1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Lí Thuyết Kiến Tạo Vào Dạy Học Chủ Đề Sử Thi Anh Hùng
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 20,36 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng” Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 9,10/2020 Các thông tin cần bảo mật: không Mô tả giải pháp cũ thường làm Sử thi khái niệm tiếp nhận từ học thuật chịu ảnh hưởng quan niệm văn mĩ học thuộc truyền thống châu Âu Đây ca ca ngợi anh hùng, ca lịch sử gắn liền với kiện lịch sử dân tộc thời kì định Tác phẩm sử thi khắc họa chiều dài từ khứ đau thương để bước vào thời đại văn minh Chính vậy, có giá trị tích hợp, liên kết với văn minh giới, phản ánh chân thực đặc trưng cộng đồng, dân tộc mối quan hệ biện chứng với giới Tuy nhiên, nhận thấy việc giảng dạy tiếp nhận sử thi Nhà trường nhiều vấn đề bất cập Thứ nhất, thực trạng việc tiếp nhận tác phẩm sử thi học sinh THPT Học sinh không ý thức ý nghĩa mơn học nói chung ý nghĩa tích hợp học nói riêng Hầu hết HS coi Văn mơn học lí thuyết mà hồn tồn khơng để tâm tới tính ứng dụng mơn học Vì vậy, học xảy tình trạng thụ động, với sức ì lớn tư Việc học khơng có động lực, say mê dẫn đến kết thu kiến thức máy móc, học vẹt, thuộc lịng “học đâu qn đấy” Ngoài ra, việc giáo viên ngại đổi mới, trung thành với giáo án chưa tìm hiểu nhiều yếu tố liên môn khiến môn Văn trở nên khó tiếp nhận Cụ thể, tơi kiểm tra HS lớp 11, 12 câu hỏi tác phẩm sử thi anh hùng lớp 10, câu hỏi liên mơn kiến thức văn hóa, kết thu sau: BẢNG KHẢO SÁT ĐIỂM KIỂM TRA KIẾN THỨC VỀ SỬ THI (Phiếu số 2) Lớp 12A2 Lớp 12A1 Từ đến 10 Từ đến Dưới TB Lớp 11A2 Lớp 11A1 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Kết cho thấy đến lớp 12, dù kiến thức thi có định nghĩa sử thi, 90% HS không nhớ kiến thức lớp 10 nguồn gốc sử thi, không trả lời câu hỏi cốt lõi lịch sử, văn hóa thể loại Đó thiếu sót to lớn học Sử thi dân gian Thứ hai, thực trạng việc dạy tác phẩm sử thi giáo viên Sử thi anh hùng tác phẩm hay khó, địi hỏi người giáo viên cần có kiến thức sâu rộng, lựa chọn phương pháp tiếp cận tối ưu Thực tiễn dạy văn học văn đặt yêu cầu mới, xác lập hệ thống tri thức văn học dân tộc thời đai hội nhập, giá trị văn chương dân tộc phải nằm dòng chảy văn chương nhân loại Nhưng thực trạng đáng nói tới quy trình dạy học khơng thay đổi Các trở ngại đến từ nguyên nhân sau: - Giáo viên (GV) dạy sử thi khơng gian kín, tự bó hẹp tác phẩm, khơng gắn với văn hóa dân gian văn hóa giới - GV tập trung khai thác kết cấu, ngôn ngữ mặt văn chương, coi nhẹ giá trị văn hóa tính chất đa hệ thống tác phẩm văn học - GV dạy học thi pháp sử thi dựa văn tách biệt, khơng có tính khái qt, khơng liên hệ - kết nối đươc văn sử thi nước ta với giới - Cách thức truyền thụ kiến thức cịn nặng nghe – giảng, có phát huy đọc sáng tạo, nhìn chung khơng tạo cho HS không gian trải nghiệm – điều cần thiết học chủ đề sử thi - Thị hiếu thẩm mĩ HS không nằm tác phẩm sử thi cách xa thời đại Hơn nữa, chương trình giáo dục Ngữ văn quốc gia phải quan tâm tới giao thoa văn học nước nhà với giới Đây định hướng giới mở, phát triển vượt biên giới Sử thi anh hùng phần kiến thức trọng tới liên hệ với văn học nước ngồi nhất, sử thi tượng liên lịch sử đa văn hóa Tuy nhiên, thực tế việc dạy học Ngữ văn nước ta lại xem nhẹ văn học nước ngoài: - Trong chủ đề sử thi anh hùng có 03 văn bản, có 02 văn Sử thi Ấn Độ Hi Lạp, HS tập trung vào văn Sử thi Việt Nam - Khoảng cách lớn không gian, thời gian, lịch sử, văn hóa tâm lí tạo nên lực cản cho HS Tâm lí học để thi ảnh hưởng tới thái độ học HS - Tư tưởng HS học văn học nước để biết không phục vụ cho thi cử nên thầy cô coi nhẹ vấn đề soạn giảng - Theo kế hoạch dạy học Ngữ văn trường, tác phẩm văn học nước ngồi thời gian, đủ cho tóm tắt tìm hiểu sơ lược tác phẩm - Một khó khăn dạy học tác phẩm điều kiện tài liệu sách tham khảo khan Vấn đề mà nhiều người bỏ qua dạy học, GV HS xem tác phẩm văn học nước bên lề, dư thừa, học để biết để cảm thụ Học sử thi Việt Nam nước ngoài, trọng vào văn Việt Nam khiến HS thiếu hụt hẳn kiến thức thể loại thu hẹp phạm vi kiến thức cần đạt chương trình giáo dục THPT Thứ ba, thực tế kiểm tra đánh giá kết học tập tác phẩm sử thi HS Trong bước kiểm tra đánh