1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN PHƯƠNG PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 9 (41)

57 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Phương pháp rèn kĩ năng viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Trong giảng dạy bộ môn ngữ văn ở trường THCS. 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 20162017 đến năm học 20172018.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS BÁO CÁO SÁNG KIẾN " PHƯƠNG PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP " Tác giả: Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm văn Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: ., tháng năm 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Phương pháp rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong giảng dạy môn ngữ văn trường THCS Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2016-2017 đến năm học 2017-2018 Tác giả: … Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: … BÁO CÁO SÁNG KIẾN I - ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Bối cảnh xã hội mục tiêu giáo dục phổ thông - Thế kỉ XXI kỉ mà cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường rộng bối cảnh tồn cầu hóa Tồn cầu hóa, kinh tế thị trường, công nghệ thông tin hay tượng sống đặt giáo dục Việt Nam tranh chung giáo dục nước giới Điều yêu cầu mục tiêu giáo dục phổ thơng phải có thay đổi để đào tạo nên người khơng bị bó hẹp lối suy nghĩ cục mà biết tư có tính chất tồn cầu, có tinh thần dân chủ, có khả hợp tác,có thể làm việc mơi trường quốc tế Nhu cầu giao tiếp người với người xã hội ngày đại đặt vấn đề cần trao đổi, bàn bạc, thống nhất, đồng thuận, phản bác,… - Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta giai đoạn đào tạo nguồn nhân lực có đủ đức, trí, thể, mỹ; đặc biệt hình thành phát triển học sinh lực sáng tạo, kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác kỹ xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Năm 2013, Nghị số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực khách quan ” Mục tiêu giáo dục thay đổi nên phương pháp dạy học cần thiết phải đổi điều tất yếu Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy đổi đánh giá kết học tập học sinh thực giải pháp mang tính chiến lược để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông - Tục ngữ có câu:" Khơng thầy đố mày làm nên" Trong hoạt động giáo dục đào tạo, trước hết ta phải xác định rõ vai trò người thầy to lớn Bởi vì, người thầy có vai trị dẫn dắt học sinh Nếu học sinh có kiến thức tốt, có tố chất thơng minh, mà khơng bồi dưỡng nâng cao tốt hiệu khơng có hiệu Đặc biệt, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương nói riêng đất nước nói chung Mỗi người thầy ln biết làm thân mình, làm học tưởng chừng xưa, cũ chắn thành cơng q trình thực đổi phương pháp dạy học Trước bối cảnh xã hội mục tiêu giáo dục phổ thông nay, giáo viên Ngữ văn nên vấn đề gần gũi nhất, thiết thực q trình thực nhiệm vụ dạy học mơn Đối với việc giảng dạy mơn ngữ văn 9, đổi phương pháp rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội yêu cầu quan trọng, cần làm Mục tiêu môn Ngữ văn - Đối với môn Ngữ văn bậc THCS, tháng 8/2008, Bộ GD - ĐT Viện KHGD tổ chức tập huấn “ Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS” với tinh thần phương châm là: “ thay đổi cách đề Tập làm văn theo hướng “mở” khơng trói buộc tưởng tượng sáng tạo độc lập học sinh Theo đó, nội dung đề khơng có chương trình mà mở rộng tới vùng kiến thức, kĩ tương tự nằm ngồi chương trình, đơn vị kiến thức khơng q xa lạ với học sinh…” Bên cạnh điều chỉnh đổi khuynh hướng đề thiên nghị luận văn học, hướng tới dạng đề gắn với thực tiễn sống thiên nhiên sống người ngày Một mục tiêu môn Ngữ văn phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh kĩ tạo lập văn nghị luận xã hội nhằm phát huy lực tư duy, kĩ bình luận, phản bác hướng học sinh tới nhận thức quan điểm, lối sống, thái độ sống Bởi vậy, đề nghị luận xã hội chiếm vị trí quan trọng đề thi môn ngữ văn cấp, có cấp THCS; đặc biệt đề thi học sinh giỏi - Qua khảo sát đề thi kì, đề thi vào THPT, đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn năm gần, thấy đề thi thường yêu cầu học sinh viết văn đoạn văn nghị luận Tôi xin đưa vài ví dụ minh họa : Trong đề tuyển sinh vào THPT Sở Giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016-2017 có câu: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em nghị lực người sống Trong đề tuyển sinh vào THPT Sở Giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016-2017 có câu: Trong “Nói với con” nhà thơ Y Phương có viết: Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá ghệp ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Từ ý nghĩa câu thơ trên, viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em tình yêu quê hương Trong đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn Sở Giáo dục - Đào tạo Hải Dương năm 2014-2015 có câu: “Đời phải trải qua giơng tố khơng cúi đầu trước giơng tố” (Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm) Suy nghĩ em câu nói câu đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn Sở Giáo dục-Đào tạo Vĩnh Phúc năm 2015-2016 : Báo Dân trí, ngày 24/12/2013 đăng tin: Giữa đêm Hà Nội rét buốt, người bán hàng rong bị va quệt, xe dâu tây đổ xuống đường, người dân vội vã chạy tới nhặt giúp, khiến chị bán hàng xúc động rơi lệ Em viết văn nghị luận (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ việc Nhà văn, nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí tâm báo Văn Nghệ Trẻ: "Con người ta sợ khiếm khuyết tâm hồn khiếm khuyết thể không đáng sợ" (Theo báo Văn Nghệ Trẻ ngày 16 tháng 11 năm 2008) Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em lời tâm (Trích đề thi học sinh giỏi mơn ngữ văn Sở Giáo dục-Đào tạo Nam Định năm 2016-2017) Với đề này, người viết phải huy động lực suy nghĩ, vốn hiểu biết vận dụng kĩ mà khơng thể trơng cậy vào điều khác Khơng thể phủ nhận: nghị luận xã hội có ưu riêng việc đổi phương pháp đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn - Với môn ngữ văn cấp THCS, học sinh học phương pháp tạo lập văn nghị luận lớp 7, lớp lớp Nếu chương trình Ngữ văn lớp lớp em tiếp cận với văn nghị luận dạng tổng quát với phép lập luận lớp em sâu vào dạng cụ thể: nghị luận xã hội ( nghị luận việc, tượng nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý ); nghị luận văn học ( nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích nghị luận tác phẩm thơ, đoạn thơ ) Trong đó, nghị luận xã hội với đặc điểm riêng yếu tố tích cực hướng tới giải yêu cầu đổi mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu cần đạt môn Ngữ văn bậc THCS nói riêng Tuy nhiên, để đạt mục tiêu gắn văn học với thực tiễn sống thiên nhiên thực tiễn sống người đòi hỏi người giáo viên Ngữ văn phải thực thay đổi tư phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng đổi tích cực Trong ba phân môn Ngữ văn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn Tập làm văn xem khô cứng nhất, giáo viên học sinh có tâm lý “sợ” tiết học này, yêu cầu tạo lập văn học sinh có văn nghị luận xã hội yêu cầu không dễ dàng chút Bản thân giáo viên giảng dạy môn ngữ văn cho học sinh lớp bồi dưỡng đội tuyển ngữ văn 9, nhận thấy: em lúng túng viết văn nghị luận xã hội; viết hời hợt, không chặt chẽ, thiếu thuyết phục Điều khiến tơi trăn trở Tơi tìm tịi, đổi phương pháp dạy học chọn sáng kiến: “ Rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9” để đúc rút kinh nghiệm giảng dạy II MƠ TẢ GIẢI PHÁP : Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Như trình bày kĩ viết văn nghị luận xã hội kĩ mà học sinh bậc trung học phổ thông học sinh lớp cần nắm vững Thế tiếp cận kiểu giáo viên đơi cịn lúng túng cách hướng dẫn học sinh vấn đề xã hội phong phú thành cách dạy giáo viên làm hộ, cung cấp sằn dàn cho học sinh học vẹt, học tủ Học sinh tiếp cận kiểu thụ động theo kiểu cô dạy đến đâu học làm theo đề hỏi khác dù vấn đề quen thuộc lại thấy khó khơng biết làm Thành học sinh ln kêu khó làm nghị luận xã hội, có làm lập luận hời hợt, khơng đảm bảo kiến thức, kĩ thành chất lượng làm kiểm tra mơn ngữ văn khơng cao dẫn đến tình trạng chán nản,thậm chí có học sinh sợ học mơn văn Giải pháp từ có sáng kiến Khi thực sáng kiến tơi khắc phục tình trạng nêu cách tiến hành nghiên cứu lí thuyết thực tế áp dụng trình giảng dạy mơn ngữ văn đặc biệt cho học sinh lớp 2.1.Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thuận lợi, khó khăn, hiệu giáo viên học sinh dạy học kiểu nghị luận xã hội - Những kiến thức, kĩ môn cần cung cấp cho học sinh trình dạy kiểu nghị luận xã hội - Nguồn tư liệu cần khai thác để phục vụ cho trình giảng dạy kiểu nghị luận xã hội b Nghiên cứu thực tế Điều tra thực tế việc giảng dạy, học tập giáo viên, học sinh, theo dõi chất lượng qua đề kiểm tra giai đoạn, chất lượng kì thi điểm số câu nghị luận xã hội, từ kiểm nghiệm, đơi chứng tìm phương pháp phù hợp Lớp thực nghiệm đối chứng: Lớp 9A4 năm học 2016-2017 Lớp 9A4, lớp 9A1 năm học 2017-2018 c Phân tích, tổng hợp đánh giá 2.2 Nội dung cụ thể giải pháp a Về phía giáo viên: Để tìm hiểu rõ thực tế việc rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9, tiến hành trao đổi, thảo luận, dự đồng nghiệp trường THCS Lê Quý Đôn Qua thực tế dự đồng nghiệp chấm học sinh, nhận thấy bộc lộ điểm giáo viên, học sinh làm, đạt điểm chưa làm, chưa đạt sau: - Ưu điểm: + Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức kĩ bản, cung cấp kiến thức mặt lý thuyết đúng, đủ + Học sinh nắm kiến thức bản, phân biệt kiểu nghị luận việc, tượng đời sống kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý + Học sinh nhận diện đề, biết tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn nghị luận xã hội - Hạn chế: +Giáo viên trọng trang bị cho học sinh cách làm đề cụ thể có sách giáo khoa mà chưa trang bị kĩ làm dạng, kiểu nghị luận dẫn đến học sinh thụ động làm đề chưa chữa + Giáo viên hạn chế việc thay đổi phương pháp, chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống, chưa gây hứng thú cho học sinh, chưa khắc phục tư tưởng “ngại” học học sinh + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dựng đoạn, viết văn nghị luận xã hội cho học sinh chung chung, chưa tỉ mỉ, khiến học sinh khó vận dụng + Giáo viên chưa ý cung cấp hướng dẫn học sinh phương pháp thu thập dẫn chứng, thu thập tư liệu, cập nhật thông tin để minh chứng cho vấn đề nghị luận + Giáo viên cung cấp kiến thức cịn mang tính áp đặt nên học sinh khó tiếp thu + Học sinh viết biết bám vào cấu trúc, yêu cầu, viết hời hợt, thiếu chặt chẽ, dẫn chứng minh họa, thiếu tính thuyết phục Vì vây, tơi suy nghĩ, tìm tịi phương pháp để khắc phục hạn chế trên, hướng đến hiệu cao việc rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp b Về phía học sinh: Đầu năm học 2017-2018, tiến hành khảo sát học sinh để tìm hiểu thực trạng phần tạo lập văn nghị luận xã hội học sinh lớp 9, từ nắm bắt thơng tin để điều chỉnh phương pháp dạy học Nội dung khảo sát: - Tiến hành khảo sát học sinh lớp 9a1,9a4 với đề văn nghị luận sau:Trình bày suy nghĩ em tượng học chay, học vẹt học sinh, sinh viên Kết khảo sát: Lớp Điểm Điểm Điểm 1-2 2,25-4,75 – 6,25 SL % SL % Số HS Điểm Điểm 8- 6,5–7,75 8,75 S SL % L % SL Điểm 9-10 % SL % 9a1 35 0 11 31,4 19 54,3 14,3 0 0 9a4 30 6,7 13 43,3 12 40,0 10,0 0 0 - Tiến hành khảo sát học sinh đội tuyển ngữ văn với đề văn nghị luận sau: Đề 1: Nhà văn Pháp Misen Êkenđơ Moongtenhơ (1533-1592) có nói: “Nghèo nàn vật chất dễ chữa, nghèo nàn tâm hồn khó chữa.” Suy nghĩ anh/chị ý kiến Đề 2: Trong “ Một khúc ca xuân” nhà thơ Tố Hữu viết: “Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả? Sống cho, đâu phải nhận riêng mình” Cùng quan điểm đó, Nguyễn Thành Long xây dựng thành công nhân vật anh niên truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ”( Ngữ Văn 9, tập một) Từ vẻ đẹp nhân vật này, em có suy nghĩ lí tưởng sống niên ngày nay? Kết khảo sát Làm sáng giàu đẹp Tiếng Việt Trở thành thói quen tật xấu số người Suy giảm tự hào dân tộc + Nguyên nhân so tiếp xúc với người nước ngồi - Tâm lí giới trẻ thích thích thể - Hay nghe, muốn nói tiếng nước ngồi theo trào lưu, thói quen + Giải pháp: Học hỏi văn hóa nước ngồi cần giữ gìn sáng Tiếng Việt ( HS nêu giải pháp cụ thể) Đề 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi mơi tái nhợt, quần áo tả tơi Ơng chìa tay xin Tôi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy đồng xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão - Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ơng ( Theo Tuốc-ghê-nhép SGK Ngữ Văn 9; tập I) Từ câu chuyện trên, em viết đoạn văn nghị luận với chủ đề “Hạnh phúc không tiền bạc” (khoảng trang giấy thi) 41 * Xác định đề: - Kiểu loại: Nghị luận tư tưởng đạo lí - Vấn đề: Quan niệm hạnh phúc * Định hướng: Gợi ý làm cần đạt ý sau: - Dẫn dắt nêu vấn đề: - Giải thích nêu ý nghĩa vấn đề: Học sinh hiểu biết thân câu chuyện giải thích xác định vấn đề nghị luận : Hạnh phúc cảm xúc sung sướng, hân hoan thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần… “Tiền bạc” hiểu giá trị cải, vật chất Câu chuyện cho thấy: người ta khơng có ngồi tình thương u họ có cảm giác sung sướng, tin vui nhận -> Như vậy, hạnh phúc khơng tiền bạc; khơng có tiền bạc làm nên hạnh phúc người hay nghĩ Hạnh phúc những thứ khác, đặc biệt lòng nhân ái, quan tâm đồng cảm, giúp đỡ, cách ứng xử tử tế người với người - Lí giải cụ thể (1,0 điểm): Lòng nhân ái, đồng cảm, cách đối xử tử tế, trân trọng đem đến hạnh phúc cho người : + Giúp gắn kết người, người thân thiện, gần gũi chân tình với (xa thành gần, lạ thành quen…); đời mà tốt đẹp hơn…(VD) (0.5 điểm) + Đem đến niềm vui sống cho người: niềm vui người cho đi, người nhận được, niềm vui quan tâm giúp đỡ, trân trọng niềm vui sống cuộc sống có ý nghĩa… - Rút nhận thức, hành động cho thân + Khơng có tiền hạnh phúc, ngược lại tạo lập hạnh phúc từ lịng nhân tử tế thân 42 + Không phủ nhận tiền bạc góp phần làm nên hạnh phúc, cần phê phán lối sống đề cao tiền bạc mà đánh lòng nhân ái, quên giá trị tinh thần cao đẹp Đề nghị luận xã hội ý kiến, nhận định Với kiểu đề giáo viên nên cho học sinh rèn với nhận định tương đương chủ đề để tạo cho em tích cực, linh hoạt, chủ động Ví dụ: Đề Trong buổi giao lưu, trò chuyện với thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc trường đại học, học viện Hà Nội, Giáo sư Ngô Bảo Châu chia sẻ: “Tôi tin rằng, thất bại có mầm mống thành cơng” - Mục đích: Kiểm tra kĩ nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, quan niệm sống - Yêu cầu: Giải thích + Thất bại nghĩa khơng đạt kết quả, mục đích dự định + Thành cơng đạt kết quả, mục đích dự định + Mầm mống hiểu dấu hiệu, học kinh nghiệm bổ ích mà ta nhận từ thất bại đó, làm sở giúp ta giành thành công Đây quan niệm sống tích cực, thể niềm lạc quan, dũng cảm đối mặt với khó khăn thách thức cửa sống Bàn luận 43 - Chứng minh tính đắn: Trong sống, người có thành cơng có thất bại Sự thất bại nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều mức độ khác song làm cho không đạt kết tốt đẹp (học sinh lấy dẫn chứng lĩnh vực sống để chứng minh, bình luận) - Nếu gục ngã, buông xuôi trước thất bại người trở thành hèn yếu, thiếu ý chí, thiếu nghị lực khó tới thành cơng - Nhưng thất bại mà khơng tìm hiểu rõ nguyên nhân, không đúc rút kinh nghiệm khơng có giải pháp khắc phục ta lại tiếp tục gặp phải thất bại nặng nề khác.(dẫn chứng) Giải pháp - Con người cần cố gắng rèn luyện, sáng tạo, chuẩn bị chu đáo trước thực cơng việc để có thành cơng cho cho xã hội - Biết chấp nhận thất bại đúc rút kinh nghiệm - Phê phán người thiếu niềm tin, thiếu động lực vươn lên sau lần thất bại Đề 2: Niềm đam mê lửa Đó lửa sinh tồn, sinh tồn lửa hủy diệt tất ta tự đốt lên * Mục đích: Kiểm tra kĩ nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, quan niệm sống * Yêu cầu ý cần đạt: - Giải thích vấn đề: Đam mê ham thích say mê làm điều chát bỏng Niềm đam mê có sức mạnh lửa cháy lên lửa khác khiến sống ta trở nên ấm áp tốt đẹp hơn, đam mê lửa sinh tối 44 Đam mê thiêu đốt hủy diệt thân,, sống ta người xung quanh Khi ta dùng niềm đam mê để thỏa mãn ham muốn tầm thường hủy diệt = > lửa sinh tồn hay hủy diệt ta - Bàn luận - Đam mê lửa sinh tồn niềm ham mê hướng thiện có nghĩa với đới sống xung quanh Đam mê nghiên cứu cống hiến cho nhân loại cơng trình khoa học Đam mê đọc sách khiến maxim Gốc ki thành chim đại bàng văn học Nga Đam mê lửa hủy diệt đam mê mưu cầu danh lợi cá nhân: Đam mê quyền lực dẫn đến chiến trang đẫm máu - Bài học: Con người phải biết làm chủ đam mê khát vọng thân hướng đam mê vào mục đích tốt đẹp muốn đốt lên lửa sinh tồn người cần có trí tuệ có lĩnh Đề 3: Đọc kĩ câu chuyện sau viết đoạn văn 15-20 câu cho biết em cảm nhận qua nội dung câu chuyện, em đứng trước kì thi địi hỏi thân phải nỗ lực nhiều "Tại vận hội đặc biệt Seattle (dành cho người tàn tật) có chín vận động viên bị tổn thương thể chất tinh thần, tập trung trước vạch xuất phát để tham gia đua 100m Súng hiệu nổ, tất cố lao phía trước Trừ cậu bé, cậu ngã liên tục đường đua, cậu bé bật khóc Tám người nghe thấy tiếng khóc, giảm tốc độ ngối lại nhìn Sau tất quay trở lại không trừ ai! Một cô bé bị hội chứng Down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé nói: “Như em thấy tốt hơn” Cơ bé nói xong chín người khốc tay sánh bước vạch đích Tất khán giả sân vận động đứng dậy vỗ tay hoan hô không dứt Câu chuyện cảm động lan truyền qua kỳ Thế vận hội sau" (Theo "Quà tặng trái tim", NXB Trẻ 2003) 45 * Yêu cầu: Hình thức: đoạn văn dài 15-20 câu, trình bày mạch lạc, Nội dung: Cảm nhận nội dung câu chuyện: nỗ lực vượt khó lên, đồng cảm sẻ chia, vị tha… + Nêu rõ việc tượng có vấn đề: vận động viên tham gia thi chạy vận hội quốc tế, thi thử thách lớn lao vận động viên bị khuyết tật, có người bị vấp ngã liên tục đường chạy, bất lực mà bật khóc +Đánh giá sai: thi có ý nghĩa nhân đạo lớn, tất vận động viên giành chiến thắng + Nêu nguyên nhân: Khát vọng (dù khuyết tật vận động viên muốn nỗ lực giành chiến thắng để khẳng định giá trị thân “có chín vận động viên bị tổn thương thể chất tinh thần, tập trung trước vạch xuất phát để tham gia đua 100m Súng hiệu nổ, tất cố lao phía trước”); Đồng cảm (khi có người bị vấp ngã, người khác quay lại an ủi, giúp đỡ khốc tay đích niềm vinh quang chung) + Bày tỏ thái độ, ý kiến, nhận định: học tập vận động viên câu chuyện, sống dù khó khăn đến nỗ lực vươn lên, đồng cảm vị tha với hoàn cảnh khó khăn khác Là học sinh lớp 9, đứng trước kì thi khó khăn cần tinh thần vươn lên, lạc quan, đồn kết giúp ơn luyện kiến thức, kĩ năng, làm trung thực…để khẳng định mình, giành chiến thắng vinh quang Kiểu nghị luận vấn đề xã hội qua tranh Yêu cầu học sinh linh hoạt sáng tạo nhận vấn đề nghị luận mạnh dạn bộc lộ ý kiến cá nhân Ví dụ 1: Suy nghĩ vấn đề gợi tranh sau? 46 *Lưu ý: Vấn đề gợi có tính đa nghĩa nên giáo viên khuyến khích sáng tạo học sinh III - HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: Để kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9, tiến hành thực nghiệm trường THCS Lê Quý Đôn, Ý Yên, Nam Định, kết thực nghiệm chứng tỏ tính khả thi hiệu phần lý luận nêu, tạo sở thực tiễn để vận dụng trình giảng dạy sau Tôi tiến hành thực nghiệm học sinh đội tuyển ngữ văn học sinh lớp 9a1,9a4 vào giai đoạn 24 tuần Tiến hành khảo sát học sinh lớp 9a1,9a4 với đề văn nghị luận sau: “Sống giản dị lối sống đẹp” Suy nghĩ em ý kiến Kết khảo sát: Lớp Điểm Điểm Điểm 1-2 2,25-4,75 – 6,25 47 Điểm Điểm 6,5–7,75 8,75 8- Điểm 9-10 Số H SL % SL % SL % S L S 9a1 35 0 8,6 9a4 30 0 20,0 10 % SL % SL % 25,7 11 31,4 17,1 17,1 33,3 16,7 10,0 20,0 Tiến hành khảo sát học sinh đội tuyển ngữ văn với đề văn nghị luận sau: John Keller, diễn giả tiếng người Mỹ phát biểu: “Cách tốt để xây dựng hịa bình tăng thêm thật nhiều hành động yêu thương hảo tâm với đông loại.” Ý kiến anh/chị quan điểm Kết khảo sát Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 8- Đề Số 1-2 2,25-4,75 – 6,25 6,5–7,75 8,75 số HS SL % SL % SL % SL 13 15,4 30,8 SL % 23,1 Điểm 9-10 % SL 15,4 % 15,4 Qua bảng kết quả, nhận thấy việc sử dụng phương pháp rèn kĩ viết văn nghị luận nêu đem lại hứng thú cho học sinh Kết cải thiện phần chất lượng viết mảng văn nghị luận xã hội học sinh Năm học 2017-2018 đội tuyển ngữ văn xếp giải tỉnh với giải nhất, giải nhì, giải ba giải khuyến khích Thành cơng chứng tỏ với mảng nghị luận xã hội em biết vận dụng kĩ nặng tiếp thu cách thành thạo Qua việc áp dụng “ Phương pháp rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9” nhận thấy: 48 - Học sinh tích cực, hứng thú với việc học tập mơn Ngữ văn, em có thói quen truy cập mạng internet để tìm kiếm thơng tin, ghi chép tư liệu, quan tâm đến việc tượng vấn đề tư tưởng, đạo lý xã hội - Học sinh nắm bắt vận dụng kĩ năng: nắm bắt thơng tin, phân tích đề, phân bố thời gian, lập dàn ý, viết đoạn, viết văn hoàn chỉnh… thành thạo đạt kết cao kì thi khảo sát Kì khảo Lớp cao Bình quân quân 70% 9A1 100% học sinh 7.78 8,03 9A4 Cuối 9A1 9A4 100% 100% 100% 7,65 8,06 8,58 7,67 7,36 7,9 7,8 8,5 8,58 sát Kì I Điểm Điểm bình Bình quân 10% cao 8,8 năm - Các văn nghị luận xã hội giúp em trang bị cho hiểu biết định sống, có kĩ sống cần thiết, biết phân tích, nhìn nhận đánh giá vấn đề đời sống; từ học sinh biết sống nhân văn hơn, có văn hóa ứng xử, biết yêu thương trân trọng điều tưởng chừng bình dị mà thiêng liêng đời thường: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình thâỳ trị, tình bạn, lịng u thương người…Học sinh có ý chí phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện học tư tưởng đạo lý - Từ kết kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học Người giáo viên trước hết phải tích lũy kiến thức, xây dựng rèn luyện cho có phương pháp dạy học tích cực Giáo viên vận dụng linh hoạt sáng kiến, áp dụng với đội tượng học sinh lớp 7,8 giảng dạy mơn ngữ văn IV CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác, chép nội dung người khác xin chịu trách nhịêm hồn tồn Tơi hy vọng với biện pháp mà tơi nghiên cứu, trình bày có tác dụng tham khảo để nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn Đồng thời hy vọng thơng qua sáng kiến giáo viên tham khảo, vận dụng 49 số biện pháp sư phạm phù hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn ngữ văn trường THCS Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên đề tài nghiên cứu tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Ninh, 150 tập rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn NXB Giáo dục Việt Nam, 1997 Nguyễn Phước Bảo Khơi (chủ biên), Bí viết đoạn nghị luận xã hội theo định hướng đề thi NXB Đại học sư phạm TPHCM, 2017 Nhiều tác giả, Những văn nghị luận xã hội chọn lọc, Tuyển chọn viết hay báo Mực Tím tổ chức NXB Đại học sư phạm TPHCM, 2016 Hà Thúc Hoan, Làm văn nghị luận: lý thuyết thực hành, NXB Thuận 50 Hóa Hồng Thị Mai, Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, H 2009 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, H.2001 Nguyễn Quang Ninh, Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2001 Nhiều tác giả, Nâng cao kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, H 2005 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, H.2010 HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả: Dương Thị Nhàn Chức vụ, nơi công tác: Trường THCS Lê Quý Đôn – Ý Yên Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9” Lĩnh vực (môn) áp dụng sáng kiến: Bộ môn Ngữ văn trường THCS 51 PHẦN CHO ĐIỂM: I II III IV V Trình bày Tính Phạm vi áp Hiệu kinh tế - xã hội sáng kiến giải dụng mà sáng kiến mạng lại: pháp, sáng (lợi ích xã hội, mơi trường, kiến cộng đồng, v v ) Tổng điểm Phải thiết thực áp dụng/có khả áp dụng mạng lại hiệu ……… ……… ……… ……… ……… /5 điểm /20 điểm /15 điểm /60 điểm /100 điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG (NẾU CÓ): TT Lâm,ngày… Tháng 05 năm 2018 GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ý YÊN PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả: Dương Thị Nhàn Chức vụ, nơi công tác: Trường THCS Lê Quý Đôn Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9” Lĩnh vực (môn) áp dụng sáng kiến: Bộ môn Ngữ văn trường THCS PHẦN CHO ĐIỂM: 52 I II III IV V Trình bày Tính Phạm vi áp Hiệu kinh tế - xã hội sáng kiến giải dụng mà sáng kiến mạng lại: pháp, sáng (lợi ích xã hội, mơi trường, kiến cộng đồng, v v ) Tổng điểm Phải thiết thực áp dụng/có khả áp dụng mạng lại hiệu ……… ……… ……… ……… ……… /5 điểm /20 điểm /15 điểm /60 điểm /100 điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG (NẾU CÓ): Ý Yên, ngày… tháng … năm 2018 GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO XÁC NHẬN, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ý YÊN 53 TRƯỞNG PHÒNG XÁC NHẬN, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH 54 55 ... bị cho học sinh kiến thức văn nghị luận xã hội, dạng văn nghị luận xã hội, cấu trúc chung cách làm văn nghị luận xã hội dạng I Kiến thức chung văn nghị luận xã hội Khái niệm: Nghị luận xã hội. .. viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9? ?? để đúc rút kinh nghiệm giảng dạy II MƠ TẢ GIẢI PHÁP : Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Như trình bày kĩ viết văn nghị luận xã hội kĩ mà học sinh. .. văn - Với môn ngữ văn cấp THCS, học sinh học phương pháp tạo lập văn nghị luận lớp 7, lớp lớp Nếu chương trình Ngữ văn lớp lớp em tiếp cận với văn nghị luận dạng tổng quát với phép lập luận lớp

Ngày đăng: 13/04/2021, 16:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I - ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:

    II MÔ TẢ GIẢI PHÁP :

    1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:

    a. Về phía giáo viên:

    b. Về phía học sinh:

    2. Mục đích của văn nghị luận: Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, tán đồng, hành động theo mình

    - Đặc điểm của văn nghị luận:

    - Các phép lập luận thường sử dụng trong văn bản nghị luận

    III - HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w