Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
175 KB
Nội dung
PHẦN I: MỞ ĐẦU I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhiều năm gần đây, việc đổi đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực trọng cách đề kiểm tra có nhiều thay đổi so với trước Các mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng q trình đánh giá kết học tập học sinh trọng đến việc đề kiểm tra theo hướng phát triển lực học sinh Ở môn Ngữ văn đặc biệt với học sinh từ lớp trở lên đề kiểm tra thường theo hướng mở Vì cấu trúc đề thi thường có phần yêu cầu viết văn nghị luận xã hội Nghị luận xã hội nội dung với học sinh cấp trung học sở, em bước đầu làm quen với dạng Vì kiểu nghị luận xã hội kiến thức em phải khai thác từ sống xã hội, học sinh nhiều lúng túng viết dạng Xuất phát từ thực tế giáo viên q trình dạy học, rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh việc làm quan trọng, đặc biệt với học sinh lớp em trải qua kì thi tuyển sinh vào lớp 10 việc rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội lại quan trọng Việc giáo viên rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp vừa trang bị kiến thức thực tế, hiểu biết xã hội, nâng cao kĩ sống lại vừa góp phần nâng cao chất lượng học tập thi cử Vì với vai trò giáo viên trực tiếp đứng lớp, dạy học môn Ngữ văn, xin nêu vài kinh nghiệm q trình dạy học nhằm mục đích trao đổi bạn bè đồng nghiệp qua sáng kiến “ Rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9” II – MỤC ĐÍCH Trong trình dạy học thân, tơi nhiều năm nhà trường phân công dạy lớp 9, thấy học sinh viết văn nghị luận xã hội nhiều lúng túng Học sinh vừa yếu kiến thức, vừa kĩ năng, viết cịn sơ sài, nhạt nhẽo, thiếu chặt chẽ, chất lượng chưa cao Khơng kì thi vào lớp 10 mà thi học sinh giỏi nhiều học sinh chưa làm tốt phần nghị luận xã hội Vì tơi viết sáng kiến nhằm mục đích tham khảo ý kiến đồng nghiệp cách rèn học sinh viết văn nghị luận xã hội Tôi mong nhận chia sẻ bạn bè đồng nghiệp để trình dạy học thân tốt giúp cho học sinh có kĩ viết văn nghị luận tốt III- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Trong trình dạy học, phân môn tập làm văn giáo viên phải dạy cho học sinh nắm vững văn nghị luận Sau giáo viên giúp học sinh phân biệt nghị luận văn học nghị luận xã hội Ở phần tập làm văn lớp 9, học sinh học riêng nghị luận xã hội qua : Nghị luận việc tượng đời sống Nghị luận vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí Trong trình dạy, giáo viên hướng dẫn kĩ cho học sinh nắm chất dạng Giáo viên cần rèn kĩ viết cho đối tượng nghị luận nghị luận xã hội, giúp em biết cách lập luận, biết lấy dẫn chứng từ thực tế để làm sáng tỏ vấn đề Ngoài ra, q trình học tập lúc ơn thi giáo viên giúp học sinh biết cách xử lí đề theo yêu cầu Vấn đề nghị luận đưa nhiều hình thức khác nhau, trực tiếp nhìn thấy, gián tiếp cần phát Học sinh cần nghiên cứu kĩ, phát đối tượng nghị luận để làm hướng Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu kiến thức đời sống xã hội để em có vốn kiến thức đưa vào làm Giáo viên giúp học sinh biết cách liên hệ thực tế rút học kinh nghiệm, biết bày tỏ quan điểm thái độ, hành động , nhận thức sau làm dạng nghị luận xã hội IV – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi đặt trọng tâm học sinh THCS môn Ngữ văn ( phân môn Tập làm văn) Mơn Ngữ văn địi hỏi tư cao phần tập làm văn Phần viết văn nghị luận phần trọng tâm phân môn Tập làm văn có nghị luận xã hội Trong nhiều năm gần thi kì thi chuyển cấp hầu hết yêu cầu viết đoạn văn kiểu nghị luận phần nghị luận văn học phần nghị luận xã hội Thông qua kết thu từ làm học sinh thấy kết chưa cao Vì tơi xác định đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vừu để trau dồi kiến thức phương pháp cho thân trình dạy học tốt vừa giúp học sinh tiến học tập, thi cử vừa giúp học sinh có kiến thức vốn sống thực tế góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Phạm vi nghiên cứu Xác định đối tượng phân mơn Tập làm văn môn Ngữ văn phạm vi dạng nghị luận xã hội Trong trình dạy học đặc biệt dạy bồi dưỡng cho học sinh thi vào lớp 10 thi học sinh giỏi dành nhiều thời gian để rèn cho học sinh viết văn nghị luận xã hội giúp em làm tốt bài thi Mặt khác giúp em có thêm hiểu biết xã hội PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Trên thực tế, ngành giáo dục đổi theo hướng: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Việc kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Trong nhiều năm gần đây, kiểm tra văn cuối kì đặc biệt thi học sinh giỏi thi vào lớp 10 học sinh lớp thường yêu cầu viết văn nghị luận xã hội.Hơn lớp em học kiểu đoạn văn làm quen với văn nghị luận xã hội.Tuy học sinh lúng túng chưa biết rõ cách viết Một phần em thiếu kiến thức thực tế, phần em cịn non kĩ trình bày lập luận chất lượng làm thấp Cơng việc thầy giúp học sinh có kiến thức kĩ để làm tốt dạng nghị luận xã hội Thực trạng , học sinh không mặn mà với việc học môn Ngữ văn nên em khơng say mê học Vì có vấn đề tưởng đơn giản có sẵn trước mắt mà học sinh không để tâm chất lượng làm khơng cao Khơng có cách khác , giáo viên tìm phương pháp hiệu để hướng dẫn học sinh học tập làm có kết mong muốn Dựa vào sở lí luận trên, tơi có vài điều tâm đắc việc hướng dẫn học sinh lớp viết văn nghị luận xã hội để em đạt kết tốt việc học tập kì thi II CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong trình làm kiểm tra lớp kiểm tra học kì, đặc biệt kì thi tuyển vào lớp 10,thậm chí kì thi học sinh giỏi lớp 9, mơn Ngữ văn nhiều năm qua học sinh viết phần văn nghị luận xã hội nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường chưa yêu cầu thể loại, sơ sài, lan man, lúc thừa, lúc thiếu, có xa đề, lạc đề Khả làm sáng tỏ vấn đề non học sinh thiếu kiến thức thực tế.Thực trạng làm cho đội ngũ thầy cô giáo phải trăn trở, phải suy ngh Do thầy đứng lớp cần phải tìm phương pháp dạy cho học sinh biết cách viết văn nghị luận xã hội theo yêu cầu việc làm thiết thực Bản thân học sinh tích cực rèn rũa để có kĩ viế nghị luận xã hội Từ thực tế chọn viết đề tài “ Rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9.” nhằm trao đổi kinh nghiềm đồng nghiệp giúp thân nâng cao nghiệp vụ giảng dạy giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập nâng cao kết kì thi tuyển sinh vào lớp 10 thi học sinh giỏi Nâng cao chất lượng học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề mà thầy giáo cần phải quan tâm trọng KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Số HS chưa biết viết văn nghị luận xã hội chiếm 21% - Số học sinh biết làm chất lượng thấp, viết sơ sài lủng củng chiếm 41% - Số học sinh viết đạt yêu cầu chưa thuyết phục cao chiếm 32% - Số học sinh làm tốt nghị luận xã hội kiến thức kĩ năng, viết có sức thuyết phục , chất lượng làm tốt chiếm 6% III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khái niệm nghị luận xã hội Nghị luận xã hội kiểu văn nghị luận trình bày suy nghĩ quan điểm, tư tưởng vấn đề xã hội nhằm thuyết phục người đọc tán thành làm theo Vấn đề đưa nghị luận phải vấn đề có ý nghĩa với đời sống xã hội, đáng khen, đáng chê rút học bổ ích làm thay đổi nhận thức, hành động cảm xúc người giúp cho đời sống xã hội trở nên tốt đẹp Các dạng nghị luận xã hội 2.1 Nghị luận việc tượng đời sống a Khái niệm: Nghị luận việc tượng đời sống bàn việc tượng có ý nghĩa đời sống xã hội, nêu mặt đáng khen, đáng chê nêu vấn đề đáng suy nghĩ Qua bày tỏ thái độ người viết với vấn đề bàn b Yêu cầu: - Về nội dung: Phải làm rõ việc , tượng có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt lợi hại nó: nguyên nhân bày tỏ thái độ ý kiến, nhận định người viết Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ý kiến , có suy nghĩ quan điểm riêng người viết - Về hình thức: Bài viết thường có độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi độ dài trang giấy thi Bài viết có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn xác sống động - Bố cục: Mở đoạn: Giới thiệu việc tượng đưa để bàn Thân đoạn: Phân tích mặt, đánh giá, nhận định, liên hệ thực tế để làm rõ ý nghĩa vấn đề bàn bạc làm sở bày tỏ thái độ người viết Kết đoạn: Kết luận , khẳng định, phủ định, lời khuyên, kiến nghị từ vấn đề bàn 2.2 Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí a Khái niệm: Nghị luận vấn đề tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người b Yêu cầu: - Về nội dung: Làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh , đối chiếu, phân tích để chỗ hay chỗ sai tư tưởng đạo lí nhằm khẳng định tư tưởng người viết - Về hình thức: Đoạn văn có độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi văn ngắn khoảng trang giấy thi Bài viết có bố cục rõ ràng, có luận điểm đắn, sáng rõ, dẫn chứng phù hợp, lời văn xác, sinh động - Bố cục: Mở đoạn: Giới thiệu trực tiếp tư tưởng đạo lí cần nghị luận Thân đoạn: Giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí nghị luận Phân tích, chứng minh làm rõ nội dung nghị luận, biểu nào, vai trò ý nghĩa Mở rộng liên hệ thực tế với vấn đề liên quan, bác bỏ tư tưởng trái ngược Kết đoạn: Rút học hành động cụ thể cho thân cho hệ trẻ Vị trí nghị luận xã hội cấu trúc đề thi Yêu cầu viết nghị luận xã hội thường nằm cuối phần II đề thi Ví dụ: Câu Phần I Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn thành phố Hà Nội năm 2017 Hãy trình bày suy nghĩ em ( khoảng 12 câu) quan niệm : Được sống tình yêu thương hạnh phúc người Câu Phần II Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn thành phố Hà Nội năm 2018 Hãy trình bày suy nghĩ em ( khoảng 2/3 trang giấy thi) vai trò gia đình sống Câu Phần II Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn thành phố Hà Nội năm 2019 Từ nội dung đoạn trích trên, em trình bày suy nghĩ ( khoảng 2/3 trang giấy thi) ý kiến: Phải hồn cảnh khó khăn hội để người khám phá khả mình? Hướng dẫn cụ thể viết văn nghị luận xã hội 4.1 Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí a Hướng dẫn bước thực Đối với dạng đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, để giải vấn đề ta cần lưu ý cách xem xét từ nhiều góc độ Cách đơn giản thử đặt trả lời câu hỏi sau đây: - Nó gì? - Nó nào? - Vì lại thế? - Như có ý nghĩa với sống, với người, với thân? Từ việc đặt trả lời câu hỏi cần triển khai theo ba bước sau: Bước 1: Giải thích, cắt nghĩa Tùy theo yêu cầu cụ thể đề mà cách giải thích khác Có thể giải thích khái niệm, mệnh đề, hình ảnh, để sở xác định xác nội dung thơng điệp gửi gắm câu nói Bước 2: Lí giải.( giải thích, chứng minh làm sáng tỏ vấn đề) Đối với thao tác cần giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để từ làm sáng tỏ chất vấn đề với khía cạnh, mối quan hệ khác Để làm việc này, học sinh cần tách vấn đề thành khía cạnh nhỏ để xem xét , nghiên cứu , đặt câu hỏi để giải yêu cầu đề, làm tốt khâu giải thích để xác định xác vấn đề mà đề đặt ra, vấn đề làm sáng tỏ Bước 3: Đánh giá ( bàn luận mở rộng,đánh giá nâng cao vấn đề) Đây phần việc học sinh bộc lộ nhận thức vấn đề mức cao nhất, phần việc gây khó khăn cho học sinh nhiều Vì vậy, cần đánh giá vấn đề bình diện, khía cạnh khác nhau: ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa thực tế, mức độ sai, đóng góp - hạn chế Từ đánh giá bình diện, rút học kinh nghiệm sống, học tập, nhận thức, tư tưởng tình cảm để tự bồi đắp, nâng cao kinh nghiêm sống, kinh nghiệm ứng xử đời sống Lưu ý : Nghị luận vấn đề tưởng đạo lí thường gặp kiểu hỏi sau : Kiểu 1: Nêu suy nghĩ vấn đề đưa Ví dụ : Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy gợi nhắc, củng cố thái độ sống « Uống nước nhớ nguồn » Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em truyền thống đạo lí Kiểu 2: Đưu sẵn quan điểm để làm sáng tỏ Ví dụ : Truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng thể triết lí sâu sắc, thấm thía : Chỉ có tình cha khơng thể chết Viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu ý kiến em tính triết lí câu nói Kiểu : Đưa hình ảnh câu chuyện nhỏ ,học sinh tìm hiểu kĩ để phát thông điệp gửi gắm câu chuyện hình ảnh Sau tìm thơng điệp , học sinh đưa thông điệp trở thành đối tượng nghị luận Với kiểu thứ ( kiểu thường gặp kiểu 2), giáo viên hướng dẫn trình tự chung sau : Mở đoạn : Giới thiệu việc nghị luận Thân đoạn : - Giải thích vấn đề nghị luận khái niêm - Trình bày biểu vấn đề - Bàn luận mở rộng : bàn mặt tốt mặt xấu, sai…để đưa quan điểm người viết Kết đoạn : Liên hệ thân rút học Với kiểu thứ 2, giáo viên hướng dẫn học sinh : Mở đoạn cách : Dẫn trực tiếp ln quan điểm khẳng định tính sai Thân đoạn : -Ý nghĩa triết lí - Đưa dẫn chứng, lí lẽ để làm sáng tỏ quan điểm cho -Bàn mở rộng nâng cao -Liên lệ thực tế Kết đoạn : Bài học rút từ quan điểm đưa Kiểu thứ 3, giáo viên hướng dẫn học sinh thực sau + Nếu câu chuyện : - Bước : Học sinh tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện, nêu ý nghĩa khái quát chung - Bước : Phân tích , giải thích, chứng minh làm sáng tỏ nội dung nghị luận gửi câu chuyện - Bước : Đánh giá vấn đề việc bàn luận mở rộng để từ có liện hệ thực tế rút học + Nếu hình ảnh : Học sinh phải quan sát kĩ để tìm thơng điệp gửi gắm hình ảnh , sau đưa nghị luận kiểu thứ kiểu thứ Như số kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí đưa ra, giáo viên hướng dẫn học sinh có nhìn khái qt làm có kĩ khơng thể bỏ qua : Giải => Bình => Liên => Rút.( giải thích,bình luận, liên hệ, rút học) b Các ví dụ cụ thể Ví dụ 1: ( Nêu suy nghĩ vấn đề đưa ra) Có ý kiến cho rằng: “ Sẽ mờ nhạt người ta ước mơ” Em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em vấn đề Hướng dẫn cách 1: Xây dựng bố cục theo mơ hình chung u cầu kĩ : Nắm vững viết dạng nghị luận xã hội Yêu cầu kiến thức : Học sinh cần thực triển khai nội dung sau: Mở đoạn: Giới thiệu vai trò ước mơ sống người ( giúp ni dưỡng tâm hồn người lớn lên, sống có mục đích hướng tối tương lai) Thân đoạn: - Giải thích: Ước mơ điều tốt đẹp phía trước mà người khát khao vươn tới Ước mơ người thể phong phú, có ước mơ bình dị có ước mơ cao cả, lớn lao Nhưng thật tẻ nhạt đời khơng có ước mơ - Chứng minh ý nghĩa ước mơ: Sử dụng dẫn chứng từ thực tế ( ước mơ cao lớn lao Chủ tịch Hồ Chí Minh hay nhà khoa học; ước mơ bình dị bác nông dân…) - Bàn luận mở rộng: Ước mơ khơng đến với sống thiếu lí tưởng, khơng có ý chí nghị lực Nếu người biết vượt qua khó khăn thử thách để theo đuổi ước mơ đáng đạt điều muốn Tuy nhiên ước mơ phải thực tế, phù hợp với khả hồn cảnh, khơng nên viển vông xa vời phản tác dụng Kết đoạn: Mỗi người sống cần có ước mơ phù hợp, đáng, đặc biệt tuổi trẻ học sinh cần nuôi dưỡng ước mơ biết biến thành thực Hướng dẫn cách ( đặt câu hỏi theo phần) Dựa vào trình tự chung nghị luận xã hội giáo viên hướng dẫn học sinh câu hỏi sau : Ước mơ có vai trị với đời sống người ?( mở đoạn) Ước mơ ? Biểu ước mơ đời sống với người ? Ước mơ hình thành sở ? Ước mơ có đồng nghĩa với tham vọng khơng ? Nếu sống khơng ước mơ ngưới ? Em làm để ni dưỡng ước mơ làm cho ước mơ trở thành sáng cao đẹp ? ( kết đoạn) Dựa vào hướng đẫn học sinh dễ dàng xây dựng đoạn văn nghị luận Như sau : Mở đoạn : Ước mơ có vai trị ni dưỡng tâm hồn người giúp sống có mục đích hướng tới tương lai Thân đoạn : 10 (1) Ước mơ điều tốt đẹp phía trước mà người khát khao vươn tới (2) Ước mơ người đời phong phú : có ước mơ bình dị, có ước mơ lớn lao cao cả( dẫn chứng) (3) Ước mơ khơng đến với người sống thiếu lí tưởng, thiếu nghị lực (4) Nếu người biết vượt qua trở ngại để theo đuổi ước mơ đạt điều muốn Tuy ước mơ khơng nên xa vời với điều kiện thực tế người (5) Ước mơ không đồng nghĩa với tham vọng (6) Sống không ước mơ đời trở nên vô vị tẻ nhạt Kết đoạn : Ước mơ động lực giúp người phát triển người phải biết nuôi dưỡng ước mơ Học sinh dựa vào hướng dẫn để đối chiếu ý xem đoạn văn đáp ứng yêu cầu chưa Phần mở đoạn kết đoạn làm theo yêu cầu chung Phần thân đoạn xem xét ý sau : (1) Giải thích vấn đề nghị luận : Ước mơ (2) Biểu cụ thể ước mơ sống (3) Phân tích biểu (4) Bình luận mở rộng (5) Bàn mở rộng nâng cao (6) Liên hệ thực tế + Với kiểu thứ 2, giáo viên hướng dẫn học sinh phân biệt trình tự lập luận có chỗ khác so với kiểu thứ Cái khác cách viết mở đoạn học sinh đưa khẳng định vào phần mở đoạn 11 Phần thân đoạn học sinh làm sáng tỏ nhận định biểu qua dẫn chứng,lí lẽ đưa Ví dụ 2: ( Nêu suy nghĩ vấn đề đưa ra) Sự tự tin vào thân quan trọng người bước đường đời Nó tảng cầu thang thành công yếu tố để tạo nên sống hạnh phúc Em viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ em vấn đề Yêu cầu kĩ : Học sinh viết kiểu nghị luận xã hội Yêu cầu kiến thức : Học sinh cần triển khai nội dung sau Mở đoạn: Giới thiệu vai trò tự tin người ( giúp người có thêm sức mạnh , sống có mục đích , có lí tưởng ) Thân đoạn: - Giải thích: Sự tự tin tin vào thân ( giá trị,phẩm chất, lực…) Tự tin trái ngược với rụt rè, lo sợ thất bại, không dám theo đuổi ước mơ - Biểu : Sự tự tin thể từ việc bình thường (như người học sinh phát biểu ý kiến trước lớp) đến việc làm lớn hơn, cao nhà khoa học hay trị gia - Vai trò tự tin : Tự tin giúp người có lĩnh, xây đắp ước mơ, thể thân, có khả đốn, vượt khó… - Chứng minh: Bác Hồ tự tin dám nước ngồi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng từ lúc niên Những gương người khuyết tật sống vươn lên khẳng định thân , họ vận động viên giỏi , học sinh giỏi kĩ sư… - Bàn luận mở rộng : Những người sống thiếu tự tin , dựa dẫm vào người khác , không dám đối mặt với thử thách khó khăn khó thành cơng đứng vững công việc sống Tuy nhiên cần phân biệt tự tin với chủ quan , coi trọng đề cao , xem thường người khác dẫn tới hậu đáng tiếc 12 Kết đoạn : Mỗi người phài ln rèn luyện cho tự tin, đặc biệt lớp trẻ cần có tự tin để vượt qua khó khăn thử thách Ví dụ : ( Đưa sẵn quan điểm để làm sáng tỏ) Truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng thể triết lí sâu sắc, thấm thía : « Chỉ có tình cha khơng thể chết » Viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu ý kiến em tính triết lí câu nói Hướng đẫn học sinh nên mở đoạn cách : Dẫn trực tiếp ln quan điểm khẳng định tính sai Mở đoạn : Nguyễn Quang Sáng khẳng định : « Chỉ có tình cha khơng thể chết » triết lí đắn sâu sắc Thân đoạn : -Ý nghĩa triết lí : Đề cao tình phụ tử lịng người thiêng liêng bất diệt giống tình mẫu tử - Giải thích ý nghĩa tính triết lí : Tình cha khơng thể chết nghĩa tình cảm ln sống lịng Bất luận cha cịn sống hay tình yêu thương cha không nhạt phai, bị lãng quên… - Chứng minh : Trong văn chương : Ơng Sáu ln u mãnh liệt chưa thực lời hứa với ông chưa thể nhắm mắt Lão Hạc đau khổ day dứt khơng lo sống cho con, lão đánh đổi mạng sống để giữ gìn tài sản cho Trong sống : Mỗi người cha đời lăn lộn vất vả hi sinh Người cha làm việc, chịu khổ cực để nuôi dưỡng ước mơ con… Phân tích bàn luận : Tình cha cao cả, mãnh liệt, không thước đo Sẽ bất hạnh thiếu tình cảm cha Và hạnh phúc vô bờ cha yêu thương bên… 13 Kết đoạn : Triết lí « có tình cha khơng thể chết » mãi triết lí đúng, nhắc nhở biết trân trọng,tơn thờ tình cảm Ví dụ : ( Tìm thơng điệp từ câu chuyện để nghị luận) Câu chuyện “ Lỗi lầm biết ơn ” Hai người bạn qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, người nóng khơng kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm , anh khơng nói gì, viết lên cát : “ Hôm người bạn tốt làm khác tơi nghĩ” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo, định bơi Người bị miệt thị lúc bị đuối sức chìm dần xuống Người bạn tìm cách cứu anh Khi lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá : “ Hôm người bạn tốt cứu sống tôi” Người hỏi : “ Tại tơi xúc phạm anh , anh viết lên cát, cịn anh lại khắc lên đá” ? Anh ta trả lời : “ Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhịa theo thời gian, khơng xóa điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người” Vậy học cách viết nỗi đau buồn , thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá ( Ngữ văn – Tập trang 160) Viết văn nghị luận khoảng trang giấy thi nêu suy nghĩ em câu chuyện Bước : Giải thích - Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện - Khái quát ý nghĩa câu chuyện : Việc làm anh bạn học giáo dục người tha thứ bạn bè , người thân mắc lỗi ghi nhớ ơn người khác giúp đỡ 14 Bước : Phân tích , chứng minh - Trong sống , mắc lỗi , lỗi với thân, lỗi với gia đình, bạn bè hay lỗi với xã hội ; vơ tình hay cố ý khơng hoàn hảo Điều quan trọng nhận lỗi biết cách sửa lỗi , đặc biệt biết tha thứ lãng quên hận thù để tâm hồn thản , biết ghi nhớ cơng ơn để hồn thiện - Trong thực tế nhân dân ta ghi nhớ công ơn người trước hay người lao động, anh hùng thương binh liệt sĩ - Nhiều lần đân tộc Việt Nam tha thứ cho kẻ thù Lê Lợi tha thứ cho quân Minh , người Việt Nam tha thứ cho Pháp , Mĩ kẻ thù xâm lược nước ta - Những giận hờn thù oán làm tâm hồn người chai sạn , sống trở nên nặng nề - Nhớ ơn làm tâm hồn ta đẹp hơn, biết trân trọng sống - Thật đáng buồn ta bắt gặp sống người lịng tha thứ người bội bạc Những kẻ cần phải lên án Bước : Đánh giá, liên hệ rút học - Ngày nay, câu chuyện “ Lỗi lầm biết ơn” học cho lớp trẻ việc rèn luyện sửa - Hãy tha thứ lỗi lầm cho người khác cần thiết trân trọng ghi nhớ công ơn cha mẹ , thầy cô người đem lại cho niềm vui hạnh phúc 4.2 Nghị luận việc tượng đời sống a Hướng dẫn bước Bước Nhận diện thực trạng , xác định rõ thực trạng : Các việc, người , biểu , dạng tồn , chí cần số liệu cụ thể Với thao tác đòi hỏi học sinh hiểu biết quan tâm đến vấn đề tồn đời sống nay, thường xuyên cập nhật tin tức diễn nước quốc tế 15 Bước Phân tích tượng mặt nguyên nhân, hậu cố gắng tìm giải pháp để giải thực trạng Việc cần học sinh ý tới dư luận xã hội, tìm hiểu sống xung quanh Tuy nhiên, nghe tiếp nhận thông tin, dư luận em cần có tỉnh táo để xem xét, chọn lọc xử lí xác sở hiểu biết thể lập trường vững vàng, tránh chủ quan , hồ đồ dẫn tới tiêu cự sai trái Bước Bộc lộ vốn hiểu biết, lập trường , thái độ người viết tượng nêu Vì vậy, bên cạnh việc nắm vững bước trình làm bài, người viết cần phải thể tiếng nói cá nhân quan điểm đánh giá thật rõ ràng, sắc sảo, viết có sức thuyết phục b Hướng dẫn mơ hình chung cụ thể Mở đoạn : giới thiệu việc nghị luận Thân đoạn : + Giải thích vấn đề nghị luận khái niệm + Trình bày biểu việc bàn + Nêu nguyên nhân + Lợi ích ( việc tốt) tác hại ( việc xấu) việc bàn + Bàn luận mở rộng nâng cao vấn đề Kết đoạn : Liên hệ thân học rút ; thái độ Ví dụ : Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em tượng học sinh học qua loa đối phó Mở đoạn : Giới thiệu tượng học sinh học qua loa đối phó trở thành tượng phổ biến, đáng lo ngại Thân đoạn : - Giải thích học qua loa đối phó - Biểu cụ thể lối học qua loa đối phó - Nguyên nhân tình trạng học qua loa đối phó 16 - Tác hại ( hậu quả) việc học qua loa đối phó - Nêu ý kiến đánh giá, bình luận người viết vấn đề Kết đoạn : Liên hệ cách học rút học cho thân Khi gặp việc đời sống đưa bàn học sinh áp dụng trình tự Nếu nắm vững trình tự việc thực viết đoạn văn khơng cón khó Ví dụ : Suy nghĩ em tượng bạo lực học đường Hướng dẫn cách đặt câu hỏi Mở đoạn : Em có nhận xét khái quát tượng bạo lực học đường ? Thân đoạn : Bạo lực học đường ? Bạo lực học đường biểu ? Nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng ? Hiện tượng bạo lực học đường gây hậu ? Làm để khắc phục tượng bạo lực học đường ? Kết đoạn : Bày tỏ quan điểm em tượng Học sinh vào câu hỏi dễ dàng xây dựng đoạn văn hồn chỉnh Ví dụ : Viết đoạn văn trình bày quan điểm em cách cải tạo môi trường sống Hướng dẫn cách đặt câu hỏi Mở đoạn : Mơi trường sống có vai nhân loại ? Thân đoạn : Môi trường sống bao gồm ? 17 Thực trạng mơi trường nước ta nói riêng tồn giới nói chung ? Nguyên nhân dẫn đến thực trạng ? Thực trạng môi trường có ảnh hưởng đến sống người ? Có cách khắc phục thực trạng không ? Kết đoạn : Quan điểm, thái độ em tượng ? Ví dụ : Một đường dẫn đến cánh cửa kì diệu mà giáo dục mở tự học Đặc biệt thời giam tạm dừng đến trường để phòng chống dịch bệnh Covid-19, nhiều học sinh, sinh viên phát huy tốt tinh thần tự học Bằng hiểu biết xã hội kinh nghiệm thân, em trình bày suy nghĩ ( khoảng trang giấy thi ) tầm quan trọng việc tự học Học sinh xác định việc đời sống gần gũi, quen thuộc với em Khi làm em trình bày vốn hiểu biết thực tế thân Hướng dẫn thực : Mở : Giới thiệu khái quát vai trò việc tự học học sinh, sinh viên thời đại phát triển hội nhập Thân : - Giải thích tự học ? - Bàn luận vai trò , ý nghĩa việc tự học - Bàn mở rộng : Các cách tự học có hiệu Phê phán người khơng có ý thức tự giác học tập Kết : Liên hệ thực tề rút học cho thân cho người IV KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 18 BẢNG ĐỐI CHỨNG KẾT QUẢ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Số học sinh chưa biết làm văn nghị luận xã hội chiếm 21% Số học sinh chưa biết làm văn nghị luận xã hội chiếm 2% Số học sinh biết làm chất lượng làm thấp , làm sơ sài, trình bày lủng củng chiếm 41% Số học sinh biết làm chất lượng làm thấp , làm sơ sài, trình bày lủng củng chiếm 19% Số học sinh viết yêu cầu chưa sâu, chưa sắc nét, độ thuyết phục chưa cao chiếm 32% Số học sinh viết yêu cầu chưa sâu vài lỗi phải chỉnh sửa chiếm 58% Số học sinh viết tốt, thực hay, có Số học sinh viết tốt, thực hay, có sức thuyết phục, phải chỉnh sửa sức thuyết phục, phải chỉnh sửa chiếm 6% chiếm 21% Tỉ lệ điểm thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm sau cao năm trước : - Năm 2018 điểm từ trung bình trở lên đạt 63% - Năm 1019 điểm từ trung bình trở lên đạt 78 % Kết thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn năm sau cao năm trước: - Năm 2018- 2019 có học sinh đạt giải cấp huyện - Năm 2019- 2020 có học sinh đạt giải nhì cấp huyện PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 19 Kính thưa quý đồng nghiệp bạn ! Những điều tơi trình bày kinh nghiệm rút từ thực tế trình giảng dạy trình hướng dẫn học sinh ôn thi học sinh giỏi ôn thi vào lớp 10 THPT Và kinh nghiệm tơi tiếp tục nghiên cứu lắng nghe ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục hướng dẫn học sinh kĩ viết văn nghị luận xã hội Kinh nghiệm giúp học sinh có kĩ làm bài, gỡ bí cho học sinh đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống, bước nâng cao chất lượng học tập học sinh môn Ngữ văn, góp phần cải thiện chất lượng học sinh kì thi vào lớp 10 nơi đơn vị tơi công tác Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian kinh nghiệm có hạn nên kinh nghiệm mang tính chất chủ quan cá nhân.Vì vậy,tơi mong nhận đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện áp dụng vào trình dạy học hiệu KHUYẾN NGHỊ Đối với nhà trường : Ban giám hiệu cơng đồn cần thường xuyên quan tâm động viên kịp thời công tác viết sáng kiến Hàng năm kiểm tra việc áp dụng sáng kiến có tính khả thi thực tế công việc giảng dạy nhà trường để tiếp tục rút kinh nghiệm Đối với phòng giáo dục : Chọn sáng kiến hay, có tính thực tiễn ứng dụng cao, phổ biến rộng rãi với đơn vị trường học để học tập ứng dụng góp phần nâng cao chất lượng giáo giục huyện nhà Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 20