Hương Giang Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm, khái quát: Cũng nhiều nhà thơ chiến tranh chống Mĩ khác, Nguyễn Khoa Điềm thể tơi trữ tình mang trách nhiệm công dân cao cả, với ý thức lớn lao hệ chiến tranh Cái tơi hịa chung với ta ln nhận trách nhiệm dịng chảy đất nước lại riêng biệt, có cá tính, khơng thể nhịe lẫn, phản ánh phong cách, cá tính sáng tạo độc đáo nhà thơ [25, 110] Nguyễn Quang Thiều (chủ biên), Nguyễn Quyến, Trần Thanh Hà Tác giả nói tác phẩm, có nhận xét: Thơ ca Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều chất liệu văn học văn hóa dân gian Câu thơ dù thể thơ truyền thống hay thơ tự dobao phảng phất phong vị ca dao tục ngữ Chất hiền minh trí tuệ dân gian thấm đẫm vào từ Những hình ảnh bình thường sống hện thực, thường nhật đặt cạnh hình tượng thần thoại, truyền thuyết khiến cho tác phẩm vừa mang vẻ gần gủi lại vừa có khơng khí thiêng liêng văn hóa ngàn năm [52, 255] Riêng trường ca Mặt đường khát vọng, nghiên cứu tập trung vào chương 5- chương Đất nước C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lại Nguyên Ân Văn học phê bình, đánh giá: Khơng phải ngẫu nhiên mà gọi đặc sắc Mặt đường khát vọng lại tụ vào chương mang tiêu đề Đất nước Bao nhiêu “định nghĩa” đặt Từ kỉ niệm riêng- Đất nơi anh dến trường, Nước nơi em tắm, Đất nước nơi ta hò hẹn…Từ truyền thuyết –Đất nơi chim về, Nước nơi Rồng ở, Lạc Long Quân Âu Cơ, Đẻ đồng bào ta bọc trứng…Từ muôn vàn dấu hiệu tưởng không kể hết, tưởng kể khơng đủ Chính cảm giác nhiều tưởng vơ tận cách hình dung đất nước nguồn cảm hứng trữ tình luận Nguyễn Khoa Điềm Mặt đường khát vọng.[ dẫn theo 62, 79 ] Lê Bảo Tác phẩm văn chương nhà trường phổ thôngnhững đường khám phá, viết: Khúc giao hưởng, dịng sơng, nhìn huyền thoại đường đến với đất nước tình yêu thơ Nguyễn Khoa Điềm chương V nói riêng Mặt đường khát vọng nói chung Cái bề văn hiến bốn nghìn năm mà nhà thơ tiếp nhận biến thành dịng chảy tâm hồn Dịng chảy có tiếng róc rách suối khởi ngun, có xơn xao dịng sơng, có ạt sóng biển dâng trào.[ dẫn theo 62, 80-81 ] Phạm Xuân Nguyên viết Khi ta lớn lên đất nước có rồi, cho rằng: Câu thơ ( Khi ta lớn lên đất nước có rồi) lời nói bình thường, lời nói chân lí Và để chân lí giản dị lời nói tự nhiên đất nước phải tạo dựng qua bao đời người, qua bao thăng trầm lịch sử, qua bao biến thiên thời gian…Nhà thơ đưa lại cho người đọc mọt cảm nhận thức nhận đất nước nhờ anh thực biết yêu biết hiểu dân tộc Những điều quen thuộc, chân lí hiển nhiên bổng sáng lên giá trị vĩnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sức sống, sức trường cửu dân tộc số phận người dân vô danh lớp lớp thời gian trơi.[dẫn theo 62, 79] Trần Đình Sử Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, phần văn học đại, nhận xét : Nguyễn Khoa Điềm số nhà thơ hàng đầu hệ, ông cảm nhận sâu sắc thời điểm lịch sử trang nghiêm, nên để tâm huyết vào chủ đề lớn thơ ca đất nước Và tất nhiên để phù hợp với nội dung phong phú, rộng lớn phải có hình thức lớn, có nội dung lớn trường ca Cho nên nhiều trường ca đời giai đoạn văn học mà tiếng ba trường ca Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm [dẫn theo 62, 80 ] Điểm qua số viết cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn khoa Điềm nói chung trường ca Mặt đường khát vọng nói chung, chúng