thực trạng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi tại một số trường mầm non quận bình tân, thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
712,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ánh Tuyết THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ánh Tuyết THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC DANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu cúa quý thầy/cô, giá đình, bạn bè anh/chị đồng nghiệp Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Danh, người hường dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dẫn động viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy/ cô, anh/chị công tác Khoa, Phòng, Ban trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng cảm ơn thầy/cô chuyên viên phòng giáo dục, Cán quản lý, giáo viên trường Mầm non quận Bình Tân tạo điều kiện cho trình thực khảo sát, xin ý kiến Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, song chắn chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thấy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC Ở BẬC HỌC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu Thế giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho trẻ – tuổi 1.2.1 Dạy học 1.2.2 Tính tích cực học tập 10 1.2.3 Dạy học tích cực 10 1.2.4 Phương pháp dạy học tích cực 11 1.3 Phương pháp dạy học tích cực giáo dục Mầm non 12 1.3.1 Xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn 13 1.3.2 Các sở đổi phương pháp dạy học 14 1.3.3 Định hướng đổi Phương pháp dạy học bậc học mầm non 15 1.3.4 Bản chất dạy học tích cực 17 1.3.5 Đặc điểm dạy học tích cực 18 1.3.6 Các phương pháp dạy học tích cực bậc mầm non 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trường mầm non 28 1.4.1 Mục tiêu dạy học bậc Mầm non 28 1.4.2 Tính chất nội dung dạy học bậc Mầm non 29 1.4.3 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non 31 1.4.4 Năng lực giáo viên mầm non 32 1.4.5 Cơ sở vật chất 33 1.4.6 Công tác quản lý 35 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát tình hình giáo dục quận Bình Tân 36 2.1.1 Những thành tựu đạt 36 2.1.2 Những hạn chế 37 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng khảo sát 39 2.2.4 Tiến trình khảo sát 39 2.3 Kết khảo sát thực trạng vận dụng PPDHTC vào hoạt động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi số trường Mầm non quận Bình Tân 40 2.3.1 Thực trạng sở vật chất số trường mầm non quận Bình Tân 40 2.3.2 Thực trạng nhận thức giáo viên cán quản lý phương pháp dạy học tích cực 42 2.3.3 Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực 49 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng PPDHTC 56 Tiểu kết chương 59 Chương CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 3.1 Cơ sở đề xuất 62 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 63 3.3 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến PPDHTC 64 3.3.1 Biện pháp 1: 64 3.3.2 Biện pháp 2: 64 3.3.3 Biện pháp 3: 65 3.4 Nhóm biện pháp nâng cao kỹ vận dụng PPDHTC 66 3.4.1 Biện pháp 1: 66 3.4.2 Biện pháp 2: 66 3.5 Nhóm biện pháp hỗ trợ việc vận dụng PPDHTC 67 3.5.1 Biện pháp 1: 67 3.5.2 Biện pháp 2: 68 3.6 Biện pháp thay đổi quan niệm phụ huynh dạy học 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý HQ Hiệu IHQ Ít hiệu quà K Không KHQ Không hiệu PP Phương pháp PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh TT Thỉnh thoảng TX Thường xuyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ thâm niên công tác mẫu nghiên cứu .42 Bảng 2.2: Tầm quan trọng PPDHTC 43 Bảng 2.3: Mục đích giáo viên vận dụng PPDHTC dạy học trường Mầm non .44 Bảng 2.4: Mức độ thường xuyên việc tập huấn PPDHTC 46 Bảng 2.5 Các biện pháp cán quản lý khuyến khích giáo viên vận dụng PPDHTC 47 Bảng 2.6: Mức độ sử dụng PPDHTC hoạt động dạy 49 Bảng 2.7: Mức độ vận dụng PPDHTC vào hoạt động 52 Bảng 2.8: Cách thức giáo viên vận dụng PPDH tích cực 53 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ ngày phát triển, hàng loạt tri thức đời nhanh chóng thay tri thức cũ Điều làm cho trình “lão hóa” thông tin diễn liên tục Thực tế đòi hỏi nhà trường phải liên tục cập nhật nội dung phương pháp vào trình đào tạo để tạo người động, tự chủ, sáng tạo, có khả thích nghi cao, tự khẳng định công việc, tự tìm kiếm tri thức để không ngừng phát triển lực thân, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Điều đặt yêu cầu cho giáo dục trang bị cho người học tri thức đại mà phải dạy cho họ cách tìm kiếm tri thức, cách làm tri thức học thuộc lòng kiến thức giáo viên chuyển giao Luật giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 (điều khoản 2) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Có nghĩa nhà trường cần phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để thông qua trình đào tạo hình thành khả tự học cho học sinh không quan tâm tới nội dung giáo dục Bởi giáo dục chức chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau mà quan trọng trang bị cho người phương pháp học tập, tìm cách phát triển lực tư duy, thích ứng với xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực không cần thiết bậc học phổ thông mà cần thiết bậc học bậc học mầm non Vì giai đoạn vàng để tạo bệ phóng thuận lợi cho phát triển mặt thành công trẻ sau Đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 – tuổi), lứa tuổi cần chuẩn bị tốt kỹ học cần thiết để chuẩn bị bước vào lớp 1, bước vào bậc học phổ thông Điều đòi hỏi giáo viên mầm non phải biết ứng dụng phương pháp dạy học tích cực cách khoa học Trên thực tế, giáo dục Mầm non Việt Nam thực đổi từ nội dung đến phương pháp từ nhiều năm 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thanh Âm cộng (1997), Giáo dục học Mầm non (tập 1), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1997), Tư tưởng văn hóa lịch sử quan điểm tâm lý học L.X Vưgotxky, Hội thảo khoa học nhà tâm lý học kiệt xuất L.X.Vưgốtxky, Thành hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam Bộ giáo dục đào tạo, Dự án Việt – Bỉ, Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb ĐH Sư Phạm Bộ giáo dục đào tạo (1995), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Bộ giáo dục đạo tạo(1999), Chiến lược phát triển giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020, Nxb Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2010), Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT, Ban hành danh mục đồ chơi – thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục – đào tạo (2014), Hỏi đáp số nội dung đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Phạm Mai Chi cộng (2006), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đào Việt Cường (2008), Tìm hiểu tính tích cực nhận thức trẻ Mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Thị Ngọc Dung (2005), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ Mẫu giáo – tuổi làm quen với môi trường xung quanh, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Kim Dung (2006), Khảo sát việc đổi phương pháp dạy học trường đại học Sư phạm TP.HCM, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 13 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại học 14 Phan Thị Thu Hiền (2007), Dạy học tích hợp bậc học Mầm non 15 Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ Mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập, Nxb Đại học Sư phạm 75 16 Nguyễn Thị Hòa, (2013), Giáo trình giáo dục học Mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 17 Đặng Xuân Hoài (1996), Vấn đề hoạt động giao lưu tâm lý học J.Piaget, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Jean Piaget – Nhà tâm lý học vỹ đại kỷ XX”, Hội tâm lý – giáo dục học Việt Nam, tr.35-38 18 Trần Bá Hoành (2006), Đổi Phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb ĐHSP 19 Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục 20 Hội đồng quốc gia (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa 21 Trương Thị Xuân Huệ (2014), Lý luận dạy học đại – Dạy học tích hợp trường phổ thông trường mầm non, Nhà xuất lao động 22 Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM 23 Trần Thị Hương cộng (2014), Giáo trình giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Sư Phạm TPHCM 24 Lê Văn Luyện (1997), Một vài khác biệt quan điểm Tâm lý học J Piaget L.X Vưgotxky, Hội thảo khoa học nhà tâm lý học kiệt xuất L.X.Vưgốtxky, Thành hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam 25 Nguyễn Thị Tân Lương (2011), Thực trạng biện pháp quản lý việc thực PPDHTC trường THPT quận 11, Tp.HCM, Luận văn thạc sĩ QLGD, ĐH Sư phạm TPHCM 26 Lý Tuyết Ly, “Tạp chí khoa học”, Dạy học theo dự án hiểu biết giáo viên mầm non mô hình dạy học theo dự án Lilian G.Kazt, 57, Đại học Sư Phạm TPHCM, tr.154-166 27 Nguyễn Kỳ (1996), Biến trình dạy học thành trình tự học, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 286 (tháng 3/1996), Hà Nội 28 Hà Nhật Thăng (1995), Lịch sử giáo dục Thế giới, ĐH Sư phạm Hà Nội 29 Nguyễn Văn Việt (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trình dạy học môn giáo dục học trường Cao đẳng Sư phạm Ngô Gia Tự, Bắc Giang, Đại học Thái Nguyên – Đại học Sư phạm 30 Vụ giáo dục Mầm non, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non chu kỳ II (2004 – 2007), Nxb Hà Nội 76 31 UBND quận Bình Tân – Phòng giáo dục đạo tạo (2013) Hội nghị tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 Tiếng Anh 32 Barbara Isaacs (2010), Bringing the Montessori Approach to your Early Years Practise, Routledge Taylor & Francis Group, p.32-55 Trang Web 33 M Hohmann & D P Weikart (1995), Educating Young Children: Active learning practices for Preschool and child care programs, Publication of the High/Scope press, USA 34 Scottish Excutive (2007), Active learning in the early years Available at: 35 The Reggio Emilia Approach (REA) 36 Nguyễn Thị Cẩm Bích (2012), Phương Pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non 37 Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, http://www.tnmc.edu.vn/webdhyd/index.php?language=vi&nv=news&op=Phon g-Dao-tao/CHIEN-LUOC-Phat-trien-giao-duc-2011-2020-629 38 Ngô Thu Dung, Về trình đổi PPDH Việt Nam 20 năm qua, Đại học quốc gia Hà Nội 39 Đỗ Thị Hương Giang(2011), Khổng Tử - nhà sư phạm kiệt xuất giáo dục phương Đông, 40 Luật giáo dục 2005, 77 41 Đặng Tâm Ngọc, Một vài phương pháp giảng dạy tích cực 42 Thông xã Việt Nam (2013), Ban hành Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [http://laodong.com.vn/dang-chinh-phu/ban-hanhnghi-quyet-ve-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao-146445.bld] 43 Lưu Thu Thủy, Phương pháp dạy học theo dự án PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính chào quý thầy, cô Chúng thực nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) cho trẻ – tuổi số trường mầm non thuộc quận Bình Tân, TPHCM Kính mong thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu “X” vào câu lựa chọn nêu ý kiến vào phần câu hỏi Chúng cam đoan kết thăm dò nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài thực trạng dạy học, mong thầy/cô lựa chọn theo hiểu biết suy nghĩ Xin chân thành cảm ơn thầy/cô Phần tìm hiểu thông tin cá nhân Thầy, cô công tác trường: ………………………… Phụ trách lớp:…………………………………………………… Bằng cấp chuyên môn thầy, cô đạt được: Sơ cấp Trung cấp Đại học Sau đại học Cao đẳng Thâm niên công tác thầy, cô ngành mầm non:……… năm Phần tìm hiểu thực trạng vận dụng PPDHTC hoạt động dạy cho trẻ – tuổi Thầy, cô vui lòng cho biết Mức độ quan trọng việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) việc tổ chức hoạt động dạy cho trẻ 5-6 tuổi Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Thầy/cô thường tập huấn PPDHTC đây? Mức độ Các PPDHTC Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phương pháp dạy học theo tình Phương pháp dạy học đóng vai Phương pháp tổ chức trò chơi Phương pháp động não PPDHTC khác: ……………………… ……………………………………………………… … Thầy, cô vận dụng PPDHTC hoạt động dạy mức độ nào? Mức độ Các PPDHTC Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp dạy học theo tình Phương pháp dạy học đóng vai Phương pháp tổ chức trò chơi Phương pháp động não PPDHTC khác: ……………………… Thầy/cô vận dụng PPDHTC vào hoạt động nào? Vận dụng PPDHTC Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Không 1.Những thao giảng Những lúc có dự tra chuyên môn 3.Vào tổ hoạt động học chơi cho trẻ 4.Chỉ hoạt động học 5.Chỉ hoạt động chơi Hoạtđộng khác: …………………………… Thầy/cô cho biết mục đích việc vận dụng PPDHTC dạy học trường Mầm non nhằm: (có thể chọn nhiều mục) Mục đích vận dụng PPDHTC Lựa chọn 1.Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo cho trẻ 2.Rèn cho trẻ kỹ tự học, biết tự tìm kiếm thông tin 3.Rèn cho trẻ kỹ tinh thần làm việc nhóm 4.Tập cho trẻ kỹ lập kế hoạch, rèn đức tính kiên nhẫn 5.Tập cho trẻ có tinh thần trách nhiệm, tác phong làm việc khoa học, kỷ luật Ý kiến khác: …………………………………………………………… Thầy, cô vui lòng lựa chọn mô tả ngắn gọn PPDHTC mà thầy, cô vận dụng dạy học:……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Xin thầy/cô cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng PPDH tích cực Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Không Khả trẻ Mục tiêu học Trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Sỉ số trẻ lớp Thời gian chuẩn bị dạy Điều kiện sở vật chất lớp học Sự đạo, quan tâm động viên cán quản lý Sự khen thưởng vật chất tinh thần cho việc vận dụng PPDHTC Ý kiến thầy/cô cách thức vận dụng PPDH tích cực lớp mà thầy/cô công tác? Xây dựng kế hoạch thực PPDHTC 1.Xác định mục tiêu việc thực PPDHTC 2.Lựa chọn PPDHTC phù hợp với mục tiêu nội dung dạy Mức độ T T K X T Hiệu Ít KH HQ HQ Q 3.Xây dựng kế hoạch dạy 4.Dự kiến tình xảy 5.Có kế hoạch tham mưu với BGH nhà trường khó khăn thuận lợi việc áp dụng PPDH tích cực 6.Xây dựng kế hoạch trao đổi với phụ huynh để mời gọi hợp tác từ phụ huynh với việc dạy học cho trẻ Xin thầy, cô trình bày số thuận lợi khó khăn trình vận dụng PPDHTC trường MN: Thuận lợi:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Khó khăn: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin thầy, cô chia sẻ số kinh nghiệm việc khắc phục khó khăn vận dụng PPDHTC dạy học trường MN: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin thầy, cô nêu số đề xuất nhằm nâng cao hiệu vân dụng PPDHTC dạy học trường MN: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý) Kính chào quý thầy, cô Chúng thực nghiên cứu thực trạng áp dụng phương pháp dạy học tích cực với trẻ – tuổi số trường mầm non thuộc quận Bình Tân, TPHCM Kính mong quý thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu “X” vào câu lựa chọn nêu ý kiến vào phần câu hỏi Chúng cam đoan kết thăm dò nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài thực trạng dạy học, mong thầy/cô lựa chọn theo hiểu biết suy nghĩ Xin chân thành cảm ơn thầy/cô Phần tìm hiểu thông tin cá nhân Thầy, cô công tác tại:…………………………………… Chức vụ:……………………………………………………… Bằng cấp chuyên môn thầy, cô đạt được: Cao đẳng Trung cấp Đại học Sau đại học Thâm niên công tác thầy, cô ngành mầm non:……… năm Phần tìm hiểu thực trạng áp dụng PPDHTC hoạt động dạy cho trẻ – tuổi Thầy,cô vui lòng cho biết 10 Mức độ quan trọng việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) việc tổ chức hoạt động dạy cho trẻ 5-6 tuổi Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Thầy/cô thường tập huấn PPDHTC đây? Mức độ Các PPDHTC Phương pháp dạy học nêu vấn đề Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ Phương pháp dạy học theo tình Phương pháp dạy học đóng vai Phương pháp tổ chức trò chơi Phương pháp động não PPDHTC khác: ……………………… 11 Các giáo viên lớp – tuổi trường mà thầy cô công tác vận dụng PPDHTC hoạt động dạy mức độ nào? Mức độ Các PPDHTC Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp dạy học theo tình Phương pháp dạy học đóng vai Phương pháp tổ chức trò chơi Phương pháp động não PPDHTC khác: ……………………… 12 Các giáo viên trường thầy, cô công tác vận dụng PPDHTC vào hoạt động nào? Vận dụng PPDHTC Những thao giảng Những lúc có dự tra chuyen môn 13 Vào tổ chức hoạt động học chơi cho trẻ 14 Chỉ hoạt động học 15 Chỉ hoạt động chơi Hoạt động khác:…………… Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thầy/cô cho biết mục đích việc vận dụng PPDHTC dạy học trường Mầm non nhằm: (có thể chọn nhiều mục) Lựa chọn Mục đích vận dụng PPDHTC 1.Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo cho trẻ 2.Rèn cho trẻ kỹ tự học, biết tự tìm kiếm thông tin 3.Rèn cho trẻ kỹ tinh thần làm việc nhóm 4.Tập cho trẻ kỹ lập kế hoạch, rèn đức tính kiên nhẫn 5.Tập cho trẻ có tinh thần trách nhiệm, tác phong làm việc khoa học, kỷ luật Ý kiến khác: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Xin thầy/cô cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng PPDH tích cực Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Không 1.Khả trẻ 2.Mục tiêu học 3.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên 4.Sỉ số trẻ lớp 5.Thời gian chuẩn bị dạy 6.Điều kiện sở vật chất lớp học 7.Sự đạo, quan tâm động viên cán quản lý 8.Sự khen thưởng vật chất tinh thần cho việc vận dụng PPDHTC Ý kiến thầy/cô cách thức vận dụng PPDH tích cực lớp – tuổi Xây dựng kế hoạch thực PPDHTC 1.Xác định mục tiêu việc thực PPDHTC 2.Lựa chọn PPDHTC phù hợp với mục tiêu nội dung dạy 3.Xây dựng kế hoạch dạy Mức độ T T H K X T Q Hiệu Ít HQ KHQ 4.Dự kiến tình xảy 5.Có kế hoạch tham mưu với BGH nhà trường khó khăn thuận lợi việc áp dụng PPDH tích cực 6.Xây dựng kế hoạch trao đổi với phụ huynh để mời gọi hợp tác từ phụ huynh với việc dạy học cho trẻ Thầy/cô có biện pháp để động viên khuyến khích giáo viên áp dụng PPDH tích cực? Mức độ Biện pháp TX TT Hiệu K HQ Ít HQ Không HQ 1.Khuyến khích giáo viên áp dụng PPDH tích cực hoạt động giáo dục trẻ buổi học chuyên môn 2.Tổ chức thi đua áp dụng PPDH tích cực 3.Mời chuyên gia PPDH tích cực tập huấn cho giáo viên 4.Tăng cường trang bị trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc vận dụng PPDH tích cực 5.Tăng chế độ lương, thưởng cho giáo viên thực tốt việc áp dụng PPDH tích cực Xin thầy, cô trình bày số thuận lợi khó khăn giáo viên vận dụng PPDHTC trường MN: Thuận lợi:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Khó khăn: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin thầy, cô chia sẻ số kinh nghiệm việc khắc phục khó khăn vận dụng PPDHTC dạy học trường MN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… 10 Xin thầy, cô nêu số đề xuất nhằm nâng cao hiệu vân dụng PPDHTC dạy học trường MN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 10 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý) Câu 1: Xin thầy, cô cho biết thầy cô có thường xuyên tổ chức bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực cho giáo viên không? Đó phương pháp nào? Câu 2: Thầy, cô thường dùng biện pháp để khuyến khích giáo viên vận dụng phương pháp DHTC? Câu 3: Thầy cô hỗ trợ để giáo viên vận dụng PPDHTC nào? Câu 4: Thầy , cô đánh giá việc thực PPDHTC giáo viên cách nào? 11 PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT Người quan sát: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Ngày quan sát:…………… Giáo viên thực hiện: …………………………… Lớp:……………… Tên hoạt động: …………………………………………………………………………… Hoạt động cô Hoạt động trẻ Nhận xét [...]... cứu Thực trạng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5- 6 tuổi tại một số trường mầm non quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5- 6 tuổi tại một số trường mầm non quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được một số kết quả nhất định như có nhiều giáo viên hưởng ứng và vận. .. đề xuất các biên pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng các PPDHTC cho trẻ 5- 6 tuổi tại các trường mầm non này 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi - Khảo sát thực trạng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi tại một số trường mầm non quận Bình Tân ,Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất một số biện pháp nhằm... quả vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi tại một số trường mầm non: Phong Lan, Cầm Tú, 19 /5, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 6 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy làm quen với biểu tượng toán và khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường Mầm non: ... Khảo sát thực trạng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào quá trình tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ 5- 6 tuổi tại một số trường mầm non quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng các phương pháp dạy học tích cực tại các trường Mầm non này 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi 3.2... về thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động dạy cho trẻ 5- 6 tuổi Chính vì thế người nghiên cứu cho rằng đây là một đề tài có tính thực tiễn để nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực cho trẻ 5 – 6 tuổi 1.2.1 Dạy học Có nhiều quan niệm khác nhau về dạy học Dạy học là sự tác động vào các giác quan và trí nhớ của người học: ... (PPDHTC), việc vận dụng còn nặng về thành tích, mang tính chất hình thức, chủ yếu vận dụng trong các giờ thao giảng, thi giáo viên giỏi… Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài Thực trạng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5- 6 tuổi tại một số trường mầm non quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Giáo dục học của mình 2... bao quát trẻ Vận dụng Có thể vận dụng phương pháp này vào hầu hết các hoạt động dạy học cho trẻ mầm non Có thể kết hợp với phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ để đạt hiệu quả cao hơn [3], [ 15] , [22], [ 36] 1.3 .6 .5 Phương pháp dạy học theo tình huống Phương pháp dạy học theo tình huống là cách thức giáo viên tổ chức cho người học tự lực nghiên cứu và giải quyết các tình huống từ thực tiễn cuộc sống và... phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp dạy học truyền thống và vận dụng linh hoạt một số phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học [22] Nguyễn Thị Cẩm Bích (2013) viết Phương pháp dạy học tích cực chính là việc sử dụng và phối hợp một cách khéo léo, hợp lý các phương pháp dạy học khác nhau nhằm phát huy tối đa các hoạt động. .. non: Phong Lan, Cẩm Tú, 19 /5 quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa các tài liệu có liên quan đến hoạt động dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mầm non 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Chúng tôi tiến hành dự giờ để quan sát hoạt động dạy học làm quen với biểu tượng... 18 1.3 .5 Đặc điểm của dạy học tích cực Dạy học tích cực có những đặc điểm cơ bản sau: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập của trẻ: Trẻ học chính qua chơi, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm với sự tham gia của các giác quan Trong quá trình dạy học, giáo viên tổ chức nhiều hoạt động học tập Người học tự khám phá những điều cần học qua các hoạt động học tập tích cực Các hoạt động tích cực này xuất ... tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5- 6 tuổi số trường mầm non quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ. .. TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ 5- 6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát tình hình giáo dục quận Bình. .. phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ – tuổi số trường mầm non quận Bình Tân ,Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng phương pháp dạy học tích cực