1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng môi trường vui chơi của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong các trường mầm non quận bình tân thành phố hồ chí minh

83 656 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Thanh Hạnh THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Thanh Hạnh THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (Giáo dục Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố trong công trình khác Người cam đoan Bùi Thị Thanh Hạnh LỜI CẢM ƠN Để có kết học tập ngày hơm nay, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến quý Thầy Cô giáo trường Đại học Sư Phạm TP.HCM Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục Mầm non, Hội đồng Khoa học thuộc trường Đại học Sư Phạm TP HCM, quý Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS.Nguyễn Thị Thanh Hà, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn CBQL GV 12 trường Mầm non Công lập địa bàn Quận Bình Tân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MG 5-6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MN 1.1 Tổng quan số công trình nghiên cứu mơi trường vui chơi trẻ MN 1.2 Lý luận MTVC trẻ MG 5-6 tuổi trường MN 1.2.1 Môi trường vui chơi – phần môi trường giáo dục trường MN 1.2.2 Đặc điểm MTVC trẻ 5-6 tuổi 14 1.2.3 Những yêu cầu MTVC trẻ trường mầm non 15 Chương THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MG 5-6 TUỔI TRONG CÁC TRƯỜNG MN QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 23 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 23 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng môi trường vui chơi trẻ MG 5-6 tuổi số trường MN Quận Bình Tân 29 2.2.1 Kết quan sát MTVC trước chơi 29 2.2.2 Kết nghiên cứu hành vi trẻ MTVC khảo sát 38 2.2.3 Kết phân tích Kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi GV lớp khảo sát (Phần Xây dựng MTVC) 47 2.2.4 Kết phân tích Phiếu trưng cầu ý kiến GVMN CBQL MTVC trẻ 5-6 tuổi 48 Chương THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VUI CHƠI THEO HƯỚNG KHUYẾN KHÍCH TRẺ MG 5-6 TUỔI TỰ DO SÁNG TẠO 58 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM 58 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 58 3.1.2 Mục tiêu nội dung thử nghiệm 58 3.1.3 Tổ chức Thử nghiệm: 61 3.2 Kết thử nghiệm 63 3.2.1 Kết quan sát: 63 3.2.2 Ý kiến QL-GV tham gia thử nghiệm: 67 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MG: Mẫu giáo MN: Mầm non MTVC: Môi trường vui chơi MTGD: Môi trường giáo dục HĐVC: Hoạt động vui chơi GVMN: Giáo viên mầm non CBQL: Cán quản lý GVHD: Giáo viên hướng dẫn TCĐV: Trị chơi đóng vai TCXD: Trị chơi xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp kết quan sát MTVC lớp 5-6 tuổi 29 Bảng 2.2 Tổng hợp kết phân tích cách xếp đồ chơi dành cho trò chơi sáng tạo lớp MG 5-6 tuổi 35 Bảng 2.3 Tổng hợp kết phân tích biện pháp tổ chức GV hành vi trẻ đầu chơi 38 Bảng 2.4 Sơ đồ tình hình trẻ lựa chọn góc chơi 39 Bảng 2.4 Tổng hợp kết phân tích nội dung TCĐV TCXD MTVC khảo sát 40 Bảng 2.5 Tập hợp kết quan sát hành động chơi đóng vai trẻ MTVC khảo sát 43 Bảng 2.6 Tổng hợp kết phân tích kế hoạch xây dựng MTVC lớp MG 5-6 tuổi 47 Bảng 2.7 Tổng hợp kết phân tích phiếu hỏi nội dung ý kiến vai trị MTVC trò chơi trẻ 49 Bảng 2.8 Tổng hợp kết phân tích phiếu hỏi 49 Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến GVMN CBQL mức độ cần thiết yêu cầu MTVC 50 Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến GVMN CBQL vai trò tích cực trẻ việc xây dựng MTVC 52 Bảng 2.11 Tổng hợp ý kiến GVMN CBQL khác biệt xếp đồ chơi lớp MG 5-6 tuổi 53 Bảng 2.12 Tổng hợp ý kiến GVMN CBQL TT 02 thuận lợi, khó khăn kiến nghị 54 Bảng 3.1 So sánh hành vi trẻ MTVC MTVC thử nghiệm 63 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Trẻ lớp 5-6 (2)- trường MN Hoa Đào chơi trò chơi “xây ngã tư đường phố có mơ hình gợi ý” 34 Hình 2.2: Góc đọc lớp MG 5-6 tuổi (2)-trường MN Hương Sen 34 Hình 2.3: Góc làm tóc lớp 5-6 tuổi 1- trường MN Hương Sen 37 Hình 2.4: Góc xây dựng lớp 5-6t (2)- trường MN Hương Sen .37 Hình 2.5: Góc gia đình lớp 5-6 tuổi(1)- trường MN Ánh Mai 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Giáo dục năm 2005 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục mầm non (GDMN) giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Một Phương pháp giáo dục giáo dục chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi (HĐVC) để giúp trẻ em phát triển toàn diện…” Điều cho thấy vai trị hoạt động vui chơi phát triển toàn diện trẻ nhỏ đảm bảo Luật quan trọng giáo dục Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non Hoạt động ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển mặt đời sống tâm lý trẻ [2, tr 19] Trong Chương trình giáo dục mầm non (GDMN) Việt nam từ trước đến nay, HĐVC ln giữ vị trí trung tâm số hoạt động giáo dục trẻ xem phương tiện để giáo viên tổ chức sinh hoạt trẻ [3, tr 215] Tuy nhiên, HĐVC trẻ phát huy vai trị chủ đạo trình giáo dục trẻ trường MN hay không, phụ thuộc nhiều vào hiểu biết giáo viên trò chơi trẻ, khả chơi trẻ độ tuổi, phương pháp hướng dẫn người giáo viên, điều kiện cần thiết cho HĐVC mà người lớn cần đáp ứng Thực tế cho thấy cịn có hạn chế định có vấn đề đảm bảo MTVC trẻ Đảm bảo MTVC phù hợp không việc cung cấp đồ chơi cần thiết số lượng thể loại mà bao gồm việc xếp đồ chơi thuận tiện cho trẻ sử dụng hoạt động tương tác giáo viên với trẻ trình chơi [14, tr 93] Xây dựng MTVC hợp lí tạo hội để trẻ mở rộng nội dung trò chơi, hình thành phát triển trẻ kỹ chơi, khả phối hợp với bạn khả tự chơi, qua góp phần thúc đẩy phát triển trẻ mặt [14, tr92] Có thể thấy, việc xây dựng MTVC dành cho trẻ độ tuổi nhiệm vụ quan trọng giáo viên tổ chức chơi trẻ trường MN đồng thời biện pháp để phát triển khả chơi trẻ nhiều mặt 60 lớp cần có góc chơi nào/ trang trí sao? Cần có đồ dùng, đồ chơi cho góc đó? Cần đảm bảo tính tích cực, tự nguyện, hứng thú trẻ việc chọn trị chơi, tham gia vào nhóm chơi, chọn bạn chơi, góc chơi, đồ dùng, đồ chơi Thứ ba, phát huy tốt vai trò biện pháp xây dựng MTVC tương quan với biện pháp dùng lời Giáo viên không áp đặt cách chơi cho trẻ, không sử dụng lời nói biểu hay sơ đồ hướng dẫn, gợi ý cách thực thao tác chơi Trị chơi trẻ khơng bị giới hạn phạm vi chủ đề Giáo viên tạo hội cho trẻ tự chơi theo cách trẻ Giáo viên tăng cường vai trò người quan sát trẻ chơi, gợi ý, mở rộng vốn sống cho trẻ vốn hiểu biết có khơng đủ cho trị chơi Cụ thể: - Trao dồi vốn sống trẻ, hướng tới mục tiêu phát triển trò chơi (cho trẻ quan sát, xem video, tranh ảnh, mơ hình, kể câu chuyện cho trẻ nghe nhằm phát triển trò chơi cho trẻ) - Tạo hội để trẻ trãi nghiệm (tạo hội cho trẻ tiếp xúc, trò chuyện, chia sẻ cảm xúc với nhận vật trẻ chơi) - Giúp trẻ có vướng mắc chơi Thứ tư, bổ sung thêm vật liệu mở Để thỏa mãn nhu cầu đồ chơi, trẻ 5-6 tuổi khơng giới hạn sử dụng đồ chơi có sẵn; Trẻ có khả tự tìm kiếm sử dụng vật thay để thực ý tưởng chơi Vì vậy, ngồi đồ chơi có sẵn loại đồ chơi hình tượng, lớp thử nghiệm trang bị thêm thứ trẻ có sử dụng thay đồ chơi bị thiếu cần Đó đồ dùng sinh hoạt qua sử dụng hay vật liệu thiên nhiên như: hộp, giấy màu, tạp chí cũ, giấy gói quà, thiệp cũ, đá, khô, hoa khô, hoa giả, rèm cũ, đoạn dây dài ngắn khác hội tái sử dụng đồ vật với chức làm phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng trẻ, phát triển kỹ khéo léo đôi bàn tay làm đồ chơi Trò chơi trẻ mà có hộp phát triển linh hoạt tự 61 Dưới tóm tắt nội dung giải pháp điều chỉnh MTVC đưa vào thử nghiệm so sánh với MTVC Stt MTVC Thử nghiệm MTVC Đồ dùng đồ chơi xếp theo Đồ dùng đồ chơi xếp theo góc hoạt thể loại, chơi trẻ tự động, gợi ý chủ đề chơi xác định; Cùng chọn sử dụng với hình ảnh sơ đồ dẫn thao tác, hành động chơi Trẻ tham gia vào việc trang Trẻ không tham gia vào việc trang bị, bị, xếp MTVC lớp xếp MTVC lớp Phát huy tốt vai trò giải Biện pháp xây dựng MTVC bị hạn chế pháp xây dựng MTVC biện pháp GV dùng lời dẫn tương quan với biện pháp dùng hành động chơi trẻ “cần” thực lời Bổ sung thêm vật liệu mở Phần lớn đồ chơi hình tượng theo qui định Thơng tư 02/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo 3.1.3 Tổ chức Thử nghiệm: 3.1.3.1 Đơn vị thử nghiệm: trường (MN Hương Sen, MN Sen Hồng), đơn vị thử nghiệm lớp MG 5-6 tuổi Đây trường đại diện cho thực trạng Quận sở vật chất: diện tích, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ (đạt chưa đạt), chất lượng chuyên môn: đạt chuẩn quốc gia- tập thể lao động xuất sắctrường tiên tiến (tốt- trung bình khá) 3.1.3.2 Thời gian thử nghiệm bước tiến hành: Thử nghiệm dự kiến tuần (từ 4/8 đến 22/8/2014) - Bước 1: Bồi dưỡng, hướng dẫn CBQL-GV cách xếp MTVC lớp (Trong phạm vi trò chơi sáng tạo), bổ sung đồ chơi nguyên vật liệu mở 62 - Bước 2: GVMN điều kiện lớp, phác họa cách xếp dự kiến bổ sung đồ dùng đồ chơi vật liệu mở; dự kiến cách thu hút trẻ tham gia vào trình xây dựng MTVC - Bước 3: GVMN trẻ thực xếp đồ dùng đồ chơi theo dự kiến thảo luận địa điểm triển khai trò chơi - Bước 4: Tổ chức cho trẻ chơi theo MTĐC mới, quan sát trẻ chơi, ghi nhận biểu trẻ, chụp hình MTVC (Sử dụng mẫu quan sát KS2) 3.1.3.3 Cách thu thập đánh giá kết Thử nghiệm: Tương tự Nghiên cứu Khảo sát thực trạng, thông tin Thử nghiệm thu thập phương pháp quan sát với việc sử dụng Bộ Phiếu KS2 nhằm làm sáng tỏ hành vi trẻ MTVC Thử nghiệm Bên cạnh việc ghi Phiếu quan sát cịn thực quay Video chụp hình … Việc đánh giá Kết thử nghiệm mà cụ thể tính khả thi, tính hiệu điều kiện vận dụng thực cách: - Thứ nhất: Đối chiếu với kết Thử nghiệm với kết khảo sát trước (Kết thu Phiếu QS – KS2) - Thứ hai: Lấy ý kiến GVMN trực tiếp tham gia, GV khối Phó Hiệu trưởng dự chơi (Phiếu hỏi) Tổng số có người cung cấp ý kiến Nội dung gồm câu hỏi sau: 1) Cơ có ý kiến biện pháp XD MTVC mà cô thực Những điểm khác so với việc xếp MTVC trước (cách xếp, tham gia trẻ vào xếp đồ chơi, vai trị )? 2) Cơ có nhận xét trị chơi trẻ MTVC mới- thử nghiệm (có thể SS với trò chơi trước trẻ)? 3) Ý kiến cô việc đưa biện pháp XD MTVC thử nghiệm vào thực tế (khả áp dụng, điểm cần lưu ý)? 4) Những vấn đề liên quan đến MTVC mà cô muốn chia sẻ? 63 3.2 Kết thử nghiệm 3.2.1 Kết quan sát: Việc Quan sát tập trung vào số nội dung tương tự thực phần Nghiên cứu Thực trạng Cụ thể tập trung đánh giá hành vi trẻ MTVC Thử nghiệm: o Biểu cân nhắc lựa chọn góc chơi phút đầu chơi, o Tỉ lệ trẻ phân bổ vào góc chơi o Tình hình phát triển nội dung trị chơi sáng tạo o Hành động chơi MTVC Thử nghiệm (khái quát hay thực tỉ mỉ chuỗi thao tác) Bảng 3.1 So sánh hành vi trẻ MTVC MTVC thử nghiệm Stt Nội dung so sánh Hành vi trẻ phút đầu chơi Trong điều kiện MTVC Bình thường Trong điều kiện MTVC Thử nghiệm Hầu hết trẻ vào góc chơi khơng có biểu lưỡng lự, suy nghĩ, lấy bàn, ghế bắt tay vào thực cơng việc, thao tác vai mình, khơng có biểu thỏa thuận nội dung chơi phân vai chơi Đa số trẻ lưỡng lự suy nghĩ, quan sát lúc vào góc chơi Khi vào góc chơi, trẻ nhìn quan sát đồ chơi góc, suy nghĩ thực chơi Ở nhóm lớp thử nghiệm 1, có khoảng 50% trẻ vào góc chơi, sau nhìn xung quanh, rủ bạn qua góc nhóm chơi- với bạn cịn lưỡng lự, chưa biết vào góc Như vậy, cho thấy dù ½ lớp có tượng trước thử nghiệm là, chạy đến góc chơi lấy bàn ghế, đồ chơi Tuy nhiên vào góc chơi trẻ có biểu lưỡng lự, phải quan sát, phải nhìn đồ chơi, đồ dùng, ngun liệu góc suy nghĩ chọn đồ chơi cần, suy nghĩ cách chơi với đồ chơi, nguyên liệu nhằm phục vụ cho nội dung chơi theo dự kiến Chẳng hạn, góc gia đình, trẻ phải quan sát nguyên vật liệu, suy nghĩ nấu ăn cho gia đình với nguyên liệu Biểu trẻ lựa chọn góc chơi triển khai trị chơi 64 Tình hình phát triển nội dung trò chơi sáng tạo Tỉ lệ trẻ vào chơi góc phân vai góc xây dựng (trị chơi sáng tạo) khơng cao, khoảng 28% , so với trò chơi hoạt động khác Dù số lượng trẻ tham gia xây dựng đông (8-10 trẻ) Tuy nhiên, số trẻ chơi lắp ráp khơng có ý định nhiều 2/3 số trẻ chơi trị chơi xây dựng (4-6 trẻ/ nhóm) Ở loại trò chơi trẻ chơi phạm vi mơi trường gợi ý, khơng chơi ngồi mơi trường Trẻ sử dụng dồ chơi có sẳn trang bị, có xin tìm vật thay chi việc thay đồ vật phục vụ cho thao tác hành động vai (vd: nấu ăn giống mẹ, rửa chén) Hứng thú trẻ đến TCĐV TCXD (sáng tạo) lớn Tỉ lệ trẻ có hội tham gia trị chơi sáng tạo chiếm khoảng 76% Nguyên nhân cách xếp đồ chơi thử nghiệm không giới hạn đồ chơi qui định trị chơi Nội dung tình tiết cốt truyện trẻ hoàn toàn chủ động, chọn nội dung chơi cho mình, cho nhóm Trẻ có biểu nhu cầu cần bổ sung đồ chơi Chẳng hạn góc xây dựng, trẻ lấy đồ chơi lắp ráp để ráp mơ hình ảnh, trẻ tự tìm đồ vật thay cho nội dung chơi (giả vờ khuấy nồi bếp dù chẳng có đồ vật bên trong, tự đặt tên cho ăn chế biến, dùng khăn choàng làm yếm cho búp bê ) Nội dung chơi trẻ đa dạng, có biểu sáng tạo ý tưởng chơi, trẻ không xoay quanh nội dung chơi góc chơi Chẳng hạn, góc chơi gia đình: trẻ chơi bữa cơm gia đình- nấu ăn, dùng cơm Sau đó, nảy sinh tình huống, em bé bị bệnh, trẻ dùng dụng cụ khám bệnh bác sĩ khám cho em bé (búp bê), nhìn thấy trang phục đẹp tủ, nhà thay đồ đẹp chơi Điều cho thấy tính tiết cốt truyện có thay đổi liên tục trò chơi trẻ, góc xây dựng có biểu sáng tạo nội dung chơi Cụ thể, trẻ chơi lắp ráp, chơi trẻ thực 4- sản phẩm lắp ráp chơi hứng thú với sản phẩm tạo Cũng có trẻ thực nội dung phản ánh sinh hoạt mà trẻ thấy trường (các bác thợ xây sữa chữa sân trường), trẻ thực trò chơi xây cơng viên bạn Qua đó, cho thấy có thay đổi lớn phát triển nội dung chơi trẻ so với khảo sát trước thử nghiệm, trẻ chơi xoay quanh nội dung cô gợi ý Hành động chơi đóng vai trẻ 65 Ở lần chơi MTVC trước thử nghiệm, trẻ thực hành động vai với chuỗi thao tác tĩ mĩ, phải từ 10- 25 phút để thực thao tác góc chơi đóng vai (làm tóc, báng tráng, cắt hành lá, làm bánh bột ) Trong MTVC thử nghiệm khơng cịn thấy tượng trẻ thực hành động với chuỗi thao tác tĩ mĩ theo gợi ý hướng dẫn cô (bằng lời hình ảnh) Do trẻ tự chủ động chọn nội dung chơi, tự thực hành động vai theo kinh nghiệm thân, cô không gợi ý hướng dẫn (bằng lời, hình ảnh) Trẻ thực hành động vai mang tính khái quát nhằm mục đích để thực nội dung, ý tưởng nhóm chơi Khó khăn gặp trình thử nghiệm xếp MTVC mới: Do có tâm lí e ngại trẻ “khơng biết chơi”, không tin vào khả sáng tạo trẻ nên lần tổ chức chơi trẻ nhóm TN (bước 4) đồ chơi xếp theo chủng loại song giáo viên lo bày sẳn khu vực góc chơi, kệ góc chơi qui ước nội dung chơi (vd: kệ đựng đồ gia đình, kệ đựng đồ làm tóc, kệ bác sĩ, để gần nhau), cháu vào góc chơi theo nội dung cô bày sẳn, gợi ý sẵn: chơi gia đình- nấu ăn; tiệm làm tóc; bác sĩ- khám bệnh cho bệnh nhân; âm nhạc: thi hát… Rút kinh nghiệm với lớp thử nghiệm 2: Hướng dẫn, trao đổi với giáo viên nội dung trọng tâm MTVC trẻ, khả tự lực trẻ chơi, tạo môi trường chơi tự cho trẻ Việc cho trẻ thảo luận xếp, đồ chơi lớp, trẻ thích thú làm việc hăng say Qua đây, cô biết nhu cầu đồ chơi trẻ cần, đồ chơi trẻ khơng thích thú Việc qui ước khu vực chơi, giúp trẻ tự giác tuân thủ theo qui tắc thống Từ đó, hạn chế việc trẻ giành chổ chơi, giành đồ chơi với bạn xảy xung đột chơi, góc chơi xây dựng (trẻ giành đồ chơi lắp ráp) Cô bổ sung thêm đồ chơi từ nguyên liệu mở: máy sấy tóc, hấp dầu, cân đo sức khỏe, thùng cat- tơng, hộp sữa loại, theo nhu cầu đồ chơi trẻ Tổ chức trò chơi giúp trẻ nhận biết, định hướng vị trí để đồ dùng, đồ chơi, lớp, giúp trẻ lấy cần lúc chơi 66 Cho trẻ tự chọn góc chơi, chọn bạn chơi, không gợi ý nội dung chơi cho trẻ Nhận xét sau chơi: Trẻ tự chọn đồ chơi chơi theo ý thích Có sáng tạo chơi, nội dung chơi phong phú, đa dạng Những tình nảy sinh nhiều chơi như: trẻ kết hợp sản phẩm nhóm trị chơi xây dựng (hồ bơi, lâu đài, cơng trình) gọi tên cho cơng trình chung “ khu vui chơi”, trẻ đóng vai làm khán giả chờ ca sĩ đến hát, thấy bạn mặc trang phục giống chị Hằng, trẻ liên tưởng đến ngày lễ hội trăng rằm- chị Hằng Nga hóa trang lần tổ chức lễ hội trăng rằm cho trẻ Trẻ reo lên A! chị Hằng nga, trẻ chạy vào phòng thay đồ bà ba, giả làm cuội Trò chơi chị Hằng- cuội bắt đầu Hoặc trẻ nhìn trang phục vai bạn mặc, trẻ chơi trò chơi chị Hằngchú cuội Nhận xét giáo viên sau chơi MTVC thử nghiệm: • Cơ Thanh Thủy lớp MG 5-6 tuổi (2)- trường MN Hương Sen (TN1 ): Việc xếp môi trường mới, cách tổ chức giáo viên đỡ vất vả việc phải chuẩn bị khu vực chơi, bày sẳn góc chơi cho trẻ; Trẻ chơi hứng thú hơn, ý tưởng nảy sinh nhiều; Kỹ cháu chưa có; Cháu lấy đồ chơi lộn xộn • Cơ Cảm lớp 5-6 tuổi (1)- trường MN Sen Hồng: Trẻ thích thú với việc xây dựng MTVC mới, cô đỡ vất vả việc chuẩn bị môi trường trước chơi cho trẻ; Cháu chơi với ý tưởng riêng mình, nên chơi trẻ hứng thú mong muốn chơi; Giáo viên nhận thấy qua quan sát trẻ chơi: trẻ vô sáng tạo, trẻ suy nghĩ đưa ý tưởng chơi; trẻ thể vốn nghiệm sống trẻ, nếp sinh hoạt gia đình trẻ bộc lộ rỏ chơi, qua góc chơi gia đình; trẻ nhìn thấy, cảm thấy thích thú thể chơi Vd: trẻ chơi trò chơi : cửa hàng ăn uống: thực thao tác, hành động vai giống với người đứng nấu ăn, người phục vụ, khách giả vờ say rượu- ngủ nhà Khi tỉnh dậy đến bác sĩ khám bệnh Điều cho thấy, khả tự lực, sáng tạo trẻ MG 5-6 tuổi phong phú, đa dạng Với môi trường đồ chơi xếp hợp lý, trẻ nảy sinh nhiều ý tưởng chơi phong phú 67 3.2.2 Ý kiến QL-GV tham gia thử nghiệm: Tiến hành thực phiếu hỏi với câu hỏi cho CBQL giáo viên tham gia thử nghiệm Hầu hết cho rằng: - MTVC thử nghiệm khác cách xếp: xếp theo chủng loại, đa dạng, phong phú, mở nhiều ý tưởng - Trẻ tham gia vào xếp: chủ thể tích cực, chủ động - Vai trị giáo viên: người gợi ý - Nội dung trò chơi MTVC mới: nội dung phong phú, đa dạng, thể vốn kinh nghiệm riêng trẻ - Khả áp dụng: có khả áp dụng vào thực tế, thích thú với MTVC mới- phát huy khả lực, sáng tạo, thể thân Những ý kiến chia sẻ: MTVC điều kiện định chất lượng việc tổ chức HĐVC cho trẻ; phát huy khả sáng tạo, tự lực cho trẻ; giáo viên có cách nhìn khác trẻ (khả tự lực, sáng tạo chơi) Như vậy, với ý kiến CBQL-GV tham gia thử nghiệm cho thấy nhận thức QL-GV thay đổi sau tiến hành thử nghiệm Nhận thấy vai trị MTVC trường mầm non, thích thú, cơng nhận tính khả thi việc xây dựng MTVC mới, có thay đổi cách nhìn trẻ MG 5-6 tuổi- trẻ có khả tự lực, sáng tạo lớn Đặc biệt, trẻ thể rỏ khả qua vui chơi 68 Kết luận chương 1) Thử nghiệm xây dựng MTVC tiến hành với định hướng phát huy vai trị tích cực chủ động trẻ MG 5-6 tuổi cho kết tích cực: - Nội dung trị chơi trẻ khơng cịn giới hạn khung cảnh đồ chơi có sẳn - Trẻ chủ động tích cực việc phát triển nội dung chơi với tình tiết lấy từ vốn sống - Hành động chơi trẻ TCĐV trở nên khái quát 2) GV tham gia thử nghiệm CBQL có thái độ tích cực việc thay đổi cách xây dựng MTVC trẻ; Họ có nhìn khác trẻ so với trước đây: tin tưởng vào khả tự lực, sáng tạo, khả tự chơi trẻ 3) Thực tế Thử nghiệm ý kiến CBCB GV tham gia Thử nghiệm bước đầu cho phép khẳng định tính khả thi, khả áp dụng biện pháp xây dựng MTVC theo hướng phát huy khả sáng tạo trẻ MG 5-6 tuổi cho trường MN Quận Kết thử nghiệm sở để thực điều chỉnh cần thiết xây dựng MTVC lớp MG 5-6 tuổi góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi trẻ MG 5-6 tuổi Trường MN Quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu lý luận MTVC cho trẻ MG 5-6 tuổi trường MN a) Trong 10 năm trở lại có số cơng trình nghiên cứu nhiều viết MTGD nói chung cho trẻ MN nói riêng b MTVC phần quan trọng MTGD trẻ nhóm lớp trường MN MTVC tạo nên lựa chọn xếp đồ chơi, bố trí khơng gian chơi dành cho trị chơi hoạt động tự đa dạng khác trẻ MTVC ảnh hưởng vô to lớn với sống trẻ trường mầm non, điều kiện cần thiết để thực chương trình giáo dục mầm non, thực tổ chức HĐVC trẻ c MTVC trẻ 5-6 tuổi cần đáp ứng yêu cầu định, có yêu cầu đặc thù nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi khả trẻ MG 5-6 tuổi Khơng gị bó giới hạn ý tưởng, nội dung chơi trẻ; Tạo hội, khích lệ trẻ tự sáng tạo, làm nảy sinh ý tưởng chơi đa dạng cách thức thực ý tưởng chơi Thể việc chuẩn bị cho trẻ học phổ thông: Các yếu tố chữ số sử dụng hợp lí d Trẻ 5-6 tuổi cần tham gia tích cực vào trình xây dựng MTVC cho 1.2 Kết quan sát thực trạng MTVC dành cho trẻ MG 5-6 tuổi trường MN quận Bình Tân, cho thấy số điểm bật việc trang bị- xếp MTVC cho trẻ MG 5-6 tuổi là: a) Ưu điểm MTVC trẻ MG 5-6 tuổi trường MN khảo sát Quận Bình Tân tỷ lệ đáp ứng yêu cầu, qui định theo thông tư 02/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo b) MTVC xếp theo kiểu gợi ý chủ đề chơi định Hạn chế MTVC giới hạn đồ chơi theo kế hoạch hướng dẫn giáo viên Trẻ khơng có nhu cầu phát triển nội dung chơi Thiếu đồ chơi thay thế- nguyên vật liệu mở, yếu tố cần thiết để tạo hội cho trẻ MG 5-6 tuổi sáng tạo 70 Khả chơi trẻ 5-6 tuổi như: tự lực, tự sáng tạo, lệ thuộc vào mơi trường đồ chơi có sẵn… chưa tạo hội phát huy lớp khảo sát c) GVMN trọng đến trang bị, xếp đồ chơi, trang trí góc chơi theo qui trình thao tác chi tiết, cứng làm hạn chế tính khái quát hành động chơi trẻ TCĐV, làm sai lệch phát triển trò chơi sáng tạo d) Trẻ không tạo hội tham gia vào việc xây dựng MTVC Nhu cầu vui chơi trẻ, khả tự chơi, nhu cầu triển khai trò chơi trẻ, phát huy khả sáng tạo, khả tự lực trẻ… khơng tính đến giáo viên xây dựng kế hoạch e) Hiện GVMN thực hai loại kế hoạch thiết kế môi trường: Kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi (theo tháng) kế hoạch chủ đề (theo tuần) Hai kế hoạch số lớp có trùng lắp thiết kế MTVC Phần thiết kế môi trường việc trang bị thêm đồ chơi cho trẻ thiếu hẳn phần xếp f) Đa số GVMN CBQL nhận thức vai trò MTVC việc phát triển khả chơi trẻ Tuy nhiên, GVMN CBQL chưa nhìn nhận mức khác biệt xây dựng MTVC lớp MG 5-6 tuổi với lớp nhỏ Vẫn biểu lệch lạc mặt lí luận biểu áp đặt trẻ chơi g) CBQL GVMN có ý kiến khó khăn thiếu đồ chơi đáp ứng nhu cầu chơi trẻ, số trẻ/lớp đông họ đề nghị cần trang bị thêm đồ chơi, cung cấp thêm tài liệu tham khảo bồi dưỡng chuyên môn MTVC 1.3 Thử nghiệm xây dựng MTVC với định hướng phát huy vai trị tích cực chủ động trẻ MG 5-6 tuổi cho kết tích cực: - Nội dung trị chơi trẻ khơng cịn giới hạn khung cảnh đồ chơi có sẵn; - Trẻ chủ động tích cực việc phát triển nội dung chơi với tình tiết lấy từ vốn sống mình; - Hành động chơi trẻ TCĐV trở nên khái quát Thực tế Thử nghiệm ý kiến CB-GV tham gia Thử nghiệm cho phép khẳng định khả áp dụng giải pháp xây dựng MTVC theo hướng phát huy khả 71 sáng tạo trẻ MG 5-6 tuổi cho trường MN Quận; sở để thực điều chỉnh cần thiết xây dựng MTVC lớp MG 5-6 tuổi góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi trẻ MG 5-6 tuổi Trường MN Q Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh Kiến nghị 2.1) Các cấp quản lý GDMN quan tâm đến việc tổ chức bồi dưỡng cho CBQL GVMN công tác Tổ chức hoạt động vui chơi, đặc biệt kiến thức xây dựng MTVC cho trẻ MG 5-6 tuổi 2.2) Đưa kết thử nghiệm giải pháp xây dựng MTVC theo hướng khuyến khích trẻ 5-6 tuổi tự sáng tạo vào trường MN Quận 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư 02/2010 qui định “Danh mục đồ dùng- đồ chơi- thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non” Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đổi nội dung phương pháp Giáo dục mầm non, Nxb Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên- Nâng cao lực hiểu biết xây dựng môi trường giáo dục giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên -Tăng cường lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên (quyển 3)(Module MN 26), Nxb Giáo dục Việt Nam- Nxb ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Dự án Tăng cường khả sẳn sàng học cho trẻ mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Cán lý giáo viên mầm non năm học 2014-2015, Nxb Giáo dục Việt Nam Tô Nhi A (dịch từ Internet) (2006), “Lựa chọn đồ chơi đồ dùng thích hợp cho trẻ MN”, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục mầm non, Trường CĐSP Mẫu giáo TW3, TPHCM, (số 14/2006), trang 17 Phạm Mai Chi- Lê Thu Hương- Trần Thị Thanh (đồng chủ biên) (2008), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXB Gíao dục 10 Vũ Dũng (chủ biên)(2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 11 NXB Giáo dục, Người mẹ cần biết, TPHCM 12 NXB Giáo dục (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, TPHCM 13 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Phương pháp hướng dẫn trẻ 2-3 tuổi chơi trò chơi phản ánh sinh hoạt, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 73 14 Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, NXBGD, Tp Hồ chí Minh 15 Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), Đánh giá công tác tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non, NXBGD Việt Nam, Tp Hồ chí Minh 16 Nguyễn Thị Hịa (2010), Giáo trình giáo dục tích hợp bậc học mầm non, Nxb ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Hương (Tuyển chọn giới thiệu) (2006), Tuyển tập viết giáo dục mầm non tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thị Thanh Hương (2006) “Ảnh hưởng môi trường giáo dục khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình”, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục mầm non, Trường CĐSP Mẫu giáo TW3, TPHCM, (số 14/2006), trang 46 20 Nguyễn Thị Bích Liên (2006), Giáo trình Tổ chức sinh hoạt trẻ trường mầm non, NXB Giáo dục, Tp Hồ chí Minh Tr 52-54 21 Phòng Mầm non Sở Giáo dục Đào tạo Tp Hồ chí Minh (2013), Rút kinh nghiệm thực chương trình năm học 2012-2013, trang 22 Phịng Giáo dục Đào tạo Quận Bình Tân (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 23 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng trường mầm non, NXBGD, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thư (2009), Môi trường hoạt động cho trẻ mầm non, Tài liệu tập huấn nâng cao lực quản lý thực chương trình giáo dục MN thí điểm, Học viện Quản lý giáo dục-Bộ GD&ĐT, trang 97 25 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Thành phố (tài liệu dịch) (2008), Chương trình Giáo dục mầm non Singapore, trang 27-30 26 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nxb Phụ Nữ 27 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa (2011), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 74 28 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hòa (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ Mẫu giáo chơi, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (chủ biên)(2009), Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo Lớn (5-6 tuổi), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Quang Uẩn - chủ biên (2001), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Vụ Giáo dục mầm non, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non chu kì II (2004 – 2007) 1, Nxb Hà Nội 32 Đinh Văn Vang (2009), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm Mầm non, NXBGD 33 L.Vinograđôva (1979), Nguyễn Thị Thanh Hà (lược dịch), “Tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động vui chơi”, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục mầm non, Trường CĐSP Mẫu giáo TW3, TPHCM, (số 2/1999), trang 2325 34 Xamarucôva P.G, Phạm Thị Phúc (lược dịch)(1986) , Trò chơi trẻ em, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 35 Putting principles into practice Book Kindergaten Curriculum Singapore 36 Thelma Harms, Richard M.Clifford, Debby Cryer, Early Childhood Environment Rating Scale, It’s published by The USA publish 37 Penny Tasoni, Karen Hucker, Planning play and the early years, Heinemann Educational Publishers and bound in Great Britain by The Bath press, 2000 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Thanh Hạnh THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. 14 1.2.3 Những yêu cầu MTVC trẻ trường mầm non 15 Chương THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MG 5- 6 TUỔI TRONG CÁC TRƯỜNG MN QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23 2.1... thực trạng MTVC trẻ MG 5- 6 tuổi trường MN Quận Bình Tân 5. 2 Khảo sát thực trạng tổ chức MTVC trẻ MG 5- 6 tuổi số trường MN Quận Bình Tân 5. 2.1 Khảo sát thực trạng MTVC lớp trẻ MG 5- 6 tuổi 24 lớp,

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư 02/2010 về qui định “Danh mục đồ dùng- đồ chơi- thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/2010 về qui định “Danh mục đồ dùng- đồ chơi- thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Đổi mới nội dung và phương pháp Giáo dục mầm non, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), "Đổi mới nội dung và phương pháp Giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên- Nâng cao năng lực hiểu biết và xây dựng môi trường giáo dục của giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên- Nâng cao năng lực hiểu biết và xây dựng môi trường giáo dục của giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Cán bộ quả lý và giáo viên mầm non năm học 2014-2015, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Cán bộ quả lý và giáo viên mầm non năm học 2014-2015
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
8. Tô Nhi A (dịch từ Internet) (2006), “Lựa chọn đồ chơi và đồ dùng thích hợp cho trẻ MN”, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục mầm non, Trường CĐSP Mẫu giáo TW3, TPHCM, (số 14/2006), trang 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn đồ chơi và đồ dùng thích hợp cho trẻ MN”, "Tạp chí thông tin khoa học giáo dục mầm non
Tác giả: Tô Nhi A (dịch từ Internet)
Năm: 2006
9. Phạm Mai Chi- Lê Thu Hương- Trần Thị Thanh (đồng chủ biên) (2008), Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề , NXB Gíao dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề
Tác giả: Phạm Mai Chi- Lê Thu Hương- Trần Thị Thanh (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Gíao dục
Năm: 2008
10. Vũ Dũng (chủ biên)(2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2008
12. NXB Giáo dục (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi , TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi
Tác giả: NXB Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục (1981)
Năm: 1981
13. Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Phương pháp hướng dẫn trẻ 2-3 tuổi chơi trò chơi phản ánh sinh hoạt, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hướng dẫn trẻ 2-3 tuổi chơi trò chơi phản ánh sinh hoạt
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Năm: 2002
14. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, NXBGD, Tp. Hồ chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), Đánh giá công tác tổ chức hoạt động vui chơi của trường mầm non, NXBGD Việt Nam, Tp. Hồ chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá công tác tổ chức hoạt động vui chơi của trường mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
Năm: 2012
16. Nguyễn Thị Hòa (2010), Giáo trình giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non , Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2010
17. Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình giáo dục học mầm non , Nxb ĐHSP Hà Nội 18. Ng uyễn Thị Thanh Hương (Tuyển chọn và giới thiệu) (2006), Tuyển tập các bàiviết về giáo dục mầm non tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học mầm non", Nxb ĐHSP Hà Nội 18. Nguyễn Thị Thanh Hương (Tuyển chọn và giới thiệu) (2006), "Tuyển tập các bài "viết về giáo dục mầm non tập 1, 2, 3
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình giáo dục học mầm non , Nxb ĐHSP Hà Nội 18. Ng uyễn Thị Thanh Hương (Tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội 18. Nguyễn Thị Thanh Hương (Tuyển chọn và giới thiệu) (2006)
Năm: 2006
19. Nguyễn Thị Thanh Hương (2006) “Ảnh hưởng của môi trường giáo dục đối với khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình”, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục mầm non, Trường CĐSP Mẫu giáo TW3, TPHCM, (số 14/2006), trang 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của môi trường giáo dục đối với khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình”, "Tạp chí thông tin khoa học giáo dục mầm non
21. Phòng Mầm non Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. Hồ chí Minh (2013), Rút kinh nghiệm thực hiện chương trình năm học 2012-2013, trang 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Mầm non Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. Hồ chí Minh (2013)
Tác giả: Phòng Mầm non Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. Hồ chí Minh
Năm: 2013
22. Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Bình Tân (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Bình Tân (2013)
Tác giả: Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Bình Tân
Năm: 2013
23. Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng các trường mầm non, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang dành cho hiệu trưởng các trường mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thanh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005
24. Nguyễn Thị Thư (2009), Môi trường hoạt động cho trẻ mầm non, Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý thực hiện chương trình giáo dục MN thí điểm, Học viện Quản lý giáo dục-Bộ GD&ĐT, trang 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý thực hiện chương trình giáo dục MN thí điểm
Tác giả: Nguyễn Thị Thư
Năm: 2009
25. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Thành phố (tài liệu dịch) (2008), Chương trình Giáo dục mầm non của Singapore , trang 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Thành phố (tài liệu dịch) (2008), "Chương trình Giáo dục mầm non của Singapore
Tác giả: Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Thành phố (tài liệu dịch)
Năm: 2008
27. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa (2011), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non , Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w