tơi thấy ý kiến tâm vào việc nhận xét, đánh giá nội dung tư tưởng tác phẩm, có đề cập vài nét đặc sắc nghệ thuật chương Điều có nghĩa chưa có cơng trình hay chun luận vào khái quát, mô tả đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật trường ca Mặt đường khát vọng Ở luận văn này, sở kế thừa gợi ý người trước, tập trung khảo sát cách hệ thống đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm trường ca Mặt đường khát vọng Qua đó, chúng tơi mong làm sáng tỏ đóng góp nhà thơ ngơn ngữ trường ca, mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức tác phẩm văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm Phạm vi nghiên cứu tìm hiểu, khai thác cấu trúc ngơn ngữ trường ca (tổ chức mơ hình, niêm luật, vần điệu, điệu), Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghiên cứu khả biểu đạt, xây dựng hình tượng ngôn ngữ trường ca Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thực nhằm giải nhiệm vụ sau đây: 4.1.Xác lập khung lí thuyết liên quan đến việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trường ca Liên quan đến sở lí thuyết khái niệm thơ, ngôn ngữ thơ, trường ca 4.2 Khảo sát đặc điểm thể thơ, vần, nhịp nhằm xác định tiêu chí nhận diện miêu tả cấu trúc thể loại thơ chủ yếu trường ca 4.3 Tìm hiểu đặc điểm từ ngữ, biện pháp tu từ bật, cách tổ chức văn trường ca Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở thu thập, thống kê, xử lí tư liệu để tìm hiểu đặc điểm hình thức, đặc trưng nội dung trường ca Để đạt mục đích đề ra, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, định lượng: thống kê thể thơ trường ca (theo số chữ), biểu gieo vần, ngắt nhịp, lớp từ, biện pháp tu từ… - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa, ngữ dụng để phân tích cách thể ý nghĩa đơn vị từ vựng, tìm hiểu quan hệ nội dung với ngữ cảnh để xác định quan hệ ngữ nghĩa đơn vị trường từ vựng – ngữ nghĩa - Phương pháp so sánh - đối chiếu xác sử dụng để xác lập tầng nghĩa đơn vị ngôn ngữ biểu thị Đóng góp luận văn Về lí luận, kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngơn ngữ trường ca nói chung trường ca Mặt đường khát vọng nói riêng phương diện hình thức phương diện sử dụng, tổ chức đơn vị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 Trường hợp khác lại gồm câu vế so sánh nhiều câu vế so sánh: Những âm dội lại, truyền Như dập búa nói đe Như sóng biển nói bờ bãi Như thác đổ nói đá núi Như gió cao nói với ngon cờ (Chương Khoảng lớn âm vang) Như vậy, phép tu từ so sánh thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm sử dụng cách đa dạng, linh hoạt, sáng tạo Chính thơng qua phép tu từ so sánh, tác giả tạo giới liên tưởng, tưởng tượng, từ giúp người đọc dễ dàng hình dung, cảm nhận, hiểu biết giới hình tượng tác phẩm thái độ chia sẽ, đồng điệu với trải ngiệm nghệ thuật nghệ sỹ 3.3.3 Chấm lửng tu từ Dấu chấm lửng tu từ dấu chấm lửng thực sở lí tu từ học, dấu chấm lửng bắt buộc yêu cầu diễn đạt ý có nhiều vật, việc tương tự (tương đương với vân vân) [ 32, 237 ] Trong Mặt đường khát vọng, chấm lửng tu từ tác giả sử dụng với mật độ nhiều, rải chương đem lại hiệu nghệ thuật quan trọng Dấu chấm lửng thường đặt vị trí cuối dịng thơ, khổ thơ nhằm biểu đạt điều chưa nói hết hay gợi liên tưởng vô người tiếp nhận: Biết ơn mẹ tính cho thêm tuổi sinh