CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KĨ THUẬT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4A TRƯỜNG TH MAI THỦY Mai Thủy,
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KĨ THUẬT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4A TRƯỜNG TH MAI THỦY
Mai Thủy, tháng 5 năm 2012
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KĨ THUẬT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4A TRƯỜNG TH MAI THỦY
Họ và tên: Nguyễn Văn Dũng Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường TH Mai Thủy
Mai Thủy, tháng 5 năm 2012
Trang 3A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của đất nước, sự phát triển về lĩnh vực giáo dục cần phảiđược chú trọng và quan tâm đúng mức Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học đãđược Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ thị cho Sở Giáo dục các tỉnh thực hiện Trongnhiều năm qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy đã coi trọng và triển khai đổiphương pháp dạy học Song không phải địa phương nào, trường nào, giáo viên nàocũng thực hiện tốt vấn đề này Đối với việc dạy học phân môn Tập làm văn, nếugiáo viên thực hiện tốt các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ độngcủa học sinh sẽ giúp các em phát huy cao độ trí tuệ, cảm xúc, sự năng động, sángtạo trong học tập và giao tiếp Trên thực tế, nhiều giáo viên ở nhiều nơi, do chưavận dụng thành công các phương pháp dạy học tích cực, học sinh còn bị đặt ở thếthụ động lĩnh hội tri thức nên hiệu quả dạy học chưa khả quan Cụ thể là, học sinhchưa nói, viết theo cách cảm, cách nghĩ của văn chương
Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học là nhằm phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của người học Đổi mới phương pháp dạy học là vừa kế thừa vàphát huy những mặt tích cực của những phương pháp dạy học quen thuộc, vừa ápdụng hiệu quả những phương pháp dạy học mới Việc lựa chọn phương pháp dạyhọc phải căn cứ vào từng loại bài học, từng nội dung dạy học ở từng lớp, phải căn
cứ vào điều kiện, phương tiện dạy học ở từng vùng, từng trường Phân môn Tậplàm văn là phân môn đòi hỏi học sinh phát huy cao độ trí tuệ và cảm xúc để thựchiện các yêu cầu bài học Vì vậy, việc rèn kĩ năng viết văn (đặc biệt là văn miêu tả)cho học sinh là điều rất quan trọng và hết sức cần thiết Vấn đề đặt ra là rèn kĩ năngviết văn cho học sinh như thế nào cho hợp lí, hiệu quả, đảm bảo khoa học ; pháthuy được tính tích cực, chủ động của học sinh, phát huy cao độ trí tuệ và cảm xúccủa các em để thực hiện tốt các yêu cầu của bài học ? Để trả lời cho vấn đề này, tôi
đã mạnh dạn đưa ra đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho họcsinh lớp 4A Trường TH Mai Thủy” với mong muốn góp phần nhỏ bé công sức của
Trang 4mình vào sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ, góp phần cụ thể hoá định hướng đổi mớiphương pháp dạy học ở nhà trường tiểu học Đồng thời qua đó để đúc rút nhữngkinh nghiệm thiết thực cho bản thân trong công tác giảng dạy sau này.
II Mục đích đề tài
Đề tài nhằm mục đích :
- Đưa ra một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực cảm thụ văn học và rèn kĩ năng viết văn cho họcsinh thông qua thể loại văn miêu tả
- Rút ra bài học kinh nghiệm bổ ích cho bản thân
- Làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp
III Nhiệm vụ đề tài
- Nghiên cứu một số đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh tiểu học; dựa vào kinhnghiệm dạy học của bản thân, từ đó đưa ra các biện pháp dạy học rèn kĩ năng viếtvăn thông qua thể loại văn miêu tả cho học sinh một cách thích hợp
- Kiểm tra tính khả thi của đề tài
IV Đối tượng và phạm vi đề tài
1 Đối tượng
- Học sinh lớp 4
- Các biện pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4
2 Phạm vi
Học sinh lớp 4A Trường TH Mai Thủy
V Phương pháp nghiên cứu
Để đưa ra đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp :
- Phương pháp nghiên cứu lí luận và thực tiễn
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp thống kê, điều tra, vấn đáp
- Phương pháp thực nghiệm
B NỘI DUNG CHÍNH
Trang 5I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1 Cơ sở lí luận
1.1 Thế nào là văn miêu tả ?
Văn miêu tả là văn dùng để miêu tả sự vật, hiện tượng, con người, một cáchsinh động, cụ thể nó vốn có nhưng văn miêu tả không phải là sự sao chép máy mócthực tế khách quan mà nó là sự nhận xét, đánh giá hết sức phong phú tưởng tượngcủa người viết
Bất kì một hiện tượng nào của đời sống cũng có thể trở thành đối tượng của vănmiêu tả nhưng không phải bất kì sự miêu tả nào cũng trở thành văn miêu tả Khi sựmiêu tả lạnh lùng khách quan nhằm mục đích thông báo trí tuệ thì đó không phải làloại văn miêu tả Văn miêu tả phải là loại văn nhiều cảm xúc với những rung động,những nhận xét tinh tế, sáng tạo nhằm mục đích thông báo thầm kín người đọc quavăn bản miêu tả Nhận thức thực tế khách quan không phải bằng con đường lí trí
mà chủ yếu bằng những cảm xúc rung động mạnh mẽ của tâm hồn
1.2 Phương pháp chung để dạy học sinh viết văn miêu tả
Phương pháp chung thường để dạy học sinh viết văn miêu tả theo các bước sau:Bước 1 : Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài đã cho
Bước 2 : Hướng dẫn học sinh dựa vào gợi ý ở sách giáo khoa để lập dàn ý chi tiếtBước 3 : Yêu cầu hs trình bày miệng dàn ý đã lập để chỉnh sửa lỗi (nếu có)
Bước 4 : Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý đã lập để viết thành đoạn văn, bài vănhoàn chỉnh
1.3 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học
Ở lứa tuổi tiểu học, trình độ nhận thức và tư duy của các em còn non yếu: Trigiác của các em mang tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và mang tính khôngchủ động Do đó, các em phân biệt những đối tượng còn chưa chính xác, dễ mắc sailầm có khi lẫn lộn Hay nói cách khác, khi tri giác, sự phân tích một cách có tổchức và sâu sắc ở học sinh còn yếu Học sinh thường “thâu tóm” sự vật về toàn bộ,
về đại thể để tri giác
Trang 6Do hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất ở học sinh lớp 4, 5 chiếm ưu thếtương đối nên trí nhớ trực quan - hình tượng được phát triển hơn trí nhớ từ ngữ -lôgic Các em nhớ và gìn giữ chính xác những sự vật, hiện tượng cụ thể nhanh hơn
và tốt hơn những định nghĩa, những lời giải thích dài dòng Nhiều học sinh lớp 4, 5còn chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết sử dụng sơ đồ loogic vàdựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết xây dựng dàn ý tài liệu cần ghi nhớ.Hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định do tính tích cực học tập của học sinh quyđịnh Một đặc điểm cần lưu ý là tưởng tượng của học sinh lớp 4, 5 đã mất dần,thoát khỏi ảnh hưởng của những ấn tượng trực tiếp Mặt khác, tính hiện thực trongtưởng tượng của học sinh gắn liền với sự phát triển của tư duy và ngôn ngữ Tư duycủa học sinh lớp 4, 5 bắt đầu chuyển dần từ tính cụ thể sang tính trừu tượng, kháiquát Hoạt động phân tích - tổng hợp phát triển mạnh hơn Các em có thể phân tíchđối tượng mà không cần tới những hành động thực tiễn với đối tượng đó Tư duyhình thức đã bắt đầu có sự phát triển (tuy còn ít) Năng lực khái quát hoá của các
em phát triển tương đối mạnh Vì vậy, trong quá trình dạy học nói chung và dạyphân môn Tập làm văn nói riêng, giáo viên cần phải chú ý rèn luyện năng lực tưduy, năng lực cảm thụ văn cho các em
1.4 Các dạng bài làm văn miêu tả ở lớp 4
Nội dung và yêu cầu viết văn miêu tả được thể hiện qua các dạng bài tập làm văn
Trang 7thiết: kĩ năng nhận diện đặc điểm thể văn, kĩ năng phân tích đề, kĩ năng tìm ý lậpdàn ý, kĩ năng diễn đạt, chọn từ, tạo câu, kĩ năng mở đề - kết luận,
2 Cơ sở thực tiễn
2.1 Sự cần thiết phải rèn kĩ năng viết văn cho học sinh lớp 4
Kĩ năng viết văn là một kĩ năng rất khó của phân môn Tập làm văn Để có thểphát huy cao độ trí tuệ và cảm xúc của các em, thực hiện tốt các yêu cầu của bàihọc là cả một quá trình lâu dài và có sự chuẩn bị chu đáo
Trong quá trình làm văn (sáng tạo văn bản), học sinh thường nói và viết theo cách
“thấy và nghĩ thế nào viết thế ấy” do lối tư duy trực quan Các em chưa và ít dùngcác hình ảnh so sánh hay nhân hóa để miêu tả đối tượng Do vậy bài văn của các
em thiếu cảm xúc, nghèo hình ảnh, chưa có “hồn” của văn chương Bố cục bài vănthiếu tính mạch lạc, lô-gic, cách diễn đạt ý còn vụng
Các lỗi viết câu sai ngữ pháp, câu không đủ thành phần chủ - vị, dùng sai dấu câulàm cho câu cụt, câu què,
Các lỗi dùng từ sai hoặc dùng từ không chính xác do hiểu không đúng nghĩa của từ
và câu khi diễn đạt
Tìm ra các loại lỗi văn viết cụ thể của học sinh sẽ giúp giáo viên có định hướngkhắc phục lỗi văn viết của học sinh tốt hơn
Với tầm quan trọng nêu trên và qua hiện trạng dạy học hiện nay cho thấy sự cầnthiết phải rèn kĩ năng viết văn và cảm thụ văn cho học sinh, đặc biệt là học sinh lớp
4, 5
2.2 Thực trạng tình hình dạy học viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4 Nguyên nhân thực trạng.
2.2.1 Tiến hành khảo sát - điều tra
Để tìm hiểu thực trạng dạy học rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4,tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra trên cả hai đối tượng là giáo viên và học sinhTrường Tiểu học Mai Thuỷ
A Về phía học sinh
Trang 8Năm học 2011 - 2012, tôi đã được Nhà trường và chuyên môn phân công chủnhiệm và giảng dạy lớp 4A Ngay từ đầu năm, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượngphân môn Tập làm văn đối với 26 học sinh lớp 4A Trường TH Mai Thuỷ qua bàikiểm tra đầu năm và thu được một số kết quả như sau:
Bảng 1 : Thống kê điểm bài khảo sát đầu năm
* Điểm trung bình bài kiểm tra đầu năm: ĐTB = 5,5
Bảng 2 : Thống kê tỉ lệ phần trăm điểm bài khảo sát đầu năm
Xếp loại
Lớp
Giỏi(9, 10)
Khá(7, 8)
Trung bình(5, 6)
Yếu(1, 2, 3, 4)
Ghichú
Từ bảng thống kê 2 chúng tôi nhận thấy : Số học sinh yếu kém chiếm một tỉ lệtương đối cao: 23,0% Ngược lại tỉ lệ học sinh khá giỏi rất hạn chế: 23,0% Kết quảnày phần nào phản ánh hiệu quả dạy học phân môn Tập làm văn cho học sinh chưacao
Bảng 3 : Thống kê các loại lỗi văn viết của HS lớp 4A
Lỗi
Lớp Lỗi chính tả Lỗi dùng từ
Lỗi viếtcâu
Tổng số họcsinh
Bảng 4 : Thống kê tỉ lệ phần trăm mắc lỗi của HS lớp 4A
Trang 9Lỗi
Lớp Lỗi chính tả Lỗi dùng từ
Lỗi viếtcâu Tỉ lệ (%)
Nhận xét:
Bảng thống kê cho thấy : Nhiều học sinh đều mắc các loại lỗi văn viết nêu trên,đặc biệt là lỗi viết sai các dấu thanh ; dùng từ không chính xác ; viết câu què, câucụt, có nhiều từ ngữ thừa, rườm rà, lủng củng
B Về phía giáo viên
Tôi tiến hành điều tra thực trạng dạy học rèn kĩ năng viết văn và cảm thụ văn chohọc sinh qua mẫu phiếu dành cho đối tượng giáo viên Số lượng điều tra là 6/6 giáoviên khối 4, 5 của Trường Tiểu học Mai Thủy Tôi đã thu được một số kết quả nhưsau:
Bảng 5 : Vai trò của kĩ năng viết văn đối với học sinh lớp 4, 5
Vai trò của kĩ năng viết văn đối với
Bảng 6 : Sự quan tâm của GV đối với việc rèn kĩ năng viết văn cho HS lớp 4, 5
Trang 10Mức độ quan tâm của GV Số lượng GV Tỉ lệ (%)
Từ bảng thống kê trên, tôi nhận thấy : Hầu hết Gv đều quan tâm đến việc rèn kĩnăng viết văn cho HS Tỉ lệ 83,3% GV rất quan tâm là một tỉ lệ tương đối cao Mức
độ quan tâm của GV sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung và phương pháp dạyhọc nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn
2.2.2 Nguyên nhân thực trạng
2.2.2.1 Học sinh
- Khả năng nhận thức của học sinh còn hạn chế
- Hệ thống từ ngữ TV rất phong phú và đa dạng, mỗi từ thường có nhiều nghĩa vànhiều cách sử dụng khác nhau trong nói và viết Tuỳ từng ngữ cảnh cụ thể mà dùngnghĩa đen hay nghĩa bóng của từ, có sự lựa chọn từ trong cùng trường nghĩa (những
từ có nghĩa gần nhau) HS ở tiểu học không thể có năng lực để phân biệt ngữ cảnh
mà lựa chọn từ, lựa chọn nghĩa và dùng từ một cách phù hợp và chính xác nhất
- Ngoài ra, viết câu sai ngữ pháp còn do học sinh không nắm được cách sử dụngdấu câu, các thành phần chính của câu TV nên các em thường viết câu cụt, câukhông có nghĩa,
- Năng lực cảm thụ văn học của học sinh còn yếu nên bài viết của học sinh thiếu sựsáng tạo, nghèo hình ảnh
- Học sinh ít tập trung trong lúc giáo viên giảng bài, chưa biết dựa vào các điểm tựa
để ghi nhớ, chưa biết xây dựng dàn ý tài liệu cần ghi nhớ
- Chưa hình thành được kĩ năng viết văn
- Học sinh còn ít được luyện tập - thực hành
2.2.2.2 Giáo viên
- Một số GV chưa khai thác triệt để nội dung bài dạy hoặc không sáng tạo khi dạy,
cứ rập khuôn theo phương pháp của sách giáo viên
Trang 11
- Khi hướng dẫn học sinh viết văn, GV chưa đưa ra các gợi ý dưới dạng “mở” chohọc sinh lựa chọn để tìm các hình ảnh, chi tiết thích hợp.
- Một số giáo viên dạy học trên tinh thần “đối phó”
- Chưa thực sự chú trọng rèn kĩ năng viết văn cho học sinh (chưa quan tâm hướngdẫn học sinh sửa lỗi viết văn)
- Hiệu quả của phương pháp giảng dạy còn chưa cao
3 Nhận xét chung
Vị trí của phân môn Tập làm văn ở Tiểu học là rất quan trọng Nhưng thực tế,chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn nói chung chưa cao Đối với việc họcvăn thì học sinh cần phải thực hành, luyện tập nhiều Hơn nữa, do đặc điểm của họcsinh tiểu học là “mau nhớ, mau quên” cho nên cần phải hình thành kĩ năng và thóiquen cho các em trong suốt quá trình dạy học Vai trò của việc rèn kĩ năng viết văncho học sinh hết sức quan trọng trong việc phát triển tư duy trẻ Học tốt phân mônTập làm văn sẽ góp phần giúp học sinh học tốt các phân môn và môn học khác
II MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4A TRƯỜNG TH MAI THỦY
Từ thực trạng nêu trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm rèn kĩ năngviết văn miêu tả cho học sinh lớp 4A dưới đây:
1 Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập (rèn kĩ năng nhận diện đặc điểm thể văn và phân tích đề bài)
Bất kì một đề bài Tập làm văn nào, việc giúp học sinh nắm vững yêu cầu của đềbài là rất quan trọng Đây là định hướng đầu tiên để học sinh hệ thống lại trong trínhớ của mình thể loại văn cần tả Từ đó, xác định bố cục bài văn và dàn ý của thể
Trang 12
loại văn cần tả Tức rèn cho các em có thói quen và kĩ năng nhận diện thể văn cũngnhư kĩ năng phân tích đề bài
Ví dụ : Đề bài “Tả cái bàn học ở lớp hay ở nhà của em” (SGK TV4, T2, trang 18)
- Giáo viên cần giúp học sinh xác định đúng thể loại văn bằng cách đưa ra các gợi ý
để học sinh lựa chọn (văn kể chuyện, văn miêu tả hay văn nhật dụng, viết thư, )
- Sau khi học sinh xác định được thể loại văn (tả đồ vật), giáo viên giúp học sinhxác định yêu cầu của đề bài: Tả cái gì ? (Tả cái bàn học ở lớp hay ở nhà của em) Việc làm này giúp học sinh nhận ra rằng: đồ vật các em cần tả là một cái bàn học
ở lớp hay ở nhà của em chứ không phải là tả những cái bàn học khác Đây là bướcrèn cho học sinh kĩ năng phân tích đề bài
- Bước tiếp, giáo viên có thể đưa ra một số đề bài tương tự yêu cầu học sinh nhậndiện thể văn và phân tích đề bài để xác định yêu cầu: Tả cái gì ?
Ví dụ: Đề bài Tả chiếc cặp sách của em hay Đề bài Tả chiếc áo em mặc đến lớp
hôm nay, )
Với các đề bài này, học sinh phải xác định được: thể văn là văn miêu tả (tả đồvật) và các em tả chiếc cặp của mình chứ không phải tả chiếc cặp của bạn; tả chiếc
áo mà các em mặc đến lớp hôm nay chứ không phải chiếc áo nào khác
Ví dụ: Đề bài Tả một cây có bóng mát (SGK TV4 T2, trang 92)
Học sinh phải xác định được những cây nào là cây có bóng mát (cây có tán xòerộng, lá dày có thể che bóng mát như cây bàng, cây cổ thụ, cây đa, )
Học sinh xác định được đối tượng miêu tả tức là đã có kĩ năng phân tích đề bài
2 Biện pháp 2 : Đưa ra các gợi ý dưới dạng mở nhằm cung cấp cho học sinh một số đặc điểm, công dụng, tính cách liên quan đến đối tượng cần tả ; chú
ý những nét riêng, đặc sắc của đối tượng được tả nhằm rèn kĩ năng tìm ý.
Với đề bài Tả một cây có bóng mát (SGK TV4 T2, trang 92), GV có thể đưa ra
các gợi ý: Về hình dáng của cây (to lớn, cành lá xum xuê; cây như một chiếc ôxanh hay ngọn tháp xanh khổng lồ, ) Về màu sắc của lá (xanh đậm, xanh nhạt,xanh non tơ, ); kích thước, hình dáng của chiếc lá (lá hình bầu dục, hình chiếc