1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) vận dụng phƣơng pháp tích hợp liên môn để dạy học tác phẩm “tây tiến” của quang dũng trong chƣơng trình ngữ văn 12 trung học phổ thông

50 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====***===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỂ DẠY - HỌC TÁC PHẨM “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Yên Thành, tháng năm 2023 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT YÊN THÀNH =====***===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỂ DẠY - HỌC TÁC PHẨM “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Ngƣời thực hiện: Tổ chuyên môn: Điện thoại: Năm thực hiện: TRẦN ĐĂNG LỘC Ngữ Văn 2022 - 2023 Yên Thành, tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .5 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu tích hợp liên môn 6.2 Khảo sát thực tế 6.3 Phân tích, tổng hợp, đánh giá kết Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài 8.1 Tính 8.2 Tính khoa học .6 8.3 Tính hiệu Cấu trúc sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1 Khái niệm tích hợp 1.2 Dạy học tích hợp Vận dụng dạy học tích hợp liên mơn mơn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông Dạy học tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm “Tây Tiến” Quang Dũng .10 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 Thuận lợi khó khăn việc dạy học tích hợp 11 1.1 Thuận lợi 11 1.2 Khó khăn 12 Thành công hạn chế bƣớc đầu 13 2.1 Thành công 13 2.2 Hạn chế 13 Điều kiện thực 14 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP LIÊN MƠN VÀO THIẾT KẾ DẠY - HỌC BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG 14 Mục tiêu giải pháp 14 Những giải pháp nghiên cứu cụ thể .14 2.1 Giải pháp 1: Vận dụng kiến thức liên môn 14 2.2 Giải pháp 2: Hƣớng học sinh thu nạp kiến thức theo nhu cầu 16 2.3 Giải pháp 3: học sinh tự xử lý thông tin theo hƣớng dẫn giáo viên 17 2.4 Giải pháp 4: Khai thác theo đặc trƣng thể loại 17 Mối quan hệ giải pháp 17 Giáo án minh hoạ vận dụng tích hợp liên mơn để dạy - học thơ “Tây Tiến” Quang Dũng 18 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp .39 5.1 Mục đích khảo sát 39 5.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát .39 5.2.1 Nội dung khảo sát .39 5.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 39 5.3 Đối tƣợng khảo sát 39 5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 40 5.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất .41 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 1.1 Tính 42 1.2 Tính khoa học 42 1.3 Tính hiệu 42 Khuyến nghị 42 2.1 Với cấp quản lí 42 2.2 Đối với giáo viên .42 2.3 Đối với học sinh 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Bác Hồ nói “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Câu nói nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức, nhân cách ngƣời Trong nhà trƣờng, môn Ngữ Văn không đào tạo ngƣời học kỹ nghe, đọc, nói, viết, giúp ngƣời học phát triển lực tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo, mà quan hình thành phát triển ngƣời học phẩm chất cao đẹp nhƣ tính trung thực, lịng nhân ái, tinh thần u nƣớc, yêu thƣơng ngƣời Nói nhƣ nghĩa mơn Ngữ Văn mơn học có ý nghĩa xã hội quan trọng, giúp ngƣời hồn thiện sống Trong viết “Câu chuyện thơ mình” in Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4/1963), nhà thơ Tố Hữu viết: “Dạy văn thật niềm vui lớn”, điều khích lệ mạnh mẽ ngƣời thầy, ngƣời hàng ngày gắn với bục giảng, gắn với hệ làm chủ đất nƣớc tƣơng lai, cổ vũ họ tâm huyết hơn, yêu nghề hơn, tạo hệ mới, ngƣời có phẩm chất tốt, đạo đức tốt, tồn diện tri thức, chuẩn bị tốt hành trang để bƣớc vào đời học lên bậc học cao 1.2 Dạy học theo chủ đề tích hợp quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lƣợng giáo dục, giúp ngƣời học nhận thức đƣợc phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy đƣợc mối quan hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục đƣợc tính rời rạc kiến thức Dạy học tích hợp mơn Ngữ văn hình thức liên kết kiến thức giao thoa nhƣ Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Tin học,… Rèn luyện kĩ sống, giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phƣơng,…để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng vào sống ngƣợc lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến môn học Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập tất yếu phải đổi phƣơng pháp giảng dạy mà dạy học theo hƣớng tích hợp liên mơn phƣơng pháp tiêu biểu Đọc - hiểu văn văn học nội dung hoạt động môn Ngữ văn trƣờng phổ thông Những văn văn học đƣợc đƣa vào sách giáo khoa nhằm mục đích giáo dục em học sinh trƣởng thành nhiều phƣơng diện, từ tình cảm đến tƣ duy, từ cách ứng xử đến cách sống, cách hành động Do vậy, giảng dạy tác phẩm văn học sách giáo khoa Ngữ văn, giáo viên cần hƣớng đến phƣơng châm tích hợp kiến thức nhiều môn, nhiều ngành cho em Điều giúp em có tƣ sáng tạo, tồn diện có hiểu biết sâu rộng sống Tuy nhiên, khơng phận học sinh chƣa chủ động hình thành thói quen suy nghĩ để phát hiện, khám phá giá trị hàm súc mà tác phẩm văn học mang lại 1.3 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, mong muốn học sinh có khả cảm thụ, say mê tác phẩm văn học, có thái độ trân trọng di sản văn hóa dân tộc Trong trình đứng lớp, tơi thấy tính ƣu việt phƣơng pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn hẳn phƣơng pháp vận dụng trƣớc Tính ƣu việt phƣơng pháp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học, tơi mạnh dạn áp dụng phƣơng pháp vào dạy văn nhà trƣờng nhằm kích thích hứng thú học tập nhƣ cải thiện kĩ nghe, nói, đọc viết cho em Trong q trình biên soạn thực dạy theo phƣơng pháp này, tơi có trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm thống kê số số liệu đồng nghiệp trƣờng số trƣờng bạn địa bàn huyện Yên Thành Với mong muốn đóng góp chút kinh nghiệm nhỏ bé nhằm mang lại hiểu cao cho dạy văn, ngƣời thực sáng kiến kinh nghiệm xin đƣa suy nghĩ với đề tài: Vận dụng phương pháp tích hợp liên mơn để dạy - học tác phẩm Tây Tiến Quang Dũng chương trình Ngữ Văn 12 trung học phổ thơng Hi vọng sáng kiến góp đƣợc phần cơng sức kinh nghiệm bổ ích cho lên lớp đồng nghiệp thành công hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học Bản thân ngƣời viết trang bị cho phần kinh nghiệm gói hành trang nghề giáo Mục đích nghiên cứu Đã có thời gian dài, Tây Tiến có số phận long đong nhƣ đời nhà thơ Quang Dũng Thời gian đó, nhìn thời đại có phần hạn chế mà sáng tác Quang Dũng phải nhận ý kiến áp đặt Sáng tác Quang Dũng bị lãng quên sách báo nhƣng không lúc rời khỏi nhớ hệ ngƣời đọc Cho đến thời gian gần đây, vấn đề thơ Quang Dũng đƣợc nhìn nhận lại Đã có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu đánh giá cao sáng tác Quang Dũng nhƣ Lƣu Khánh Thơ, Trần Mạnh Hảo Nhiều ngƣời không ngần ngại tơn vinh Quang Dũng lên vị trí hàng đầu thơ kháng chiến nói riêng thơ kỷ XX nói chung Đặc biệt, năm 2007, Tây Tiến đƣợc đƣa vào sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập nhƣ minh chứng khẳng định vị trí đắc địa thơ lịng bạn đọc bao hệ Đồng thời khẳng định tài đóng góp nhà thơ Quang Dũng tiến trình thơ Việt Nam đại Vấn đề đặt phải có đánh giá xác đáng đóng góp Quang Dũng lĩnh vực thơ ca nhƣ trả lại cho nhà thơ vị trí đắn tiến trình thơ Việt Nam đại Chính trăn trở đó, chúng tơi chọn đề tài Vận dụng phƣơng pháp tích hợp liên môn để dạy - học tác phẩm Tây Tiến Quang Dũng chƣơng trình Ngữ văn 12 trung học phổ thông với mong muốn giúp học sinh: - Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ cảnh trí thiên nhiên miền Tây Tổ quốc vẻ đẹp hào hoa, bi tráng ngƣời chiến sĩ thơ Tây Tiến - Phân tích, nét đặc sắc nghệ thuật thơ qua bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngôn từ giọng điệu - Hiểu đƣợc khái niệm đặc điểm nội dung yêu nƣớc qua giai đoạn lịch sử - Phát đƣợc biểu cụ thể nội dung yêu nƣớc qua văn học Việt Nam thời kì chống Pháp - Phát đƣợc nội dung yêu nƣớc qua Tây Tiến Quang Dũng - Giáo dục lịng u nƣớc, hình thành nhân cách cho học sinh qua học - Góp phần cảm thụ giảng dạy tốt thơ Quang Dũng nhà trƣờng phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Nhìn chung giới, nhiều nƣớc có xu hƣớng tích hợp môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên nhƣ: Sinh học, Hóa học, Vật lý môn thuộc lĩnh vực xã hội nhƣ: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân… để tạo thành mơn học mới, với hình thức tích