thành “Tuổi mụ” nằm bụng mẹ Để quý yêu tháng ngày tuổi trẻ Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt đi… (Chương Lời chào) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 Dấu chấm lửng đoạn thơ giúp người đọc có liên tưởng trải nghiệm đầy suy tư kỉ niệm đời người quy luật sinh –tử tạo hóa Ở khổ thơ sau, dấu chấm lửng cách để tác giả bộc lộ thái độ chế diểu, căm thù trước mà quân đội Mỹ gây ra: Cứ ngày đêm đồng vọng Oa- sinh –tơn Trong trả nợ oán hờn Ngã gục chết mũi giày tội ác Ngã gục chết cô đơn đậm đặc Với vết dày chó gặm vào tim… (Chương Giặc Mĩ) Có dấu chấm lửng đặt vị trí khác đoạn thơ nhằm biểu đạt, cắt nghĩa ý tưởng sâu xa hình tượng mà ngơn từ khơng thể diễn tả Đoạn thơ sau, dấu ba chấm trở thành lời giải thích nguồn gốc Đất Nước: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giả giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… (Chương Đất nước) Trường hợp khác, dấu chấm lửng lại sử dụng liên tục dòng thơ gây ý đặc biệt từ người đọc: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 “Hỡi khơn giống nịi Những chàng trai q gái u ơi…” Bâng khuâng… Năm tháng …Bâng khuâng Dội ngực hôm tiếng đáp lời (Chương Báo bão) Câu thơ thứ ba, dấu chấm lửng vừa tạo ngừng nghỉ tiết tấu câu thơ vừa tạo suy tư, trắc ẩn cá nhân người thấy Cùng với biện pháp tu từ khác, dấu chấm lửng Nguyễn Khoa Điềm sử dụng cách đầy sáng tạo Sự xuất biện pháp tu từ góp thêm “kênh” thông tin phi ngôn ngữ xây dựng hình tượng đồng thời tạo hiệu ứng linh hoạt, sinh động trong khả tri nhận người đọc, người nghe 3.4 Đặc điểm tổ chức văn trƣờng ca Mặt đường khát vọng 3.4.1 Đặc điểm tiêu đề Tác phẩm văn học đẻ tinh thần nhà văn Vì vậy, tiêu đề văn nghệ thuật thường mang ý nghĩa thẩm mĩ định Có thể nói tiêu đề cánh cửa để đưa người tiếp nhận vào giới nghệ thuật văn Trước hết, thấy tiêu đề Mặt đường khát vọng tác giả chọn để đặt tên cho tác phẩm mang ý nghĩa khái quát Mặt đường danh từ vật, không gian cơng cộng, cịn khát vọng từ biểu trạng thái tâm lí, tinh thần người Như thế, tiêu đề Mặt đường khát vọng mang nghĩa ẩn dụ, hàm ý: mặt đường- không gian gặp gỡ khát vọng lớn lao người dám dấn thân sống cịn Đất Nước, dân tộc Tiêu đề Mặt đường khát vọng mang đậm tính sử thi - phù hợp với bối cảnh thời đại mà nhà thơ Tố Hữu gọi Bốn mươi kỉ trận Có thể tìm thấy điều số tiêu đề trường Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 ca khác thời như: Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Đất nước hình tia chớp Trần Mạnh Hảo… Mặt khác, trường ca Mặt đường khát vọng văn gồm nhiều văn Chín chương tác phẩm chín thành tố tạo nên giá trị tổng thể toàn văn Mỗi chương mang tiêu đề đầy hàm ý Tiêu đề chương trường ca Mặt đường khát vọng nhìn chung đề ngắn gọn, súc tích: 6/9 chương mang tiêu đề âm tiết (Lời chào, Báo động, Giặc Mĩ, Đất nước, Xuống đường, Báo bão), chương cịn lại có độ dài khơng âm tiết (Tuổi trẻ không yên, Áo trắng mặt đường, Khoảng lớn âm vang) Tính ngặn gọn tiêu đề chương trường ca chứng minh tính thời tồn văn Điều đáng nói cách xếp trật tự chương mang ý nghĩa, thông điệp thẩm mĩ Từ chương mở đầu Lời chào cách giới thiệu, đặt vấn đề cho toàn tác phẩm Báo động - Giặc Mĩ - Tuổi trẻ không yên tên chương tuân theo logic kiện: nguy chiến tranh - diện kẻ xâm lược - thái độ căm phẫn tâm trả thù