(Skkn 2023) vận dụng lí thuyết liên văn bản dạy học đọc hiểu văn bản “chữ ngƣời tử tù” (nguyễn tuân) trong chƣơng trình ngữ văn 11

66 9 0
(Skkn 2023) vận dụng lí thuyết liên văn bản dạy học đọc hiểu văn bản “chữ ngƣời tử tù” (nguyễn tuân) trong chƣơng trình ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƢỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả : Trần Thị Hồng Tổ môn : Ngữ văn Năm thực : 2022-2023 Số điện thoại : 0989343782 Email : hongtranql3@gmail.com Đơn vị công tác : Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu Nghệ An, tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc SKKN PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vài nét Lí thuyết liên văn 1.2.2 Ý nghĩa việc vận dụng lí thuyết liên văn vào dạy học Ngữ văn trường THPT 1.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.4 Dạy học theo đặc trưng thể loại 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc vận dụng lí thuyết liên văn dạy học đọc hiểu Ngữ văn trường THPT 1.2.2 Thực trạng việc dạy học văn Chữ người tử tù trường phổ thông 10 1.2.3 Sự cần thiết việc vận dụng lí thuyết liên văn vào dạy học Ngữ văn trường THPT 12 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƢỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 13 2.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 13 2.1.1 Tuân thủ đặc trưng hoạt động đọc 13 2.1.2 Tuân thủ mục tiêu dạy học tích hợp mơn Ngữ văn 13 2.1.3 Tuân thủ nguyên tắc dạy học theo đặc trưng thể loại 14 2.2 Những giải pháp cụ thể 15 2.2.1 Dạy học đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” liên văn với thời đại, bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh sáng tác 15 2.2.2 Dạy học đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” liên văn với mã văn hóa tác phẩm 16 2.2.3 Dạy học đọc hiểu văn “Chữ người tử tù”trong liên văn với hệ thống quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật nhà văn 18 2.2.4 Dạy học đọc hiểu tác phẩm“Chữ người tử tù”trong liên văn văn văn học với văn thuộc loại hình nghệ thuật khác 19 2.2.5 Dạy học đọc hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” gắn liền với đặc trưng thể loại 20 2.2.6 Sử dụng đa dạng phương pháp trực quan 23 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 28 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 28 3.2 Nội dung thực nghiệm 28 3.2.1 Bài dạy thực nghiệm 28 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 28 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 29 3.3 Tiến trình thực nghiệm 29 3.3.1 Các bước tiến hành thực nghiệm 29 3.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 29 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 43 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 43 3.4.2 Hình thức đánh giá 43 3.4.3 Kết đạt được: 44 3.5 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 45 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Ý nghĩa đề tài 49 Phạm vi áp dụng 49 Kiến nghị, đề xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin GV-HS Giáo viên - Học sinh THPT Trung học phổ thông NT Nguyễn Tuân VBVH Văn văn học PPDH Phương pháp dạy học PPTQ Phương pháp trực quan SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm SKKN Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 triển khai cấp học Với chương trình mới, việc đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học vấn đề quan tâm đặc biệt Trên tinh thần “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”( Điều 30.3 Luật giáo dục sửa đổi) môn Ngữ văn có thay đổi quan trọng phương pháp dạy học Tiếp cận tác phẩm văn học theo hướng vận dụng lí