1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự nhận thức bản thân của học sinh lớp 4, 5 tại trường tiểu học nguyễn bỉnh khiêm, thành phố hồ chí minh

20 831 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 307,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH - - - oo0oo- - - LÊ NGỌC BẢO TRÂM TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA HỌC SINH LỚP 4, TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH - - - oo0oo- - - Lê Ngọc Bảo Trâm TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA HỌC SINH LỚP 4, TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM hướng dẫn, giảng dạy lớp Cao học Tâm lý học khóa 19, niên khóa 2008 – 2010 Kính gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Tứ tận tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hướng dẫn thực đề tài Xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Ngọc Điệp, hiệu trường trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo điều kiện cho tiếp cận thực phương pháp nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn anh chị lớp Cao học Tâm lý học khóa 19 động viên, giúp đỡ tơi trình học tập thực bước đầu luận văn Và sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh hỗ trợ để tơi vượt qua giai đoạn khó khăn q trình học tập thực đề tài Lê Ngọc Bảo Trâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU T 0T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA T 0T 0T HỌC SINH LỚP 4, BẬC TIỂU HỌC T 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu T T 1.1.1.Các công trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 13 1.2.Các khái niệm 14 T T T T T 0T 1.2.1.Khái niệm ý thức 14 1.2.2.Khái niệm tự ý thức 20 1.2.3.Khái niệm tự nhận thức thân 23 1.2.3.1.Khái niệm nhận thức 23 1.2.3.2.Khái niệm tự nhận thức thân 28 1.2.4.Khái niệm tự nhận thức thân học sinh lớp 4, .31 1.2.4.1.Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 4, 31 1.2.4.2.Đặc điểm tự ý thức học sinh lớp 4, 37 1.2.4.3.Đặc điểm tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 39 1.2.4.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 40 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN T 0T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 0T 0T CỦA HỌC SINH LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC 44 T 2.1 Tổ chức nghiên cứu 44 T 0T 2.2 Đánh giá nghiên cứu tự nhận thức thân học sinh lớp 4, T trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tp HCM 50 T 2.2.1 Đặc điểm tự nhận thức thân học sinh lớp 4, trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm .50 2.2.1.1 Về hình thức bên 50 2.2.1.2 Về phẩm chất, lực thân 58 2.2.1.3 Về vị trí mối quan hệ xã hội 65 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 71 2.2.2.1 Yếu tố sinh lý 71 2.2.2.2 Yếu tố xã hội 72 2.2.2.3 Yếu tố thân 77 T 0T T T T T T T T T T T T 0T 0T 0T 2.2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 79 2.2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 79 2.2.3.2 Các nhóm biện pháp tác động đến tự nhận thức thân học sinh lớp 4, lớp 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 T 0T T T T 0T T T Kết luận .85 Khuyến nghị 86 T T 0T 0T TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 T 0T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Ký hiệu Chi-Square Kiểm định mối liên hệ Dấu “.” số liệu Dấu cách thập phân ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GS Học hàm Giáo sư Sig Mức ý nghĩa SL Số lượng STT Số thứ tự TH Trường hợp TL % Tỷ lệ % TS Tần số TS Học vị Tiến sĩ Th.S Học vị Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Thống kê chung khách thể nghiên cứu phân bố theo giới tính cấp T lớp 48 T Bảng 2: Học lực học sinh phân bố theo cấp lớp 49 T T Bảng 3: Ba đặc điểm hình thức bên ngồi học sinh quan tâm 50 T T Bảng 4: Hình thức học sinh quan tâm 51 T T Bảng 5: Mức độ tự nhận thức mức độ hài lịng hình thức bên ngồi T học sinh 53 0T Bảng 6: Số đo chiều cao cân nặng trẻ em Việt Nam từ 10 – 11 tuổi T công bố theo “Hằng số sinh học người Việt Nam” năm 2003 53 T Bảng 7: Kết nhóm cân nặng nhận thức phụ huynh học sinh 54 T T Bảng 8: Số đo cân nặng chiều cao chuẩn theo thống kê tổ chức WHO T năm 2007 55 0T Bảng 9: Thống kê mức độ nhận thức đặc điểm hình thức bên học sinh T theo học lực 56 0T Bảng 10: Tự nhận thức học sinh đặc điểm tính cách thân 58 T T Bảng 11: Tự nhận thức học sinh điểm tốt chưa tốt thân 60 T T Bảng 12: Tự nhận thức học sinh điểm tốt điểm chưa tốt theo khối lớp T T 62 Bảng 13: Tự nhận thức học sinh môn học tốt trường 64 T T Bảng 14: Sự tham khảo ý kiến ba mẹ với học sinh gia đình 65 T T Bảng 15: Tự nhận thức học sinh vai trò gia đình 66 T T Bảng 16: Tự nhận thức học sinh vai trò lớp 68 T T Bảng 17: Mối quan hệ bạn bè 70 T 0T Bảng 18: Đối tượng học sinh thường tìm đến cần tâm 72 T T Bảng 19: Mối liên hệ mức độ tự nhận thức học sinh vai trị T gia đình đối tượng học sinh thường tâm 73 T Bảng 20: Sự tham gia hoạt động ngoại khóa học sinh trường Tiểu học T Nguyễn Bỉnh Khiêm 74 0T Bảng 21: Mối liên hệ việc tham gia hoạt động ngoại khóa tự nhận T thức thân 75 0T Bảng 22: Mức độ tự nhận thức điểm tốt điểm chưa tốt học sinh có đặc T điểm tính cách khác 78 0T T BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh số lượng điểm tốt điểm chưa tốt mà học sinh tự nhận thức T 61 Biểu đồ 2: Mức độ nhận thức vai trò quan trọng gia đình học sinh T 0T lớp 67 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến lần 91 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến lần 94 Phụ lục 3: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho học sinh 104 Phụ lục 4: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho phụ huynh 112 Phụ lục 5: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho giáo viên 117 Phụ lục 6: Giáo án trò chơi 121 Phụ lục 7: Mẫu biên quan sát biểu tự nhận thức thân học sinh lớp 4, buổi sinh hoạt tập thể 123 Phụ lục 8: Biên quan sát biểu tự nhận thức thân học sinh lớp buổi sinh hoạt tập thể 129 Phụ lục 9: Biên quan sát biểu tự nhận thức thân học sinh lớp buổi sinh hoạt tập thể 135 Phụ lục 10: Một số hình ảnh buổi sinh hoạt tập thể 139 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại kinh tế thị trường, vấn đề hình thành hệ trẻ người đại trân trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc Đảng Nhà Nước ta quan tâm Nghị kỳ họp lần thứ IV BCHTƯ Đảng Khóa VII khẳng định phải người “có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước.” Điều thể thuộc tính mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ là: Khẳng định “tôi”, phát huy tính tích cực cá nhân, dám đưa tơi để chịu trách nhiệm trước thân, trước gia đình trước xã hội công việc lối sống Nhưng lại khơng rơi vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan coi “tôi” hết, lấy “tôi” lấn át “ta” Để làm điều tác động từ giáo dục giữ vai trị quan trọng Người lớn cần quan tâm đến việc hình thành nhân cách cho trẻ từ sớm, việc hình thành phát triển ý thức thân (ý thức ngã hay “tôi”), hay nói cách khác tự nhận thức thân Nếu lứa tuổi mẫu giáo, trẻ biết tên gì, tuổi, vị trí gia đình, nhà đâu, tên trường Mầm non học gì, … trẻ lứa tuổi tiểu học có nhận thức định thân? Làm để trẻ tự nhận thức thân mình? Mới vào lớp trẻ thường gặp khó khăn chuyển trạng thái từ hoạt động chơi sang hoạt động học, phải thích ứng với mơi trường có nhiều điều lạ Trẻ thường tỏ khơng thích học, học mơn thích, qn không làm tập nhà … Nhiều trường hợp trẻ khơng dám nói với ba mẹ điểm vi phạm trưởng Đây vấn đề nhiều phụ huynh, nhà giáo dục xã hội quan tâm cách phương tiện truyền thơng Do đó, trước bước ngoặc đời, trẻ cần phải tập thích ứng để phát triển hướng Tương tự trường hợp trẻ tuổi, trẻ 10 tuổi, 11 tuổi gặp không khó khăn trước ngưỡng cửa lứa tuổi vị thành niên Bên cạnh thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi, chuẩn bị cho giai đọan đời Do đó, trẻ cần trang bị kỹ nhận thức thân để thích ứng với chuyển biến Biết sức mạnh thân, trẻ đạt thành cơng, đánh giá khả để hồn thành cơng việc định dù có hay khơng có giúp đỡ người khác Điều tạo phấn khởi, sẵn sàng học tập tiếp kỹ phát huy đạt được, khiến trẻ tin tưởng vào sức hấp dẫn thân thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh Trên sở hiểu rõ sức mạnh thân, trẻ sẵn sàng chấp nhận thử thách khác, tạo điều kiện cho phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ Học sinh lớp cuối cấp tiểu học muốn nhận đánh giá không để tặng người thân, mà cịn để tự biết thành cơng khơng thành cơng nhận thức Điều chứng tỏ học sinh tiểu học có nhu cầu nhận thức mình, có nhu cầu có biểu tượng đầy đủ thân Sự tự nhận thức mở đường cho trình trưởng thành, trẻ biết trân trọng mối quan hệ với người xung quanh, hiểu rõ khả hạn chế thân, nhờ điều chỉnh việc học hành hiệu trước Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tự nhận thức thân như: Cơng trình nghiên cứu q trình phát triển tâm lý trẻ em nhóm tác giả JB Asendorpf, Jens B, Baudonniere, Pierre-Marrie năm 1993 có quan tâm đến phát triển thân trẻ hai tuổi, kết nghiên cứu cho thấy nhiều trẻ em bắt đầu có dấu hiệu tự nhận thức thân trước dùng biểu tượng lời nói Theo nghiên cứu khác Kenneth B Clark Mamie K Clark thuộc Đại học York, Toronto, Ontario cho trẻ em khám phá thơng qua việc so sánh phát triển thể với quan thể người khác Điều có liên quan đến việc trẻ bắt chước hành vi người khác trình khám phá thân Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu tự ý thức học sinh tiểu học đề tài TS Vũ Thị Nho nghiên cứu đặc điểm khả tự đánh giá học sinh cuối bậc tiểu học Tác giả nhận định tự đánh giá học sinh tiểu học chưa cao tính ổn định phụ thuộc vào trình độ học lực em Nghiên cứu có đề cập đến việc tự nhận thức học sinh thân người khác để đưa đánh giá Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tự nhận thức thân học sinh cuối cấp tiểu học bỏ ngỏ Từ thực trạng trên, chúng tơi mong muốn tìm hiểu tự nhận thức thân lứa tuổi học sinh tiểu học nói chung, lứa tuổi học sinh tiểu học bậc 2, lớp 4, 5, nói riêng theo học trường tiểu học tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Từ đó, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 5, từ đề xuất số biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng tự nhận thức thân học sinh Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Tự nhận thức thân học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, thành phố Hồ Chí Minh.” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tự nhận thức thân học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự nhận thức thân cho học sinh tiểu học 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 3.2 Khách thể nghiên cứu • Khách thể nghiên cứu chính: Học sinh lớp 4, 5, trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm • Khách thể nghiên cứu hỗ trợ: - Giáo viên chủ nhiệm học sinh trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm có tham gia mẫu nghiên cứu - Phụ huynh học sinh có tham gia mẫu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tự nhận thức thân học sinh lớp 4, - Khảo sát đặc điểm tự nhận thức thân học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tự nhận thức thân cho học sinh tiểu học Giả thuyết khoa học - Mức độ tự nhận thức thân học sinh lớp 4, mức trung bình - Có khác biệt tự nhận thức thân học sinh học khóa với học sinh có học thêm lớp học ngoại khóa - Có khác biệt giới tính trình độ học lực tự nhận thức thân học sinh 6 Giới hạn nghiên cứu 6.1 Về đối tượng nghiên cứu Sự tự nhận thức thân lứa tuổi khác khác Trong giới hạn cho phép, tập trung tìm hiểu tự nhận thức thân lứa tuổi học sinh tiểu học, bậc 2, cụ thể học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm 6.2 Về khách thể nghiên cứu - 50 học sinh lớp trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - 50 học sinh lớp trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - giáo viên chủ nhiệm khối trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - giáo viên chủ nhiệm khối trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - 14 phụ huynh học sinh lớp trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - 14 phụ huynh học sinh lớp trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Mục đích: Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận đề tài cần nghiên cứu - Cách tiến hành: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng thăm dị ý kiến - Mục đích: Thu thập thơng tin từ học sinh, phụ huynh giáo viên chủ nhiệm để tìm hiểu đặc điểm tự nhận thức thân học sinh lớp 4, Đây phương pháp chủ đạo trình nghiên cứu - Cách tiến hành: Cho học sinh lớp 4, 5, phụ huynh giáo viên chủ nhiệm trả lời câu hỏi đóng mở bảng thăm dị ý kiến 7.2.2 Phương pháp vấn - Mục đích: Thu thập thơng tin cần thiết để xây dựng bảng thăm dị ý kiến - Cách tiến hành: Đặt câu hỏi đóng mở trực tiếp cho học sinh trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm 7.2.3 Phương pháp quan sát - Mục đích: Quan sát biểu tự nhận thức thân học sinh lớp 4, lúc tham gia trị chơi tập thể có định hướng, thu thập trường hợp thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu - Cách tiến hành: Đi thực tế trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức trị chơi tập thể quan sát biểu học sinh trình tham gia trị chơi 7.3 Phương pháp thống kê tốn học - Mục đích: Xử lý, phân tích, đánh giá kết nghiên cứu - Cách tiến hành: Sử dụng công cụ hỗ trợ phần mềm SPSS 11.5 7.4 Các phương pháp khác Ngồi cịn sử dụng phương pháp hỗ trợ khác như: - Khảo sát thông qua tập - Phỏng vấn nhằm thu thập thêm thơng tin cần thiết cho đề tài Đóng góp đề tài Đây đề tài nghiên cứu tự nhận thức thân học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 4, nói riêng Vì thế, theo chúng tơi, kết nghiên cứu góp phần: - Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tự nhận thức thân học sinh lớp 4, - Về mặt thực tiễn: Là nguồn tài liệu bổ sung giúp cho giáo viên, phụ huynh có thêm hiểu biết tự nhận thức thân học sinh em mình, từ có biện pháp phối hợp với với học sinh tốt nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng tự nhận thức thân cho trẻ, nhằm giúp trẻ có mơi trường phát triển nhân cách tốt 9 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có nội dung sau: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận tự nhận thức thân học sinh lớp 4, bậc tiểu học Chương 2: Đánh giá nghiên cứu tự nhận thức thân học sinh lớp 4, trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương 3: Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA HỌC SINH LỚP 4, BẬC TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Các nhà khoa học quốc tế đề cập đến tự nhận thức thân cơng trình nghiên cứu tự ý thức Do đó, để tìm hiểu nghiên cứu tự nhận thức thân, trước hết cần tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tự ý thức Nhà tâm lý học người Đức, A.Pfender, đầu kỷ XX xây dựng khái niệm tự ý thức từ phân biệt “Cái tôi” tự ý thức Theo ông, tất tượng tâm lý cảm xúc trực tiếp đồng với ý thức, ý thức không hiểu phản ánh mà bên có sẵn Chủ thể tâm lý hình thành khả tự nhận thức thân mình, hình ảnh mình, hình ảnh có hạt nhân ngoại biên Hạt nhân gồm có sống khứ người, ý thức khả hành động khác Ngoại biên gồm nằm tâm lý như: quần áo, thân thể, tài sản Khi hình ảnh chủ thể tâm lý trở thành đối tượng, nội dung ý thức cụ thể, xuất ý thức tâm lý đặc biệt tự ý thức [25] Do đó, theo A.Pfenden, tự ý thức quan niệm A.Pfenden giống ảnh, phóng chiếu biểu tượng thân chủ thể tâm lý Cùng nghiên cứu tự ý thức, GS Philippe Rochat, thuộc khoa Tâm lý học, Đại học Emory, Mỹ, có cơng trình về“Năm mức độ tự ý thức mà trẻ bộc lộc năm đầu đời” [31] Trong đó, ơng phân tích năm mức độ tự ý thức trẻ gồm có: - Mức 0: Sự hỗn loạn - Mức 1: Sự khác biệt - Mức 2: Sự định vị - Mức 3: Sự nhận - Mức 4: Sự bền vững - Mức 5: Sự tự ý thức Thông qua tập thí nghiệm trẻ độ tuổi từ đến tuổi với gương soi, tác giả khẳng định mức độ tự ý thức xuất theo thứ tự thời gian, tương ứng với độ tuổi trẻ Theo phát triển lứa tuổi, tự ý thức luôn biến đổi đối tượng có trải nghiệm khác chết Do đó, nghiên cứu tự ý thức, tác giả xem trọng yếu tố trải nghiệm mà bỏ qua yếu tố liên quan đến đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ, với vai trò sở Nhà tâm lý học Pháp, P Janet, có bước tiến đáng kể hiểu biết chất tự ý thức Quan niệm Janet xuất phát từ việc tự thừa nhận tâm lý người bị chế ước trình tác động qua lại xã hội Trong hoạt động tập thể giao tiếp người nhập tâm phương thức hành vi, quan hệ, thái độ giới bên người khác Những phương thức hành vi nhập tâm thể thành phương thức hành vi người Quan điểm P.Janet tự ý thức, thuộc tính nhân cách hình thành hệ thống mối quan hệ xã hội phức tạp Quan điểm đóng vai trị quan trọng phát triển quan niệm vật chất tự ý thức [25] Bên cạnh có nghiên cứu nhằm phân biệt khái niệm “Tự nhận thức” “Tự ý thức” trình hình thành nhân cách Cơng trình nghiên cứu S Franz cho tự nhận thức thành phần tự ý thức Tự nhận thức trình nhận thức hướng vào thân với kết q trình S Franz khẳng định q trình tự nhận thức phong phú phức tạp, thực trình thành phần Các trình thành phần liên quan chặt chẽ với nhau, tách cách tương đối mặt lý thuyết Trong cơng trình “Vấn đề tự ý thức tâm lý học”(1977), I.I.Trexnôcôva đưa nguyên tắc vật biện chứng việc phân tích tự ý thức nói chung tự nhận thức nói riêng.Tự ý thức trình tâm lý phức tạp, chất chứa đựng nhận thức cá nhân “hình ảnh” thân điều kiện hoạt động, hành động khác nhau, mối quan hệ qua lại với người khác Bản chất trình tự ý thức thể liên kết hình ảnh vào cấu tạo thống trọn vẹn - biểu tượng, sau vào khái niệm “Cái tơi” chủ thể khác với chủ thể khác I.I.Trexnôcôva cho tự nhận thức thành phần cấu trúc tự ý thức, cấu trúc gồm mặt thống nhất: nhận thức (tự nhận thức), cảm xúc-giá trị (thái độ thân) hành động-ý chí, điều khiển (tự điều chỉnh, điều khiển) Trong tác phẩm này, I.I.Trexnơcơva phân tích q trình phát triển tự ý thức phát triển cá thể, phân tích chất ba mặt ý thức [25] Trong tác phẩm “Hoạt động, ý thức, nhân cách” A.N.Lêônchiep đề cập đến vấn đề tự ý thức người Ông nói: “Cũng giống nhận thức tự nhận thức thân việc tách bạch thuộc tính bên ngồi kết so sánh khái quát hóa, tách bạch chất” Theo ông cần phải phân biệt hiểu biết thân tự ý thức “Ngay từ hồi cịn bé người ta tích lũy nhiều hiểu biết, biểu tượng thân Còn ý thức ngã, ý thức tôi, mình, kết quả, sản phẩm sinh thành người với tư cách nhân cách” [9] Khi nghiên cứu tâm lý trẻ em mẫu giáo, nhà tâm lý học V X Mukhina đề cập đến tự ý thức trẻ lứa tuổi Theo ông, bước vào tuổi mẫu giáo, đứa trẻ ý thức kiện tồn tại, mà chưa thực hiểu biết thân mình, phẩm chất Cả trẻ mẫu giáo nhỏ tự gán cho tất phẩm chất tốt người lớn khen ngợi, chí thường khơng biết phẩm chất nào, chưa có ý kiến đắn có sở thân Trong trẻ mẫu giáo lớn ý thức đắn ưu điểm thiếu sót mình, tính tới thái độ người xung quanh chúng [27] Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu tự nhận thức thân trình hình thành nhân cách như: Nhà tâm lý học S.L Rubinxtein cho dấu hiệu trình hình thành nhân cách xuất tự nhận thức thân William Jame, nhà tâm lý học Mỹ, nghiên cứu tự nhận thức thân thông qua tìm hiểu khái niệm “Cái tơi” Ơng chia “Cái tơi” q trình phát triển cá nhân thành ba loại là: “Cái vật chất”, “Cái xã hội” “Cái tơi tâm hồn” Trong khái niệm “Cái xã hội”, ông ý đến mối quan hệ cá nhân với người xung quanh qua việc đưa ví dụ: Nếu ta đến nơi mà khơng khơng có xung quanh, khơng trả lời ta nói, khơng quan tâm đến việc ta làm, người ta gặp hành động khơng có tổn ta cảm thấy khơng thoải mái, dễ nóng Ơng cho “Cái xã hội” người nằm việc người khác nhận có hình ảnh [28, tr 294] James nói đến “Cái chủ thể” “Cái khách thể” hai mặt “Cái tơi” khách thể Trong đó, “Cái chủ thể” “Cái tôi” mà thân cá nhân nhận thức [3]

Ngày đăng: 17/08/2016, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w