giá kết học tập HS nay, đánh giá mặt kiến thức, dạng đề truyền thống, khô cứng, kiểm tra kiến thức học nhiều kĩ rèn luyện Tôi nhận thấy số vấn đề sau việc kiểm tra đánh giá phần kiến thức Sử thi anh hùng: - Nội dung đề kiểm tra chủ yếu yêu cầu văn tự sự, không đề cập tới thi pháp, không đề cập tới văn hóa hay lịch sử - Các tác phẩm văn học nước ngồi bị bỏ qn, khơng đưa vào kiểm tra - HS kiểm tra với hình thức viết chủ yếu, khơng có hình thức kiểm tra đa dạng GV không đặt lực kĩ sống thành mục đích cần đạt HS - Sau kiểm tra, HS thường quên kiến thức học, dù lớp 12 em đề cập tới Sử thi đặc trưng sử thi văn học đại Qua thực trạng trên, thấy chủ đề sử thi anh hùng chưa thực khai thác hiệu trình dạy học Sử thi anh hùng chủ đề mang tính chất đa hệ thống hàm chứa nội dung đa văn hóa gắn liền với văn hóa dân tộc, văn hóa thời đại văn hóa mà thân HS thu nhận trải nghiệm thực tiễn Việc tháo gỡ vấn đề tác phẩm cần kết hợp cách thức giải kiến tạo, để giải vấn đề tác phẩm Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Đổi PPDH giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nước ta giai đoạn Cốt lõi đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập tự chủ học sinh (HS), giúp em phát huy tích cực tính tích cực, sáng tạo, rèn luyện khả tự học HS đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học, điều kiện tiên giáo dục đại Dạy học với lí thuyết kiến tạo (LTKT) PPDH theo hướng giáo dục tích cực giới thiệu tài liệu Hướng dẫn thực chương trình Sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn Nhìn chung, PPDH phát triển nước ngồi, với tính ứng dụng cao tác động mạnh mẽ tới học sinh Theo LTKT, người học tiếp thu tri thức cách đặt vào mơi trường học tập tích cực, phát vấn đề theo lối đồng hóa hay điều ứng kiến thức kinh nghiệm có cho tương thích với tình mới, xây dựng hiểu biết Mục đích LTKT khơng truyền thụ, mà chủ yếu biến đổi nhận thức, kiến tạo kiến thức, thơng qua HS phát triển trí tuệ nhân cách Ở nước ta, dạy học theo LTKT bước đầu nghiên cứu ứng dụng với môn Tự nhiên, tiềm PPDH với mơn Ngữ văn cịn rộng lớn đầy triển vọng Trong Tiếp tục thực thi tư tưởng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, GS Phan Trọng Luận cho rằng: “Lí thuyết đổi đại hóa dạy học Ngữ văn phong phú Có lí thuyết đáp ứng, có lí thuyết kiến tạo đọc văn, lí thuyết hành vi sáng tạo, chí có lí thuyết hành vi trị bảo vệ dân chủ - Defense of democracy”… Chia sẻ quan điểm trên, GS Trần Đình Sử khẳng định: “Bài học tác phẩm văn học để giáo viên giảng bình, mà học sinh đọc”, “Dạy học đọc có nghĩa dạy HS kiến tạo nội dung ý nghĩa văn.” Đây điều tất yếu khơng thích ứng với xu thời đại mà phù hợp với đặc trưng mơn học Từ lí trên, tơi thực hóa lí thuyết kiến tạo (LTKT) vào dạy học Ngữ văn lớp 10 – phần Văn học dân gian qua Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Chủ đề Sử thi Anh hùng Mục đích giải pháp sáng kiến Chủ đề Sử thi anh hùng giới thiệu đến HS thể loại văn học dân gian độc đáo Mỗi loại hình văn học dân gian lại có cách tiếp cận riêng khơng giống Vì vậy, giáo viên giảng loại hình cần ý đặc biệt tới PPDH phù hợp để HS hiểu văn Những sai lầm thường gặp đọc hiểu sử thi áp dụng cách đọc hiểu thể loại khác với sử thi; hay giải thích vấn đề sử thi theo tư thần thoại, truyền thuyết Để đọc hiểu sử thi, cần bắt nguồn từ tư suy luận đặc thù sử thi: Tư lưỡng hợp biểu tượng văn hóa Vận dụng LTKT vào chủ đề sử thi anh hùng, khai thác bài học cách tiếp cận đặc thù, đồng thời hướng dẫn cho HS cách tiếp cận Mục đích chủ đề dạy học gồm ý sau: - HS nắm kiến thức thể loại, tiếp cận sử thi từ đặc trưng loại hình, tìm hiểu thi pháp sử thi đặc trưng sử thi văn học - HS hiểu rõ cách thức học liên mơn, tích hợp kiến thức mơn học Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân… Đồng thời tìm hiểu kiến thức đời sống: Hội họa, âm nhạc, thẩm mĩ, ẩm thực… - HS nắm bắt cách kết hợp lí thuyết với tạo nên sản phẩm thực tiễn, có ý nghĩa ứng dụng đời sống - Luyện tập cho Hs phát biểu đa dạng, giúp em trưởng thành có khả đối mặt với tình sống Bằng cách vận dụng LTKT vào học chủ đề Sử thi anh hùng, HS đọc, viết, nói nghe để phát triển lực GV khơng cịn nắm vai trị “độc quyền chân lí”, mà người HS trở thành người lao động sáng tạo Văn nói riêng việc học nói chung Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến GIẢI PHÁP TRUNG TÂM Nội dung giải pháp vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy chủ đề Sử thi anh hùng: Lí thuyết kiến tạo (LTKT) cịn gọi lí thuyết nhận thức Kiến thức ln kết hoạt động kiến tạo nên thâm nhập vào người thụ động học tập Lí thuyết hình thành người học tích cực, chủ động lấy việc học Dạy học dự án sản phẩm tổng hòa hồn hảo LTKT, phát huy mặt tích cực tư định hướng cho HS giá trị để nắm bắt nội dung học cách hoàn chỉnh Các sản phẩm kiến thức, thái độ, thực tiễn dạy học dự án rèn luyện cho HS kĩ phẩm chất tối ưu Vì vậy, tơi đề cao mơ hình dạy học dự án việc dạy học theo LTKT Đây mơ hình dạy học tơi lựa chọn để thực nghiệm với nhóm Sử thi anh hùng chương trình Ngữ văn 10 Trong dạy học dự án sử thi anh hùng, GV có nhiệm vụ lập kế hoạch dự án tìm hiểu khả Hs chia nhóm, đồng thời lên kế hoạch cho tình có vấn đề đặt để kích thích q trình tìm hiểu HS Cịn nhiệm vụ học sinh hướng dẫn GV xem lại kiến thức cũ văn học dân gian, tìm hiểu kiến thức học qua tư liệu tham khảo cho, làm kiểm tra mức độ hiểu biết trước học, làm phiếu khảo sát lựa chọn nhiệm vụ phù hợp, theo dõi dự án phân công nhiệm vụ cụ thể, xem bảng phân vai, tiến hành hoạt động theo yêu cầu Cách thức vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy chủ đề Sử thi anh hùng: a, Khai thác kiến thức kĩ có học sinh Sử thi thể loại văn học dân gian có khoảng cách lịch sử tương đối lớn với HS lớp 10, em chưa làm quen qua chương trình lớp Tơi đặt đối tượng chủ yếu HS lớp 10 nên mục đích khai thác kĩ trọng khai thác kiến thức Cách khai thác kiến thức có HS học: - Tìm hiểu khả lịch sử thể loại văn học dân gian HS – kiến thức sở cho học chủ đề sử thi (Phụ lục 1.1– Bài kiểm tra số) - Sử dụng phiếu học tập (worksheet) kiểm tra kiến thức lịch sử HS – kiến thức liên môn: Kiến thức lịch sử Việt Nam thời tộc, lạc; Kiểm tra mở rộng hiểu biết với quốc gia khác (Phụ lục 1.2– Phiếu học tập số 2) Cách khai thác kĩ có HS học: - Lập phiếu khảo sát cho đối tượng HS: Về tuổi tác, lớp học, sở thích, sở trường; trọng vào việc HS thích làm gì? Muốn làm gì? Có khả làm gì? Từ phân chia nhiệm vụ theo nhóm chuyên gia cho phù hợp - Khảo sát kĩ HS thơng qua hoạt động lớp, nhóm nhiệm vụ đưa bao gồm: Khả sử dụng CNTT; Thuyết trình; Thu thập tài liệu; Viết báo; Nghệ thuật (Hội họa, Âm nhạc, Thiết kế thời trang); Khéo tay (Nấu ăn; Làm đồ handmade) HS phải tick vào kĩ bắt buộc dựa vào khảo sát để phân nhiệm vụ tiệm cận với khả HS Tùy tình hình thực tế, GV cân nhắc lựa chọn sử dụng hình thức phù hợp b, Tạo lập môi trường thuận lợi cho HS Tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo phải tạo lập môi trường học tập cởi mở, hợp tác để em diễn đạt, đề xuất giải pháp nhằm giải tình học tập Mơi trường thuận lợi hiểu sở vật chất khơng khí học tập cho HS  Cơ sở vật chất Trường THPT Lạng Giang số nơi thử nghiệm cho ý tưởng dạy học có sở vật chất tương đối thuận lợi, phục vụ cho hoạt động HS theo đặc trưng tiết học: - Máy tính, máy chiếu - TV thiết bị truyền hình - Khơng gian trưng bày rộng rãi – Phịng mơn Ngữ văn  Khơng khí học tập cho học sinh - Xây dựng khơng khí học tập phù hợp: Muốn thúc đẩy trình nhận thức xảy ra, GV phải đặt HS vào tình có vấn đề chuyển tri thức dạy học vùng phát triển gần Cách thứ nhất: Để khuyến khích tư HS, GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức (thể phần – Thực nghiệm) Cách thứ hai: Sử dụng câu hỏi tăng tính gợi mở thời gian HS thuyết trình sản phẩm tư Ví dụ: + Theo em, nhân vật người anh hùng Đăm Săn kiểu anh hùng hành động hay anh hùng lí trí? + Văn hóa Ấn Độ ca ngợi phẩm chất người anh hùng? + Sự thông minh Pê-nê-lôp cho em thấy đặc điểm người dân Hi Lạp? Tại Uy-lít-xơ khơng chọn cách trực tiếp đến tiêu diệt tên cầu hôn người anh hùng sử thi khác? Hi Lạp cổ truyền tải tiêu chuẩn qua người anh hùng họ? Các mẫu câu hỏi gợi vấn đề sử dụng mẫu câu: Vì sao? Đúng hay sai? … Để khai thác độ mở tư HS Đặc biệt ý tới đặt câu hỏi cho HS đánh giá, phản biện nhóm khác - Phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng HS: Liên tưởng, tượng tượng bắt nguồn từ chi tiết tình nghệ thuật cụ thể Ví dụ: Liên tưởng Hơ Nhị theo dõi trận chiến Đăm Săn; tưởng tượng dân làng Mtao Mxây để hiểu dân làng lại theo Đăm Săn (trong văn Chiến thắng Mtao Mxây); liên tưởng người vú ni, hay Tê lê mác chứng kiến đoàn tụ hai vợ chồng anh hùng Uy-lít-xơ (trong văn Uy-lít-xơ trở về)… Việc liên tưởng giúp em có hứng thú với tạo lập văn tự Tuy nhiên, GV cần định hướng cho HS không liên tưởng tùy tiện, phi văn đưa nhận định không Liên tưởng cần hướng đến mục tiêu tri thức khoa học, đáp ứng nhu cầu xã hội - Rèn luyện khả tự học cho HS: Trong phạm vi chủ để học Sử thi anh hùng, rèn khả tự học cho HS cách sau: + Cung cấp tài liệu cho HS thể loại, tác phẩm định hướng HS sử dụng tài liệu cho hợp lí Ngồi ra, dẫn đường link tài liệu online cho HS tham khảo GV yêu cầu HS đọc SGK cung cấp tài liệu kiến thức cho HS thơng qua nhóm online (Nhóm Facebook) + Khuyến khích HS đọc tác phẩm sử thi, xem phim sử thi nghiên cứu vấn đề HS thích Đặt câu hỏi: Em có hứng thú với điều phim hay tác phẩm em xem? + Khuyến khích HS phản biện: Bằng cách bốc thăm nhóm phản biện, người phản biện nhận xét sản phẩm nhóm khác, làm HS đầu tư vào nhiệm vụ nhóm hay cá nhân + u cầu HS làm sản phẩm suy nghĩ việc quảng bá sản phẩm Kích thích mong muốn thể thử thách HS việc biến kiến thức thành sản phẩm, biến kiến thức thành thực tiễn + Đánh giá khách quan trung thực khả HS qua q trình tự học, khơng thơng qua kiểm tra - Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học: Trong dạy học, tồn PPDH hoàn chỉnh phù hợp với đối tượng HS tất mơn học Vì vậy, phải tiếp cận trình dạy học nhiều cách khác c, Dạy học Sử thi theo đặc trưng thể loại Ý thức thể loại giúp GV định hướng mục tiêu tìm hiểu tác phẩm, tiếp cận sử thi theo góc nhìn thể loại có ưu điểm rõ rệt Sử thi chia làm hai loại: Sử thi thần thoại Sử thi anh hùng Tơi tập trung vào mục đích học Sử thi anh hùng Sử thi anh hùng “kể chiến công nghiệp người anh hùng tồn thể cộng đồng” (trích Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, tr.22) 10 Do vậy, học sử thi anh hùng cần tuân thủ liệu thể loại: - Sử thi anh hùng gắn với thời đại – chế độ dân chủ quân mà chế độ thị tộc tan rã, trước nhà nước xuất “Chiến tranh diễn cơm bữa” (Ăngghen) HS phải hiểu ba sử thi nói chiến tranh, sản phẩm đồng thời đại: Cộng đồng sống đời khơng lặng, lại thời kì đầy dấu ấn danh dự, người thủ lĩnh đại diện cho cộng đồng - HS cần hiểu biểu thi pháp sử thi tác phẩm: Nội dung cách xây dựng nhân vật; ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật, hình ảnh ngữ điệu… - HS hiểu thể loại văn học mối quan hệ tương quan với thể loại khác, có ý thức sử thi cần đăt hình thành, thân sử thi dạng cổ điển làm thành thời đại lịch sử văn hóa d, Dạy học theo hướng tích hợp Chính đặc trưng thể loại sử thi, nên việc học tách rời khỏi quan điểm tích hợp Tính tích hợp dạy học Ngữ văn phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với để hỗ trợ, tác động vào nhau, tạo nên kiến thức học tập nhanh chóng Với sử thi, GV hướng dẫn HS tiếp thu theo hai hướng tích hợp: - Tích hợp ngang (tích hợp liên mơn): Mơn Lịch sử, Địa lí, GDCD, Ngoại ngữ - Tích hợp dọc (Tích hợp nội mơn) + Kiến thức sử thi ảnh hưởng sử thi tới Văn học Việt Nam đại (lớp 12) + Kiến thức Tiếng Việt: Tìm hiểu thêm biện pháp tu từ phóng đại, so sánh, sử dụng ngơn ngữ đặc trưng + Kiến thức làm văn: Cách làm văn tự sự, làm văn nghị luận, cách viết báo, văn quảng cáo, bình luận, poster giới thiệu Để tìm hiểu văn sử thi sách giáo khoa, cần kết hợp PPDH cách thức đa dạng khác để học đạt hiệu cao Về bản, LTKT 35 Sự đóng góp Tơi ln đóng góp tích cực vào nhóm cách tham gia thảo luận Tôi chấp nhận thực thi tất cơng việc u cầu Tơi giúp nhóm đưa mục tiêu hướng dẫn nhóm đạt mục tiêu Tơi đóng góp cho nhóm cách tham gia thảo luận, hồn thành cơng việc phân cơng, giúp nhóm đưa đạt mục tiêu Thỉnh thoảng tơi cần Tơi định khơng khuyến khích để tham gia Tơi khơng hịan thành cơng hịan thành công việc việc phân công giao, ngăn cản Tôi cần trợ giúp việc đưa mục tiêu, việc đưa đạt cản trở nhóm đạt mục tiêu mục tiêu Sự hợp tác Tôi chia sẻ nhiều ý kiến đóng góp thơng tin thích hợp cho đề tài, tơi khuyến khích thành viên khác chia sẻ ý kiến họ Tôi chia sẻ ý kiến khuyến khích, tơi cho phép tất thành