hợp liên mơn tích hợp chuyên môn Ở Việt Nam, thời Pháp thuộc quan điểm tích hợp đƣợc thể số môn học trƣờng tiểu học Từ năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn Tự nhiên - xã hội theo quan điểm tích hợp đƣợc thực đƣợc thiết kế đƣa vào dạy học từ lớp đến lớp Trong năm gần đây, yêu cầu xã hội, nhiều nội dung đƣợc tích hợp vào mơn học bậc THCS THPT bƣớc đầu thu đƣợc thành công định nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành đồng tới PGS.TS Đỗ Ngọc Thống “Dạy học theo quan điểm tích hợp” khách quan nhìn nhận hạn chế nhƣ phân tích kỹ mặt tích cực việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Cịn theo ơng Nguyễn Xn Thành, Phó Vụ trƣởng Vụ Giáo dục Trung học - Bộ Giáo dục Đào tạo giải thích: “Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cƣờng yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cƣờng theo hƣớng tích hợp, liên mơn Khơng có tác giả mà có nhiều viết, nghiên cứu nhƣ nhiều đề tài sáng kiến kinh nghiệm áp dụng quan điểm tích hợp, liên mơn vào dạy học học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng Nhìn chung viết cơng trình nghiên cứu khẳng định tính tích cực phƣơng pháp dạy học tích hợp, liên mơn Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu hay áp dụng quan điểm tích hợp, liên môn vào soạn giảng Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng chƣơng trình Ngữ văn 12, tập Chính thế, qua thực tiễn số năm dạy học trƣờng THPT Yên Thành nhƣ việc cộng tác với số đồng nghiệp trƣờng trƣờng bạn địa bàn huyện Yên Thành, việc áp dụng quan điểm dạy học tích hợp, liên môn vào dạy thơ Tây Tiến đạt đƣợc hiệu cao nên đúc rút kinh nghiệm qua đề tài 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Trong trình thực đề tài này, chúng tơi vận dụng, tích hợp kiến thức với môn học khác nhƣ: Lịch sử, Địa Lý, Thể dục, Quốc phòng tƣ liệu, tài liệu tác phẩm nghệ thuật, lĩnh vực văn hoá khác - Trọng tâm đề tài tập trung vào thơ “Tây Tiến” Quang Dũng (Ngữ văn 12, tập 1), từ đề xuất biện pháp tích hợp để dạy - học tác phẩm - Học sinh khối 12 trƣờng THPT Yên Thành Giả thuyết khoa học Với mục tiêu học định hƣớng vào việc mô tả kết học tập mong đợi, tức khả năng, lực học sinh phải đạt đƣợc không nội dung kiến thức đƣợc giáo viên truyền thụ, soạn bài, xác định mục tiêu dạy lựa chọn mơn tích hợp chọn lĩnh vực liên môn Với việc soạn giảng thơ Tây Tiến, chúng tơi tích hợp với mơn Giáo dục cơng dân, Lịch sử, Địa lí, Thể dục, Quốc phòng nhận thấy phù hợp Từ xác định kiến thức tích hợp, liên mơn, giáo viên định hƣớng phƣơng pháp giảng dạy nhằm dẫn dắt học sinh, giúp học sinh làm chủ trình tìm hiểu, phát nắm bắt kiến thức nhƣ hình thành lực giải vấn đề Nếu đề xuất đƣợc thực đồng q trình thực thao tác lên lớp giao tập cho học sinh trƣớc sau lên lớp, học sinh không chủ động tiếp nhận đƣợc nội dung học mà cịn chủ động nắm đƣợc phƣơng pháp tìm hiểu bài, hình thành kĩ giải độc lập theo nhóm vấn đề tƣơng tự sống Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định tầm quan trọng đề tài nên trình thực hiện, tập trung nghiên cứu nội dung sau đây: - Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí luận đề tài - Khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề - Đề xuất vận dụng giải pháp, đồng thời nhận định kết thông qua việc đối chiếu đánh giá trƣớc sau áp dụng đề tài thực tế trình giảng dạy thân 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhƣ: + Nghiên cứu tích hợp liên môn + Khảo sát thực tế + Phân tích, tổng hợp, đánh giá kết dựa sở vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với kiến thức lý luận, thực tiễn nội dung tác phẩm, môn học liên quan để xây dựng lý luận tảng, mục tiêu hƣớng đến nội dung dạy - học - Về thời gian: Sáng kiến đƣợc áp dụng lần vào học kỳ năm học 2019 - 2020 lớp 12A3, 12A6, 12A8 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu tích hợp liên mơn Định hƣớng đề tài vận dụng phƣơng pháp tích hợp liên mơn để dạy - học (sau dạng bài) học trƣờng THPT, thế, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc vận dụng phƣơng pháp tích hợp - liên mơn Nghĩa nghiên cứu vấn đề vận dụng cách linh hoạt, phù hợp khối kiến thức lý luận, thực tiễn nội dung tác phẩm, môn học liên quan để xây dựng lý luận tảng, mục tiêu hƣớng đến nội dung dạy - học 6.2 Khảo sát thực tế Để tiến hành khâu sáng kiến, việc khảo sát thực tế đƣợc tiến hành cách nghiêm túc Kết khảo sát vừa có ý nghĩa đánh giá tình hình để khái quát thành sở thực tiễn đề tài, vừa có ý nghĩa kiểm định, đánh giá chất lƣợng khả ứng dụng sáng kiến 6.3 Phân tích, tổng hợp, đánh giá kết Đây khâu cuối nhằm khẳng định giá trị sáng kiến đƣa kiến nghị, đề xuất việc sử dụng, phổ biến kết nghiên cứu thực nghiệm cơng trình Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt - Hai chữ “kìa em” biểu lộ thái độ đêm bóng tối gì? Của ai? Yếu tố tạo nên hồn + Hai chữ “đuốc hoa”: thơ cho ngƣời nghệ sĩ? đuốc thắp sáng đêm văn nghệ, vừa đuốc thắp sáng đêm Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào tân hôn Ý thơ thể bảng phụ tinh nghịch chàng trai GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Tây Tiến - Hình ảnh “em” trung tâm, linh hồn Bƣớc 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo đêm văn nghệ: kết thảo luận Kìa em xiêm áo tự GV quan sát, hỗ trợ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá kết + Đó gái dân tộc dịu dàng, duyên dáng (e ấp), thực nhiệm vụ trang phục dân tộc (xiêm áo), vũ điệu dân tộc “man điệu” Vẻ đẹp em thu hút ý chàng trai Tây Tiến + Hai chữ “kìa em” biểu lộ ngỡ ngàng đến ngạc nhiên chàng trai Tây Tiến trƣớc vẻ đẹp cô gái + Âm tiếng khèn, cảnh vật tình quân dân ấm áp thăng hoa cảm xúc ngƣời nghệ sĩ: “Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” b Cảnh sông nƣớc Tây Bắc b Cảnh sông nước Tây Bắc - Nếu đêm liên hoan văn Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Cảnh sông nƣớc Tây Bắc gợi cảm nghệ đem đến cho ngƣời giác gì? đọc khơng khí say mê ngây ngất, cảnh sơng nƣớc - Ở câu thơ gợi hay tả? - Trên dịng sơng hình ảnh Tây Bắc gợi cảm giác mênh ai? mang huyền ảo: - Ngòi bút miêu tả tinh tế Quang + Nhà thơ không tả mà Tích hợp tích hợp kiến thức Mơn Âm nhạc: - Ngợi ca cảnh đẹp non sông đất nƣớc - Bồi dƣỡng lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, trách nhiệm xây dựng bảo vệ tổ quốc (Âm nhạcBài hát Qua miền Tây Bắc cố nhạc sĩ Nguyễn Thành hát Đoàn vệ quốc quân nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu) - GV tích hợp kiến thức văn hóa dân tộc Việt Nam 31 Hoạt động GV-HS Dũng thể điểm nào? - Nhận xét cho đoạn Nội dung cần đạt gợi Vậy mà cảnh lên thơ mộng + Không gian buổi chiều giăng mắc Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào sƣơng - “chiều sƣơng” bảng phụ + Bông hoa lau nhƣ có hồn, GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh phảng phất gió + Bến bờ tĩnh lặng, hoang dại nhƣ thời tiền sử Bƣớc 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo + Bơng hoa rừng không kết thảo luận “đung đƣa” mà “đong đƣa” GV quan sát, hỗ trợ nhƣ làm duyên với cảnh, với ngƣời Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá kết - Trên dịng sơng hình ảnh cô gái duyên dáng, thực nhiệm vụ uyển chuyển, khéo léo thuyền độc mộc, => Bằng bút pháp lãng mạn, Quang dịng nƣớc lũ Hình ảnh Dũng vẽ tranh thiên nhiên tạo nên vẻ đẹp lãng thơ mộng, duyên dáng, mĩ lệ núi mạn cho tranh thơ rừng Tây Bắc mộng núi rừng Tây Bắc - Ngòi bút tài hoa Quang Dũng thể tập trung đoạn này, chất nhạc hịa quyện chất thơ Vì thế, Xn Diệu có lí cho rằng: “Đọc đoạn thơ nhƣ ngâm nhạc miệng” Đoạn 3: Nhớ hình tƣợng ngƣời lính Tây Đoạn thơ khắc họa hình ảnh đồn qn Tây Tiến vừa Tiến kiêu hùng, vừa lãng mạn, vừa bi tráng a Vẻ đẹp kiêu hùng lính Tây a Vẻ đẹp kiêu hùng Tiến lính Tây Tiến - Chân dung ngƣời lính Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Đọc đoạn thơ Tây Tiến đƣợc vẽ nét Tích hợp GV tích hợp kiến thức mơn sinh học lớp 10, Tiết 33: Virút gây bệnh, bệnh truyền 32 Hoạt động GV-HS - Phân tích bút pháp lãng mạn khắc họa chân dung ngƣời lính Tây Tiến Quang Dũng? (Tích hợp kiến thức tiếng việt, sinh học, lịch sử) - Phân tích bút pháp lãng mạn khắc họa giới nội tâm ngƣời lính Tây Tiến Quang Dũng? (Tích hợp kiến thức địa lý, giáo dục cơng dân) - Bình luận cách nói hi sinh mất mà Quang Dũng đề cập bài? Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bƣớc 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Nội dung cần đạt bút khác lạ: + Ngƣời lính Tây Tiến chiến đấu điều kiện thiếu thốn gian khổ, bệnh sốt rét hồnh hành làm cho mái tóc xanh hơm rụng hết (khơng mọc tóc) hậu bệnh sốt rét rừng để lại da xanh xao nhƣ “màu lá” Nhƣng dƣới ngòi bút Quang Dũng mái đầu “khơng mọc tóc”, màu nƣớc da xanh nhƣ màu lại đẹp kiêu dũng, oai phong hổ nơi rừng thiêng Dƣờng nhƣ họ xem thƣờng khổ ải, thiếu thốn - Nét độc đáo cách miêu tả nhà thơ không miêu tả cụ thể gƣơng mặt ngƣời lính Tây Tiến mà tập trung khắc họa rõ nét mặt chung đoàn quân Tây Tiến + Hai chữ “đồn binh” tạo âm hƣởng mạnh mẽ, dứt khốt cịn hình ảnh “khơng mọc tóc” lại gợi lên nét ngang tàng ngƣời lính Tây Tiến - Thơ ca kháng chiến viết ngƣời lính thƣờng nói đến bệnh sốt rét hiểm nghèo Quang Dũng không che dấu gian khổ nhƣng ơng khơng miêu tả cách trần Tích hợp nhiễm miễn dịch ứng dụng virút; Tích hợp kiến thức lịch sử lớp 12: Bài 18 + 19 + 20: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1946 - 1954 GV tích hợp kiến thức địa lí: - Tích hợp địa lí lớp 12: Bản đồ vùng miền GV tích hợp kiến thức Giáo dục công dân 10 Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 33 Hoạt động GV-HS b Vẻ đẹp lãng mạn Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Vẻ đẹp tâm hồn ngƣời lính Tây Tiến đƣợc thể qua phƣơng diện nào? - Nhận xét cách nhìn nhà thơ Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bƣớc 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ c Vẻ đẹp bi tráng Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Viết bi, nhƣng ngƣời đọc có cảm thấy đau buồn không? Điều anh/chị cảm nhận đƣợc nhờ vào thủ pháp nghệ thuật gì? - Hình ảnh nấm mồ viễn xứ gợi cho anh/chị cảm xúc gì? - Hãy tìm từ Hán Việt đoạn trích nêu tác dụng từ Hán Việt - Nhận xét từ ngữ: đời xanh, chẳng tiếc, thay chiếu Câu thơ “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” gợi cho anh/ chị liên tƣởng khơng? Vì sao? Nội dung cần đạt trụi mà qua nhìn đậm màu sắc lãng mạn b Vẻ đẹp lãng mạn - Những chàng trai Tây Tiến khơng đẹp oai hùng cuả hổ nơi rừng thiêng mà cịn có tâm hồn lãng mạn: + Cái nhìn nhiều chiều giúp nhà thơ nhìn qua dằn mắt trừng họ tâm hồn, trái tim rạo rực yêu thƣơng Họ chiến đấu điều kiện gian khổ nhƣng mơ Hà Nội Ở có dáng hình ngƣời đẹp “dáng kiều thơm” Hình bóng ngƣời đẹp q hƣơng động lực tinh thần thúc giục anh cầm súng tiêu diệt kẻ thù c Vẻ đẹp bi tráng - Viết ngƣời lính Tây Tiến, Quang Dũng khơng che dấu bi, nhƣng bi lại đƣợc nâng đỡ đôi cánh lãng mạn làm cho bi trở thành bi tráng + Hình ảnh nấm mồ rái rác nơi biên cƣơng, viễn xứ gợi cảm xúc bi thƣơng + Hình ảnh “đời xanh” biểu tƣợng cho tuổi trẻ đặt sau chữ “chẳng tiếc” thể tinh thần tự nguyện, sẵn sàng vƣợt lên chết hiến dâng sống, tuổi Tích hợp 34 Hoạt động GV-HS Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bƣớc 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ => Bằng bút pháp lãng mạn nhà thơ khắc họa thành công chân dung tƣợng đài ngơn từ đồn qn Tây Tiến Nội dung cần đạt trẻ cho nghĩa lớn dân tộc + Ngƣời lính Tây Tiến chết có manh chiếu (thậm chí khơng có) quấn thân nhƣng tác giả thay vào tầm áo bào sang trọng Và khúc nhạc tiễn đƣa anh âm gầm réo dịng sơng Mã Sự thật bi thƣơng mà dƣới ngịi bút Quang Dũng, ngƣời lính Tây Tiến chói ngời vẻ đẹp lý tƣởng mang dáng dấp tráng sĩ thuở xƣa - Tinh thần xả thân ngƣời lính Tây Tiến đƣợc diễn đạt từ Hán Việt trang trọng: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành… Cách nói giảm nói tránh “về đất” làm mờ bi thƣơng bị át hẳn âm dịng sơng Mã Âm làm cho hi sinh ngƣời lính Tây Tiến khơng bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng Tích hợp Ảnh: Nhà văn bia tƣợng niệm Trung đoàn 52 Tây Tiến Cao nguyên Mộc Châu, Sơn La 35 Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Tích hợp Ảnh: Lâm Viên Tây Tiến Mộc Châu Đoạn Lời thề lời hẹn ƣớc Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS: đọc đoạn thơ - Tinh thần chung thời Tây Tiến đƣợc tác giả tơ đậm hình ảnh nào? - HS phân tích - Em có nhận xét nhịp điệu giọng điệu đoạn thơ? - Tác dụng việc đƣa địa danh vào khổ thơ? - Nhận xét đoạn Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bƣớc 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhớ đến Tây Tiến, tác giả nhớ đến tháng ngày đẹp đẽ, hào hùng say mê + Hình ảnh “người không hẹn ước” thể tinh thần chung Tây Tiến Tinh thần thấm nhuần tƣ tƣởng tình cảm ngƣời lính Tây Tiến - Xa Tây Tiến nhƣng tâm hồn, tình cảm nhà thơ gửi lại nơi ấy, nơi mà đoàn quân Tây Tiến qua Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi - Nhịp thơ chậm, giọng điệu thơ buồn nhƣng linh hồn đoạn thơ toát lên vẻ hào hùng - Các địa danh đƣợc nói tới tạo ấn tƣợng tính cụ thể, xác thực thiên nhiên, sống ngƣời => Đoạn kết gợi lại khơng khí thời Tây Tiến khơng trở lại GV tích hợp kiến thức địa lí: - Bản đồ Việt Nam (Bài - Địa lí lớp 12: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ) GV tích hợp kiến thức Giáo dục công dân 10, Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 36 Hoạt động GV-HS Thao tác 3: Tổng kết - Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm - Kỹ thuật dạy học: công não-thông tin phản hồi - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập - Các bước thực hiện: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ? - Xác định nội dung thơ? - Qua thơ, em hiểu tình cảm tác giả? - Nghệ thuật đặc sắc thơ Quang Dũng? Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - Học sinh khác thảo luận, nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bƣớc 4: Đánh giá kết thể nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức GV giúp HS nắm đƣợc nghệ thuật toàn thơ Câu 1: Các biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng thơ gì? Câu 2: Theo em tác giả thành công vận dụng biện pháp nghệ thuật mức độ nào? Nội dung cần đạt III Tổng kết Nội dung - Tây Tiến thơ tồn bích Bài thơ tái đƣợc vẻ hùng vĩ, thơ mộng núi rừng Tây Bắc, vẻ đẹp lãng mạn tinh thần bi tráng đoàn quân Tây Tiến - Qua thơ, ta thấy tình u thiên nhiên, gắn bó với đồn qn Tây Tiến tác giả Nghệ thuật - Bài thơ kết tinh nhiều sáng tạo nghệ thuật tác giả: bút pháp tạo hình đa dạng, ngơn ngữ vừa quen thuộc, vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính vừa lạ; bút pháp lãng mạn tinh thần bi tráng Tích hợp GV tích hợp kiến thức Giáo dục công dân 10 Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ảnh: Toàn cảnh tƣợng đài Trung đoàn 52 - Đoàn quân Tây Tiến Hoạt động 3: Luyện tập Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 37 Hoạt động GV-HS GV nêu câu hỏi: Xác định thể thơ thơ? Tìm nêu ý nghĩa từ ngữ láy thơ? Những từ Hán Việt gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - Học sinh khác thảo luận, nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Nội dung cần đạt Tích hợp Ảnh: Nhà truyền thống, khu trƣng bày lƣu niệm Trung đoàn 52 Sơn La - Tác giả sử dụng thể thơ thất ngôn - Các từ láy đƣợc sử dụng thơ là: chơi vơi, khúc khuỷ, thăm thẳm, heo hút, dãi dầu, chiều chiều, đêm đêm, đong đưa, rải rác - Những từ Hán Việt đƣợc sử dụng: biên cương, viễn Hoạt động 4: Vận dụng Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học xứ, chiến trường, áo bào, độc hành tập Tìm đọc số thơ viết ngƣời Những từ Hán Việt làm cho chết chiến sĩ lính, anh đội cụ Hồ thêm thiêng liêng, trang Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ - Hsinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào trọng giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Các thơ: Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận - Đồng chí Chính Hữu - Việt Bắc Tố Hữu - Học sinh trả lời - Học sinh khác thảo luận, nhận xét - Màu tím hoa sim Hữu Loan - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bƣớc 4: Đánh giá kết thực - Đất Nước Nguyễn Đình Thi nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Rút kinh nghiệm tổ chức thực 38 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 5.1 Mục đích khảo sát - Nhằm nhận định, đánh giá thực trạng giải pháp thực hiện, đánh giá kết học tập HS lớp trình áp dụng giải pháp - Nắm đƣợc điều kiện nhân tố ảnh hƣởng đến kết học tập, lực, phẩm chất HS - Thu thập thông tin phản ánh giải pháp sáng kiến, từ làm sở cho việc phân tích, xử lý thơng tin, mang lại độ tin cậy cao Đồng thời làm để điều chỉnh phƣơng pháp lên lớp phù hợp với đối tƣợng HS 5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 5.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: a Các giải pháp đƣợc đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu khơng? b Các giải pháp đƣợc đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không? 5.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tƣơng ứng với điểm số từ đến 4): Không cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi 5.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tƣợng khảo sát TT Đối tƣợng Số lƣợng Tập thể học sinh lớp 12A4 33 Tập thể học sinh lớp 12A6 40 Tập thể học sinh lớp 12A7 41 Tổng 114 39 5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số Các giải pháp TT X Mức Vận dụng kiến thức liên môn 100% Rất cấp thiết Hƣớng học sinh thu nạp kiến thức theo nhu cầu 100% Rất cấp thiết Học sinh tự xử lý thông tin theo hƣớng dẫn 97% giáo viên Rất cấp thiết Khai thác theo đặc trƣng thể loại Rất cấp thiết 89% Từ số liệu thu đƣợc bảng trên, chúng tơi rút nhận xét nhƣ sau: + Về phía học sinh: - Học sinh dành thời gian đọc, tiếp cận văn nhiều Buộc em phải tìm tịi, suy nghĩ để chuẩn bị có hiệu - Tạo cho học sinh tính nhạy bén, động, sáng tạo hứng thú với học văn - Mặt khác, hạn chế tối đa thời gian “chết” học sinh, khơng em có hội tham gia vào hoạt động vơ bổ ngồi học - Học sinh vừa nắm đƣợc học lại đồng thời có điều kiện ơn lại kiến thức Lịch sử, hiểu thêm Địa lý, hiểu biết xã hội + Về phía giáo viên: - Thúc đẩy giáo viên đầu tƣ nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng “lấy học sinh làm trung tâm” - Đầu tƣ nghiên cứu kiến thức liên mơn có liên quan để hợp tác với học sinh giúp em chiếm lĩnh nội dung học Đặc biệt trọng đến kiến thức phân môn tiếng Việt làm văn - Làm tốt công tác đầu tƣ cho tiết dạy giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tự khai thác chiễm lĩnh kiến thức; mặt khác tránh đƣợc lúng túng bị động học sinh chất vấn thông tin liên quan - Áp dụng có hiệu phƣơng pháp dạy học tích hợp lên lớp giáo viên đỡ vất vả khơng phải làm việc nhiều 40 5.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Mức Vận dụng kiến thức liên môn 100% Rất khả thi Hƣớng học sinh thu nạp kiến thức theo nhu cầu 100% Rất khả thi Học sinh tự xử lý thông tin theo hƣớng dẫn giáo viên 92% Rất khả thi Khai thác theo đặc trƣng thể loại 96% Rất khả thi Từ số liệu thu đƣợc bảng trên, rút kết luận nhƣ sau: - Các tiết dạy đƣợc thực lần đầu với lớp 12A4, 12A6, 12A7 từ khóa học 2019-2020 năm khóa sau trƣờng THPT Yên Thành 2, qua thực tế dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết, hữu ích Điều địi hỏi ngƣời giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hƣớng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu - Khi thực tiết dạy tích hợp với cơng nghệ thơng tin nhƣ cho học sinh xem video, hình ảnh, phóng địa danh, kiện, thông tin liên quan đến học học sinh hào hứng, phấn khởi tự em có thêm cảm nhận, hiểu biết mà thân tự khám phá học - Khi tích hợp với kiến thức liên môn, học sinh cảm thấy học thú vị hơn, hào hứng - Đồng thời thấy “tích hợp” khái niệm đƣợc sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt giáo dục, tích hợp kiến thức liên môn vào giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt môn học - Trong thực tế chúng tơi nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hƣớng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức đƣợc suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt 41 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Tính - Với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, hƣớng tới việc đào tạo nguồn nhân lực có phát triển tồn diện mục tiêu giáo dục nƣớc ta kỉ XXI Bám sát mục tiêu ấy, đề tài thể mặt sau: - Xác định việc trang bị kiến thức tổng hợp liên môn, liên ngành cho học sinh, từ hƣớng tới việc hình thành quan điểm nhƣ kĩ giải vấn đề góc độ phức hợp - Cung cấp phƣơng pháp học tích hợp để phát huy khả sáng tạo hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết cách làm việc khoa học 1.2 Tính khoa học Đề tài đƣợc trình bày đảm bảo tính khoa học cơng trình nghiên cứu Hệ thống luận điểm, luận mạch lạc, hệ thống, lôgic Đề tài dựa tính lí thuyết đƣợc vận dụng vào thực tiễn cách đắn, có sức thuyết phục Các số liệu lấy từ thực tế lớp học trƣờng THPT Yên Thành 1.3 Tính hiệu Với kết thử nghiệm thu đƣợc, thấy khả ứng dụng đề tài khả quan Phƣơng pháp dạy học tích hợp tạo điều kiện cho học sinh làm việc theo ý thức tự chủ, hợp tác, biết vận dụng kiến thức nhiều môn, nhiều lĩnh vực để giải vấn đề Tuy nhiên, để khả ứng dụng tiết dạy - học đạt kết cao, giáo viên cần có kĩ quản lí sƣ phạm tốt nhƣ việc phối hợp nhuần nhuyễn thao tác dạy lớp Khuyến nghị 2.1 Với cấp quản lí Để thực tinh thần ngành việc giáo dục học sinh kĩ tự học, cấp quản lí cần thực quan tâm Cấp sở tăng cƣờng tổ chức chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên sở nắm đƣợc thực tế học tập học sinh nhƣ việc vận dụng phƣơng pháp dạy - học tích hợp sở Quản lí cấp trƣờng cần khích lệ động viên thầy giáo, mở đợt trao đổi phƣơng pháp dạy học giáo viên, phƣơng pháp học tích hợp học sinh có kết học tập tốt nhờ chủ động đổi cách học Với Bộ Giáo dục Đào tạo, việc thay sách giáo khoa cần lần trọng việc đổi tƣ phƣơng pháp dạy - học tích hợp 2.2 Đối với giáo viên - Dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy tác phẩm văn chƣơng theo quan điểm tích hợp địi hỏi ngƣời giáo viên phải biến “giảng văn” thành dạy kỹ 42 đọc hiểu văn để từ em có kỹ đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng khác Điều địi hỏi ngƣời giáo viên phải có tâm huyết, đồng thời cần có kỹ tổ chức tổ chức lớp học theo hƣớng đàm thoại, thảo luận tiết học có hiệu - Nội dung dạy học giáo án theo hƣớng tích hợp cần phải làm rõ tri thức, kỹ cần hình thành Phải trọng thiết kế tình tích hợp tƣơng ứng hoạt động phức hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức, kỹ mơn vào xử lý tình đặt 2.3 Đối với học sinh Mỗi học sinh phải xây dựng, xác định hình thành cho phƣơng pháp học tập theo hƣớng ngày chủ động liên hệ, vận dụng, tích hợp kiến thức nhiều mơn, nhiều để giải nhiệm vụ học tập Từ đó, học sinh có khả để hình thành kĩ để giải tình phát sinh thực tiễn Trên số kinh nghiệm dạy học chúng tôi, đặc biệt việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp liên môn vào việc thiết kế dạy học thơ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng chƣơng trình SGK 12, tập Mặc dù kinh nghiệm cịn ỏi, nhƣng trình thực sáng kiến chúng tơi có nhiều trăn trở với nghiệp trồng ngƣời Bằng tâm huyết, với khả vốn có mình, ngƣời viết muốn đƣa đến cho giáo viên, đồng nghiệp vài suy nghĩ đóng góp để tham khảo, giúp thành công nghiệp giáo dục hệ trẻ xây dựng đất nƣớc Xin trân trọng cảm ơn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Thị Thu Thủy (2016), “Đề xuất số biện pháp dạy tích hợp liên mơn mơn Ngữ Văn”, Tạp chí văn học Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1999), Lí luận văn học - Vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng (2013), “Dạy học tích hợp trƣờng phổ thơng Australia”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Hồ Chí Minh số 43 Phan Trọng Luận (chủ biên) (1996), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 11, tập1 (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Ngữ văn 11, tập (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Ngọc Vƣơng (2009), Bộ môn Văn học trung đại Việt Nam, trang Khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội 11 Nguyễn Tuyết Nga, Leen Pil (2011), Mô-đun phương pháp học theo hợp đồng (tài liệu tập huấn VVOB), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đào Nguyên (2016), Truyền cảm hứng dạy học liên môn, Giáo dục khoa học, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Minh (1999), Từ điển văn liệu, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14 Hoàng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (2007), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Timôfêép L.I (1962), Nguyên lý lý luận văn học (nhiều ngƣời dịch), tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Timôfêép L.I (1962), Nguyên lý lý luận văn học (nhiều ngƣời dịch), tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 18 Nguyễn Tấn Khiêm (2016), Lợi ích dạy học tích hợp - liên mơn, Tuổi trẻ Online, thành phố Hồ Chí Minh 19 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực tích hợp nhà trường? (Nguyên tiếng Pháp, ngƣời dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Wellek.R - Warren A (2009), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 45

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w