1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn rèn kĩ năng giải bài tập điện học cho học sinh lớp 9

19 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 301,5 KB

Nội dung

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS LỆ CHI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN HỌC CHO HỌC SINH LỚP Mơn: Vật lí Cấp học: THCS Tên tác giả: Vũ Thị Lý Đơn vị công tác: Trường THCS Lệ Chi Chức vụ: Tổ phó tổ Tự nhiên NĂM HỌC 2019 - 2020 MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phạm vi nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu .2 VII Cơ sở nghiên cứu B Giải vấn đề I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp tiến hành .5 Hướng dẫn giải tập Phân loại tập IV Hiệu SKKN 14 C Kết luận Bài học kinh nghiệm 15 Kết luận 15 D Ti liu tham kho Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh lớp A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lí học sở nhiều ngành kĩ thuật quan trọng Sự phát triển khoa học Vật lí gắn bó chặt chẽ có tác động qua lại trực tiếp với tiến khoa học kĩ thuật Vì vậy, hiểu biết nhận thức Vật lí có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mơn Vật lí có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo trường THCS Chương trình Vật lí THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức Vật lí phổ thơng thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành học sinh lực nhận thức phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục THCS đề Việc giảng dạy Vật lí có khả to lớn, góp phần hình thành rèn luyện cho học sinh cách thức tư làm việc khoa học, góp phần giáo dục ý thức, thái độ, trách nhiệm sống, gia đình, xã hội mơi trường Trong khn khổ nhà trường phổ thơng, tập Vật lí thường vấn đề khơng phức tạp, giải suy luận logic, tính tốn thực nghiệm dựa sở quy tắc Vật lí, phương pháp Vật lí quy định chương trình học Tuy vậy, tập Vật lí lại khâu quan trọng trình dạy học Vật lí Bài tập Vật lí hình thức củng cố, ôn tập mở rộng sâu vào trường hợp riêng lẻ định luật mà nhiều nhắc lại nhiều lần phần lí thuyết làm cho học sinh nhàm chán Bài tập Vật lí giúp học sinh hiểu, khắc sâu thêm phần lí thuyết đặc biệt giúp học sinh có phương pháp giải tập Bài tập phần Điện học lớp khơng nằm ngồi ý nghĩa Tuy nhiên, qua nhiều năm giảng dạy Vật lí tơi nhận thấy học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng giải loại tập Các em chưa tự lực chưa chủ động gặp toán Điện học Trong đó, tập Điện học phần quan trọng chương trình Vật lí Nếu em khơng làm tốt tốn Điện học ảnh hưởng phần đến chất lượng dạy học mơn Vật lí Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh lớp – Đặc biệt tập vận dụng định luật 1/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện häc cho häc sinh líp Ơm chương I Vật lí Đây vài kinh nghiệm nhỏ mà muốn trao đổi bạn bè đồng nghiệp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơng qua sáng kiến kinh nghiệm này, tơi muốn hình thành cho học sinh cách tổng quan phương pháp giải tốn Điện học Từ giúp học sinh nắm vững kiến thức, đồng thời vận dụng cách thành thạo linh hoạt việc giải tập III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu qua tiết dạy chương I-Điện học, đặc biệt Đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song SGK Vật lý IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Hướng dẫn học sinh giải tập Điện học cách thành thạo V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài giới hạn phạm vi lớp trường THCS VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp tổng kết kinh nghiệm dạy học Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh Phương pháp đọc sách tài liệu tham khảo VII CƠ SỞ NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu sở phục vụ công tác giảng dạy học sinh lớp 9, đặc biệt học sinh trung bình-yếu 2/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho häc sinh líp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Vật lý môn khoa học thực nghiệm giảng dạy phải ý đảm bảo tính trực quan, sinh động Đối với học sinh THCS tư đà phát triển, nhận thức dễ theo thói quen, người giáo viên giảng dạy mơn vật lý phải có kiến thức vật lý vững vàng, có kĩ năng, kĩ xảo việc xây dựng kiến thức Việc giải tập vật lý có ý nghĩa quan trọng giúp học sinh hiểu sâu quy luật vật lý, biết phân tích áp dụng chúng vài thực tế Thông qua việc giải tập tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để tự lực giải thành cơng tình khác nhau, đồng thời cịn giúp học sinh ơn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức Bài tập vật lý hình thức, biện pháp phát triển lực làm việc độc lập, phát triển lực tư cho học sinh phương tiện để giáo viên kiểm tra kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho việc giải tập vật lý khơng phải tìm đáp số mà phải hiểu sâu sắc khái niệm, định nghĩa, định luật lý thuyết vật lý Kí hiệu đơn vị đại lượng học sinh cần nắm vững: a) Các đại lượng đơn vị đo đại lượng: + Cường độ dịng điện: kí hiệu I, đơn vị đo ampe (A) + Hiệu điện thế: kí hiệu U, đơn vị đo vơn (V) + Điện trở: kí hiệu R, đơn vị đo ôm (Ω) b) Các ký hiệu quen thuộc sơ đồ mạch điện: + Điện trở: + Biến trở: + Bóng đèn: + Nguồn điện:  _ + + Khóa K: + Ampe kế: + Vụn k: A V 3/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh lớp Các khái niệm, công thức học sinh cần nắm vững: a) Định luật ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây: I = U R b) Đoạn mạch nối tiếp: Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp: * Cường độ dòng điện có giá trị điểm: I = I = I * Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hai hiệu điện hai đầu điện tở thành phần: U = U + U * Điển trở tương đương đoạn mạch tổng hai điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2 * Hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U R1 = U R2 c) Đoạn mạch song song: Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song: * Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng cường độ dịng điện chạy qua mạch rẽ: I = I + I * Hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ: U = U = U 1 R R * Điện trở tương đương tính theo cơng thức: Rtđ = R + R hay Rtđ = R + R 2 * Cường độ dòng điện chạy qua điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: I R2 = I R1 II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Khó khăn khách quan: - Hiểu biết phần điện học em hạn chế học lâu trước (ở lớp 7) nên em tiếp thu chậm, lúng túng từ khơng nắm vững kiến thức - Đa số em chưa có phương pháp học lý thuyết chưa nắm vững phương pháp giải tập Vật lý - Kiến thức Toán học em cịn hạn chế nên chưa tính tốn nhanh xác em học thuộc cụng thc 4/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tËp §iƯn häc cho häc sinh líp Khó khăn chủ quan: - Các em đọc đề chưa kĩ, chưa có kĩ phân tích, tổng hợp nên lúng túng giải tập - Kĩ đọc kí hiệu sơ đồ số em cịn yếu, em cịn nhầm lẫn kí hiệu sơ đồ mạch điện - Một số em khơng thuộc cơng thức nhầm lẫn kí hiệu đại lượng tập, từ em khơng biết tóm tắt đề - Một số em biến đổi công thức biến đổi chưa linh hoạt cịn nhầm lẫn cơng thức mạch điện nối tiếp mạch điện song song - Kĩ trình bày tốn Vật lý tư Tốn học cịn hạn chế Thực trạng: Học kì I năm học 2018-2019, tơi chưa áp dụng đề tài kết đạt lớp phân công dạy sau: Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Sĩ số 9C 43 18 41,9% 17 39,5% 18,6% 9D 41 12 29,3% 16 39% 10 24,4% 7,3% III CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Hướng dẫn học sinh giải tập - Đưa cho học sinh phương pháp giải toán điện học: + Bước 1: Phân tích mạch điện tóm tắt đề + Bước 2: Sử dụng cơng thức (Định luật Ơm- đoạn mạch nối tiếp-đoạn mạch song song) thích hợp, lập kế hoạch giải + Bước 3: Lựa chọn cách giải cho phù hợp + Bước 4: Tiến hành giải + Bước 5: Kết luận - Lưu ý cho học sinh * Khi tóm tắt đề bài: + Đọc kĩ đề bài, phân tích mạch điện để nắm đoạn mạch cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song hay đoạn mạch hỗn hợp để từ sử dụng cơng thức vận dụng định luật Ơm cho xác; đồng thời nắm đề cho hỏi * Khi lập kế hoạch giải toán điện học đơn giản, thường cú hng gii chớnh: 5/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh lớp + Một vận dụng công thức định luật Ôm + Hai vận dụng công thức đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song Phân loại tập a) Dạng 1: Mạch đơn (Đoạn đoạn nối tiếp đoạn mạch song song) Ví dụ 1: (Bài 1- SGK / trang 17) Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.1, R1 = 5Ω Khi K đóng, vơn kế 6V, ampe kế 0,5A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính điện trở R2 * GV hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện đề bài: - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề hỏi: +) Đây đoạn mạch nối tiếp hay đoạn mạch song song? (Mạch đơn gồm điện trở mắc nối tiếp) +) Nêu tác dụng vôn kế ampe kế mạch điện? (Vôn kế đo hiệu điện đầu đoạn mạch, ampe kế đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch) +) Bài toán cho biết đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cho biết R1, UV, IA) +) Cần tìm đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cần tìm Rtđ, R2) - Từ u cầu học sinh tóm tắt đề bài: R1 nt R2 R1 = 5Ω UV = U = 6V IA = I = 0,5A a) Rtđ = ? (Ω) b) R2 = ? (Ω) * GV hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải cho câu phân tích theo hướng lên Đây bước vô quan trọng để học sinh cú th gii c bi 6/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh líp tốn Nếu học sinh thực bước coi tốn có lời giải - Câu a: có hướng giải: +) Hướng 1: vận dụng định luật Ôm: Rtđ = U I +) Hướng 2: vận dụng công thức đoạn mạch nối tiếp (vì đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp): Rtđ = R1 + R2← Cần tìm R2 =? ⇒ Từ đó, thấy theo hướng ta giải ln cịn theo hướng ta cần phải tính điện trở R2; mà đề lại hỏi R2 câu b nên hướng không thực - Câu b: có hướng giải: +) Hướng 1: vận dụng định luật (ĐL) Ôm: U2 R2 = I ← Cần tìm U2 = U - U1← Cần tìm U1 = I1.R1 +) Hướng 2: vận dụng công thức đoạn mạch nối tiếp: R2 = Rtđ - R1 ⇒ Từ đó, thấy theo hướng ta giải toán; theo hướng tốn có lời giải đơn giản ngắn gọn * Yêu cầu học sinh giải theo kế hoạch giải vừa lập ra: a) Theo ĐL Ôm: I = U U => Rtđ = = 6:0,5 = 12 Ω R I Vậy điện trở tương đương đoạn mạch 12 Ω b) Vì R1 nt R2 => Rtđ = R1 + R2 => R2= Rtđ - R1 = 12-5 = Ω Vậy điện trở R2 Ω Ví dụ 2: (Bài 2- SGK / trang 17) Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.2, R1 = 10Ω, ampe kế A1 6V, ampe kế A 1,8A a) Tính hiệu điện UAB đoạn mạch b) Tính điện trở R2 * GV hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện đề bài: - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề hỏi: +) Đây đoạn mạch nối tiếp hay đoạn mạch song song? (Mạch đơn gồm điện trở mắc song song) +) Nêu tác dụng ampe kế mạch điện? (Ampe kế A đo cường độ dòng điện qua điện trở R1 ampe kế A đo cường độ dòng điện mạch chớnh) 7/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập §iƯn häc cho häc sinh líp +) Bài tốn cho biết đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cho biết R1, IA1, IA) +) Cần tìm đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cần tìm UAB, R2) - Từ u cầu học sinh tóm tắt đề bài: R1 // R2 R1 = 10Ω IA1 = I1 = 1,2A IA = I = 1,8A a) UAB = ? (V) b) R2 = ? (Ω) * GV hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải phân tích theo hướng lên: - Câu a: có hướng giải: +) Hướng 1: vận dụng định luật Ôm: UAB = I.Rtđ ← Cần tìm Rtđ = ? +) Hướng 2: vận dụng cơng thức đoạn mạch song song: UAB =U1 = U2← Cần tìm U1 = I1.R1 ⇒ Từ đó, thấy theo hướng ta cần tính điện trở tương đương mà theo kiện đề chưa tính Rtđ Cịn theo hướng ta dễ dàng giải thơng qua tính hiệu điện đầu điện trở R1 - Câu b: có hướng giải: U2 +) Hướng 1: vận dụng định luật Ôm: R2 = I ← Cần tìm I2 = I - I1 +) Hướng 2: vận dụng công thức đoạn mạch song song: 1 U = + ← Cần tìm Rtđ = AB R2 Rtđ R1 I ⇒ Từ đó, thấy theo hướng ta giải toán * Yêu cầu học sinh giải theo kế hoạch giải vừa lập ra: a) Vì R1 // R2 => UAB = U1= U2 Theo ĐL Ôm: I1 = U1/R1 => U1 = I1 R1 = 1,2.10 =12 (V) => UAB= 12 V Vậy hiệu điện UAB đoạn mạch 12V b) Vì R1 // R2 =>I = I1 + I2 =>I2 =I - I1= 1,8-1,2= 0,6 A Theo ĐL Ôm: I2 = U2/R2 => R2= U2 /I2= UAB/ I2 = 12/0,6 =20 Ω Vậy điện trở R2 20 Ω Ví dụ 3: Đặt hiệu điện U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω, R2 = 5Ω, R3 = 7Ω mắc nối tiếp a) Tính cường độ dịng điện qua in tr ca on mch trờn õy 8/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh líp b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở R1, R2 * GV hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện đề bài: - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề hỏi: +) Đây đoạn mạch nối tiếp hay đoạn mạch song song? (Mạch đơn gồm điện trở mắc nối tiếp) +) Bài tốn cho biết đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cho biết R1, R2, R3, U) +) Cần tìm đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cần tìm I1, I2, I3, U1, U2) - Từ yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài: R1 nt R2 nt R3 U = 6V R1 = 3Ω R2 = 5Ω R3 = 7Ω a) I1 = ?, I2 = ? I3 = ? (A) b) U1 = ?, U2 = ? (V) * GV hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải cho câu phân tích theo hướng lên - Câu a: có hướng giải: +) Hướng 1: vận dụng định luật Ôm: U1 U2 U3 I1 = R , I2 = R , I3 = R ← Cần tìm U1 = ?, U2 = ?, U3 = ? +) Hướng 2: vận dụng công thức đoạn mạch nối tiếp I = I1= I2 = I3← Cần tìm I = U/ Rtđ ← Cần tìm Rtđ = R1+ R2+ R3 ⇒ Từ đó, thấy theo hướng ta không giải tốn cịn theo hướng ta dễ dàng giải sau tính Rtđ tính I - Câu b: có hướng giải: +) Hướng 1: vận dụng định luật Ôm: U1 = I1.R1, U2 = I2.R2 +) Hướng 2: vận dụng công thức đoạn mạch nối tiếp: U = U1+ U2 + U3 ⇒ Từ đó, thấy theo hướng ta dễ dàng giải tốn cịn theo hướng ta khơng giải * u cầu học sinh giải theo kế hoạch giải vừa lập ra: a) Vì R1 nt R2 nt R3 => Rtđ = R1 + R2+ R3 = + 5+7 =15 Ω Theo ĐL Ôm: I = U/ Rtđ = : 15 = 0,4A Vì R1 nt R2 nt R3 => I = I1= I2 = I3 = 0,4A 9/15 §Ị tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho häc sinh líp Vậy cường độ dịng điện qua điện trở 0,4A U1 b) Theo ĐL Ôm: Theo ĐL Ôm: I1 = R => U1 = I1.R1 = 0,4.3 = 1,2V U2 I2 = R => U2 = I2.R2 = 0,4.5 = 2,8V Vậy hiệu điện hai đầu điện trở R1 1,2V hai đầu điện trở R2 2,8V Bài tập mở rộng: Bài 1: Một đoạn mạch gồm điện trở R1 = 15Ω, R2 = 20Ω, R3 = 25Ω mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 24V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở Bài 2: Một đoạn mạch gồm điện trở R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω, mắc song song Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 0,6A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở R1 R2 b) Dạng 2: Mạch hỗn hợp Ví dụ 1: (Bài 3- SGK / trang 18) Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.3, R1 = 15Ω, R2 = R3 = 30Ω, UAB= 12 V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b) Tính cường độ dịng điện qua điện trở * GV hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện tóm tắt đề bài: +) Đây đoạn mạch nối tiếp hay đoạn mạch song song? Mạch đơn hay mạch hỗn hợp? (Mạch hỗn hợp gồm điện trở R1 mắc nối tiếp điện trở R2, R3 mắc song song) +) Nêu tác dụng ampe kế mạch điện? (Ampe kế A đo cường độ dịng điện mạch chính) +) Bài tốn cho biết đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cho biết R1, R2, R3, UAB) 10/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho häc sinh líp +) Cần tìm đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cần tìm Rtđ, I1, I2, I3) - Học sinh tóm tắt đề bài: R1 nt (R2 // R3) R1 = 15Ω R2 = 30Ω R3 = 30Ω U = 12V a, Rtđ=?(Ω) b, I1 =?, I2 =?, I3=?(A) * GV hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải phân tích theo hướng lên: - Câu a: +) Hướng 1: vận dụng định luật Ôm: Rtđ = U ←I = ? I +) Hướng 2: vận dụng công thức đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song: Rtđ = R1 + R23← R23 = R2 R3 R2 + R3 ⇒ Từ đó, thấy theo hướng ta cần tính cường độ dịng điện chạy qua mạch mà theo kiện đề chưa tính I Cịn theo hướng ta dễ dàng giải thơng qua tính điện trở đoạn mạch song song - Câu b: có hướng giải: +) Hướng 1: vận dụng định luật Ôm: U1 I1 = R ←Cần tìm U1 = U - U23← Cần tìm U23 = I23 R23←Cần tìm I23= I= U/ Rtđ U2 U3 I2 = R ← Cần tìm U2 = U23 ; I3 = R ← Cần tìm U2 = U3 = U23 +) Hướng 2: vận dụng công thức đoạn mạch nối tiếp - song song: I1 = I23 = I← Cần tìm I= U/ Rtđ I2 =? I3 =? ← Cần tìm I2 + I3 = I23 tính tỉ số I R3 = I R2 ⇒ Từ đó, thấy theo hướng ta giải toán ta phối hợp cách giải để làm câu b * Yêu cầu học sinh giải theo kế hoạch giải vừa lập ra: a) Vì R2 // R3 => R23 = R2 R3 / R2+ R3 = 30.30/30+30 =15 (Ω) Vì R1 nt R23 => Rtđ = R1+ R23 = 15+15 = 30 (Ω) 11/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện häc cho häc sinh líp Vậy điện trở tương đương đoạn mạch 30 Ω b) Theo ĐL Ôm: I = U /Rtđ =12/30=0,4 A Vì R1 nt R23 => I =I1= I23 = 0,4A Theo ĐL Ôm: I23 =U23/R23 =>U23= I23 R23 = 0,4.15 = 6V Vì R2 //R3 => U23 = U2 = U3 = 6V Theo ĐL Ôm: I2 = U2 / R2 = /30 = 0,2A I3 = U3 / R3 = /30 = 0,2A Vậy cường độ dòng điện qua điện trở R1 0,4A; qua điện trở R2 R3 0,2A Ví dụ 2: (Bài 6.12- SBT / trang 18) Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.5, điện trở R1 = 9Ω, R2 = 15Ω, R3 = 10Ω, dịng điện qua R3 có cường độ I3 = 0,3A a) Tính cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng qua điện trở R1, R2 b) Tính hiệu điện U hai đầu đoạn mạch AB * GV hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện tóm tắt đề bài: +) Đây mạch đơn hay mạch hỗn hợp? (Mạch hỗn hợp gồm điện trở R1 mắc nối tiếp điện trở R2, R3 mắc song song) +) Bài tốn cho biết đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cho biết R1, R2, R3, I3) +) Cần tìm đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cần tìm I1, I2, U) - Học sinh tóm tắt đề bài: R1 nt (R2 // R3) R1 = 9Ω R2 = 15Ω R3 = 10Ω I3 = 0,3A a) I1 =?, I2 =? (A) b) U = ? (V) * GV hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải phân tích theo hướng lờn: 12/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập §iƯn häc cho häc sinh líp - Câu a: +) Vận dụng định luật Ôm: U2 I2 = R ←Cần tìm U2 = U3 = U23←Cần tìm U3= I3.R3 +) Vận dụng công thức đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song để tìm I1 = I23= I ←Cần tìm I23 = I2 + I3 ⇒ Từ đó, ta thấy đơi câu đại lượng tìm theo định luật Ơm cịn đại lượng lại tìm theo cơng thức đoạn mạch nối tiếp- song song - Câu b: +) Vận dụng định luật Ơm: U = I Rtđ←Cần tìm I = I1 Rtđ = R1 + R23 ←Cần tìm R23 = R2 R3 R2 + R3 +) Vận dụng công thức đoạn mạch nối tiếp - song song: U = U1 + U23 ←Cần tìm U1 = I1 R1 ⇒ Từ đó, thấy theo hướng ta giải toán hướng đơn giản * Yêu cầu học sinh giải theo kế hoạch giải vừa lập ra: U3 a) Theo ĐL Ôm: I3 = R => U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V Vì R2 // R3=> U23 = U2 = U3 = 3V Theo ĐL Ôm: I2 = U2/R2 = 3/15 = 0,2A Vì R2 // R3=> I23 = I2 + I3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A Vì R1 nt R23 => I = I1 = I23 = 0,5A Vậy cường độ dòng điện qua điện trở R1 0,5A qua điện trở R2 0,2A U1 b) Theo ĐL Ôm: I1 = R =>U1 = I1.R1 = 0,5.9 = 4,5V Vì R1 nt R23 => U = U1 + U23= 4,5 + = 7,5V Vậy hiệu điện U hai đầu đoạn mạch AB 7,5V Bài tập mở rộng: Bài 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở (R1 nt R2) // R3, biết R1 = 4Ω, R2 = 6Ω, R3 = 15Ω Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 36V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở R1 R2 Bài 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở (R1 //R2// R3) nt R4 , biết R1 = R2 = 30Ω; R3 = 7,5Ω; R4 = 25Ω Hiệu điện gia hai u on mch l 45V 13/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh líp a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính cường độ dịng điện qua điện trở IV HIỆU QUẢ SKKN Trong trình giảng dạy, tơi áp dụng kinh nghiệm vừa trình bày với em học sinh khối 9, đặc biệt em học sinh trung bình, yếu Tôi nhận thấy học sinh nắm vững lý thuyết hơn; giải tập học sinh có định hướng rõ ràng; nắm cách giải, cách trình bày tốn Vật lý nói chung tốn Điện học nói riêng Khi gặp tốn Vật lí phần định luật Ơm, tơi thấy em tự tin hơn; hăng hái chủ động việc lập kế hoạch giải Qua đó, học sinh cảm thấy hứng thú thoải mái học Vật lý Các em thấy u thích mơn Vật lý chất lượng học tập em tăng lên rõ rệt Do đó, tơi áp dụng đề tài học kì I năm học 2019-2020 kết đạt có khác biệt sau: Học kì I năm học 2018-2019: Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Sĩ số 9C 43 17 39,5% 18 41,9% 18,6% 9D 41 12 29,3% 16 39% 10 24,4% 7,3% Học kì I năm học 2019-2020: Kết Giỏi SL Tỉ lệ Sĩ số 9C 39 18 46,2% Khá SL Tỉ lệ 19 48,7% 14/15 Trung bình SL Tỉ lệ 5,1% Yếu SL Tỉ lệ Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện häc cho häc sinh líp 9D 38 14 36,8% 17 44,7% 15,8% 2,6% KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Để giúp HS hứng thú đạt kết tốt việc giải tập điện học lớp 9, đặc biệt phần tập vận dụng định luật Ôm, điều tiết dạy giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, truyền đạt xác, ngắn gọn đầy đủ nội dung, khoa học lơgíc nhằm cho HS phát triển tư duy, độ bền kiến thức tốt - Những tiết lý thuyết, thực hành tiết tập GV phải chuẩn bị chu đáo dạy, hướng dẫn HS chuẩn bị theo ý định GV; có khắc sâu kiến thức HS - Thường xuyên nhắc nhở em yếu, động viên, biểu dương em giỏi, cập nhật vào sổ theo dõi kết hợp với GV chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, kiểm tra thường xuyên tập vào đầu tiết học, làm em có thái độ đắn, nề nếp tốt học tập - Đối với số HS chậm tiến phải thơng qua GVCN kết hợp với gia đình để giúp em học tốt qua GV mơn tốn để giúp đỡ số HS yếu tốn giải vài toán đơn giản điện lớp Từ gây đam mê, hứng thú học hỏi môn vật lý II KẾT LUẬN 15/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho häc sinh líp Khơng ngừng phấn đấu, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học việc làm thường xuyên người giáo viên Để làm tròn nhiệm vụ ấy, người giáo viên phải suy nghĩ cải tiến phương pháp dạy học Để cải tiến phương pháp dạy học có hiệu quả, người giáo viên phải hiểu định hướng đổi phương pháp dạy học chương trình mơn Vật lý trung học sở Với mong muốn phát triển lực tư duy, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh việc học tập môn Vật lý nhằm nâng cao chất lượng mơn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói chung , tơi đúc rút vài kinh nghiệm giảng dạy môn Vật lý Tuy nhiên, điều kiện thời gian tình hình thực tế nhận thức học sinh địa phương nơi công tác kinh nghiệm thân hạn chế nên việc thực đề tài hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp có đóng góp để tơi hồn thiện đề tài thực đề tài tốt năm học tới Tôi xin chân thành cảm ơn! 16/15 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi phương pháp dạy học trường THCS Sách giáo khoa sách tập Vật lý lớp Phương pháp giải tập Vật lí trung học sở Đổi phương pháp dạy giải tập vật lí trung học sở Bài tập chọn lọc nâng cao vật lí ... phát từ lý trên, định chọn đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh lớp – Đặc biệt tập vận dng nh lut 1/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh lớp ễm chương I Vật lí Đây vài kinh... Sĩ số 9C 39 18 46,2% Khá SL Tỉ lệ 19 48,7% 14/15 Trung bình SL Tỉ lệ 5,1% Yếu SL T l Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh lớp 9D 38 14 36,8% 17 44,7% 15,8% 2,6% KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH... độ dòng điện qua điện trở R1 ampe kế A đo cường độ dũng in mch chớnh) 7/15 Đề tài: Rèn kĩ giải tập Điện học cho học sinh lớp +) Bài tốn cho biết đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng gì? (Cho biết

Ngày đăng: 18/01/2022, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w