viên chia sẻ Thỉnh thoảng tơi chia sẻ ý kiến khuyến khích, cho phép hầu hết thành viên khác nhóm chia sẻ Tơi khơng thích chia sẻ ý kiến mình, tơi khơng đóng góp vào thảo luận nhóm Tơi thường ngắt lời bạn khác họ chia sẻ Thỉnh thoảng, lắng nghe bạn khác Tôi không lắng nghe bạn khác Tơi giữ cân Tơi lắng nghe nghe nói bạn khác Nghe tích cực nhóm Siêu nhận thức Tơi ln quan tâm đến cảm giác ý kiến bạn khác Tôi biểu lộ thông cảm với cảm giác ý Thỉnh thoảng, tơi có kiến bạn khác nghĩ đến cảm giác ý kiến bạn khác Tơi u cầu nhóm suy nghĩ xem chúng tơi làm việc với tốt mức Tôi suy nghĩ đến việc làm việc với tốt mức Thỉnh thoảng không quan tâm đến cảm giác ý kiến bạn khác Thỉnh thoảng tơi giúp Tơi ngăn cản thành nhóm làm việc với viên nhóm nghĩ đến việc làm việc với tốt mức Tôi tham gia vào Thỉnh thoảng ngăn Tôi giúp nhóm làm thay đổi cần Tơi cố khơng làm cản cản bàn việc với tốt thiết để giúp nhóm làm trở nổ lực công việc việc với tốt nhóm Tiêu chí đánh giá PowerPoint Tốt Khá TB Yếu 36 Nội dung - Powerpoint có hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ minh họa tốt cho báo cáo tham luân - Nội dung minh họa sâu sắc, có chọn lọc kĩ - Powerpoint có hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ minh họa tốt cho báo cáo tham luân - Nội dung minh họa có chọn lọc kĩ - Ngắn gọn, súc tích, đủ ý - Ngắn gọn, súc tích, đủ ý - Powerpoint có hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ minh họa cho báo cáo tham luận - Powerpoint hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ minh họa cho báo cáo tham luân - Nội dung minh họa chưa chọn lọc kĩ - Nội dung minh họa khơng chọn lọc kĩ - Cịn dài dịng, nhiều chữ - Cịn dài dịng, nhiều chữ Trình bày Có thẩm mỹ, khoa học, lo gic Có thẩm mỹ, khoa học logic Chưa đẹp, chưa lo gic Không đẹp, thiếu khoa học ko logic Hoàn thành PPT hoàn thành trước thời hạn PPT hoàn thành thời hạn PPT hoàn thành trễ thời hạn ngày PPT hoàn thành trễ so với thời hạn (sau ngày) Tham gia Hầu hết thành viên nhóm tham gia cách bình đẳng tơn trọng lẫn Các thành viên hỗ trợ lẫn lĩnh vực yếu tận dụng điểm mạnh Tất thành viên nhóm tham gia cách bình đẳng Khi có vấn đề nảy sinh, nhóm có cố gắng hợp lý để giải vấn đề nhóm Công việc không phân chia đồng Các vấn đề bị bỏ qua, làm trầm trọng hoá phản ứng thành viên nhóm Nhóm khơng động chẳng có cố để giải vấn đề hoạt gắng PHỤ LỤC I.4: TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Ngày Lớp Ưu điểm Hạn chế Giải pháp cải tiến PHỤ LỤC II: CÁC NHIỆM VỤ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHĨM NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VẤN ĐỀ TÌM HIỂU: ĐỊNH NGHĨA VỀ SỬ THI ANH HÙNG NHÓM TRƯỞNG: …………………………………………… 37 Bài 1: HS tiến hành thực sơ đồ tư Sử thi Sử thi anh hùng Sử thi Sử thi anh hùng Sử thi thần thoại - Định nghĩa: Sử thi gì? Nội dung sử thi, sử thi anh hùng? Cách phân loại sử thi? - Tính chất sử thi: nội dung, hình tượng, nghệ thuật - Diễn xướng sử thi: Sử thi cịn loại hình nghệ thuật dân gian, bao gồm nghệ thuật ngôn từ, ca hát, nhảy múa , nhiều mang tính chất nghệ thuật sân khấu trình diễn Bài 2: Điền vào bảng sau: Phương diện Đăm Săn Uy-lít-xơ Xuất thân (nguồn gốc) Tính cách Hành động Nguyên nhân hành động Ngôn ngữ đối thoại Ý nghĩa ngôn ngữ Vai trị với gia đình Vai trị với cộng đồng Bài 3: Từ việc tìm hiểu ngữ liệu tác phẩm, rút nhận xét: - Thể loại sử thi có ý nghĩa mặt đời sống cộng động? - Người anh hùng sử thi tác động đến cộng đồng, ngược lại? - Nếu em người anh hùng sử thi, em có cư xử khơng? Đặt hồn cảnh nay, rút học từ người anh hùng cổ đại? 38 PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VẤN ĐỀ TÌM HIỂU: CÁC TUYẾN NHÂN VẬT TRONG SỬ THI ANH HÙNG NHÓM TRƯỞNG: …………………………………………… Bài 1: Thực bảng hệ thống sau: Phương diện Hơ Nhị Pê-nê-lôp Xuất thân (nguồn gốc) Tính cách Hành động Nguyên nhân hành động Ngôn ngữ đối thoại Ý nghĩa ngôn ngữ Vai trị với gia đình Vai trị với cộng đồng Từ bảng thống kê: Rút đánh giá vấn đề sau: - Trong tác phẩm sử thi, người vợ (tuyến nhân vật phụ) có vai trị nào? - Qua đó, rút đăc điểm xã hội thời cổ đại quan niệm người phụ nữ quốc gia? - Ở sử thi, vai trò người vợ thay đổi nào? Ở sử thi người phụ nữ thể vẻ đẹp sâu sắc nhất? Qua em hiểu tính chất cộng đồng sử thi? Bài 2: Ở tác phẩm sử thi nào, người anh hùng trợ giúp nhiều lực, nhiều kiểu người, liệt kê chi tiết tác phẩm: Văn Chiến thắng Mtao Mxây Uy-lít-xở trở Nhân vật trợ giúp Gợi ý: Nhân vật ông Trời Gợi ý: Tê- lê-mác, vú nuôi Kêt Ý nghĩa 39 - Sự trợ giúp sử thi có vai trò với tác phẩm? - Thể niềm tin vào người anh hùng? Đây có phải nhân tố định chiến thắng người anh hùng khơng? Nếu khơng có lực đó, liệu họ giành phần thắng? - Chúng ta hiểu thái độ nhân dân qua trợ giúp đó? PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VẤN ĐỀ TÌM HIỂU: NGƠN NGỮ VÀ NGHỆ THUẬT SỬ THI NHĨM TRƯỞNG: …………………………………………… Bài 1: Đọc câu văn miêu tả Đăm Săn sau thực yêu cầu dưới: “Một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới nữa, chàng vượt đồi lồ Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây”; “Chàng múa cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc”; “Khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung”; “đôi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre”; “Bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa gãy xà dọc”… (Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) Câu hỏi: Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng văn Tại nói vẻ đẹp Đăm Săn mang hướng lí tưởng hóa? Em có nhận xét kết cấu đối xứng sử dụng nhiều sử thi? Bài 2: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu “Chàng mở tiệc ăn uống linh đình…Vì vậy, danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi, đông tây nghe danh tiếng Đăm Săn” (Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng, Sử thi Đăm Săn) Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Biện pháp nghệ thuật sử thi sử dụng văn có tác dụng gì? Tại nói: kết hợp sử dụng ngơn ngữ đối thoại nhân vật ngôn ngữ kể chuyện ưu sử thi so với thể loại tự dân gian khác? Nhận xét ý nghĩa tính trì hỗn sử thi – điệp khúc thường gặp tác phẩm? Gợi ý: Tạo thuận lợi cho việc diễn xướng dễ tạo khung cảnh bề bộn, trùng điệp, hoành tráng cần thiết sử thi anh hùng Bài 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Dịu hiền thay mặt đất lên trước mắt người biển bị Pơ-dêi-đơng đánh tan thuyền sóng gió to, họ bơi, người khỏi 40 biển khơi trắng xóa mà vào bờ ; đầy bọt nước, người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lốp vậy, gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chàng không chán mắt hai cánh tay trắng muốt nàng ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời (Trích Uy-lít-xơ trở về) Câu 1: Đoạn trích nói nội dung gì? Câu 2: Văn sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 3: Cấu tạo cú pháp văn có đặc biệt? Nhận xét cú pháp? Câu 4: Từ đoạn trích, anh/ chị viết đoạn văn ngắn từ đến dịng trình bày suy nghĩ quan niệm: “Chính tình u, thuỷ chung giúp người vượt qua khó khăn, gian khổ để đến với niềm vui hạnh phúc” PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHĨM NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ TÌM HIỂU: MỐI QUAN HỆ GIỮA LỊCH SỬ VÀ SỬ THI NHÓM TRƯỞNG: …………………………………………… Bài 1: Lập bảng thống kê hoàn cảnh đời sử thi: Sử thi Đăm Săn Ô xê Thời gian đời Bối cảnh lịch sử Ý nghĩa với sử thi - Từ đó, nhận xét phương diện sau: Sử thi tái lịch sử hình thành phát triển tộc, lạc nào? Những vấn đề sử thi có ý nghĩa tới đời sống cộng đồng? Trình độ tổ chức xã hội tổ chức gia đình tái thơng qua sử thi nào? Bài 2: So sánh hai sử thi nước để hiểu thêm lịch sử đất nước giới Tiêu chí Đất nước Văn minh Nội dung Sử thi Ô – – xê Hy Lạp Phương Tây Cuộc phiêu lưu biển Uy Sử thi Ramayana Ấn Độ Phương Đông Hành trình rừng sâu – lít – xơ tiêu biểu cho trình Rama tái trình người Ấn người Hy Lạp vươn biển mở Độ hướng tới suy tư tôn 41 Đặc điểm Giá trị rộng giao lưu thương nghiệp giáo, triết học, thấy mối quan Mang màu sắc thực tiễn Gửi gắm khát vọng trí tuệ hệ người vũ trụ Mang tính tơn giáo tâm linh Nhấn mạnh phẩm chất đạo đức PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ TÌM HIỂU: MỐI QUAN HỆ GIỮA LỊCH SỬ VÀ SỬ THI NHÓM TRƯỞNG: …………………………………………… Bài 1: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu Đăm Săn: - Ơ tất dân làng này, có vời ta không? Tù trưởng chết, lúa cấy mục Ai chăn ngựa bắt ngựa! Ai giữ voi bắt voi! Ai giữ trâu lùa trâu về! Dân làng: -Không được! Làng chúng tơi phía bắc mọc cỏ gấu, phía nam mọc cỏ hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tơi khơng cịn nữa! Đăm Săn: -Ơ nghìn chim sẻ, vạn chim ngói! Ơ tất tớ này! Chúng ta nào! ( Trích Chiến thắng Mtao Mxây) Văn có ý nghĩa gì? Lời gọi Đăm Săn có mục đích gì? Chàng đứng vị trí để kêu gọi? Tại dân làng lại trả lời: “Khơng được! Làng chúng tơi phía bắc mọc cỏ gấu, phía nam mọc cỏ hoang, người nhà giàu cầm đầu khơng cịn nữa!”