thuyết liên văn xu hướng vận dụng dạy học môn Ngữ văn nhằm thực mục tiêu đổi 1.2 Lí thuyết liên văn có vai trị, ý nghĩa to lớn nghiên cứu, dạy học Ngữ văn nói chung dạy học đọc hiểu văn văn học chương trình THPT nói riêng Vận dụng lí thuyết trình dạy học đọc hiểu văn nhằm thực hóa quan điểm dạy học tích hợp Liên văn hệ thống lý thuyết phức tạp, vận dụng lí thuyết liên văn để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động đọc hiểu văn văn học vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu 1.3 Môn Ngữ văn môn học có nhiều khả ưu việc vận dụng lí thuyết liên văn vào q trình dạy học nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh Nhưng thực tế hoạt động vận dụng líthuyết liên văn vào đọc hiểu cịn mang tính chất tự phát Giáo viên, học sinh lúng túng, mơ hồ lý thuyết liên văn nên chưa có định hướng rõ ràng, chưa phát huy mạnh lý thuyết trình đọc hiểu văn Do cần vận dụng lí thuyết liên văn cách có ý thức, có chủ đích để hoạt động phê bình, giảng dạy văn văn học nhà trường tiệm cận đến ý nghĩa đích thực văn bản, thực phát huy tính tích cực, sáng tạo giáo viên học sinh, khắc phục tượng chán đọc sách, chán học văn khơng học sinh 1.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập Nó có vai trò quan trọng, giúp cho học sinh chủ động tích cực chiếm lĩnh kiến thức, trọng tự học hướng dẫn giáo viên để hình thành kiến thức Chú trọng tới thực hành vận dụng kiến thức để rèn luyện hình thành, phát triển kĩ Học sinh nỗ lực, chủ động, sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ học tập - hình thành thái độ Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để phát kịp thời giải hợp lí vấn đề đặt thực tiễn - học tập sống 1.5 Nguyễn Tuân nhà văn tiếng văn xuôi Việt Nam đại Là nhà văn lớn nhân cách văn chương Ông đánh giá “một nhà văn lớn mở đường đắp cho văn xuôi Việt Nam”, “Nguyễn Tuân đặt viên đá riêng vào cịn mẻ văn xi tiếng Việt ta, viên đá Nguyễn Tuân đá tạ bền thời gian” Chính lẽ mà khơng ngạc nhiên tác phẩm ông giới thiệu tương đối nhiều chương trình Ngữ văn THPT.“Chữ người tử tù” truyện ngắn xuất sắc tập truyện Vang bóng thời, in đậm dấu ấn phong cách tài hoa, độc đáo Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám Qua tác phẩm, nhà văn ngợi ca giá trị văn hóa truyền thống dân tộc người có nhân cách đẹp Với ý nghĩa to lớn văn nên tác phẩm chọn đưa vào giảng dạy Chương trình giáo dục phổ thơng cũ (Ngữ văn 11) Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (Ngữ văn 10, SGK Kết nối tri thức) Vận dụng lí thuyết liên văn vào dạy học tác phẩm Chữ người tử tù hướng tiếp cận giúp khám phá tác phẩm từ nhiều góc nhìn, phát huy tính chủ động học sinh, đem lại trải nghiệm cho học Ngữ văn, góp phần đổi phương pháp dạy học văn nhà trường THPT Từ lí thực tiễn dạy học, chúng tơi chọn đề tài “Vận dụng lí thuyết liên văn dạy học đọc hiểu văn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) chương trình Ngữ văn 11” để trình bày báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu - Định hướng vận dụng lí thuyết liên văn vào thực tiễn dạy học đọc hiểu văn văn học tập trung làm rõ qua văn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) chương trình Ngữ văn 11 - Góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học cho giáo viên học sinh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng lí thuyết liên văn dạy học đọc - hiểu tác phẩm Chữ người tử tù(Nguyễn Tuân) chương trình Ngữ văn 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân (SGK Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: Lí thuyết liên văn bản; Ý nghĩa việc vận dụng lí thuyết liên văn vào dạy học Ngữ văn trường THPT; Dạy học theo định hướng phát triển lực; Dạy học theo đặc trưng thể loại - Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Đề xuất số giải pháp vận dụng lí thuyết liên văn vào dạy học đọc hiểu văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân (SGK Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục) đạt hiệu - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết nghiên cứu thực tiễn Bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, khảo cứu tài liệu; Phương pháp quan sát điều tra, vấn; Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận, đề tài góp phần làm rõ lí thuyết dạy học liên văn bản, dạy học theo định hướng phát triển lực, dạy học theo đặc trưng thể loại - Về mặt thực tiễn, đề tài bước đầu đề xuất số giải pháp, phương pháp vận dụng lí thuyết liên văn dạy học đọc hiểu văn Chữ người tử tù chương trình Ngữ văn 11 nhằm đáp ứng mục tiêu chương trình, góp phần đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng Cấu trúc SKKN Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Một số giải pháp vận dụng lí thuyết liên văn dạy học đọc hiểu tác phẩm Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) chương trình ngữ văn 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vài nét Lí thuyết liên văn Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, tập hợp câu có tính trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ hướng tới mục tiêu giao tiếp định Văn văn học văn sâu phản ánh thực khách quan khám phá giới tình cảm, tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; xây dựng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao Liên văn liên kết văn văn qua sáng tạo tiếp nhận người đọc Tinh thần cốt lõi lí thuyết liên văn xem xét văn giới hạn hai trục: trục ngang kết nối tác giả với người đọc, trục dọc kết nối văn với văn khác Khơng có văn liên văn ngược lại Tính liên văn trở thành điều kiện tồn văn Chúng ta không hiểu văn khơng có yếu tố liên văn Sự đời khái niệm liên văn thực tạo nên cách mạng tư văn học, phá vỡ khái niệm văn truyền thống, thay đổi mối quan hệ tác giả - tác phẩm - người đọc, thay đổi trọng tâm phê bình nghiên cứu văn học, gợi mối quan hệ đa chiều văn với người đọc, tác giả văn khác 1.2.2 Ý nghĩa việc vận dụng lí thuyết liên văn vào dạy học Ngữ văn trường THPT Vận dụng lí thuyết liên văn vào dạy học đọc hiểu văn phá vỡ gị bó mang tính hình thức, phát huy cao độ khả liên tưởng, tưởng tượng người dạy lẫn người học Sự nhạy bén xử lý vấn đề người dạy, người học trước văn thúc đẩy tìm tịi đến với cấu trúc mở dạy học Ngữ văn Cấu trúc mở không thu nạp tham số nảy sinh hoạt động dạy học, vượt dự kiến ban đầu vốn thể giáo án mà giúp nhận mối liên hệ hệ thống học với học khác, hoạt động học với hoạt động học Người đọc (giáo viên, học sinh) cảm nhận, thưởng thức mà cịn biết phân tích, thẩm định văn mắt phê bình Vận dụng lí thuyết liên văn dạy học đọc hiểu văn góp phần làm giàu kiến thức văn học, văn hóa đồng thời bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Vận dụng lí thuyết liên văn vào đọc hiểu văn bản, riêng văn mà cịn biết cần biết đến nhiều văn khác có liên quan Nhờ đó, học sinh có hội phát huy tính tích cực, chủ động q trình chiếm lĩnh tri thức vận dụng vào hoạt động thực tiễn sau học 1.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 giải thích khái niệm lực sau: lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Những lực cần thiết phải hình thành cho học sinh THPT: Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 xác định hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: - Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; - Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh Mơn Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp HS có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; giúp HS khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại khả hội nhập quốc tế Môn Ngữ văn góp phần giúp HS phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học Đối với cấp trung học phổ thơng phải đảm bảo u cầu sau lực môn Ngữ văn: - Năng lực ngôn ngữ: + Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học quan niệm thẩm mĩ thời kì để hiểu văn khó + Biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngôn ngữ, cách viết kiểu văn + Viết văn nghị luận văn thơng tin có đề tài tương đối phức tạp + Biết tranh luận vấn đề tồn quan điểm trái ngược nhau; có thái độ cầu thị văn hố tranh luận phù hợp; có khả nghe đánh giá nội dung hình thức thuyết trình; có hứng thú thể chủ kiến, cá tính tranh luận… - Năng lực văn học: + Phân tích đánh giá văn văn học dựa hiểu biết phong cách nghệ thuật lịch sử văn học Nhận biết đặc trưng hình tượng văn học; phân tích đánh giá nội dung tư tưởng cách thể nội dung tư tưởng văn văn học… + Nêu nét tổng quát lịch sử văn học dân tộc vận dụng vào việc đọc tác phẩm văn học + Tạo lập số kiểu văn văn học thể khả biểu đạt cảm xúc ý tưởng hình thức ngơn từ mang tính thẩm mĩ Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nghĩa thông qua mơn, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định 1.1.4 Dạy học theo đặc trưng thể loại Loại thể văn học là: “Phạm trù phân loại tác phẩm văn học, vốn đa dạng đồng thời có giống nhau, nhóm một, số dấu hiệu định Các nhóm lớn “loại”; loại gồm nhóm nhỏ thể (hoặc “thể loại”, “thể tài”).” (Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 1999, tr.190) Từ thấy thể loại văn học phương thức tái đời sống thể thức cấu tạo văn Do vậy, dạy học bám sát đặc trưng thi pháp loại thể việc dẫn dắt HS khám phá, phát hiện, phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ Dạy học bám sát đặc trưng thi pháp loại thể yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Việc xác định loại thể vấn đề mấu chốt dạy học tác phẩm văn chương Không xác định rõ “chất loại” thể dễ dẫn đến tình trạng thấy thơ, ta dạy thơ trữ tình, gặp truyện, ta dạy học theo tinh thần văn xi tự Vì thế, nói, xác định loại thể vấn đề mấu chốt việc dạy học tác phẩm văn chương Để đảm bảo yêu cầu trên, trước hướng dẫn HS vào tìm hiểu văn bản, người GV cần hướng dẫn HS xác định thể loại tác phẩm, tìm hiểu đặc trưng thể loại Kiến thức thể loại giúp HS tìm đường để sâu vào phân tích kết cấu ngôn ngữ, phương tiện nghệ thuật đặc trưng… mà tác 6 Dạy học đọc hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” gắn liền với đặc trưng thể loại Sử dụng đa dạng phương pháp trực quan 11 33 19 76 109 3,63 Khả thi khả thi 27 21 84 111 3,7 Khả thi khả Qua kết thăm dò đánh giá bảng cho thấy GV đa số trí cao giải pháp mà chúng tơi đề xuất Hầu hết GV khảo sát cho giải pháp đề xuất khả thi khả thi 48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tính mẻ: Trong đề tài sở khảo sát, thể nghiệm đề xuất số cách thức tiếp cận văn Chữ người tử tù theo hướng mới, mở, khoa học, bám sát tinh thần đổi mục tiêu, phương pháp dạy học góp phần phát huy phẩm chất lực học sinh Từ góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nhà trường - Tính khoa học: SKKN sử dụng cách xác thuật ngữ khoa học, trình bày, lí giải rõ ràng, hệ thống phù hợp lí luận dạy học nói chung lí luận dạy Ngữ văn nói riêng, phù hợp với quan điểm Đảng - Nhà Nước Trong trình thực đề tài, chúng tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn theo nguyên tắc: đảm bảo hài hòa cá nhân tập thể, xuất phát từ quy luật phát triển tâm lý nhận thức học sinh, gắn tác phẩm văn chương với đời sống thực tiễn, đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông, khai thác đặc thù môn Ngữ văn sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Tính hiệu quả: Khi áp dụng biện pháp, phương pháp dạy học vào dạy Chữ người tử tù kết thu mang tính hiệu cao:Khai thác, sử dụng phát huy sử dụng tối đa tác dụng phương tiện dạy học đại nhà trường; giúp em biết phát huy lực tự chủ hợp tác giải vấn đề, có trải nghiệm quý báu, đáng nhớ, đặc biệt phát huy lực mình; HS có hứng thú thực với học Đặc biệt, HS có ý thức giữ gìn, trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, trân trọng nhân cách đẹp Đây mục đích cao đề tài mà muốn hướng đến trình dạy học Ngữ văn trường THPT Ý nghĩa đề tài Với đề tài này, thực phương pháp dạy học nêu, GV phát huy tối đa lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm tích lũy đổi phương pháp giảng dạy Không biết vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học đọc hiểu tác phẩm văn xi mà cịn tác phẩm trữ tình Với học sinh, em phát huy tối đa lực thân; thấy hứng thú với học, biết đưa văn chương trở với đời sống, biết hướng tới giá trị tốt đẹp sống, có ý thức giữ gìn, trân quý giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Phạm vi áp dụng SKKN kết tích lũy kinh nghiệm chun mơn thân nhiều năm giảng dạy, đồng thời Ban Giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp ủng hộ áp dụng trường học Quá trình thực đề tài, tiến hành thực nghiệm trường THPT Quỳnh Lưu 3, THPT Quỳnh Lưu trường THPT Nguyễn Đức Mậu 49 Quá trình thực nghiệm đưa lại kết định Từ kết thực nghiệm, với tính thực tiễn, tính ứng dụng tính hiệu quả, chúng tơi khẳng định giải pháp đưa đề tài áp dụng dễ dàng việc tổ chức dạy văn Chữ người tử tù chương trình Ngữ văn 11 (chương trình giáo dục phổ thơng cũ) chương trình ngữ văn 10 THPT trường THPT Các giải pháp đề xuất đáp ứng yêu cầu mục tiêu đổi phương pháp giảng dạy mục tiêu giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực cho HS giai đoạn Kiến nghị, đề xuất - Đối với giáo viên: Liên văn lí thuyết tiếp nhận phê bình văn học, cần trang bị tri thức liên văn cách đồng đầy đủ Tùy thuộc vào đặc thù tác phẩm để có định hướng mức độ vận dụng lí thuyết liên văn phù hợp Giáo viên phải có tìm tịi, nghiền ngẫm cách nghiêm túc, hiểu thấu đáo nội dung lí thuyết, cách thức vận dụng vào thực tế dạy học Thông qua học cụ thể, giáo viên cần khéo léo hướng dẫn học sinh cách thức vận dụng lí thuyết, hướng dẫn em cách thức huy động tri thức liên văn để đọc hiểu văn bản, hình thành thói quen sử dụng liên văn thủ pháp quen thuộc để khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học nhìn đa chiều - Đối với nhà trường, tổ chuyên môn: Trang bị thêm sở vật chất: máy chiếu, tivi … để đáp ứng cho trình dạy học Tổ chức hoạt động trải nghiệm, có nguồn kinh phí hỗ trợ Tổ chức sinh hoạt, trao đổi chun mơn có chất lượng, hiệu - Đối với Sở Giáo Dục đào tạo: Cần tăng cường bồi dưỡng để GV có hội cọ xát, trao đổi tiếp cận cụ thể phương pháp dạy học mới, hướng dạy học phát triển lực Cần tổ chức Hội nghị, chuyên đề trao đổi hiệu việc áp dụng PPDH theo định hướng phát triển lực để GV học hỏi lẫn nhau, nâng cao trình độ chuyên môn chất lượng giáo dục Trên số kinh nghiệm trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Vận dụng lí thuyết liên văn dạy học đọc hiểu văn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) chương trình Ngữ văn 11” Tuy giải pháp đưa chưa thật đầy đủ bước đầu có hiệu thiết thực góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Rất mong hội đồng khoa học đóng góp ý kiến để nội dung mà chúng tơi trình bày đầy đủ hơn, hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề Văn văn học đọc hiểu văn bản, Tài liệu Tập huấn phát triển môn chuyên cho giáo viên trường THPT Chuyên (tài liệu lưu hành nội bộ), 2017 Dạy học theo chuẩn kiến thức - kĩ Ngữ văn 11, Phan Trọng Luận chủ biên, NXB ĐHSP, 2010 Đàn ghi ta Lorca góc nhìn liên văn bản, Phan Huy Dũng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2008 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H.1999 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Chương trình bản, NXB Giáo dục, 2006 Ứng dụng lí thuyết liên văn dạy học Ngữ văn, Nguyễn Nhật Huy, Tạp chí Văn học Việt, 2013 https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/noi/nguyen-nhat-huy-ung-dungli-thuyet-lien-van-ban-trong-viec-day-hoc-ngu-van Vận dụng lí thuyết liên văn dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Phan Huy Dũng, Tạp chí Văn học Việt, 2013 https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/phuong-phap-day-van/-phanhuy-dung-van-dung-li-thuyet-lien-van-ban-vao-viec-day-hoc-ngu-van phothong PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh lớp học Phụ lục 2: Kết khảo sát giáo viên Phụ lục 3: Kết khảo sát học sinh Phụ lục 4: Sản phẩm HS thực Luyện tập vận dụng Phụ lục 5: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Phụ lục 6: Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN - Biểu đồ khảo sát thực trạng giáo viên: PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH KHỐI 11 PHỤ LỤC 4: Sản phẩm HS phần Luyện tập Vận dụng Vẽ đồ tƣ học Chữ người tử tù Sản phẩm trả lời phần vận dụng PHỤ LỤC 5: HƢỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ HỌC VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” (Nguyễn Tuân) I Với lớp Đọc kĩ văn phần thích (SGK, trang …) Tìm đọc thơng tin tác giả Nguyễn Tuân, tập truyện Vang bóng thời tác phẩm Chữ người tử tù Nghiên cứu câu hỏi hướng dẫn học Sách giáo khoa II Các nhóm thực nội dung nhiệm vụ nhƣ sau Tìm hiểu nội dung phần Tiểu dẫn * Nhiệm vụ nhóm: NHĨM 1:Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thư pháp xưa? Sưu tầm tranh ảnh, băng đĩa, video…liên quan đến nghệ thuật thư pháp? NHÓM 2: Xác định điểm chung nghệ thuật thư pháp Chữ người tử tù với thú thả hoa, thả thơ, uống trà… miêu tả tập truyện Vang bóng thời? NHĨM 3: Tìm hiểu cách phân tích nhân vật tác phẩm tự (chú ý truyện ngắn lãng mạn) Tìm hiểu nhân vật Huấn Cao Các nhóm thảo luận với câu hỏi sau: NHÓM 1: Trong tác phẩm, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc cho em? Vì sao? Hãy cho biết ấn tượng chung em nhân vật Huấn Cao? NHĨM 2: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao? Ý nghĩa hình tượng nhân vật Huấn Cao? NHÓM 3: Để làm bật vẻ đẹp nhân vật, tác giả sử dụng phương thức, biện pháp nghệ thuật nào? Tìm hiểu nhân vật viên quản ngục Các nhóm làm việc theo dãy bàn với câu hỏi sau: + Hãy nêu cảm nhận nhân vật viên quản ngục?(Nghề nghiệp, ngoại hình, phẩm chất) + Theo em, quản ngục có phải người xấu, kẻ ác khơng? Vì sao? Vì quản ngục lại biệt đãi Huấn Cao vậy? Tìm hiểu cảnh cho chữ: Các nhóm thảo luận với câu hỏi sau: NHĨM 1: Theo em, có cảnh cho chữ? Tại truyện “ Chữ người tử tù”, tác giả lại chọn nhà tù nơi Huấn Cao cho chữ? NHĨM 2: Vì nói cảnh cho chữ “ cảnh tượng xưa chưa có” Chứng minh phương diện: Không gian, thời gian, người cho chữ, người xin chữ NHĨM 3: Phân tích vẻ đẹp Huấn Cao cảnh cho chữ? Nêu ý nghĩa cảnh cho chữ? PHỤ LỤC 6: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan