MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 9 Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh[.]
Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SƠ YẾU LÝ LỊCH - Họ tên: Lê Thị Bích Huệ - Ngày, tháng, năm sinh: 08 - 12 - 1980 - Năm vào ngành: 2005 - Đơn vị công tác: Trường Trung học sở Trung Châu - Chức vụ: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Ngữ văn - Hệ đào tạo: Từ xa - Khen thưởng: Lao động tiên tiến cấp sở năm học 2007 – 2008 Lao động tiên tiến cấp sở năm học 2008 - 2009 Lao động tiên tiến cấp sở năm học 2013 - 2014 Giải Khuyến khích thi Giáo viên dạy Giỏi cấp huyện năm học 2014- 2015 Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp MỤC LỤC TT Nội dung mục Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu 5 IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm V.Phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Nội dung đề tài 10 1.Cơ sở lí luận 11 2.Cơ sở thực tiến 12 II.Thực trạng trước thực giải pháp đề tài 13 1.Thuận lợi 14 2.Khó khăn 15 III.Các giải pháp thực 11 16 1.Những yêu cầu chung 11 17 Các giải pháp cụ thể 13 2.1.Hướng dẫn học sinh ôn tập, củng cố lý thuyết 13 2.2.Hướng dẫn học sinh thực hành bước làm nghị luận 18 xã hội 2.3.Hướng dẫn học sinh thực hành viết 25 2.4.Hướng dẫn học sinh tích lũy kiến thức xã hội để làm có 26 hiệu 2.5 Đưa đề văn nghị luận xã hội vào đề cương ôn tập hàng 27 tuần 2.6.Cần gắn kết đề văn nghị luận xã hội với vấn đề thực 28 Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp tế sống 18 IV.Kết đạt 29 19 1.Đối với học sinh 29 20 2.Đối với giáo viên 29 21 V.Bài học kinh nghiệm 30 22 C KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 31 23 I.Đề xuất 31 24 II.Kết luận 31 25 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp A ĐẶT VẤN ĐỀ : I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta đà đổi mới, ngành giáo dục có bước chuyển theo nhịp bước thời đại Do đó, việc đổi phương pháp dạy học vấn đề cần thiết quan trọng tình hình Mà biện pháp tối ưu trình dạy học phương pháp dạy học tích cực dạy học theo chuẩn kiến tức kĩ Vì vậy, để nâng cao hiệu giáo dục môn Ngữ văn nhà trường nay, giáo viên cần đặc biệt trọng việc rèn luyện kĩ tạo lập văn cho học sinh, rèn luyện kĩ viết văn nghị luận xã hội bậc Trung học sở Bài nghị luận xã hội rèn luyện cho học sinh cách nhìn nhận, kiến giải, trình bày ý kiến riêng vấn đề tư tưởng đạo lý vấn đề xã hội đáng quan tâm Việc rèn luyện kiểu không cần cho học sinh làm kiểm tra, thi mà cần cho người học vào đời Bởi sống, dù làm cơng việc gì, lĩnh vực nào, người có lúc phải trình bày ý kiến riêng vấn đề xã hội Tuy nhiên, kiểu nghị luận xã hội nói chung khó lứa tuổi em học sinh lớp 8,9 Nếu làm nghị luận văn học, em học sinh có thuận lợi trang bị kiến thức kĩ qua đọc - hiểu văn văn học, sử dụng kỹ làm văn nghị luận văn học để tái lại kiến thức thông qua cảm quan cá nhân, làm nghị luận xã hội, em gặp khơng khó khăn nội dung lẫn phương pháp làm Những năm gần đây, đề thi môn Ngữ văn thi tuyển vào lớp 10 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, bên cạnh yêu cầu tái kiến thức văn học tác giả, tác phẩm (nghị luận văn học), đề đưa yêu cầu bắt buộc thí sinh viết văn nghị luận ngắn khoảng nửa trang 2/3 trang giấy thi bàn vấn đề mang tính thời đời sống xã hội, như: an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường,trách nhiệm hệ trẻ giai đoạn nay, vấn đề tư tưởng, đạo lí Thang điểm dành cho phần cao, chiếm 3/10 điểm toàn thi Qua thực tế giảng dạy chấm bài, nhận thấy số học sinh làm tốt đạt điểm tối đa (3,0điểm)cho kiểu không nhiều, có làm chất lượng làm khơng cao, dẫn đến điểm tồn khơng cao, ảnh hưởng đến kết chung Tại lại có tình trạng đó? Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn lớp 9, tơi thấy cần Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp phải làm điều để giúp em học sinh có kỹ làm tốt đứng trước nhiều vấn đề thiết thực đời sống xã hội, qua bày tỏ thái độ, suy nghĩ, nhận xét thân trước vấn đề Đó lí khiến tơi tìm tịi giải pháp để giúp em học sinh giải khó khăn làm văn nghị luận xã hội II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI : Như nói, giáo viên giảng dạy Ngữ Văn, mong muốn giúp em học sinh tiếp cận vấn đề, hiểu giải vấn đề đặt từ đề làm văn nghị luận xã hội Từ đó, bồi dưỡng cho em u thích mơn học để góp phần giúp em thêm hiểu người, hiểu đời; làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm; góp phần hình thành kỹ sống cho em từ vấn đề xã hội tiếp cận Đồng thời, vấn đề đặt từ đề làm văn nghị luận xã hội góp phần thiết thực vào việc giáo dục hồn thiện nhân cách cho học sinh, trở thành hành trang tri thức, góp phần chuẩn bị cho em tự tin bước vào đời thông qua vấn đề nghị luận xã hội thiết thực Vì tơi chọn đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp để thực việc giảng dạy, rèn kĩ cho học sinh năm giảng dạy môn Ngữ văn lớp III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : - Rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp - THCS IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM: - Học sinh lớp 9B, 9C V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Để thực sáng kiến kinh nghiệm này, với giúp đỡ đồng nghiệp hợp tác học sinh, sử dụng phương pháp sau: - Đọc tài liệu, nghiên cứu vấn đề có liên quan đến việc rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội - Sử dụng phương pháp phân tích, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, tổng hợp vấn đề - Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, lấy ý kiến học sinh, so sánh đối chiếu , tổng hợp số liệu - Sử dụng phương pháp sư phạm hướng dẫn, giảng dạy rèn kĩ viết cho học sinh VI PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU : Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp - Thời gian nghiên cứu : Năm học 2013- 2014 năm học 2014 – 2015 - Bắt đầu từ đầu năm học đến kết thúc năm học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I-NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 1-Cơ sở lý luận: 1.1.Khái niệm: -Văn nghị luận xã hội: hiểu đơn giản kiểu nghị luận tượng đời sống tư tưởng, đạo lí; bao gồm vấn đề thuộc quan hệ, hoạt động người lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế, giáo dục, môi trường, dân số v.v … Đối tượng kiểu nghị luận xã hội việc, tượng đời sống quen thuộc, gần gũi, có tính thời (an tồn giao thơng, tượng mê trị chơi điện tử lứa tuổi học đường, thói xấu vứt rác bừa baixnowi công cộng ); số vấn đề tư tưởng, đạo lí (vai trị sách, tình thầy trị, tình mẫu tử, tình ban, lịng dũng cảm, đức tính trung thực ) Các vấn đề nêu trực tiếp; đưa dạng câu tục ngữ, danh ngôn, ý kiến nhận xét, thông qua câu chuyện đời sống, tác phẩm văn học Ví dụ : từ văn “Mây sóng” Ta- go (Ngữ văn – Tập II) em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ tình mẫu tử 1.2.Vai trị, vị trí văn nghị luận xã hội: 1.2.1-Trong đời sống: Nghị luận xã hội ứng dụng rộng rãi đời sống: bình luận, xã luận vấn đề, tượng thuộc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa Dù tồn dạng nói hay dạng viết nghị luận xã hội ln có vị trí quan trọng đời sống xã hội Có thể nói: giúp người nhận thức cách đầy đủ, cập nhật khách quan vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày, để từ định hướng tốt cho phát triển tích cực người theo quy luật vận động xã hội Ở Việt Nam, việc đưa thêm dạng đề nghị luận xã hội vào chương trình - sách giáo khoa đưa thêm câu hỏi nghị luận xã hội vào đề văn năm gần tín hiệu đáng mừng, thể phát triển đời sống xã hội vị trí quan trọng loại văn Nghị luận xã hội yêu cầu cần thiết đời sống, đặc biệt cho học sinh bậc trung học sở Bởi qua đó, giáo viên kiểm tra xác lực tư duy, óc sáng tạo, hiểu biết xã hội học sinh; mặt khác, tránh tình trạng lệ thuộc nhiều vào sách em 1.2.2.Trong chương trình Ngữ Văn Trung học sở: Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp Trong chương trình Tập làm văn lớp kiểu văn nghị luận xã hội chia làm hai loại nhỏ: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, nghị luận việc, tượng xã hội Trong trình học, học sinh hướng dẫn nghị luận xã hội kỹ với phần khái niệm lẫn cách làm đề cập đến hai loại nghị luận xã hội chương trình Cụ thể: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý - Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Ngồi ra, chương trình cịn bổ trợ thêm qua phần đọc - hiểu số văn dạng nghị luận xã hội Đặc biệt giai đoạn xã hội phát triển nay, nghị luận xã hội có vị trí quan trọng việc giáo dục rèn luyện kĩ sống , kĩ tìm hiểu, khám phá đời sống kĩ trình bày ý kiến, quan điểm thân mộ vấn đề xã hội mang tính thời Vì vậy, việc giúp em có kĩ làm văn nghị luận xã hội cần thiết vừa giúp em có kĩ làm thi phát huy lực tiềm tàng thân trình học tập 2- Cơ sở thực tiễn : Trong trình làm kiểm tra lớp kiểm tra học kì, thi tuyển vào lớp 10 môn Ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm văn nghị luận xã hội : Nghị luận về việc, tượng đời sống, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề Có viết đến dịng hết, có nhiều em mở bài, xây dựng luận điểm… Học sinh thường cảm thấy khó khăn, ngại ngần việc làm văn, thường không hứng thú với đề văn nghị luận xã hội Các em không nắm vững thao tác nghị luận, khơng nắm vững quy trình làm văn, khơng có ý tưởng để xây dựng dàn ý, khơng tìm dẫn chứng cho viết Thực trạng làm cho đội ngũ thầy cô giáo phải trăn trở, phải suy nghĩ, mà nguyên nhân học sinh khơng có kĩ nẵng viết bài, khơng có định hướng làm nghị luận Giáo viên cần có phương pháp phù hợp để khích lệ, động viên học sinh vượt qua khó khăn trở ngại ấy, rèn luyện kỹ viết trình bày vấn đề, kỹ cần thiết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thời đại Đặc biệt, đề nghị luận xã hội Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp cần gắn liền với vấn đề xã hội, tư tưởng, đạo đức, nhân sinh để giúp học sinh có nhận thức hành động đắn II-THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 1-Thuận lợi: -Được đạo thống Bộ Giáo dục - Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức nghiệp vụ cho giáo viên hàng năm giúp giáo viên Ngữ văn nắm vững tinh thần đổi chương trình - SGK thực dạy tốt - Trong trường THCS nay, học sinh luyện viết ba dạng đề nghị luận xã hội: Nghị luận tư tưởng đạo lý, nghị luận việc, tượng đời sống, nghị luận vấn đề tư tưởng-xã hội- nhân sinh đặt từ tác phẩm Cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 tập trung vào hai dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lý nghị luận việc, tượng đời sống Các dạng đề tạo nhiều hứng thú cho học sinh -Bên cạnh đó, thực tế phủ nhận sách giáo khoa, sách giáo viên in ấn kịp thời, đa dạng; phương tiện thông tin truyền thông: báo, mạng internet … rộng khắp giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh tra cứu tài liệu trình dạy - học Ngữ văn -Học sinh chủ động, thích thú tìm hiểu, khám phá kiến thức chương trình nên tiết học Ngữ văn trở nên sôi nổi, hào hứng hơn; đồng thời giúp em khắc sâu kiến thức học Khơng vậy, nhiều em có ý thức tìm hiểu, suy nghĩ, bàn luận vấn đề xã hội đặt từ đề văn nghị luận xã hội -Hiện nay, với phát triển đời sống xã hội, nghị luận xã hội ngày có vai trị thiết thực cuộc sống. Cái hay văn nghị luận xã hội, trước hết học sinh không cần thuộc làu làu tri thức đọc hiểu mà làm Các em phát triển lự tiềm tàng thân , tự trình bày suy nghĩ, quan điểm cách khách quan Mặt khác, em thể hiểu biết phong phú cho viết sinh động Có thể nói, dạng đề văn nghị luận xã hội thực chất dạng đề "m ở", phù hợp cho đối tượng học sinh,nhất học sinh vốn sợ môn văn Khảo sát cho thấy thái độ học sinh dạng đề nghị luận xã hội : Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp Câu hỏi khảo sát: Các em thích dạng đề ba dạng đề nghị luận xã hội thường gặp lớp ? Đề nghị luận tư tưởng đạo lý Đề nghị luận tượng sống Đề nghị luận vấn đề từ câu chuyện kể , từ tác phẩm Văn học Kết quả: ( Số liệu khảo sát 62 HS hai lớp 9B 9C Có HS thích hai ba dạng đề) Dạng đề Số học Lý thích dạng đề sinh thích Nghị luận tư tưởng 40/62 Đề gợi lên học đạo đạo lý đức, nhân cách sống, có ý nghĩa giáo dục Dễ phân tích, chứng minh Nghị luận 42/62 Dễ làm, gần gũi với HS,có thể vận việc,hiện tượng xã hội dụng kiến thức có sẵn để làm Nghị luận vấn đề xã 25/62 Đề thơ, câu chuyện hội từ tác phẩm thú vị, buộc người đọc phải suy nghĩ 2-Khó khăn: Ở bậc Trung học sở, mà cụ thể lớp 9, học sinh làm quen với kiểu nghị luận xã hội Những vấn đề đặt kiểu nghị luận xã hội có vị trí tầm quan trọng định việc mang lại tri thức góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh Nhưng thực tế lại cho thấy kết làm học sinh không mong muốn , ta thường gặp viết "có vấn đề" mặt chất lượng Có nhiều nguyên nhân, tập trung chủ yếu điểm sau: - Đề nghị luận xã hội đề mở, đem đến cho học sinh hứng khởi bày tỏ suy tư cá nhân câu danh ngôn, vấn đề sống, khiến nhiều học sinh lúng túng chưa hiểu đề, chưa nắm vững kỹ làm Thậm chí có học sinh cịn cảm thấy loại đề khơ khan, khơng có cảm hứng viết văn - Do tuổi đời em chưa nhiều, khả nhận thức chưa cao, hội va chạm với muôn mặt đời sống cịn nên dẫn đến vốn sống, kinh nghiệm sống, hiểu biết xã hội khơng tránh khỏi có hạn chế định - Ý thức tiếp cận vấn đề xã hội em mang tính quan sát mà khơng mang tính nhận thức, có biết mà khơng nói vấn đề Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp cách rõ ràng Nói khác đi, có em bắt gặp vấn đề đặt đề từ thực tế đời sống, thân em không "để tâm" nên bất ngờ hỏi, em khó trình bày vấn đề cho cặn kẽ, sâu sắc, thấu đáo yêu cầu - Một thực tế khác em nắm lý thuyết làm văn nghị luận xã hội hời hợt cịn có phần xem nhẹ Ở lớp 9, học sinh tiếp cận cách thức làm nghị luận xã hội đơn giản Chính xác hơn, chương trình Ngữ Văn Trung học sở chủ yếu tập trung cung cấp mặt lí thuyết nghị luận xã hội cho học sinh Cụ thể, chương trình Ngữ Văn Trung học sở ( lớp 9) có làm văn nghị luận xã hội viết bài, lại văn thuyết minh, văn tự sự, nghị luận văn học Trong trình giảng dạy, đa số giáo viên đặt việc rèn luyện kiểu nghị luận văn học cho học sinh vị trí số 1, liên quan đến tác giả tác phẩm văn học chương trình Vì thế, em học sinh mơ hồ phương pháp làm hạn chế hiểu biết, kinh nghiệm, vốn sống nghị luận xã hội Đó thực vấn đề cần quan tâm Kết khảo sát cho thấy khó khăn khiến học sinh lúng túng làm văn nghị luận xã hội : Câu hỏi khảo sát: Các em thường gặp khó khăn làm văn nghị luận xã hội? Kết quả: (Số liệu khảo sát 62 học sinh hai lớp 9B 9C ) Những khó khăn học sinh làm văn nghị luận xã hội Số học sinh Ít tài liệu, dẫn chứng để làm văn 40 Hiểu chưa ý câu danh ngôn , câu thơ, câu văn, câu 32 chuyện Hiểu đề, có ý tưởng, lúng túng việc trình bày, 50 diễn đạt Bị khn ép ý tưởng dàn bài, không viết tự 34 theo ý riêng Ý tưởng nhiều mà số lượng chữ làm văn có giới hạn 10 (khoảng nửa trang giấy thi ) Ý kiến khác: khơng có Vẫn cịn có học sinh chưa tập trung vào đề Văn nghị luận xã hội Đối với em, học nghị luận văn học có sẵn sách văn mẫu dễ tìm ý cho nghị luận xã hội Thậm chí, em cần “thốt điểm chết ” mơn Ngữ văn, cố gắng tìm điểm bù lại mơn sở trường Tốn, Lý, Hóa 10 Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp Tơi có lịng nào, ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục, đau lòng cò Từ ca dao, bàn vấn đề lẽ sống người Việt Nam 2.2.Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh thực hành bước làm nghị luận xã hội: Mục đích : Thơng qua thực hành, giáo viên giúp học sinh rèn luyện kỹ năng: tư biện chứng, cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết phần, đoạn rèn kỹ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn … trình thành lập văn a.Thực hành tìm hiểu đề: Trước đề nào, giáo viên cần hướng dẫn yêu cầu học sinh đọc kỹ, gạch chân từ ngữ quan trọng đề tự đặt câu hỏi: - Vấn đề đặt đề gì? - Vấn đề nghị luận tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống? - Cần sử dụng thao tác để nghị luận? Từ đó, học sinh tìm câu trả lời để có định hướng cho nội dung làm sở để tìm ý lập dàn ý b Thực hành tìm ý lập dàn ý: Thực hành tìm ý lập dàn ý cho đề cụ thể giúp học sinh định hướng cho nội dung viết cách đầy đủ, logic, khoa học; làm chủ nội dung làm chủ thời gian để hoàn tất viết theo yêu cầu đề Thơng thường, học sinh hay làm theo cảm tính, nghĩ viết nấy, nghĩ đến đâu viết đến đấy, khơng có thói quen tìm ý lập dàn ý trước Vì vậy, giáo viên nên yêu cầu thiết cần phải hình thành cho học sinh thói quen tốt này, hiệu trình học em thi tuyển sinh vào trung học pơhoor thông Đối với dạng nghị luận xã hội, đề lại có cách tiến hành tìm ý lập dàn ý, có đảm bảo tính đa dạng sáng tạo thể loại Cách 1: Tìm ý lập dàn ý dựa vào dàn ý đại cương : Đây cách thông thường, thuận lợi cho học sinh có khả tư viết tốt Người viết bám vào khung dàn ý khái quát định dàn ý cụ thể 1-Dàn ý đại cương nghị luận việc,hiện tượng đời sống: a-Mở bài: -Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận 19 Một số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp -Xác định vấn đề đặt cần nghị luận tượng b-Thân bài: -Nêu thực trạng tượng -Xác định nguyên nhân thực trạng tượng -Đánh giá, phân tích mặt tốt - xấu, tích cực - tiêu cực, lợi - hại … vấn đề -Đề xuất giải pháp cho vấn đề: cách phát huy, khắc phục … c-Kết bài: -Tóm tắt, chốt lại vấn đề -Rút học Nêu suy nghĩ hướng hành động thân vấn đề Đề minh họa : Một tượng phổ biến ngày vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống Em đặt nhan đề gọi tượng viết văn nêu suy nghĩ Dàn ý A.Mở bài: -Nhìn vào mặt thị, người ta đánh giá trình độ mức độ phát triển quốc gia.Ở nước tiên tiến, vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng,bảo vệ mơi trường đẹp quan tâm thường xuyên - Ở nước ta,chuyện vứt rác, xả nước bẩn làm ô uế nơi công cộng phổ biến.Có thể gọi tượng nếp sống thiếu văn hóa,văn minh B.Thân bài: Nguyên nhân: -Do lối sống ích kỉ, nghĩ đến mà khơng nghĩ đến người khác (muốn cho nhà đem rác vứt đường họặc sông, hồ, công viên) - Do thói quen xấu có từ lâu ( tiện tay vứt rác nơi kể khu di tích hay thắng cảnh tiếng) - Do khơng ý thức hành vi góp phần phá họai môi trường,vô ý thức thiếu văn hóa -Do việc giáo dục ý thức người dân chưa làm thường xuyên việc xử phạt chưa nghiêm túc Hậu quả: - Mất vẻ mỹ quan đô thị (dẫn chứng) -Ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất ( dẫn chứng) 20 ... hội cho học sinh lớp tế sống 18 IV.Kết đạt 29 19 1. Đối với học sinh 29 20 2.Đối với giáo viên 29 21 V.Bài học kinh nghi? ??m 30 22 C KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 31 23 I.Đề xuất 31 24 II.Kết luận 31 25... 11 16 1. Những yêu cầu chung 11 17 Các giải pháp cụ thể 13 2 .1. Hướng dẫn học sinh ôn tập, củng cố lý thuyết 13 2.2.Hướng dẫn học sinh thực hành bước làm nghị luận 18 xã hội 2.3.Hướng dẫn học sinh. .. nghi? ?n cứu B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Nội dung đề tài 10 1. Cơ sở lí luận 11 2.Cơ sở thực tiến 12 II.Thực trạng trước thực giải pháp đề tài 13 1. Thuận lợi 14 2.Khó khăn 15 III.Các giải pháp thực 11