? Qua đó, em nhận xét ý nghĩa chiến tranh với lịch sử hình thành tộc? Bài 2: Lập sơ đồ tư mối quan hệ lịch sử cốt truyện tác phẩm Ô-đixê: Giao lưu đường Lưu lạc biển Đến vùng đất biển? Cầu hôn Thử thách Chiến tranh Trí tuệ Bảo vệ đất nước? Quan điểm nhân? 42 PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHĨM NGHIÊN CỨU VĂN HĨA VẤN ĐỀ TÌM HIỂU: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA SỬ THI NHÓM TRƯỞNG: …………………………………………… Bài 1: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu Nghệ nhân hát kể sử thi người Ê Đê coi trọng theo tín ngưỡng dân gian, người thần linh ban cho khả độc đáo Họ coi "báu vật sống" dân tộc, nghệ sỹ tổng hợp, người sáng tạo tác phẩm, đạo diễn tình huống, diễn viên tài năng, diễn giọng nữ, giọng nam, giọng quỷ, giọng thần tiên đồng thời người bình luận tính cách hay diễn biến câu chuyện Họ người tạo nhiều dị sử thi Ê Đê, nên sử thi Ê Đê phát triển thành kho tàng khuyết danh, nghĩa sáng tạo dân gian, giàu có phong phú Để bảo tồn hát kể sử thi Tây Nguyên nói chung, sử thi Ê Đê nói riêng, Bộ Văn hoá Thể Thao Du lịch Việt Nam tiến hành đợt sưu tầm điệu hát khan, hát kể sử thi lớn vào năm 2007 tiến tới số hố nguồn tài liệu vơ giá Ngành văn hố nơi có đồng bào Êđê sinh sống tiến hành thống kê, phân loại 33 sử thi dân tộc Ê Đê, đồng thời tích cực phục hồi lễ hội, không gian diễn xướng để tạo môi trường cho hát khan, hát kể sử thi phát triển Khi tiếng hát kể sử thi vang lên hàng ngày nhà dài người Ê Đê, bước ăn sâu vào tâm trí cộng đồng người Ê Đê trẻ tuổi, tạo lớp người nghe, người kể sử thi mới, để hát khan, hát kể sử thi tồn cộng đồng dân tộc Ê Đê./ (Thư Hoa – www.vovworld.com.vn) 1.Xác định hình thức kể sử thi văn hóa Tây Nguyên? Tác dụng việc diễn sử thi, kể sử thi so với phương pháp văn thường thấy? Theo anh(chị), cần làm để bảo tồn hình thức sinh hoạt văn hóa đẹp đẽ này? Bài 2: Trình bày hình thức diễn xướng sử thi Tây Nguyên Phương diện Môi trường sinh hoạt Thời gian Nghệ nhân kể sử thi Hoạt động người kể Hoạt động người nghe Ý nghĩa Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM NGHIÊN CỨU VĂN HÓA 43 VẤN ĐỀ TÌM HIỂU: ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ THI ĐẾN CỘNG ĐỒNG NHÓM TRƯỞNG: …………………………………………… Bài 1: Trả lời câu hỏi thảo luận: Sử thi có ảnh hưởng đến phát triển cộng đồng? Người anh hùng thể tiêu chuẩn thẩm mĩ chung cộng đồng sao? Tại nói văn học viết chịu ảnh hưởng sử thi? Lấy ví dụ ảnh hưởng sử thi với văn học viết? Theo em, có nên lưu giữ vẻ đẹp sử thi cổ đại với đời sống đại hay khơng? Vì sao? Bài 2: Thảo luận: Đặt em cương vị nhà nghiên cứu văn hóa, em làm để giữ gìn truyền bá nét đẹp sử thi đến đời sống cộng đồng? PHỤ LỤC III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH 44 Phụ lục III.1: Một số hình ảnh PowerPoint trình chiếu: Slide 1-2 Slide 3-4 Slide 5–6 Slide 7–8 45 Slide 1–2 Slide 3–4 Slide 5-6 Slide 7-8 Slide - 10 46 Phụ lục III.2: Một số hình ảnh trưng bày sản phẩm: Hình ảnh trưng bày sử thi Đăm Săn: 47 48 Hình ảnh trưng bày sử thi Ơ-đi-xê: 49 Phụ lục III.3: Một số hình ảnh thảo luận hội thảo học sinh ... (LTKT) vào dạy học Ngữ văn lớp 10 – phần Văn học dân gian qua Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Chủ đề Sử thi Anh hùng Mục đích giải pháp sáng kiến Chủ đề Sử thi anh hùng. .. nghiệm chủ đề: Sử thi anh hùng Bước 1: Xây dựng nội dung chủ đề học: - Hình thức dạy học theo chủ đề: Dạy học dự án - Tiêu đề dạy: Chủ đề Sử thi Anh hùng - Tiêu đề dự án: Bảo tàng Sử thi Anh hùng. .. sau học chủ đề Sử thi Anh hùng 30 Hiệu mặt xã hội: Với việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng, bản, người dạy hồn thi? ??n phẩm chất, kĩ cho HS trình học Hiệu trình học

Ngày đăng: 02/12/2022, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KHẢO SÁT ĐIỂM KIỂM TRA KIẾN THỨC VỀ SỬ THI (Phiếu số 2) - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
hi ếu số 2) (Trang 2)
Cắt nghĩa một số từ ngữ, hình ảnh… trong văn bản. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
t nghĩa một số từ ngữ, hình ảnh… trong văn bản (Trang 13)
Ý nghĩa của hình ảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về? - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
ngh ĩa của hình ảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về? (Trang 15)
- Hình tượng người anh hùng   mang   ý   nghĩa   gì với cộng đồng? - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
Hình t ượng người anh hùng mang ý nghĩa gì với cộng đồng? (Trang 16)
Từ đó nhận xét về hình ảnh   người   anh   hùng   đặt trong thử thách nào? - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
nh ận xét về hình ảnh người anh hùng đặt trong thử thách nào? (Trang 18)
+ Các sản phẩm: Báo cáo khoa học, hình ảnh được trưng bày trước lớp để các nhóm bạn tham khảo, sau đó trưng bày tại tủ sách lớp học, trong thư viện cho các HS khác trong trường tham khảo - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
c sản phẩm: Báo cáo khoa học, hình ảnh được trưng bày trước lớp để các nhóm bạn tham khảo, sau đó trưng bày tại tủ sách lớp học, trong thư viện cho các HS khác trong trường tham khảo (Trang 22)
- N4,5: Hình thức văn hóa gắn   liền   với   sử   thi   (diễn xướng),   các   quy   chuẩn thẩm mĩ, văn hóa trong sử thi;   gắn   bó   với   đời   sống cộng đồng. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
4 5: Hình thức văn hóa gắn liền với sử thi (diễn xướng), các quy chuẩn thẩm mĩ, văn hóa trong sử thi; gắn bó với đời sống cộng đồng (Trang 24)
Nhóm 5,6 trình bày nghiên cứu về hình thức diễn xướng sử thi. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
h óm 5,6 trình bày nghiên cứu về hình thức diễn xướng sử thi (Trang 25)
Hồn thiện bảng kiến thức (trao đổi các nhóm với nhau) - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
n thiện bảng kiến thức (trao đổi các nhóm với nhau) (Trang 26)
Nội dung - Powerpoint có hình ảnh,   bảng   số   liệu, biểu đồ minh họa rất tốt   cho   bài   báo   cáo tham luân - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
i dung - Powerpoint có hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ minh họa rất tốt cho bài báo cáo tham luân (Trang 36)
- Tính chất của sử thi: nội dung, hình tượng, nghệ thuật. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
nh chất của sử thi: nội dung, hình tượng, nghệ thuật (Trang 37)
Bài 1: Thực hiện bảng hệ thống sau: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
i 1: Thực hiện bảng hệ thống sau: (Trang 38)
Từ bảng thống kê: Rút ra những đánh giá về vấn đề sau: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
b ảng thống kê: Rút ra những đánh giá về vấn đề sau: (Trang 38)
1. Sử thi tái hiện lịch sử hình thành và phát triển của bộ tộc, bộ lạc như thế nào? 2 - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
1. Sử thi tái hiện lịch sử hình thành và phát triển của bộ tộc, bộ lạc như thế nào? 2 (Trang 40)
Bài 1: Lập bảng thống kê về hoàn cảnh ra đời của sử thi: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
i 1: Lập bảng thống kê về hoàn cảnh ra đời của sử thi: (Trang 40)
1.Xác định hình thức kể sử thi trong nền văn hóa Tây Nguyên? - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
1. Xác định hình thức kể sử thi trong nền văn hóa Tây Nguyên? (Trang 42)
Phụ lục III.1: Một số hình ảnh PowerPoint trình chiếu: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
h ụ lục III.1: Một số hình ảnh PowerPoint trình chiếu: (Trang 44)
Phụ lục III.2: Một số hình ảnh trưng bày sản phẩm: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
h ụ lục III.2: Một số hình ảnh trưng bày sản phẩm: (Trang 46)
Hình ảnh trưng bày sử thi Ô-đi-xê: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
nh ảnh trưng bày sử thi Ô-đi-xê: (Trang 48)
Phụ lục III.3: Một số hình ảnh thảo luận và hội thảo của học sinh - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng
h ụ lục III.3: Một số hình ảnh thảo luận và hội thảo của học sinh (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w