giới trẻ Chương Đất nước nằm vị trí trung tâm trường ca, chương dài nhất, quan trọng tác phẩm, nhằm khắc họa hình tượng trung tâm Mặt đường khát vọng, thể tư tưởng cốt lõi trường ca: Đất Nước Nhân dân Các chương 6, 7, 8, có tên Áo trắng mặt đường, Xuống đường, Khoảng lớn âm vang, Báo bão phản ánh tinh thần quật khởi quân dân ba miền Bắc –Trung - Nam với không gian rộng lớn, âm vang dội tinh thần vũ bão Như vậy, tiêu đề chương vừa mang hàm ý thông điệp thẩm mĩ vừa tạo nên tính liên kết nội dung văn bản, góp phần vào thành cơng chung tác phẩm 3.4.2 Đặc điểm dòng thơ, câu thơ Sự phân chia dòng thơ đặc điểm quan trọng ngôn ngữ thơ Dịng thơ đơn vị nhỏ có giá trị độc lập tổ chức hình thức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 tác phẩm thơ Trong thể thơ cách luật, dòng thơ quy định chặt chẽ số tiếng, vần, nhịp, quan hệ với dịng trước sau Thường số âm tiết dòng thơ phải (thơ chữ, chữ, chữ, - chữ) Ở trường ca Mặt đường khát vọng, thấy phân bố độ dài dòng thơ sau: Loại dòng Số lƣợng Tỉ lệ (%) (tính theo số âm tiết) âm tiết 23 1,68% âm tiết 23 1,68% âm tiết 68 4,96% âm tiết 85 6,20% âm tiết 99 7,22% âm tiết 206 15,03% âm tiết 474 34,57% âm tiết 172 12,55% 10 âm tiết 86 6,27% 10 11 âm tiết 50 3,65% 11 12 âm tiết 43 3,14% 12 13 âm tiết 13 0,95% 13 14 âm tiết 0,58% 14 15 âm tiết 0,29% 15 16 âm tiết 0,51% 16 17 âm tiết 0,15% 17 18 âm tiết 0,07% 18 19 âm tiết 0,15% 19 20 âm tiết 0,07% 20 21 âm tiết 0,07% 21 22 âm tiết 0,07% 22 25 âm tiết 0,07% 23 30 âm tiết 0,07% Bảng 14 Thống kê loại dòng thơ theo số lượng âm tiết TT Mặt đường khát vọng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 Trong Mặt đường khát vọng, có dịng thơ câu hồn chỉnh, diễn tả ý trọn vẹn: Chúng người nghĩa cũ Chúng động vật mẻ Chúng cao lịch sử, cao dưỡng sinh Chúng tơi vượt lên dịng máu khứ Chúng sống không cần pháp luật, thói quen chế độ Chúng tơi tuyệt vọng khai thác cá nhân (Chương Tuổi trẻ khơng n) Có nhiều dịng thơ diễn đạt hết ý trọn vẹn: Cha trút cho nỗi nhục cha đau Cho xương có dáng trăm cọc biêu đầu Cho mắt có màu gươm mắt nghìn người bị chém Cho tay có mười đinh nghìn tay bị đóng Cho mơi khô nỗi thèm sữa em non (Chương Khoảng lớn âm vang) Ở lúc khác, lại có tượng vắt dòng tạo nên hiệu thẩm mĩ bất ngờ : Em anh mặt đường Đại lộ hai hàng cửa mở Áo trắng lên từ nhà Rất tươi, khỏe Như cánh chim câu thành phố Bay ra… Bay ra… Phố lớn Phố Chuyên chở niềm vui đại lộ Đại lộ công trường Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 Như nắng Như gió Như xanh Tuổi trẻ thành phố Bay lên tiếng hát (Chương Áo trắng mặt đường) Đặc biệt, Mặt đường khát vọng, tác giả thành cơng việc ngắt dịng thành nhiều câu: Nó đốt nhà ? –Tổng thống khen rao Nó hãm hiếp ư? - Có Xpen- man làm dấu Nó giết người ư? – Có tương thần tự chùi máu Nó khai quang ư?- Có Xten-bếch véo von (Chương Giặc Mĩ) Bay bay lên! Hỡi năm cánh vàng Đây triều gió Tấn cơng Nổi dậy Đây gió hữu tình ngàn năm thấy Dậy lên rồi! Thành phố dậy mà đi! (Chương Báo bão) Từ khảo sát cho thấy trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm văn thơ tự gồm tập hợp nhiều loại dịng thơ khác Việc sử dụng tự hóa dòng thơ mạnh nghệ thuật thể loại trường ca việc biểu đạt thực lớn với nhiều dòng cảm xúc đan xen, phức hợp 3.4.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ Ở góc độ nói trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm tác phẩm thơ lớn gồm nhiều chương, chương lại gồm nhiều khổ thơ, đoạn thơ tạo thành có tính độc lập tương đối Qua khảo sát chúng tơi thấy, phân bố khổ thơ, đoạn thơ Mặt đường khát vọng không tuân theo logic nào, số khổ thơ, đoạn thơ chương không giống Có thể thấy rõ điều qua bảng thống kê sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 Chƣơng Số khổ thơ, Số dòng đoạn thơ thơ 1.Lời chào 32 Báo động 71 Giặc Mĩ 132 Tuổi trẻ không yên 15 204 Đất nước 33 422 Áo trắng mặt đường 12 124 Xuống đường 31 130 Khoảng lớn âm vang 12 147 Báo bão 21 100 Bảng 15 Thống kê phân bố khổ thơ, đoạn thơ, dịng thơ Mặt đường khát vọng Có chương xếp khổ thơ theo truyền thống: khổ gồm bốn dòng thơ số lượng âm tiết chương 7, chương Có chương chia theo khổ gồm bốn dòng lại tập hợp câu thơ có số lượng âm tiết khơng giống (chương 1, 4, 8) Các chương 2, 3, 5, lại xếp theo kiểu hổn hợp gồm khổ thơ có bốn dịng dài ngắn khác đoạn thơ dài từ hàng chục dòng thơ trở lên Cách xếp bố cục cách đa dạng, linh hoạt tạo tính đa dạng nhịp điệu, tiết tấu văn thơ, tính phức hợp cảm xúc, tâm trạng người viết, đồng thời góp phần tạo nên hiệu ứng đa chiều người đọc, người nghe Tất tạo nên nét đặc trưng Mặt đường khát vọng nói riêng thể loại trường ca nói chung 3.5 Tiểu kết Ở chương 3, luận văn tiến hành khảo sát, mô tả, phân tích đặc điểm từ ngữ, biện pháp tu từ bật cách tổ chức văn trường ca Mặt đường khát vọng Qua đó, chúng tơi rút nhận xét sau: Về đặc điểm từ ngữ, trường ca Mặt đường khát vọng sử dụng nhiều lớp từ địa danh, lớp từ tên người, lớp từ không gian, lớp từ thời gian Các lớp từ tạo nên nét riêng tác phẩm: cảm xúc mang tính thời nóng hổi, yếu tố tự đan xen yếu tố trữ tình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 Về biện pháp tu từ, Nguyễn Khoa Điềm vận dụng sáng tạo, linh hoạt số biện pháp tu từ bật: biệp pháp tu từ điệp ngữ, điệp cú pháp, biện pháp tu từ so sánh, biện pháp chấm lửng tu từ Những biên pháp từ thực trở thành “công cụ” đắc lực việc xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm việc thể tư tưởng, tình cảm nhà thơ Qua biện pháp tạo nên cộng hưởng giúp tác phẩm thể thực lớn lao, kì vĩ mang dáng dấp sử thi, đồng thời biểu đạt thành công cảm xúc dồn nén, suy nghĩ mang tính hệ với tư tưởng tiến bộ, đại Về tổ chức văn bản, nhận thấy văn Mặt đường khát vọng có bố cục chặt chẽ, mạch lạc thể qua liên kết tiêu đề từ tên tác phẩm đến tên chương Trong đó, chương có tính độc lập tương đối lại triển khai quán theo đề tài - chủ đề, từ tạo tính liên kết mô - đun văn Cách sử dụng linh hoạt loại dòng thơ, câu thơ cách xếp khổ thơ, đoạn thơ theo xu hướng tự hóa nên phù hợp việc thể nhìn tổng thể, đa chiều với phức hợp nhiều luồng cảm xúc, suy tư vừa nhân danh cá nhân vừa nhân danh cộng đồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 KẾT LUẬN Trường ca Mặt đường khát vọng tác phẩm để lại nhiều dấu ấn nghệ thuật nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Qua trình thống kê, khảo sát nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy thành công tác giả xét giác độ ngơn ngữ, có số đặc điểm bật sau đây: Trong trình sáng tác tác phẩm, Nguyễn Khoa Điềm vận dụng tự hóa thể thơ với nhiều loại dòng thơ từ đến 30 âm tiết Với biên độ rộng vậy, tác giả có hội để thể ý tưởng táo bạo tư tưởng lẫn cảm xúc thẩm mĩ Vần thơ Mặt đường khát vọng phong phú, đa dạng xét tiêu chí khác nhau: vần chính, vần thơng, vần lưng, vần chân, vần bằng, vần trắc… Cùng với vần thơ cách ngắt nhịp linh hoạt dựa đặc trưng ngữ âm tiếng Việt Cách tổ chức vần thơ, nhịp thơ đầy sáng tạo nhà thơ tạo nên trường ca giàu tính họa, tính nhạc phù hợp với việc tái bối cảnh hoành tráng nhiều cảm xúc đan xen, phức hợp Nguyễn Khoa Điềm sử dụng nhiều lớp từ địa danh, lớp từ tên người, lớp từ không gian, lớp từ thời gian với số lượng tần số đáng kể chúng thực trở thành chất liệu tối ưu việc xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm Với hệ thống từ ngữ vừa mang tính đại chúng vừa giàu màu sắc địa phương, nhà thơ lúc thể vấn đề mang đậm tính sử thi thời đại đồng thời làm rõ tiếng nói tâm cá nhân trước đời Đặc biệt, nhà thơ sử dụng thành công chất liệu ngôn ngữ - văn hóa dân gian để xây dựng hình tượng nghệ thuật trường ca Mặt đường khát vọng sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ tiêu biểu đắc dụng biện pháp điệp từ ngữ, điệp cú pháp, so sánh, chấm lửng tu từ Sự xuất biện pháp tu từ thể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 dụng công xây dựng hình tượng tác phẩm, đồng thời bộc lộ khả bao quát thực sống trải nghiệm nghệ thuật đầy trách nhiệm công dân nhà thơ Là tác phẩm trường ca có quy mơ lớn, Mặt đường khát vọng tác giả tổ chức cách chặt chẽ, logic theo kết cấu mô - đun chương Tiêu đề tác phẩm chương vừa mang tính định danh vừa chuyển tải thông tin thẩm mĩ, định hướng người đọc, người nghe Cách tổ chức dòng thơ, câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ theo hướng tự do, co duỗi nhịp nhàng theo cảm xúc, kiện làm cho hình tượng thơ trở nên sống động tâm trí người tiếp nhận Mặt đường khát vọng mang đậm dấu ấn phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước Những đặc điểm ngơn ngữ thơ tham số quan trọng để công chúng nhận phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm: giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, lắng đọng, thể tâm tư người trí thức tham gia tích cực vào chiến đấu nhân dân Việt Nam Đó điểm khác biệt để nhiều hệ bạn đọc nhận phong cách nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm nhiều nhà thơ hệ với ông như: Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Đức Mậu, Phạm Tiến Duật… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 TƢ LIỆU KHẢO SÁT Nguyễn Khoa Điềm (1987), Mặt đường khát vọng, Nxb Văn học, Hà Nội Một số tài liệu mạng Intenet nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thể loại trường ca TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Dương Viết Á (2000), Ca từ âm nhạc Việt Nam, Viện âm nhạc, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Bá An (2008), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Lại Nguyên Ân (1980), “Mấy vấn đề thể loại sử thi văn học đại”, Văn học, (1) Võ Bình (1975), Bàn thêm số vấn đề thơ, Tạp chí Ngơn ngữ, (3) Thu Bồn (2003), Thơ trường ca, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Phạm Ngọc Cảnh (1980), “Trường ca người viết trường ca, Văn nghệ Quân đội, (11) 10 Nguyễn Tài Cẩn (1997), Lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục 12.Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13.Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học sư phạm 15 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2006), Đại cương ngơn ngữ học, Tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Vũ Thị Sao Chi (2005), “Một số vấn đề nhịp điệu ngôn ngữ thơ Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 17 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 18 Lê Tiến Dũng (2008), “Thơ tự do, khuynh hướng chủ yếu thơ Việt Nam đương đại”, Tham luận hội thảo “Thơ Việt Nam đương đại”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 19 Phạm Tiến Duật (1981), "Nhân bàn trường ca đôi điều nghĩ hình thức", Văn nghệ Quân đội, (4) 20 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 22.Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ đại Việt nam, Nxb Khoa học xã hội 23 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb TP Hồ Chí Minh 24 Lam Giang (1994), Khảo luận thơ, Nxb Đồng Nai 25 Phan Thị Hương Giang (2006), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến (1984), “Về đặc trưng trường ca, Văn học, (1) 28 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Thông tin, Hà Nội 29 Hà Thị Diễm Hường (2005), Khảo sát nhịp điệu thơ tự do, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học 30.Trần Đăng Kiên (2010), Chất liệu ngơn ngữ - văn hóa dân gian chương Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm), Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (10) 31 Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Hê -ghen đến trường ca đại ta”, Văn học, (6) 32 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Văn học, (6) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 34 Mã Giang Lân (1988), “Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài”, Văn học, (5,6) 35 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa- Thơng tin 36 Mã Giang Lân (2007), “Nhịp điệu thơ hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3) 37.Nguyễn Văn Long (1975), “Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng”,Tạp chí Văn Nghệ Quân đội, (4) 38 Lotman IU.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phương Lựu (Chủ biên, 2004), Lí luận văn học, NXb Giáo dục, Hà Nội 40 100 thơ hay kỉ XX (2007), Nxb Giáo dục 41 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa, văn học ngôn ngữ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 43 Nhà thơ Việt Nam đại (1984), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 44.Vũ Đức Phúc (1982), Chung quanh vấn đề trường ca, Văn học, (6) 45.Đỗ Khánh Phượng (2008), Khảo sát thể thơ tự do, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 46 F.de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Từ Sơn (1981), "Về khái niệm trường ca”, Văn nghệ Quân đội, (1) 48 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Vũ Văn Sỹ, Mạch thơ nguồn kỉ (2005), Nxb Khoa học xã hội 50 Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca - cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết”, Văn nghệ Quân đội, (11) 51 Nguyễn Đình Thi (1992), Mấy suy nghĩ thơ, Tạp chí Tác phẩm mới, (3) 52 Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Quyến, Trần Thanh Hà (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ 53 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan