1. Tên sáng kiến: “Tạo thói quen nghiên cứu khoa học cho học sinh từ hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng nghiên cứu bài học.” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình Sinh học THCS gồm các lớp 6, 7, 8, 9. 3. Đối tượng nghiên cứu: Tạo thói quen nghiên cứu khoa học cho học sinh THCS từ hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng nghiên cứu bài học.
PHÒNG GD – ĐT … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “TẠO THÓI QUEN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” IỆM Tác giả: … Trình độ chun mơn: ĐHSP Hóa Chức vụ: Giáo viên – Tổ phó Tổ KHTN Nơi cơng tác: Trường … …, ngày 20 tháng năm 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Tạo thói quen nghiên cứu khoa học cho học sinh từ hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng nghiên cứu học.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Chương trình Sinh học THCS gồm lớp 6, 7, 8, Đối tượng nghiên cứu: - Tạo thói quen nghiên cứu khoa học cho học sinh THCS từ hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng nghiên cứu học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày: 5/9/2017 đến 25/5/2018 Tác giả: … Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: … BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: “ Ý nghĩa đời bạn bạn kiếm tiền mà ý nghĩa đời bạn làm thay đổi người, người bạn mà họ có sống tốt đẹp hơn” – (Theo Tổng thống Barack Obama) Nghề giáo viên nghề có sẵn nhiệm vụ từ tơn mục tiêu giáo dục hàng ngày, hàng năm lâu dài Trong nghiệp đổi đất nước, giáo dục quốc dân cần phải có đổi phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội Nghị trung ương Đảng lần thứ IV rõ “… giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế – xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước…” Để thực quan điểm trên, Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII việc tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo rõ: “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo, lực giải vấn đề Do đó, đặt nhiệm vụ cho ngành giáo dục phải đổi phương pháp dạy học để đào tạo người có đủ kĩ sống làm việc theo yêu cầu cách mạng lớn thời đại: Cách mạng truyền thông, công nghệ thông tin, cách mạng công nghệ Một đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hố người học, việc tổ chức q trình lĩnh hội tri thức lấy học sinh làm trung tâm Theo hướng giáo viên đóng vai trị tổ chức điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tịi để dành kiến thức Trong đổi loại bỏ phương pháp truyền thống mà cần tìm yếu tố tích cực, sáng tạo phương pháp để thừa kế phát triển phương pháp cần sử dụng sáng tạo phương pháp dạy học phù hợp, thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại ơrixtic, dạy học Sinh học THCS việc tăng cường sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác mảnh ghép - phòng tranh; hay kĩ thuật tia chớp phương hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố người học Để sử dụng sáng tạo phương pháp vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên nhiệm vụ quan trọng, giáo viên trực tiếp giảng dạy, nhận thấy cần góp phần vào việc nâng cao phương pháp dạy học thân đồng nghiệp Dạy học theo hướng nghiên cứu học đòi hỏi giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? Học sinh gặp khó khăn học tập? Nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không? Kết học tập học sinh có cải thiện khơng? Cần điều chỉnh điều điều chỉnh nào? Tạo hội tốt cho học sinh tham gia xây dựng nội dung học học sinh thực chủ thể hoạt động dạy học Qua trình giảng dạy thân trường THCS Nghĩa Lâm, nhận thấy phương hướng đổi mang lại hiệu cao dạy học, đặc biệt tăng thu hút môn học học sinh tăng lượng học sinh u thích mơn Sinh học nên tơi định chọn đề tài nghiên cứu cho là: “Tạo thói quen nghiên cứu khoa học cho học sinh từ hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng nghiên cứu học” II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Trước thực tiễn phát triển nhanh chóng đa dạng khoa học công nghệ, đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông, học sinh thường xuyên tiếp cận với nhiều nguồn thông tin tri thức phong phú đại Trong xu internet bùng nổ mạnh mẽ việc xây dựng sử dụng công nghệ tiên tiến cần tăng cường khả tự học môn sinh học học sinh công cụ trực tuyến giảng dạy điều cần thiết Một lí khác dẫn đến học sinh chưa thích học mơn Sinh học xuất phát từ phía giáo viên Sự đầu tư thời gian, giáo án, phương pháp giảng dạy chưa tạo môi trường học tập thân thiện làm tăng thêm nhàm chán tiết học Giáo viên chưa kích thích, hay chưa “gãi chỗ ngứa” em nên giáo viên tư “đổ đầy” kiến thức cho em chưa phải người “thắp lửa” đam mê cho em Nếu để học sinh tự tìm tịi, khám phá qua thí nghiệm để đến kiến thức cần lĩnh hội giúp em học sinh có điều kiện, hội tư sáng tạo với mơn Sinh học Những lí góp phần giải thích cho kết chưa cao mơn, thiếu nhiệt tình, thiếu tích cực tự giác từ phía học sinh học Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu khơng khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho thầy trị Bởi vì, hạnh phúc khơng phải cảm giác tới đích mà chặng đường đi, hạnh phúc khơng lợi ích mà mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm học Các trị phát triển cách tồn diện mà khơng có áp lực khiến bạn khơng vui Nơi trị làm bạn với thầy cơ, tơn trọng nói lên tiếng nói riêng Hạnh phúc thế, trị tự tìm chân trời kiến thức Hạnh phúc trị hạnh phúc Vậy: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng? Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang xác định: Học trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học điều khiển sư phạm giáo viên, chiếm lĩnh khái niệm khoa học mục đích hoạt động học Học sinh thu nhận kiến thức từ kho tàng văn hóa xã hội nhân loại thành học vấn riêng cho thân Như vậy, trình dạy học thành cơng đạt mục đích: Trí dục, phát triển tư duy, giáo dục Để thực mục đích chiếm lĩnh khoa học cách tự giác tích cực người học cần có phương pháp lĩnh hội khoa học, phương pháp chiếm lĩnh khái niệm khoa học Các phương pháp là: Mơ tả, giải thích vận dụng khái niệm khoa học Hoạt động dạy điều khiển tối ưu trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học, trình điều khiển phát triển hình thành nhận thức học sinh Như vậy, mục đích của hoạt động dạy điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học học sinh Để đạt mục đích hoạt động dạy có hai chức liên hệ chặt chẽ, thâm nhập vào nhau, sinh thành truyền đạt thơng tin học điều khiển hoạt động học, chức điều khiển hoạt động học thực thông qua truyền đạt thông tin Hoạt động dạy học hoạt động cộng đồng – hợp tác chủ thể trình dạy học Sự cộng tác chủ thể là: thầy với cá thể trị, trị với trị nhóm, thầy với nhóm trị… Sự tương tác cộng đồng - hợp tác dạy học yếu tố trì phát triển chất lượng dạy học Nghiên cứu học mơ hình bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Nghiên cứu học để đánh giá cung cấp cho giáo viên thông tin phản hồi thực tiễn dạy học Giáo viên thực nghiên cứu học thu thập nhận xét, kết cho việc sử dụng phương pháp đến tư học sinh Nghiên cứu học đặt trọng tâm vào học tập học sinh Thông qua quan sát thảo luận xảy lớp học, cách học sinh phản ứng với tác động, giáo viên tham gia có nhận thức đầy đủ cách học sinh học suy nghĩ cách học sinh hiểu bài, đáp lại giáo viên dạy Hơn nữa, tham gia nghiên cứu học giúp giáo viên học cách quan sát, quan sát bề hời hợt mà quan sát trình học sinh học mà họ dạy Giáo viên học cách phân tích, rút kết luận, sửa đổi từ số liệu quan sát Ngoài ra, tham gia nghiên cứu học giúp giáo viên nâng cao kĩ thiết kế công cụ dạy học để làm cho học tập tư học sinh trở nên dễ hiểu giáo viên nhìn thấy bao gồm bước: + Lập kế hoạch giao nhiệm vụ nghiên cứu học cho học sinh + Thay đổi cách dạy học quan sát học nghiên cứu cách linh động cho phù hợp + Đánh giá, nhận xét học dạy thử nghiệm lớp + Chỉnh sửa học dựa thực tế dạy tiết học thử nghệm lớp sau thu thập sau tiến hành học nghiên cứu + Tiến hành dạy lớp sau tiết học chỉnh sửa + Tiếp tục đánh giá, nhận xét kết sau dạy xong lớp sau khối + Đưa vào ứng dụng rộng rãi trình dạy học học khác khối lớp khác Hoạt động vận dụng sáng kiến dạy học thân a Hướng dẫn học sinh nghiên cứu học trước đến lớp Để chuẩn bị cho - “Đặc điểm chung vai trò thực tiễn Động vật nguyên sinh” – Sinh học 7, giáo viên lập kế hoạch giao nhiệm vụ nghiên cứu học cho học sinh gồm thao tác: a.1 Chia lớp thành nhóm học sinh bốc thăm nhóm a.2 Các nhóm bốc thăm nhận nhiệm vụ nhóm nghiên cứu + Các nhóm trình bày Poster tiết học sau chấm Poster phần trình bày nhóm theo phiếu đánh giá + Các tiêu chí, nội dung thuyết trình poster STT Nhóm Chủ đề trình bày Kích thước Hiển vi Trùng roi Trùng biến hình Trùng giày Trùng kiết lị Trùng sốt rét Lớn Cấu tạo tế bào Nhiều tế bào Thức ăn Bộ phận Hình di chuyển thức sinh sản Ngồi ra, học sinh tìm điểm thú vị thơng tin khác (HS bổ sung thêm thơng tin ngồi SGK) để cộng điểm khuyến khích cho nhóm + Giáo viên phát phiếu đánh giá poster, giấy A1, bút màu; kiểm tra lại xem nhóm rõ nhiệm vụ chưa, giới thiệu số tài liệu khác HS tham khảo thêm sách giáo khoa, internet a.3 Tiêu chí chấm điểm học sau (làm poster, nội dung thuyết trình, khả thuyết trình lưu lốt học sinh nhóm nhận “lệnh” giáo viên Giáo viên cho học sinh suy nghĩ câu hỏi lửng trả lời học sau: “Theo con, bạn mà không trả lời câu trả lời sao?” Đây bước để tạo động lực mạnh mẽ cho học sinh, kích thích trị có phân cơng làm nhiệm vụ rõ ràng, trị phải “dạy nhau” nội dung kiến thức nhóm để “ăn điểm” Mặt khác, với tâm lí “Trả giá đắt động lực làm mạnh mẽ nhiêu” nên trò giao nhiệm vụ có động lực “cấp cao” để làm tốt trị nghĩ câu trả lời thầy cô thú vị Học sinh tự đọc thơng tin, tự lấy thơng tin nhớ lâu, nhớ kĩ “ai xử lí người nhớ” Mức độ xử lí thơng tin tỉ lệ thuận với hiệu ghi nhớ, trò tự thuyết trình trơi chảy trước lớp em tăng tính tự tin làm cho giảng thầy độc đáo hơn, thu hút Từ đó, học sinh nhớ thông tin, kiến thức nhiều b Tổ chức hoạt động học lớp Triển khai dạy - “Đặc điểm chung vai trò thực tiễn Động vật nguyên sinh” – Sinh học Sử dụng đồng thời kĩ thuật mảnh ghép phòng tranh để học sinh trình bày sản phẩm - Sau ổn định lớp học, giáo viên cho học sinh để tất chuẩn bị nhóm lên bàn - Giáo viên nêu rõ tiến trình tiết học gồm bước: + Bước Học sinh hoàn thành tiết trước, chia nhóm thuyết trình chuẩn bị chủ đề nhóm cho tiết học + Bước Tiết thực Đầu tiên, trò dán poster nhóm lên vị trí phân cơng sơ đồ giáo viên Học sinh có thời gian để phân công dạy cho nội dung nhóm Các nhóm bốc thăm thứ tự trình bày nhóm Khi nhóm trình bày nhóm khác “thăm quan” ghi nhớ kiến thức nhóm bạn làm để nhóm bổ sung để “ăn điểm” khuyến khích Khi học sinh trình bày nội dung lớn, vai trị giáo viên ghi lên bảng nội dung để dành cho phần tổng kết cuối Trong trình học sinh trình bày giáo viên gọi học sinh để trả lời thuyết trình nội dung nhỏ poster Hoặc giáo viên quan sát để gọi học sinh “có vấn đề” để lên thuyết trình kiểm tra lại kiến thức trọng tâm mà có nhiệm vụ phải dạy Khi học sinh có câu trả lời cho câu hỏi lửng giáo viên vào học trước: “Theo con, bạn mà không trả lời câu trả lời sao?” + Bước Kết thúc vịng trịn trình bày, giáo viên có sẵn nội dung bảng dựa vào tiêu chí điểm nhóm cộng với điểm khuyến khích cho học sinh Từ đó, giáo viên đặt câu hỏi lớn: “Con tìm cho đặc điểm chung Động vật nguyên sinh, bạn trả lời nhiều tốt” Khi học sinh dựa đặc điểm để trả lời giáo viên dùng phấn màu để đánh dấu Tùy thuộc vào khả mình, học sinh tìm nhiều yêu cầu giáo viên giáo viên động viên trị có tinh thần tốt việc tự khai thác tìm hiểu kiến thức * Đánh giá, nhận xét sau tiết dạy: - Giáo viên “một chuyên gia” học cần phải hạn chế việc “phun ra” để kích thích tối đa việc phải “động não”, kích thích tìm nhiều câu trả lời, đáp án kiến thức tốt Điếu đẩy trách nhiệm tìm kiếm thơng tin phía học trị, giúp hứng thú say mê với việc nghiên cứu chân trời kiến thức tạo động lực mạnh mẽ cho - Câu lệnh phải rõ ràng, dứt khoát - Lượng chuẩn bị giáo viên phải nhiều: hệ thống tư liệu, tập, phiếu học tập - Tìm cách thay đổi thú vị chuyển ý, chuyển nội dung kiến thức Thời điểm điều tra Trước áp dụng Sau áp dụng Tổng số HS KS Điểm khảo sát < 5,0 5,0 ÷ 7,75 8,0 ÷ 9,75 Điểm 10 >= SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 26 38,24 35 51,47 10,29 0 42 61,76 13,24 30 44,11 25 36,77 5,88 59 86,76 68 68 3.2.2 Kích thích học sinh nghiên cứu lớp học thơng qua trị chơi kích thích não Ví dụ 1: Khi dạy 47 - Đại não – Sinh học Sau ổn định lớp học, giáo viên phân chia sơ đồ chỗ ngồi theo số thứ tự sổ điểm chiếu hình máy chiếu sau: Nhóm Nhóm 1, 3, 5, 7, Nhóm 2, 4, 6, 8, 10 Nhóm 11, 13, 15, 17, 19 Nhóm 12, 14, 16, 18, 20 Nhóm 21, 23, 25, 27, 29 22, 24, 26, 28, 30 - Học sinh di chuyển đến vị trí theo sơ đồ để tham gia trị chơi khởi động Sau đó, giáo viên cho học sinh ’ để đọc luật chơi “Bạn nhớ tốt khơng nào?” + Mỗi nhóm phát tờ tranh + Trong 2’ thảo luận ghi nhớ thật nhanh tất hình ảnh thơng tin có hình ảnh 10 - Bước 1: dựa vật thật tranh ảnh mà em sưu tầm giáo viên cung cấp cho đủ loại củ để thực nhiệm vụ Giáo viện giao nhiệm vụ cho học sinh: “Tìm hiểu đặc điểm hình thái chức loại rễ biến dạng” quan sát mẫu vật tranh vẽ điền vào bảng sau thông tin cần thiết TT Tên biến dạng Tên Đặc điểm hình thái Chức đối biến dạng với Giáo viên hướng dẫn hoạt động: + Thảo luận phân loại loại củ, theo đặc điểm mà học sinh phát + Cử đại diện lên trình bày kết nhóm phân loại giải thích lý việc phân loại, giải hích lý việc phân loại (để tìm đặc điểm hình thái chức loại) Thời gian trình bày nhóm phút - Bước 2: giáo viên chia lớp thành nhóm theo cách chia ngẫu nhiên - Bước 3: sau chia nhóm học sinh chỗ ngồi theo nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký Bắt đầu thao luận theo nhiệm vụ giao Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận phân loại Các thành viên tham gia góp ý kiến giải thích lại phân loại Để cử đại diện nhóm lên trình bày - Bước 4: Đại diện nhóm lên trình bày: Nhóm phân thành loại rễ nêu lý lại phân thành loại Trong nhóm lên trình bày nhóm khác nêu câu hỏi Nhóm trình bày phải trả lời câu hỏi nhóm khác giáo viên - Bước 5: Giáo viện tổng kết rút kinh nghiệm Qua làm việc theo nhóm phân loại rễ thành loại đặc điểm chức mô tả bảng đây: TT Tên Tên Đặc điểm hình thái 19 Chức biến dạng Rễ củ biến dạng Củ cải, cà rốt Rễ phình to Chứa chất dự trữ … cho hoa, Trầu Rễ móc tạo khơng, Rễ phụ mọc từ thân Giúp leo lên hồ tiêu, vạn cành mặt đất, móc niên thanh… vào trụ bám… Bụt mọc, Sống lâu điều Lấy Rễ thở mắm, bần… oxi kiện thiếu khơng khí khơng khí cung cấp Rễ mọc ngược lên cho phần rễ mặt đất… đất Tơ hồng, tầm Rễ biến đổi thành giác Lấy thức ăn từ Giác mút gởi … mút đâm vào thân chủ cành khác… Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ làm việc nhóm học sinh Ví dụ Bài: “Các phận hoa” (Sinh học 6) Trước hết giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ: - Hoa quan sinh sản xanh biến đổi thành Vậy “Hoa” bao gồm phận nào? Sau học sinh hiểu nhiệm vụ phân nhóm (theo tổ) nhóm thảo luận vấn đề giáo viên nêu ghi vào biên nhóm Sau cử đại diện trình bày kết trước lớp Tiếp theo giáo viên phát hoa bưởi cho học sinh, nhóm thơng báo cho học sinh biết mục đích việc phân tích hoa thành phận tạo nên hoa ghi tên phận lên bảng (Theo mục SGK) việc phân tích hoa bưởi học sinh thực hướng dẫn giáo viên Học sinh vừa quan sát vừa trả lời câu hỏi vào phiếu làm việc: - Hoa xếp phận gì? - Trên cuống hoa có phần loe rộng gọi gì? Sau giáo viên hướng dẫn học sinh dùng dao nhọn cắt vịng khơng sâu phía đế hoa Sau cắt lát dài phần màu lục hoa tách 20 cẩn thận, cho em gọi tên phận (đài hoa) Tương tự em tách phần lại gọi tên (tràng, nhị nhuỵ) Đồng thời với việc quan sát em vẽ phận ghi chép vào Cuối cùng, học sinh tách hết phận hoa đến kết luận: Hoa có phận chính: Đài, tràng, nhị nhụy quan quan trọng nhị nhụy Giáo viên hỏi: Vì sao? Học sinh trả lời giáo viên gợi mở vấn đề cho hơm sau Giáo viên hỏi: em có nhận xét số lồi hoa như: Hoa bưởi, hoa huệ, hoa ngơ, hoa bí đỏ Giáo viên hướng vào nhận xét phận hoa (Một số hoa thiếu tràng, đài khơng thể thiếu nhị nhụy) Cụ thể ta nghiên cứu hướng dẫn em làm tập nhà theo mẫu hoa bưởi phân tích Cuối tiết “Tổ chức thi nhỏ” cắt phận mô hoa giấy sau cho nhóm ghép lên bảng tạo thành hình bơng hoa hồn chỉnh Tổ chức chấm thời gian thẩm mỹ, xác Sinh học mơn khoa học nghiên cứu vi sinh sinh vật, thực vật, động vật người, tiến hoá giới thực vật, động vật người Sự tiến hoá giới thực vật, động vật nguồn gốc người Tại có lồi tồn đến ngày có lồi tuyệt chủng Sinh học phản ánh mặt sống xã hội góp phần hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục Nó chìa khố để học sinh tiến vào lĩnh vực khoa học, hoạt động ngồi xã hội, có tác dụng sâu sắc lâu bền đến đời sống trí tuệ người Các học mà học sinh học tiếng nói tình cảm, khí giới cao, đắc lực có tác dụng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm, cảm xúc người M.xim G.Ki nói: “Sinh học giúp người hiểu biết thân mình, làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lí.” Kết thu khối sau: Điểm khảo sát 21 Thời điểm điều tra Trước áp dụng Sau áp dụng Tổng số HS KS < 5,0 5,0 ÷ 7,75 8,0 ÷ 9,75 Điểm 10 SL TL SL TL BQ 6,6 TL >= SL TL SL TL SL 15 20,27 35 47,3 24 32,43 0 59 79,73 9,46 39 52,7 28 37,84 0 67 90,54 7,16 74 74 Ví dụ 5: Khi dạy 58 - Sinh học 9: “Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên” trị chơi, hội thi tìm hiểu có ý nghĩa to lớn việc hình thành ý thức bảo vệ mơi trường vì: - Gây hứng thú cho HS nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường (BVMT) - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh vấn đề BVMT - Giúp học sinh mở rộng nâng cao kiến thức BVMT - Phát triển khả giao tiếp, khả làm việc hợp tác nhóm nhỏ - Hình thành khả tự học, tự nghiên cứu Ở mục II.3 Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi đóng vai: “Làm để bảo vệ rừng” -Ý nghĩa trò chơi: Bảo vệ rừng trách nhiệm người - Giáo viên chọn 12 học sinh: đóng vai ( giấy A4 , viết chữ dán lên trước ngực) gồm nhân vật + Cán kiểm lâm: học sinh + Thợ săn: học sinh + Người khai thác gỗ lậu: học sinh + Người buôn gỗ lậu: học sinh + Người dân địa phương: học sinh 22 + Thầy lang: học sinh - Giáo viên chuẩn bị 100 kẹo: 20 màu đỏ tượng trưng cho loại gỗ quý, 20 màu xanh tượng trưng cho động vật sống rừng, 20 màu trắng tượng trưng cho đất rừng, 20 vàng tượng trưng cho dược liệu, 20 màu tím tượng trưng cho lâm sản khác - Xếp kẹo rải rác bàn giáo viên bàn thứ học sinh + Các cán kiểm lâm cố gắng giữ không cho số kẹo (rừng) đi; người khác tìm cách để lấy kẹo nhiều tốt + Trò chơi diễn khoảng – phút - Thảo luận: + Cán kiểm lâm giữ vẹn tồn số kẹo (rừng) khơng ? + Để giữ vẹn tồn số kẹo (rừng) người kiểm lâm cần hỗ trợ ? + Những người hỗ trợ cần phải làm để giúp người kiểm lâm giữ vẹn toàn số kẹo ( rừng) Sau thực nội dung học sinh khối trường THCS Nghĩa Lâm, thu kết sau: Lớp SS 9A 9B Tổng 32 32 64 SL 24 20 44 Ý thức bảo vệ môi trường học sinh Tốt Trung bình Yếu TL % SL TL % SL TL % 75% 25% 0 62,5% 12 37,5% 0 68,75% 20 31,25% 0 III Hiệu sáng kiến đem lại: Hiệu Những biện pháp tạo hứng thú viết xuất phát từ luận điểm bản: + Một là: Hiệu thực việc dạy học học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện kỹ + Hai là: Nhiệm vụ khó khăn quan trọng giáo viên cho học sinh thích học 23 + Ba là: Dạy học mơn Sinh học cịn phải làm cho học sinh cảm thấy biết thêm kiến thức học mơn học có thêm điều bổ ích, lý thú từ góc nhìn sống Đề tài áp dụng năm học 2017 – 2018 trường THCS Nghĩa Lâm – Nghĩa Hưng – Nam Định khối lớp thu số kết cụ thể sau: Thái độ học sinh môn học: Thái độ học sinh Thời điểm điều tra Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến Khơng Ít hứng thú hứng thú 18,7% 40,8% 0,9% 9,5% Hứng Hứng thú thú 35,5% 69,1% nhiều 5% 20,5% Từ kết điều tra cho thấy, học sinh có chuyển biến thái độ mơn học theo chiều hướng tích cực, thể giảm xuống rõ rệt tỉ lệ học sinh không quan tâm tăng lên mạnh nhóm học sinh quan tâm nhiều đến mơn, có tác động tích cực tới hứng thú học tập học sinh Học sinh có kĩ nghiên cứu nội dung học, kĩ đọc, kĩ ghi nhớ chắt lọc xử lí thơng tin, kĩ làm việc hợp tác, kĩ hoạt động nhóm Mức độ xử lí thơng tin tỉ lệ thuận với hiệu ghi nhớ Kết học tập học sinh: Trong thực tế dạy học, học tổ chức trị chơi gây khơng khí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn Nghiên cứu cho thấy, trị chơi học tập có khả kích thích hứng thú trí tưởng tượng học sinh, kích thích phát triển trí tuệ em Số học sinh hấp dẫn môn học tăng lên đáng kể, từ kết học tập em tăng lên, cụ thể kì thi khảo sát cuối năm học 2017 – 2018 Sở GD – ĐT đề, trường THCS Nghĩa Lâm có thành tích xếp thứ tồn huyện mơn Sinh học xếp thứ toàn huyện lần thi khảo sát thi vào THPT Phòng GD – ĐT đề cho mơn Tổ hợp lớp góp phần đưa mơn Tổ hợp lớp xếp thứ tồn huyện (thể bảng thống kê Phòng GD - ĐT phần phụ lục/trang 27, 28) Kết kiểm tra cho thấy : 24 - Đa số học sinh có chăm theo dõi tích cực suy nghĩ cho vấn đề giáo viên đưa lớp, tỉ lệ học sinh giơ tay phát biểu tăng lên rõ rệt, độ xác ý kiến phát biểu ngày cao - Khơng khí học vui vẻ, thoải mái trước, học sinh tự tin phát biểu ý kiến trước tập thể, vài trường hợp học sinh cịn có tranh luận với giáo viên để làm rõ vấn đề nêu dạy - Học sinh nghiêm túc chăm quan sát hình vẽ chắt lọc thông tin để nhận biết cách trực giác, hoạt động thiết kế giúp HS tự kiến tạo tiếp cận kiến thức nhẹ nhàng, lý thú - Bên cạnh việc tác động vào nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp thầy trị, trị tạo hứng thú cho học sinh Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu khơng khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho thầy trị Bởi vì, học hạnh phúc khơng lợi ích mà mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm học Vì vậy, để có kết địi hỏi em phải có nỗ lực cố gắng thực sự, nỗ lực xuất phát từ hứng thú học tập em Qua phần cho thấy, môn Sinh học ngày hấp dẫn học sinh - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Hạn chế cần khắc phục Bên cạnh ưu điểm, sáng kiến có hạn chế: - Lớp học hẹp khó bố trí chỗ ngồi - Giáo viên chuẩn bị dạy nhiều thời gian - Số lượng học sinh khối đông, chất lượng học sinh không đồng đều, ý thức học tập số học sinh chưa tốt IV Cam kết không chép vi phạm quyền 25 Tôi xin cam đoan thông tin báo cáo trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN PHÒNG GD&ĐT (xác nhận, đánh giá, xếp loại) PHÒNG GDĐT NGHĨA HƯNG SỐ TT Trường THCS BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ CÁC PHÒNG COI CHÉO, CHẤM CHUNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 Môn thứ tư Sinh học Điểm -10 Điểm BQ 26 10 11 12 13 14 15 16 17 Nghĩa Đồng Nghĩa Thịnh Nghĩa Thái Hoàng Nam Nghĩa Minh Nghĩa Châu Nghĩa Trung Nghĩa Sơn Liễu Đề Nghĩa Lạc Nghĩa Hồng Nghĩa Phong Nghĩa Phú Nghĩa Tân Nghĩa Bình Quỹ Nhất Dỗn Kh Số SL 22 21 19 15 23 21 22 21 22 20 21 17 21 17 20 12 18 17 21 21 20 19 20 20 21 19 22 22 20 14 21 19 21 20 TL% 95,5 78,9 91,3 95,5 90,9 81,0 81,0 60,0 94,4 100,0 95,0 100,0 90,5 100,0 70,0 90,5 95,2 18 Nghĩa Lâm 18 18 100,0 19 20 21 22 23 24 25 20 19 22 21 24 20 20 20 21 20 23 23 21 21 52 477 22 21 54 498 Nghĩa Hùng Nghĩa Hải Nghĩa Thắng Nghĩa Lợi Nghĩa Phúc Rạng Đông Nam Điền Cộng/TB Nghĩa Hưng Cộng chung 95,0 95,5 83,3 100,0 95,2 100,0 100,0 91,2 95,5 91,4 7,76 6,13 7,04 7,48 7,70 6,24 6,50 5,83 7,50 8,26 6,99 6,70 6,94 7,65 5,78 7,19 6,99 23 13 22 20 24 15 18 16 25 12 14 Cộng XT 10 46 29 17 20 43 41 49 22 28 19 34 49 30 25 7,69 17 19 21 11 10 30 27 41 22 11 17 14 20 11 XT Điểm XT 23 16 17 21 21 25 15 13 18 24 18 11 13 20 11 1 6,81 6,52 6,27 7,49 7,26 7,63 7,37 XT môn 23 16 10 22 20 24 11 15 19 24 17 13 7,03 8,42 7,09 Người lập biểu BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT BÀI TỔNG HỢP CUỐI NĂM, NĂM HỌC 2017 - 2018 TT Trường Sinh học 27 Cả tổng hợp Số HS 10 11 12 13 14 15 16 17 Nghĩa Đồng Nghĩa Thịnh Nghĩa Thái Hoàng Nam Nghĩa Minh Nghĩa Châu Nghĩa Trung Nghĩa Sơn Liễu Đề Nghĩa Lạc Nghĩa Hồng Nghĩa Phong Nghĩa Phú Nghĩa Tân Nghĩa Bình Quỹ Nhất Doãn Khuê 18 Nghĩa Lâm 19 20 21 22 23 24 25 26 Nghĩa Hùng Nghĩa Hải Nghĩa Thắng Nghĩa Lợi Nghĩa Phúc Rạng Đông Nam Điền Nghĩa Hưng Cộng 49 75 68 82 52 104 85 148 85 73 75 75 68 72 53 52 41 Điểm >0,5 BQ TL% XT Điểm 89,8 0,743 80,0 14 0,645 82,4 12 0,697 67,1 22 0,598 75,0 19 0,650 83,7 10 0,733 58,8 25 0,572 83,8 0,709 83,5 11 0,661 84,9 0,707 86,7 0,733 90,7 0,747 92,6 0,815 84,7 0,717 81,1 13 0,698 63,5 24 0,550 87,8 0,766 44 88,6 66 133 79 65 33 128 66 101 1972 75,8 66,9 79,7 75,4 72,7 78,9 74,2 91,1 79,8 17 23 15 18 21 16 20 0,76 0,715 0,595 0,686 0,622 0,618 0,681 0,676 0,800 0,687 Điểm >=5 BQ XT XT XT M TL% XT Điểm XT 93,9 6,59 2 19 17 96,0 6,57 13 11 88,2 6,00 16 11 22 22 81,7 20 5,75 24 24 18 19 75,0 24 5,97 18 21 77,9 23 6,04 15 19 24 24 85,9 16 6,20 12 10 10 89,9 6,19 10 17 14 80,0 21 5,93 21 21 11 74,0 25 5,53 25 25 6 86,7 14 6,10 13 14 88,0 6,25 1 94,1 6,40 87,5 13 6,13 12 12 12 11 84,9 18 6,05 14 15 25 24 82,7 19 5,77 23 21 87,8 12 5,89 22 16 2 97,7 6,58 23 14 20 21 15 16 13 23 15 20 21 16 18 87,9 85,7 78,5 93,8 87,9 88,3 86,4 100,0 86,9 10 17 22 10 15 6,79 5,95 6,00 6,42 6,18 6,30 5,94 8,14 6,23 19 16 11 20 18 19 10 17 Người lập biểu TÀI LIỆU THAM KHẢO : 28 Kế hoạch năm học 2017 - 2018 trường THCS Nghĩa Lâm – Nghĩa Hưng – Nam Định Kế hoạch dạy học năm học 2017 – 2018 môn Sinh học 6, 7, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Sinh học (Bộ giáo dục – Vũ Đức Lưu) Tài liệu tập huấn đổi phương pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra , đánh giá theo định hướng lực học sinh Sở GD – ĐT Nam Định tổ chức cho giáo viên cốt cán Tài liệu đổi phương pháp dạy học tích cực tác giả Trần Khánh Ngọc – Giáo viên ĐHSP Hà Nội – người sáng lập dạy học tích cực Sách giáo khoa Sinh học 6, 7, Sách giáo viên sinh học 6, 7, 8 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học 6, 7, – NXB Đại học Sư Phạm Các thông tin mạng internet, CNTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 29 ******************** ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Phịng GD – ĐT Nghĩa Hưng – Nam Định Trường THCS Nghĩa Lâm - Nghĩa Hưng – Nam Định Tôi là: Số Họ tên TT Đoàn Thị Hồng Ngân Ngày, Nơi tháng, cơng năm sinh tác Trình Chức độ danh chun mơn 28/10/1980 Trường Giáo viên ĐHSP THCS – Tổ phó Hóa Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Nghĩa Tổ KHTN Lâm Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “ Tạo thói quen nghiên cứu khoa học cho học sinh từ hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng nghiên cứu học.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Chương trình Sinh học THCS gồm lớp 6, 7, 8, - Kiểm tra, đánh giá học sinh tiết dạy trình giảng dạy khối lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 20/9/2017 Mô tả chất sáng kiến + Nghiên cứu học mơ hình bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Nghiên cứu học để đánh giá cung cấp cho giáo viên thông tin phản hồi thực tiễn dạy học Giáo viên thực nghiên cứu học thu thập nhận xét, kết cho việc sử dụng phương pháp đến tư học sinh Nghiên cứu học đặt trọng tâm vào học tập học sinh Thông qua quan sát thảo luận xảy lớp học, cách học sinh phản ứng với tác động, giáo viên tham gia có nhận thức 30 đầy đủ cách học sinh học suy nghĩ cách học sinh hiểu bài, đáp lại giáo viên dạy + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học + Tạo khơng khí học tập tích cực, giáo viên phải tạo hứng thú học tập mà học sinh tích cực tham gia q trình học tập, hào hứng muốn biết tiến mình, liên tục tạo thử thách vừa sức, giáo viên phải biết tổ chức hoạt động tự lực học sinh + Mục tiêu học tập ln có ý nghĩa, giáo viên phải có khả triển khai mục tiêu nhiệm vụ học tập cách hợp lí, hấp dẫn đồng thời ln giải nhu cầu địi hỏi học sinh để em hăng hái học tập, sử dụng phương pháp đa dạng + Tác động vào nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp thầy trò, trò tạo hứng thú cho học sinh Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu khơng khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho thầy trò Bởi vì, học hạnh phúc khơng lợi ích mà mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm học Vì vậy, để có kết đòi hỏi em phải có nỗ lực cố gắng thực sự, nỗ lực xuất phát từ hứng thú học tập em Qua phần cho thấy, môn Sinh học ngày hấp dẫn học sinh Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Giúp học sinh tìm đường mang tình yêu học tập, tích cực chủ động tự tin nắm bắt kiến thức, tăng cường tính tích cực, khả sáng tạo, tự tìm hiểu khám phá kiến thức học sinh 31 - Đổi phương pháp dạy học Sinh học theo hướng nghiên cứu học, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh đổi cách truyền thụ nội dung kiến thức - Tác động vào nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp thầy trị, trị tạo hứng thú cho học sinh Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu khơng khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho thầy trị Bởi vì, học hạnh phúc khơng lợi ích mà mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm học Các phát triển cách tồn diện mà khơng có áp lực khiến bạn không vui Nơi làm bạn với thầy cơ, tơn trọng nói lên tiếng nói riêng Hạnh phúc thế, tự tìm chân trời kiến thức Hạnh phúc hạnh phúc Những điều kiện cân thiết để áp dụng sáng kiến - Cung cấp sách báo, cổng thông tin điện tử cho học sinh để học sinh nắm bắt thông tin môn học - Đối với nhà trường cần tạo điều kiện giáo viên, HS tham quan, học hỏi kinh nghiệm, học tập nâng cao hiểu biết thiên nhiên, sinh vật người Lớp học có khơng gian rộng rãi cho học sinh hoạt động Nhà trường tổ chức buổi thi đố em hội vui học tập với kiến thức tìm hiểu mơn học có mơn Sinh học - Đối với HS cần tích cực học hỏi, thu nhận thông tin từ phương tiện, từ thực tế làm vốn kiến thức để vận dụng kiến thức thực tế vào học - Đối với giáo viên cần tích cực học hỏi nâng cao kiến thức môn học việc đổi phương pháp dạy học tích cực từ việc giảng dạy đến sinh hoạt chuyên môn đổi theo hướng nghiên cứu học Đề tài tơi cố gắng trình bày kinh nghiệm thân từ thực tế song định khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý kiến thầy đồng nghiệp trước quan tâm đến vấn đề nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Sinh học cho học sinh THCS 32 Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nghĩa Lâm, ngày 20 tháng năm 2018 Người nộp đơn Đoàn Thị Hồng Ngân 33 ... lượng học sinh u thích mơn Sinh học nên tơi định chọn đề tài nghiên cứu cho là: “Tạo thói quen nghiên cứu khoa học cho học sinh từ hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng nghiên cứu học? ?? II Mô... 6, 7, 8, Đối tượng nghiên cứu: - Tạo thói quen nghiên cứu khoa học cho học sinh THCS từ hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng nghiên cứu học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày: 5/9/2017... KIẾN Tên sáng kiến: “Tạo thói quen nghiên cứu khoa học cho học sinh từ hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng nghiên cứu học. ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Chương trình Sinh học THCS gồm lớp