1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skknVẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỬ THI ANH HÙNG (75)

88 88 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 36,35 MB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỬ THI ANH HÙNG 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2017 2018 4. Tác giả : … 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: …

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỬ THI ANH HÙNG Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2017- 2018 Tác giả : … Đơn vị áp dụng sáng kiến: … BÁO CÁO SÁNG KIẾN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỬ THI ANH HÙNG A ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996) định hướng đổi giáo dục nước ta nói chung đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói riêng: “Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học…” Tiếp tục khẳng định mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông PPDH nước ta, Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X rõ: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện hệ trẻ…tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Điều 28.2 Luật Giáo dục (2005) nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sang tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học… đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nhằm đẩy mạnh thành tựu đạt việc thực Nghị TW (Khóa VIII) nêu phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Thông báo Kết luận số 242 – TB/TW ngày 15/04/2009, Bộ Chính trị đề 07 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo Dựa quan điểm đạo đó, kết hợp với chuyển biến dạy học đại, nhận thấy đổi PPDH giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nước ta giai đoạn Cốt lõi đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập tự chủ học sinh (HS), giúp em phát huy tích cực tính tích cực, sáng tạo, rèn luyện khả tự học HS đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học, điều kiện tiên giáo dục đại II Từ việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào trình dạy học Dạy học với lí thuyết kiến tạo (LTKT) PPDH theo hướng giáo dục tích cực giới thiệu tài liệu Hướng dẫn thực chương trình Sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn Nhìn chung, PPDH phát triển nước ngồi, với tính ứng dụng cao tác động mạnh mẽ tới học sinh Theo LTKT, người học tiếp thu tri thức cách đặt vào mơi trường học tập tích cực, phát vấn đề theo lối đồng hóa hay điều ứng kiến thức kinh nghiệm có cho tương thích với tình mới, xây dựng hiểu biết Mục đích LTKT không truyền thụ, mà chủ yếu biến đổi nhận thức, kiến tạo kiến thức, thông qua HS phát triển trí tuệ nhân cách Ở nước ta, dạy học theo LTKT bước đầu nghiên cứu ứng dụng với môn Tự nhiên, tiềm PPDH với môn Ngữ văn rộng lớn đầy triển vọng III Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Đối với môn Ngữ văn có tính đặc thù, u cầu đổi PPDH lại trở nên cấp thiết Định hướng đổi yêu cầu PPDH Ngữ văn phải lựa chọn ứng dụng thích hợp giải pháp có lợi ích cao cho môn, cho người học cho người dạy Trong Tiếp tục thực thi tư tưởng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, GS Phan Trọng Luận cho rằng: “Lí thuyết đổi đại hóa dạy học Ngữ văn phong phú Có lí thuyết đáp ứng, có lí thuyết kiến tạo đọc văn, lí thuyết hành vi sáng tạo, chí có lí thuyết hành vi trị bảo vệ dân chủ - Defense of democracy”… Chia sẻ quan điểm trên, GS Trần Đình Sử khẳng định: “Bài học tác phẩm văn học không phả để giáo viên giảng bình, mà học sinh đọc”, “Dạy học đọc có nghĩa dạy HS kiến tạo nội dung ý nghĩa văn.” Đây điều tất u khơng thích ứng với xu thời đại mà phù hợp với đặc trưng mơn học Từ lí trên, chúng tơi thực hóa lí thuyết kiến tạo (LTKT) vào dạy học Ngữ văn lớp 10 – phần Văn học dân gian qua Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Chủ đề Sử thi Anh hùng B MƠ TẢ GIẢI PHÁP I Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Qua trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường Trung học phổ thơng (THPT), chúng tơi nhận thấy chương trình lớp 10 với mảng Văn học dân gian phần Sử thi nói chung mảng kiến thức rộng lớn, có nhiều vấn đề tích hợp lịch sử - văn hóa Chủ đề sử thi anh hùng gồm tiết học, với tác phẩm đặc thù cho thể loại, tương ứng với ba văn sách giáo khoa: - Chiến thắng Mtao Mxây (trích Sử thi Đăm Săn – Việt Nam) Rama buộc tội (trích Sử thi Ramayana - Ấn Độ) Uy-lít-xơ trở (trích Sử thi Ơ-đi-xê – Hi Lạp) Sử thi khái niệm tiếp nhận từ học thuật chịu ảnh hưởng quan niệm văn mĩ học thuộc truyền thống châu Âu Đây ca ca ngợi anh hùng, ca lịch sử gắn liền với kiện lịch sử dân tộc thời kì định Tác phẩm sử thi khắc họa chiều dài từ khứ đau thương để bước vào thời đại văn minh Chính vậy, có giá trị tích hợp, liên kết với văn minh giới, phản ánh chân thực Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 đặc trưng cộng đồng, dân tộc mối quan hệ biện chứng với giới Thực tế, trình biên soạn Sách giáo khoa lớp 10 vào năm 2006, nhà nghiên cứu trọng tới tính “khơng biên giới” sử thi cách tìm hiểu chủ đề sử thi anh hùng qua ba tác phẩm 03 quốc gia khác nhau, có 02 tác phẩm Văn học dân gian nước ngồi Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy việc giảng dạy tiếp nhận sử thi Nhà trường nhiều vấn đề bất cập Thực trạng việc tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh THPT Có thực trạng đáng buồn đất nước bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa số học sinh coi nhẹ môn Ngữ văn môn xã hội, nhân văn nói chung Người học người dạy có trở ngại định dạy học môn Ngữ văn Chúng thu thập kết khảo sát 100 học sinh khối lớp trường THPT A Hải Hậu, cần thiết môn Ngữ văn Kết thu gồm 100 phiếu khảo sát: HS không ý thức ý nghĩa mơn học nói chung ý nghĩa tích hợp học nói riêng Hầu hết HS coi Văn mơn học lí thuyết mà hồn tồn khơng để tâm tới tính ứng dụng mơn học Vì vậy, học xảy tình trạng thụ động, với sức ì lớn tư Việc học khơng có động lực, say mê dẫn đến kết thu kiến thức máy móc, học vẹt, thuộc lịng “học đâu qn đấy” Ngồi ra, việc giáo viên ngại đổi mới, trung thành với giáo án chưa tìm hiểu nhiều yếu tố liên mơn khiến mơn Văn trở nên khó tiếp nhận Cụ thể, kiểm tra HS lớp 11, 12 câu hỏi tác phẩm sử thi anh hùng lớp 10, câu hỏi liên môn kiến thức văn hóa, kết thu sau: BẢNG KHẢO SÁT ĐIỂM KIỂM TRA KIẾN THỨC VỀ SỬ THI (Phiếu số 2) Kết cho thấy đến lớp 12, dù kiến thức thi có định nghĩa sử thi, 90% HS không nhớ kiến thức lớp 10 nguồn gốc sử thi, không trả lời câu hỏi cốt lõi lịch sử, văn hóa thể loại Đó thiếu sót to lớn học Sử thi dân gian Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Ngồi ra, HS cịn tỏ khơng mặn mà với việc đổi PPDH Một số em HS coi việc đổi việc thầy cơ, thân em bị động việc trang bị kiến thức cho thân Thơng qua việc khảo sát thái độ HS học dự đổi PPDH có quan sát giáo viên, chúng tơi nhận thấy: Trong làm việc nhóm, tỉ lệ HS nhóm làm việc khơng nhóm nhóm - lớp: Chỉ có em nhóm trưởng, thư kí, số HS làm việc thực nhóm Khơng - phải tất em có trách nhiệm tốt với nhiệm vụ giao Hầu nhiệm vụ học tập khơng có khả khu biệt phát huy lực riêng - biệt HS Cịn tình trạng HS không tập trung, thờ ơ, làm việc riêng… BẢNG KHẢO SÁT: THÁI ĐỘ CỦA HS KHI LÀM VIỆC NHÓM (Quan sát thực tế học lớp 10A5 – Trường THPT A Hải Hậu) Chất lượng giảng dạy học tập môn Ngữ văn nhiều yếu tố định, chi phối: chương trình, sách giáo khoa, giáo án, phương pháp giảng dạy thầy, ý thức, thái độ học tập trị Trong đó, đổi phương pháp dạy học đóng vai trị then chốt Có thể khẳng định, đổi phương pháp giảng dạy trở thành yêu cầu cấp thiết Cần khôi phục động lực học tập, khơi dậy niềm say mê, tình yêu văn học học sinh dạy thực hấp dẫn, lôi Thực trạng việc dạy học giáo viên a, Khó khăn giảng dạy chủ đề sử thi anh hùng Sử thi anh hùng tác phẩm hay khó, địi hỏi người giáo viên cần có kiến thức sâu rộng, lựa chọn phương pháp tiếp cận tối ưu Thực tiễn dạy văn học văn đặt yêu cầu mới, xác lập hệ thống tri thức văn học dân tộc thời đai hội nhập, giá trị văn chương dân tộc phải nằm dòng chảy văn chương nhân loại Nhưng thực trạng đáng nói tới quy trình dạy học khơng thay đổi Các trở ngại đến từ nguyên nhân sau: Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 - Giáo viên (GV) dạy sử thi khơng gian kín, tự bó hẹp tác phẩm, khơng gắn với văn hóa dân gian văn hóa giới - GV tập trung khai thác kết cấu, ngôn ngữ mặt văn chương, coi nhẹ giá trị văn hóa tính chất đa hệ thống tác phẩm văn học - GV dạy học thi pháp sử thi dựa văn tách biệt, khơng có tính khái qt, khơng liên hệ - kết nối đươc văn sử thi nước ta với giới - Cách thức truyền thụ kiến thức cịn nặng nghe – giảng, có phát huy đọc sáng tạo, nhìn chung khơng tạo cho HS không gian trải nghiệm – điều cần thiết học chủ đề sử thi - Thị hiếu thẩm mĩ HS không nằm tác phẩm sử thi cách xa thời đại Qua vấn đề trên, thấy chủ đề sử thi anh hùng chưa thực khai thác hiệu trình dạy học Sử thi anh hùng chủ đề mang tính chất đa hệ thống hàm chứa nội dung đa văn hóa gắn liền với văn hóa dân tộc, văn hóa thời đại văn hóa mà thân HS thu nhận trải nghiệm thực tiễn Việc tháo gỡ vấn đề tác phẩm cần kết hợp cách thức giải kiến tạo, để giải vấn đề tác phẩm b, Những khó khăn dạy học tác phẩm văn học nước Bất chương trình giáo dục Ngữ văn quốc gia phải quan tâm tới giao thoa văn học nước nhà với giới Đây định hướng giới mở, phát triển vượt biên giới Sử thi anh hùng phần kiến thức trọng tới liên hệ với văn học nước ngồi nhất, sử thi tượng liên lịch sử đa văn hóa Tuy nhiên, thực tế việc dạy học Ngữ văn nước ta lại xem nhẹ văn học nước - Trong chủ đề sử thi anh hùng có 03 văn bản, có 02 văn Sử thi Ấn Độ Hi Lạp, HS tập trung vào văn Sử thi Việt Nam Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 - Khoảng cách lớn khơng gian, thời gian, lịch sử, văn hóa tâm lí tạo nên lực cản cho HS Tâm lí học để thi ảnh hưởng tới thái độ học HS - Tư tưởng HS học văn học nước ngồi để biết khơng phục vụ cho thi cử nên thầy cô coi nhẹ vấn đề soạn giảng - Theo kế hoạch dạy học Ngữ văn trường, tác phẩm văn học nước ngồi thời gian, đủ cho tóm tắt tìm hiểu sơ lược vè tác phẩm - Một khó khăn dạy học tác phẩm điều kiện tài liệu sách tham khảo khan Vấn đề mà nhiều người bỏ qua dạy học, GV HS xem tác phẩm văn học nước bên lề, dư thừa, học để biết để cảm thụ Học sử thi Việt Nam nước ngoài, trọng vào văn Việt Nam khiến HS thiếu hụt hẳn kiến thức thể loại thu hẹp phạm vi kiến thức cần đạt chương trình giáo dục THPT Về thực tế kiểm tra đánh giá kết học tập HS Trong bước kiểm tra đánh giá kết học tập HS nay, đánh giá mặt kiến thức, dạng đề truyền thống, khô cứng, kiểm tra kiến thức học nhiều kĩ rèn luyện Chúng nhận thấy số vấn đề sau việc kiểm tra đánh giá phần kiến thức Sử thi anh hùng: - Nội dung đề kiểm tra chủ yếu yêu cầu văn tự sự, không đề cập tới thi pháp, - khơng đề cập tới văn hóa hay lịch sử Các tác phẩm văn học nước ngồi bị bỏ qn, khơng đưa vào kiểm tra HS kiểm tra với hình thức viết chủ yếu, khơng có hình thức kiểm tra đa dạng GV - không đặt lực kĩ sống thành mục đích cần đạt HS Sau kiểm tra, HS thường quên kiến thức học, dù lớp 12 em đề cập tới Sử thi đặc trưng sử thi văn học đại Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Xét thực tế việc dạy học Ngữ văn nói chung chủ đề Sử thi Anh hùng nói riêng, việc đổi PPDH yêu cầu cấp thiết quan trọng với người học người dạy Lí thuyết dạy học kiến tạo giải pháp đại, có tính ứng dụng cao khơng với mơn học tự nhiên, mà cịn với mơn xã hội Con đường khám phá giá trị văn chương rộng mở đặt thách thức cho PPDH đại Dạy học theo LTKT tránh việc biến HS thành “cái thùng rỗng” để GV rót đầy kiến thức vào, mà em trở thành chủ thể hoạt động sở vận dụng kiến thức có, phá bỏ rào cản tư Từ đó, đề xuất ý tưởng vận dụng LTKT chủ đề dạy học Sử thi Anh hùng, với mong muốn GV HS tạo nên môi trường tiếp nhận văn chương đại tồn diện II Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến GIẢI PHÁP TRUNG TÂM Phần Một: Cơ sở khoa học thực tiễn lí thuyết kiến tạo Định nghĩa LTKT cịn gọi lí thuyết nhận thức Kiến thức ln kết hoạt động kiến tạo nên khơng thể thâm nhập vào người thụ động học tập Lí thuyết hình thành người học tích cực, chủ động lấy việc học Cơ sở triết học thuyết kiến tạo: Dựa nhận thức luận vật – nhận thức trình hoạt động thu nhận kiến thức; Bản chất ý thức – tích cực, tự giác, sáng tạo… theo nhu cầu biến đổi khách thể; Thực chất tri thức tri nhận – hình ảnh chủ quan giới bên ngồi… Vì thế, PPDH dựa LTKT PPDH tích cực Phương pháp coi trọng vai trị chủ động người học trình học tập, người học chủ động tự xây dựng hiểu biết cho thân, tư kết nối thông tin với thông tin để kiến thức có ý nghĩa tạo nên thông tin khác Việc học tập khơng phải diễu nhờ q trình chuyển thơng tin từ giáo viên hay giáo trình đến não HS, thay vào đó, người học tự xây dựng hiểu biết hợp lí mang tính cá nhân riêng họ Đặc trưng dạy học theo LTKT Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Học hoạt động LTKT Học vượt qua khó khăn Học tương tác Học thơng qua hoạt động giải vấn đề ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC THEO LTKT o Học hoạt động: Việc học theo LTKT đạt hiệu cao người học nhập cuộc, tiếp xúc với thực tế công việc, chủ động làm đồ vật hữu hình giới thực Chủ trương việc dạy học kết hợp lí thuyết với thực hành, tạo nên sản phẩm hữu hình thực tiễn o Học vượt qua khó khăn: Khó khăn yếu tố hình thành nhân cách, hội làm lớn mạnh điều kiện để tiến hóa tinh thần Như vậy, người học cần phải hoạt động liên tục để tiến sát mục tiêu định GV giúp đỡ cách nhắc nhở, động viên đánh giá hiểu biết nỗ lực HS, không hoat động thay HS o Học tương tác: Thông qua tương tác trình học, người học tự xác lập nên kiến thức Tổ chức đàm thoại dạy học tảng để xây dựng giảng tích cực theo lí thuyết o Học thơng qua hoạt động giải vấn đề: HS phải người tự tìm hiểu, khám phá để hình thành cho nguyên tắc, ý tưởng từ tình học tập cụ thể Nhìn chung, PPDH góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho người học Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có, người học hiểu rõ vấn đề cần giải Phân loại dạy học theo LTKT Từ hai q trình đồng hóa điều ứng q trình nhận thức, dạy học theo LTKT • có hai loại hình: Kiến tạo (Radical constructivism): Người học trở thành người sở hữu tri thức mà tự xây dựng nên Tri thức hình thành từ tảng cũ Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 • Kiến tạo xã hội (Social constructivism): Chú ý mối quan hệ chặt chẽ chủ thể nhận thức với môi trường xã hội bên ngồi q trình hình thành tri thức Như vậy, kiến thức hình thành thông qua tương tác, tranh luận cộng đồng Các yếu tố văn hóa, điều kiện xã hội tác động đến trình hình thành kiến thức Đây loại hình có tính ứng dụng cao môn xã hội, đặc biệt Ngữ văn Cơ chế dạy học theo LTKT dựa chế đồng hóa điều ứng: Q trình tiếp nhận tri thức theo trình tự: khẳng định – phủ định – phủ định phủ định Mô hình phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo LTKT Chu trình dạy học kiến tạo bao gồm pha sau đây: Tri thức cũ Dự đốn Kiểm nghiệm (thử sai) Điều chỉnh Tri thức SƠ ĐỒ Q TRÌNH DẠY HỌC THEO LTKT Tiến trình dạy học kiến tạo tác phẩm văn chương gồm bước: Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Nhóm Nghiên cứu 3: Về Sử thi Đăm Săn Nhóm nghiên cứu 3: Homer Ơ-đi-xê Trang 74 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Phụ lục III.2: Một số hình ảnh PowerPoint trình chiếu: Slide 1-2 Slide 3-4 Slide 5–6 Slide 7–8 Trang 75 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Slide 1–2 Slide 3–4 Slide 5-6 Slide 7-8 Trang 76 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Slide - 10 Slide Slide Slide Trang 77 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Slide Slide -10 Slide 11 - 12 Slide 13 - 14 Trang 78 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Trang 79 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Phụ lục III.3: Một số hình ảnh trưng bày sản phẩm: Hình ảnh trưng bày sử thi Đăm Săn: Trang 80 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Trang 81 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Hình ảnh trưng bày sử thi Ramayana: Trang 82 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Trang 83 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Hình ảnh trưng bày sử thi Ô-đi-xê: Trang 84 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Hình ảnh trang phục sử thi: Trang 85 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Trang 86 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Phụ lục III.4: Một số hình ảnh thảo luận hội thảo học sinh: Trang 87 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Trang 88 ... mơn học Từ lí trên, chúng tơi thực hóa lí thuyết kiến tạo (LTKT) vào dạy học Ngữ văn lớp 10 – phần Văn học dân gian qua Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Chủ đề Sử thi. .. cạnh tranh sống Trang 23 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học - Hình thức dạy học theo chủ đề: Dạy học dự án Tiêu đề dạy: Chủ đề Sử thi Anh hùng Tiêu đề. .. – Thi? ??n – Mĩ mối quan hệ biện chứng kì diệu Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 - 2018 Phần Hai: Vận dụng Lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng Mục đích vận dụng lí thuyết

Ngày đăng: 21/04/2021, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w