skkn Rèn kĩ năng làm bài nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9

30 3 0
skkn Rèn kĩ năng làm bài nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh lớp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ chóng mặt giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng Mục tiêu giáo dục tất quốc gia đào tạo người phát triển toàn diện Tổ chức khoa học giáo dục giới UNESCO đề xướng mục đích học tập là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” Việc đưa mảng nghị luận xã hội vào chương trình Ngữ văn bậc trung học sở hoàn toàn phù hợp với xu hướng giáo dục Nghị luận xã hội phưong pháp nghị luận lấy đề tài từ lĩnh vực xã hội, trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ đúng, sai, tốt, xấu vấn đề nêu Từ đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận vận dụng vào đời sống thân Những đề tài nội dung thường vấn đề có ý nghĩa thiết thực sống, có tính giáo dục tính thời cao Đối với học sinh THCS, văn nghị luận xã hội thường mang đến cho em suy nghĩ nhận thức đắn sống; đặc biệt uốn nắn nhận thức cho em vấn đề có tính hai mặt đời sống xã hội tác động trực tiếp đến hệ trẻ Như biết cấu trúc đề thi cấp huyện, cấp tỉnh, hay thi vào THPT môn Ngữ văn năm gần có câu hỏi, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết nghị luận xã hội ngắn khoảng 300 từ (hoặc trang giấy thi) Học sinh phải biết bám sát vào quy định để định hướng ôn tập làm thi cho hiệu Ở kiểu nghị luận xã hội, học sinh qua trải nghiệm thân, trình bày hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ vấn đề xã hội, từ rút học (nhận thức hành động) cho thân Để làm tốt khâu này, học sinh vận dụng thao tác văn nghị luận (như giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ ) mà phải biết trang bị cho kiến thức đời sống xã hội Bài văn nghị luận xã hội thiết phải có dẫn chứng thực tế Cần tránh tình trạng khơng có dẫn chứng lạm dụng dẫn chứng mà bỏ qua bước khác trình lập luận Mặt khác với kiểu nghị luận xã hội, học sinh cần làm rõ vấn đề nghị luận, sau vào đánh giá, bình luận, rút học cho thân Thực tế cho thấy nhiều học sinh dừng lại việc làm rõ vấn đề nghị luận mà coi nhẹ khâu thứ hai, coi phần trọng tâm nghị luận Vì yêu cầu mà việc rèn luyện giúp cho học sinh có kĩ làm tốt văn nghị luận xã hội việc làm cần thiết II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN Đọc tài liệu: Tham Khảo tài liệu chun mơn có liên quan + Sách giáo khoa 9, sách giáo viên, sách tập, tập + Một số vấn đề phương pháp dạy học trường phổ thông + Bài tập nâng cao số chuyên đề Ngữ văn • Chọn lọc kiến thức phù hợp với đơn vị Học hỏi giải pháp hay áp dụng để tích lũy kinh nghiệm Điều tra: a Dự giờ: - Dự học hỏi kinh nghiệm giáo viên tổ - Rút kinh nghiệm tiết dạy lớp, tiết dự Qua đó, ý đến phương pháp giảng dạy cách tổ chức tiết dạy giáo viên, từ giúp tơi tích lũy số kinh nghiệm hiệu việc đổi phương pháp dạy học b Đàm thoại: - Trong trình giảng dạy giáo viên trao đổi với học sinh để tìm nguyên nhân học sinh chưa có phương pháp làm văn nghị luận xã hội Xem học sinh khó khăn khâu nào, phần học sinh chưa biết cách trình bày để có biện pháp xử lí kịp thời - Trao đổi với giáo viên tổ chuyên môn nhà trường bàn biện pháp nâng cao chất lượng, tìm hiểu nguyên nhân học sinh học yếu lớp khác c Thăm dị: - Nắm lại tình hình chất lượng mơn Ngữ văn lớp 9A1 năm học 2017 – 2018 Tổng số: 37 học sinh Trong đó: Tổng số GIỎI SL 37 KHÁ TL% 10.8 TR BÌNH YẾU SL TL% SL TL% SL TL% 10 27 20 54 8.2 Tìm hiểu năm học này, giáo viên lập danh sách học sinh yếu; tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu phương pháp vấn đáp, kiểm tra phân loại học sinh yếu Từ tìm biện pháp khắc phục phù hợp đối tượng học sinh III MỤC TIÊU Tơi tiến hành đề tài với ba mục đích sau: Thứ nhất: Giúp học sinh nắm phương pháp kĩ để làm tốt văn nghị luận xã hội kì thi Thứ hai: Thơng qua q trình rèn luyện kĩ viết nghị luận xã hội giúp học sinh lớp nâng cao khả trình bày suy nghĩ mình; cung cấp cho em vốn tri thức phong phú vấn đề xã hội để em nâng cao nhận thức kĩ sống, sống tốt hơn, đẹp hơn, bước hoàn thiện nhân cách Thứ ba: Nhũn kinh nghiệm dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Ngữ văn dạy phần nghị luận xã hội CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề: Trong trình dạy học, trường THCS Văn Lang có thuận lợi khó khăn định Về phía giáo viên: Các giáo viên mơn Ngữ văn ý đến mảng nghị luận xã hội đặc biệt chương trình lớp Nhưng thời lượng chương trình hạn chế nên khơng có nhiều điều kiện bổ sung kiến thức rèn luyện kĩ viết nghị luận xã hội cho học sinh Với thời gian tiết lí thuyết đủ để giáo viên giới thiệu khái niệm, kiểu bài, dạng đề cách làm cách đơn giản Về phía học sinh: Số học sinh hiểu thấu đáo vấn đề, có kĩ làm nghị luận xã hội tốt không nhiều Đa phần em thường ngợp trước vấn đề xã hội, hiểu lơ mơ, viết hời hợt, khơng có trăn trở sâu sắc, khơng có nhìn tồn diện, đa chiều Đơi viết theo tính chất cảm hứng, khơng nắm vững qui trình làm Gặp phải đề lắt léo hay vấn đề nghị luận ẩn sau câu chữ, hình ảnh khơng làm Về phía nhà trường: Nhà trường có kế hoạch phụ đạo phù hợp chưa thể giảm hết khó khăn cho thầy trị Tồn tại, hạn chế: Thực tế qua giảng dạy trường THCS nhận thấy bên cạnh số học sinh học tốt môn Ngữ văn, em vững kiến thức, thành thạo bước làm cịn số em chậm, tiếp thu kiến thức hạn chế, thực hành nhầm lẫn bước, diễn đạt lủng củng Cụ thể kết khảo sát trước áp dụng sáng kiến lớp 9a1 năm học 2017 – 2018 sau: Sĩ số học sinh Số HS chưa biết cách làm 35 SL 16 Số HS biết cách làm (%) 45,71% SL 19 (%) 54,29% Nguyên nhân tồn hạn chế: Qua tìm hiểu ngun nhân tơi nhận thấy học sinh có đặc tính tâm lý nhanh nhớ chóng quên Có lớp em nhớ cách làm sau vài ngày kiểm tra lại em quên gần hết (nếu em không ôn luyện thường xuyên) Qua số kiểm tra định kì, câu nghị luận xã hội chiếm khoảng 30% viết đủ để em tiếp cận làm quen với cách làm chưa thể đạt đến độ thục, nhuần nhuyễn Do học sinh chưa nắm vững phương pháp, chưa vận dụng kỹ viết cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo vào tập cụ thể Tính cấp thiết sáng kiến: Đứng trước thực trạng trên, giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn, nhận thấy bên cạnh việc trang bị vốn kiến thức cần thiết cho công tác giảng dạy cần phải thường xun nghiên cứu tìm phương pháp dạy học thích hợp để chất lượng giảng dạy ngày nâng cao nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu kém, nâng cao số lượng học sinh giỏi Vì vậy, mạnh dạn thực đề tài: “Rèn kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh lớp ’’ với đối tượng học sinh lớp trường Trung học sỏ Văn Lang năm học 2017– 2018 II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Làm công tác tư tưởng cho học sinh (định hướng): Trước hết giáo viên cần phải dập tắt em quan niệm: Văn nghị luận loại văn “khơ khan” chưa hợp lí, thể văn nào, khô khan hay hấp dẫn chất lượng Tiểu thuyết mà viết dở khơ khan mà Chất lượng văn nghị luận phụ thuộc vào cảm hứng, kiến thức yếu tố có tính kĩ thuật như: cách lập luận, dùng từ, câu Cảm hứng yếu tố Sau phải có kiến thức: Có thể việc hiểu biết vấn đề cần bàn phong phú dễ cho “tung hồnh” viết Kiến thức phong phú có nghĩa nắm lẽ phải, giúp cho đưa luận điểm chắn, giàu sức thuyết phục, bác bỏ cố nhân tổng kết: “Nói phải củ cải nghe” Trái lại kiến thức nghèo nàn hay sáo rỗng văn nhạt nhẽo, nặng nề, hơ hiệu Cần nhớ văn nghị luận để người khác “Tâm phục phục” áp đặt cách hiểu cho người khác Khi kiến thức phong phú yếu tố kĩ thuật văn bản, biết sử dụng cách tự nhiên Bởi triết gia nói “Cái quan niệm rõ ràng diễn đạt mạch lạc” Việc trau dồi cẩn trọng cơng tác kĩ thuật khơng thừa Luôn phải cân nhắc, xếp trước, sau, chọn chọn lại từ cho chuẩn xác, sinh động Củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết văn nghị luận xã hội Về kiểu nghị luận xã hội, Bộ giáo dục Đào tạo quy định cấu trúc đề thi năm 2010 Theo đó, học sinh phải vận dụng kiến thức xã hội đời sống viết nghị luận xã hội (khoảng 300 từ) học sinh THCS, (khoảng 600 từ) học sinh THPT Vì muốn làm tốt kiểu trước hết giáo viên cần hướng dẫn yêu cầu học sinh nắm phần lí thuyết vận dụng tốt làm Kiểu có hai dạng cụ thể là: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Học sinh cần bám sát vào quy định để định hướng ôn tập làm thi cho hiệu a) Nghị luận việc, tượng đời sống * Khái niệm: Nghị luận việc, tượng, đời sống xã hội nêu ý kiến mình, bàn luận, đánh giá việc, tượng * Yêu cầu: - Nội dung: Phải trình bày rõ nội dung, chất việc,hiện tượng, phải trình bày rõ thái độ, ý kiến người viết mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại - Hình thức: Sự bàn luận, đánh giá phải có luận điểm rõ ràng, trình bày luận xác thực, phép lập luận phù hợp - Lời văn có sức thuyết phục * Bố cục: Bài văn nghị luận việc, tượng đời sống phải đảm bảo phần chặt chẽ, mạch lạc theo yêu cầu chung văn nghị luận - Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề bàn luận - Thân bài: Phân tích mặt việc, tượng, trình bày ý kiến, đánh giá - Kết bài: Khẳng định, phủ định, khái quát ý nghĩa vấn đề nghị luận b) Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: * Khái niệm: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng sống người * Yêu cầu: - Về nội dung: Làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỗ (hay chỗ sai) tư tưởng nhằm khẳng định tư tưởng người viết - Về hình thức: Bài văn phải có bố cục phần rõ ràng, luận điểm đắn, lập luận chặt chẽ, mạch lạc - Lời văn: Rõ ràng, sinh động * Bố cục: Có bố cục chặt chẽ, hợp lí theo yêu cầu chung văn nghị luận - Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Thân bài: Lần lượt giải thích, chứng minh, phân tích nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí đó; đồng thời nêu ý kiến bàn luận, đánh giá - Kết bài: Tổng kết, nêu ý nghĩa, học vấn đề nghị luận * Lưu ý: Khắc sâu để học sinh nắm kiến thức kiểu quan trọng để em vận dụng tốt trình làm cụ thể Tuy nhiên làm nghị luận xã hội giáo viên hướng dẫn cho học sinh lưu ý sau: - Chú ý đọc kĩ đề bài, xác định dạng đề bài: Trong thực tế số đông học sinh nhầm lẫn dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lý dạng đề nghị luận tượng đời sống Cách nhận diện đơn giản đề bàn việc tượng đời sống xã hội thường xuất việc, kiện mang tính thời cao yêu cầu học sinh bàn luận trực tiếp việc, kiện đề cập Trong đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý thường yêu cầu học sinh bàn luận ý kiến, cách đánh giá (cũng với việc, kiện mang tính thời cao) Nhiều học sinh băn khoăn, lúng túng xử lý đề bàn lúc hai tượng đời sống Học sinh cần xác định, hai tượng trái chiều, đối lập nên tách riêng tượng, để bàn luận nguyên nhân, tác dụng, hậu tượng, từ rút học nhận thức, hành động Ở hai tượng xã hội có tính chất tương đồng, lại cần nhập lại để bàn luận nguyên nhân, tác dụng, hậu * Tăng cường quan sát, cập nhật thông tin: Một điều phủ nhận nghị luận xã hội đạt điểm cao có dẫn chứng thực tế, sát với đề Học sinh cần xếp bố trí thời gian phù hợp để đọc sách báo, xem truyền hình để làm phong phú vốn sống, tránh tình trạng bị lạc hậu so với sống diễn xung quanh * Chọn lọc xử lí thơng tin: Việc đọc sách báo, tin tức cần thiết phải biết chọn lọc thơng tin, học sinh bị “nhiễu”, số học sinh chưa biết xử lí thơng tin gây hoang mang, chí dẫn đến hiểu sai lệch Hướng dẫn cách làm cụ thể: a) Hướng dẫn cách làm nghị luận việc, tượng đời sống: Cuộc sống giờ, phút trôi qua thay đổi kiện Có thể nói việc, tượng đời sống mảng đề tài hấp dẫn, phong phú người đề lựa chọn mảng đề tài khác để đề như: Môi trường, dân số, trẻ em, tệ nạn xã hội Để làm tốt dạng đề nghị luận xã hội việc tượng đời sống dư luận xã hội quan tâm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh lưu ý * Làm nghị luận việc, tượng đời sống: - Yêu cầu hình thức: Đảm bảo bố cục ba phần, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lời văn có sức thuyết phục - u cầu nơi dung: + Nêu thực trạng vấn đề + Biểu – phân tích tác hại + Nguyên nhân + Biện pháp khắc phục (hướng giải quyết) + Ý thức thân vấn đề nghị luận Ví dụ: Với nhan đề: “Môi trường sống chúng ta” Dựa vào hiểu biết em môi trường, viết văn ngắn trình bày quan niệm em cách làm cho sống ngày tốt đẹp Nêu vấn đề triển khai thành văn nghị luận gồm ý sau: a Mở bài: (Nêu vấn đề nghị luận) Môi trường sống thực tế bị ô nhiễm người chưa có ý thức bảo vệ b Thân bài: - Biểu + Xã hội + Nhà trường - Phân tích tác hại: + Ơ nhiễm mơi trường làm hại đến sống + Ơ nhiễm mơi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng - Đánh giá: + Những việc làm thiếu ý thức bảo vệ mơi trường, phá hủy môi trường sống tốt đẹp + Phê phán cần có cách xử phạt nghiêm khắc - Hướng giải - Tuyên truyền để người tự rèn cho ý thức bảo vệ mơi trường - Coi vấn đề cấp bách tồn xã hội Đề bài: Viết văn ngắn (không 300 từ), trình bày ý kiến em câu nói sau nhà văn Nga Leptơn – xtơi: “Bạn đừng nên chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống” Gợi ý: Học sinh cần đáp ứng số yêu cầu sau: * Hình thức: Bố cục rõ ràng, diễn đạt chặt chẽ, lơ gíc * Nội dung: - Giải thích câu nói: + Q tặng bất ngờ: Có thể hiểu theo nghĩa cụ thể - khái quát (vật chất tinh thần, hội may mắn, bất ngờ ) + Nội dung ý nghĩa câu nói khuyên người cần có thái độ sống chủ động, có ý chí nghị lực vươn lên - Bàn luận: + Quà tặng bất ngờ mang lại niềm vui, hào hứng lúc có + Nhiều người nhận quà tặng bất ngờ; có tâm lí chờ đợi, ỉ lại, chí phung phí quà tặng + Phê phán số người thụ động, thiếu ý chí vươn lên, chờ đợi “quà tặng bất ngờ” mà sống mang lại mà khơng “tự làm nên sống” + Không thể phủ nhận giá trị ý nghĩa “quà tặng bất ngờ” mà sống đem lại cho người, vấn đề biết tận dụng, trân trọng quà tặng nào? - Bài học nhận thức hành động: Phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống lĩnh, có ý chí để đón nhận “q tặng kì diệu” sống thân làm nên Hướng dẫn học sinh tìm dẫn chứng cho văn nghị luận xã hội: Để chứng minh cách thuyết phục cho luận điểm văn nghị luận xã hội, người viết phải sử dụng dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu người thật, việc thật Đây cơng việc khó khăn học sinh Để giúp em biết cách tìm dẫn chứng cách tốt nhất, xin chia sẻ số kinh nghiệm việc sưu tầm tư liệu phục vụ cho đề văn nghị luận xã hội Trong trình đọc sách báo, nghe tin tức phương tiện thông tin đại chúng, cần ghi lại nhân vật tiêu biểu, kiện, số xác việc Sau thời gian tích lũy cần chọn lọc, ghi nhớ rút học ý nghĩa cho số dẫn chứng tiêu biểu Cần nhớ, dẫn chứng sử dụng cho nhiều đề văn khác Quan trọng phải có lời phân tích khéo léo (Ví dụ lấy dẫn chứng Bác Hồ hay BillGates vừa dùng cho đề tinh thần tự học, tài người, vừa đề khả ý chí vươn lên sống hay niềm đam mê, học thành cơng, gương lịng nhân ) Sau số dẫn chứng tiêu biểu dùng làm dẫn chứng cho văn nghị luận xã hội * Dùng nhân vật thực tế đời sống để làm dẫn chứng Bác Hồ: Một lãnh tụ vĩ đại, nhà cách mạng lỗi lạc đồng thời nhà văn, nhà thơ Để có điều Người phải tự học, ý chí vươn lên sống, quan trọng Bác người biết hy sinh cho Tổ quốc, cho nhân dân -> Khó khăn khơng làm cho ý chí lung lay mà ngược lại giúp cho người có nghị lực Niu-tơn: Là nhà tốn học, vật lí, học, thiên văn học vĩ đại người Anh Sinh thiếu tháng, đứa trẻ yếu ớt, Niu-tơn thường phải tránh trò chơi hiếu động bạn bè Do ơng phải tự tạo trị chơi cho trở thành người tài -> Những thiếu thốn thân không thắng sức mạnh nghị lực Bill Gates: Từ nhỏ say mê toán học, đậu vào trường Đại học Harvrard niềm say mê máy tính ông nghỉ học người bạn mở cơng ty Microsoft Vượt qua nhiều khó khăn, ơng trở thành người giàu hành tinh ông dành 95% tài sản làm từ thiện Cuộc đời ông học cho thành công nhờ tự học niềm đam mê công việc Chu Văn An: (1292 – 1370) nhà Nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối đời Trần Nổi tiếng cương trực, không cầu danh lợi Ra làm quan từ thời vua Trần Dụ Tơng (Đầu kỷ XIV), suy đồi, nịnh thần lũng đoạn, ông dâng sớ xin chém nịnh thần (thất trảm sở) không chấp thuận Ông treo án từ quan quê dạy học, viết sách Ơng khơng trị làm quan to mà dựa dẫm, ln thẳng thắn phê bình trị thiếu lễ độ Đây gương lối sống trung thực, bất chấp khó khăn đấu tranh cho lẽ phải Phan Thị Huệ: Là số người Việt Nam nhiễm HIV /AIDS dám công khai thân phận - Phạm Thị Huệ, quê Hải Phòng tạp chí Time Mĩ bầu chọn “Anh hùng châu Á” Biết chồng bị nhiễm chiến thắng thân, đóng góp sức lực cho đời Tháng 2/2005 trở thành tình nguyện viên Liên Hợp Quốc -> Chiến thắng thân chiến thắng vĩ đại Anh Trần Văn Thước: bị tai nạn lao động liệt tồn thân Khơng gục ngã trước số phận, anh can đảm tự học trở thành nhà văn Khơng thể nói hết gian nan, giọt nước mắt đau khổ họ ngày tự vượt qua bệnh tật để khẳng định giá trị mình, để chứng tỏ thân tàn không phế Nguyễn Công Hùng: Vào năm 2005 nước biết đến Nguyễn Công Hùng (Xã Nghi Diên- huyện Nghi Lộc- Nghệ An) Từ sinh bị mắc chứng bại liệt Anh bị bệnh viêm phổi hành hạ làm cho sức khoẻ suy kiệt Vậy mà anh không gục ngã Chàng trai 23 tuổi, bại liệt, chân tay teo tóp, trọng lượng 12kg gần hoàn toàn khả lao động trở thành chuyên gia tin học tôn vinh Hiệp sỹ công nghệ thơng tin năm 2005 đóng góp khơng vụ lợi cho cộng đồng Tháng 5/2005 anh trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đưa vào “Danh mục kỷ lục Việt Nam” người khuyết tật bị bại liệt toàn thân làm giám đốc sở đào tạo tin học ngoại ngữ nhân đạo Thầy Nguyễn Ngọc Ký: bị liệt hai bàn tay kiên trì luyện tập biết đơi bàn chân thành đơi bàn tay kì diệu, viết dịng chữ thật đẹp trở thành nhà giáo, nhà thơ.-> Chiến thắng thân chiến thắng vĩ đại Đấy người có nghị lực phi thường sống, người biết vượt lên số phận * Dùng số biết nói để làm dẫn chứng Tính tồn giới, số người nhiễm HIV 45 triệu người Trong 50% phụ nữ Có khoảng 14 triệu trẻ em giới có cha mẹ, cha mẹ qua đời HIV/AIDS HIV/AIDS thảm hoạ, tồn nhân loại cần có hành động thiết thực để ngăn chặn bệnh kỷ Những số biết nói mơi trường: 14 túi ni lon làm tổn phí nhiên liệu lượng xăng dầu cho ô tô chạy km 10 triệu USD ngân sách nhà nước Việt Nam chi cho vấn đề rác thải hàng năm, không tiến hành phân loại tái chế rác gây lãng phí triệu USD (gần 140 tỉ đồng) Sau hướng dẫn học sinh sưu tầm dẫn chứng, nhận thấy em làm tốt Bài viết lập luận chặt chẽ, xác thực với dẫn chứng cụ thể sống đời thường Những gương giúp em hồn thiện hơn, số liệu làm em phải suy nghĩ biết đưa hành động tích cực, để tạo nên sức hút cho làm Hướng dẫn học sinh làm nghị luận xã hội theo hướng mở: Trong năm gần đây, đề thi mơn Ngữ văn có nhiều thay đổi cấu trúc nội dung Xu hướng chung kì thi đề theo hướng mở Việc đề theo hướng mở góp phần phát huy trí thơng minh, sáng tạo học sinh việc học môn Ngữ văn Nội dung đề mở không vấn đề xã hội gần gũi, đời thường Hiện cách đề nghị luận xã hội thầy cô giáo kì kiểm tra thi cử sáng tạo, phong phú Điểm qua đề thi ngữ văn vào lớp 10, thi học sinh giỏi số tỉnh, thành ta nhận thấy cách đề nghị luận xã hội thường dựa vào sở sau: Cách thứ nhất: Lấy tượng xã hội bật cập nhật phương tiện thông tin đại chúng làm cở sở cho nội dung đề Ví dụ: Đại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh tối cao Quân đội nhân dân Việt Nam Võ Nguyên Giáp qua đời lúc 18 ngày 4/10/2013 ơng vừa trịn 103 tuổi Ngay sau Đại tướng, mạng giới trẻ đồng loạt thay avatar (ảnh đại diện) chia sẻ mát lớn lao Theo sao-trang thông tin tổng hợp Vietnamnet “Ngay đêm tháng 10, rạng sáng ngày 5/10, nhóm bạn học sinh Hà Nội tập trung khu vực đường Điện Biên Phủ để thắp nến tiếc thương người anh hùng dân tộc” Ngày 07/10/2013 báo Gia dinh.net đưa tin: “Trên mạng xã hội cư dân mạng truyền tay hình ảnh niên người Pháp tên Neang học tập làm việc thành phố Hồ Chí Minh mặc áo dài trắng, đầu chít khăn tang trắng theo phong tục truyền thống người Việt Nam, tay cầm chân dung Đại tướng Võ Ngun Giáp để tỏ lịng thành kính” Báo chí nước nhận định: “Đám tang Đại tướng tượng có!” Hãy bàn luận việc nói Cách thứ 2: Dựa vào tác phẩm văn học, người đề nêu lên vấn đề xã hội yêu cầu học sinh bàn luận Ví dụ 1: Một câu đề thi vào lớp 10 sau : Có người cha trước chết gọi ba trai đến bên giường, đưa cho họ bó đũa bảo : “Các thử bẻ bó đũa xem bẻ gãy Cả ba người lấy bình sinh để bẻ bó đũa không gãy Người cha cầm lấy bó đũa tháo bẻ Trong phút chốc bó đũa bị gãy ” (Truyện ngụ ngơn: Người cha bó đũa) Từ câu chuyện trên, em viết văn ngắn (khoảng 30 dịng) bàn tính đồn kết gia đình cộng đồng Ví dụ 2: Trong thơ “Quê hương” nhà thơ Đỗ Trung Quân Viết: “Quê hương người Như mẹ thôi” Dựa vào ý thơ viết văn nghị luận chủ đề quê hương Đề yêu cầu học sinh viết văn nghị luận (không trang giấy thi) chủ đề quê hương Đây dạng nghị luận xã hội (về vấn đề tư tưởng, đạo lí) với hình thức “khá mở”, tạo điều kiện cho học sinh trình bày ý kiến, cảm nhận xoay quanh chủ đề quê hương (Vai trò quê hương đời sống người, tình u gắn bó với quê hương ) Qua đề văn dẫn trên, dễ dàng nhận thấy: việc có thêm nội dung nghị luận xã hội theo hướng mở khiến đề phong phú nội dung đa dạng cách kiểm tra Không đề nghị luận xã hội giúp học sinh tự giác học tập biết quan tâm đến vấn đề xã hội Từ giúp em thêm hiểu biết chủ động sống Khi làm em cịn có hội thể cảm xúc, suy nghĩ thân trước tình mà sống đặt Nhờ kĩ sống rèn luyện * Gợi ý: - Bước 1: Đọc kĩ đề, phát vấn đề cần giải qua tin, câu chuyện, câu nói mà đề dẫn - Bước 2: Tìm luận để giải thích, chứng minh vấn đề xác định Việc thường xoay quanh câu hỏi người làm tự đặt dựa vào vấn đề cần giải + Hiện tượng (vấn đề) xảy đâu, nào? Tại có tượng (vấn đề) + Ảnh hưởng, tác động tượng (vấn đề) đến sống người xung quanh với xã hội nào? + Những suy nghĩ hướng giải tượng (vấn đề) Làm để phát huy (nếu vấn đề tốt) hạn chế (nếu vấn đề chưa tích cực) + Vấn đề tác động đến thân nào? Bản thân hiểu điều từ vấn đề nêu, có ước muốn, định - Bước 3: Dựa vào ý tìm bước để lập dàn ý + Nếu viết văn dù độ dài trang giấy thi, bố cục phải đầy đủ phần : Mở bài, thân bài, kết - Bước 4: Hoàn chỉnh văn theo dàn ý lập câu văn có cảm xúc lập luận chặt chẽ * Lưu ý: - Kĩ viết + vốn sống phong phú + cảm xúc chân thành, đắn = sức thuyết phục văn viết - Giáo viên cần hướng dẫn cho em học tham khảo theo chủ đề sống: Chủ đề tình cảm gia đình (tình mẹ, tình cha, tình anh em ); tình bạn; chủ đề môi trường; vấn đề dân số; tệ nạn xã hội Giáo viên cần có văn mẫu để đọc học sinh tham khảo: Để học sinh hình dung cụ thể cách làm dạng đề giáo viên nên đọc số văn mẫu từ học sinh cảm nhận nội dung, hình thức, cách viết để vận dụng viết cách tốt Những mẫu chọn phải thực xúc động để lay động tâm hồn đồng thời khơi gợi chất văn em Ví dụ: Viết văn ngắn bàn vấn đề: Những người không chịu thua số phận Bài mẫu: “Mỗi trang đời điều kỳ diệu” M.Gorki nói điều thực khiến cảm động lật giở trang đời người không chịu thua số phận thầy Nguyễn Ngọc Ký, anh Trần Văn Thước, Nguyễn Công Hùng Trước hết ta phải hiểu “khơng chịu thua số phận” Đó người khơng chấp nhận tàn phế, vơ dụng, khơng học tập, khơng đóng góp cho xã hội Không người Việt Nam đến thầy Nguyễn Ngọc Ký liệt hai tay kiên trì luện tập biến đơi bàn chân thành đơi bàn tay kì diệu viết dịng chữ đẹp, học tập trở thành nhà giáo, nhà thơ Anh Trần Văn Thước : bị tai nạn lao động liệt toàn thân Không gục ngã trước số phận, anh can đảm tự học trở thành nhà văn Khơng thể nói hết gian nan, giọt nước mắt đâu khổ họ ngày tự vượt qua bệnh tật để khẳng định giá trị mình, để chứng tỏ thân tàn không phế Vào năm 2005 nước biết đến Nguyễn Công Hùng (Xã Nghi Diên-huyện Nghi Lộc-Nghệ An) Từ sinh mắc chứng bại liệt Anh bị bệnh viêm phổi hành hạ làm cho sức khoẻ suy kiệt Vậy mà anh không gục ngã Chàng trai 23 tuổi, bại liệt, chân tay teo tóp, trọng lượng 12kg gần hoàn toàn khả lao động trở thành chuyên gia Tin học tôn vinh Hiệp sỹ công nghệ thông tin năm 2005 đóng góp khơng vụ lợi thân cho cộng đồng Tháng 5/2005 anh trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đưa vào “Danh mục kỷ lục Việt Nam” người khuyết tật bị bại liệt toàn thân làm giám đốc sở đào tạo tin học ngoại ngữ nhân đạo Điều khiến người tật nguyền vượt qua bệnh tật khẳng định thân mình? Họ tạo dựng sống từ mn vàn khó khăn, gian khổ, thử thách kiên trì, nhẫn nại tâm chiến thắng số phận Họ không niềm tin yêu vào sống tinh thần mạnh mẽ họ Song bên cạnh cịn có ngun nhân khác Đó động viên, khích lệ, giúp đỡ bạn bè, người thân, khát khao không muốn người thân đau khổ, thất vọng cịn nhờ dịng máu kiên cường truyền thống anh hùng dân tộc Việt Nam Những người vượt lên số phận đứng lên nghị lực, khát vọng ý chí khiến em vơ khâm phục Chính gương họ xây đắp ước mơ, hoài bão, em, dạy em phải biết vượt qua khó khăn sống để thực khát khao Những người khơng chịu thua số phận người tàn mà không phế thực gương cho lứa tuổi học sinh chúng em, khích lệ thân người cố gắng phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội Sau nghe xong văn mẫu nhận thấy em phần lớn có trầm tư suy nghĩ Nhiều em khơng thể kìm chế lên lời thán phục “hay, cảm động thật” Điều chứng tỏ có tác động, khích lệ em nhiều trình học làm III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG Trên biện pháp mà thân áp dụng năm học 2017 – 2018 để hướng dẫn cho học sinh làm nghị luận xã hội Sau áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy, chất lượng làm văn nghị luận xã hội học sinh mà lớp trực tiếp giảng dạy nâng cao rõ rệt Giờ em làm hướng, bám sát vào thực tế đời sống biết rút học cho thân Các em hiểu chất kiểu văn này, khơng thấy khó viết văn khơng bị khơ khan trước Biết lấy dẫn chứng từ thực tế sống đời thường để đưa vào bài; nhiều có sức hút lay động người đọc Đặc biệt em biết phân biệt hai kiểu nghị luận xã hội: nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lí Cũng nhờ áp dụng kinh nghiệm mà cuối năm học 2017 – 2018 chất lượng thi dạng nâng lên rõ rệt Cụ thể : Sĩ số 35 Số HS Số HS biết cách làm cách làm mức trung bình-khá % 11,4 (8-9 điểm) (5->7điểm) (1->4điểm) SL Số HS làm tốt SL 26 % SL % 74,3 14,3 Trong năm học 2018 – 2019 kinh nghiệm áp dụng vào giảng dạy ngữ văn lớp Đem lại hiệu tích cực so với năm học trước Qua hai tháng học kỳ I, năm học 2018 – 2019 chất lượng kiểm tra 15 phút,b ài viết viết Tập làm văn học sinh đạt khả quan Cụ thể: Bài kiểm tra 15 phút Lớp Giỏi SL Khá % SL Trung bình % SL % Yếu SL % 9a1 9a2 Bài viết Tập làm văn số Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 9a1 9a2 Từ kết qur cho thấy… IV GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Trong trình tiến hành thực nghiệm đúc rút số giải pháp sau: Không cần phải chờ đến năm học lớp rèn luyện kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh Trên sở kiến thức văn nghị luận xã hội em có lớp 7, giáo viên cần tăng cường rèn luyện phương pháp, kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh từ lớp thông qua đề kiểm tra định kì, kiểm tra thường xuyên (mức độ kiểm tra, đánh giá tùy thuộc vào loại kiểm tra) Tạo hứng thú cho học sinh học văn vốn không dễ, để em có hứng thú làm nghị luận xã hội khó khăn Một yếu tố gợi hứng thú cho em làm nghị luận xã hội việc đề giáo viên Việc đổi cách thức đề thi vô cần thiết Xu hướng chung đổi đề thi môn văn kiểu đề “mở” Đề nghị luận xã hội phù hợp với kiểu đề mở Đó mở phạm vi đề tài, mở thao tác nghị luận, mở nội dung kiến thức, mở cho suy nghĩ độc lập kiến giải sáng tạo để từ "mở" khơng gian rộng lớn, kích thích suy nghĩ, sáng tạo hứng thú làm em Một kinh nghiệm đề nghị luận xã hội cho học sinh khơng đề q khó theo kiểu đánh đố, học sinh không làm gây tâm lí chán nản Tuy nhiên khơng đề dễ, kiểu đề chung chung, học sinh suy nghĩ nhiều “chém gió” kiếm điểm Ra đề phải “có vấn đề” buộc học sinh phải có suy nghĩ, tìm tòi, trăn trở hiểu thấu đáo vấn đề Như rèn luyện khả tư lập luận em Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững vận dụng linh hoạt qui trình bước tiến hành nghị luận xã hội Cho em thực hành nhiều với kiểu đề phong phú, đa dạng Một điều vô cần thiết giáo viên phải thực nhiệt tình việc chấm, chữa bài, sửa uốn nắn cho em thật tỉ mỉ kĩ trình bày lập luận, huy động kiến thức, bày tỏ quan điểm thái độ riêng, nhận thức… CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Để rèn luyện học sinh làm nghị luận xã hội tốt, mạnh dạn đề xuất số biện pháp cụ thể trên, với mong muốn giúp em có nhìn cách sống tồn diện Khơng học để nắm tốt giảng lớp mà em biết vận dụng vào thực tế đời sống, biết chuyển lí thuyết thành việc làm, hành động cụ thể Biết yêu quê hương, yêu người, yêu sống; biết vượt lên hồn cảnh khó khăn; có tinh thần tự học để thành cơng sống biết cách bảo vệ môi trường sống xung quanh Phù hợp chung với xu xã hội mục tiêu mà Đảng đề cập Nghị Quyết TW8 khố XI: “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực đổi tất bậc học, ngành học ” Trong phải thực đổi phương pháp dạy học, nghiên cứu khoa học để làm cho văn học không xa rời thực tiễn sống Theo xu hướng đổi chung giáo dục để áp dụng vào môn học cụ thể, thân nhận thấy kiểu nghị luận xã hội môn Ngữ văn vấn đề đáng quan tâm Vì nghị luận xã hội dạng văn cịn khó với học sinh Trung học sở Mặc dù tiết dạy số điểm thi không nhiều phần quan trọng, giúp học sinh có hiểu biết đời sống để vận dụng thi vào Trung học phổ thông sau thi tốt nghiệp, thi vào Đại học có kiểu nghị luận Theo tơi cách tốt để đánh giá lực học học sinh Buộc em phải có nhìn khác văn, sống Ngoài kiến thức văn học, cách làm nghị luận văn học phải biết quan tâm, đến đời sống xung quanh, biết nhìn nhận việc, tượng đời sống đến đạo lí làm người II ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ Đối với Phòng giáo dục đào tạo: - Quan tâm cung cấp phương tiện, đồ dùng dạy học, tài liệu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, ); tổ chức lớp tập huấn để việc dạy - học theo biện pháp hiệu hơn; nâng cao hiệu dạy phát huy tính tích cực, sáng tạo HS, đồng thời rèn nhiều kỹ khác Đối với nhà trường: Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên môn học tập, trau dồi kiến thức phương pháp giảng dạy môn Đầu tư thêm tài liệu tham khảo phục vụ môn ngữ văn… Đối với giáo viên Ngữ văn: Giáo viên cần đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” Đầu tư nghiên cứu kiến thức liên mơn có liên quan để hợp tác với học sinh giúp em chiếm lĩnh nội dung học Làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiếm lĩnh tri thức; mặt khác tránh lúng túng bị động học sinh chất vấn thơng tin liên quan Áp dụng có hiệu phương pháp dạy học tích hợp lên lớp giáo viên đỡ vất vả khơng phải làm việc nhiều Mặt khác, hạn chế tối đa thời gian “chết” học sinh, không em có hội tham gia vào hoạt động vơ bổ học Đối với học sinh: Học sinh cần dành thời gian đọc, tiếp cận văn nhiều hơn, phải tìm tịi, suy nghĩ để chuẩn bị có hiệu Rèn luyện tính động, sáng tạo hứng thú với học văn Trên kinh nghiệm thân tích lũy trình giảng dạy Tuy nhiên thời gian nghiên cứu chưa lâu nên sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu áp dụng trường Trung học sở Văn Lang Những vấn đề trình bày khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp Hội đồng khoa học cấp, đồng nghiệp để Sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ, “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể)” NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2004 Lê Ngun Cẩn, “Phân tích- bình giảng tác phẩm văn học nước (THCS)” NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2001 Trần Văn Dân (chủ biên), “Tiếp nhận văn học”, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 1991 Nguyễn Thanh Hưng, “Hiểu Văn, dạy Văn”, NXB GD TP Hồ Chí Minh Trần Đình Sử, Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam, “Lí luận văn học tập 2” NXB Giáo dục, Hà Nội 1986 Trần Đình Sử, “Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 1997 Phan Trọng Luận, “Phương pháp dạy học văn”, Tập I, NXB Giáo dục Hà Nội 1993 Phan Trọng Luận, “Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông”, Tập I, II, NXB Giáo dục Hà Nội 2000 Nhiều tác giả, “Sách giáo khoa ngữ văn 9”, tập 1,2- NXB GD 2014 Tài liệu tham khảo soạn kĩ làm văn, Vụ GD - TH ... ? ?Rèn kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh lớp ’’ với đối tượng học sinh lớp trường Trung học sỏ Văn Lang năm học 2017– 2018 II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Làm công tác tư tưởng cho học sinh. .. luận Mặt khác với kiểu nghị luận xã hội, học sinh cần làm rõ vấn đề nghị luận, sau vào đánh giá, bình luận, rút học cho thân Thực tế cho thấy nhiều học sinh dừng lại việc làm rõ vấn đề nghị luận. .. nghị luận xã hội cho học sinh Trên sở kiến thức văn nghị luận xã hội em có lớp 7, giáo viên cần tăng cường rèn luyện phương pháp, kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh từ lớp thông qua đề kiểm

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan