Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
462,03 KB
Nội dung
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình Chúng là: Tỷ lệ Ngày TT Họ tên tháng Nơi cơng tác Chức vụ năm sinh Trình độ (%) chun đóng mơn góp vào việc Đỗ Xn Quyền 23/3/1973 Nguyễn Thị Lan Hương 07/9/1985 THCS Phó Khánh Cường THCS Hiệu trưởng Khánh Cường Giáo viên Đại học tạo 40% Thạc sĩ 60% (PHỤ LỤC 1) Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp rèn kĩ làm câu nghị luận xã hội thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn Thời gian áp dụng: Năm học 2018-2019, năm học 2019-2020 năm học 2020-2021 Nội dung Giai đoạn 2010-2020 đánh dấu bước thay đổi giáo dục Việt Nam gắn với thực Nghị Đại hội XI, XII Đảng, đột phá chiến lược phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân Nhiều năm qua, tỉnh, thành phố nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng bước đổi cách đề thi tuyển sinh lớp 10 theo hướng gắn lý thuyết với thực tiễn Nội dung đề thi chương trình Trung học sở, tập trung lớp Tuy nhiên, đề theo hướng chủ yếu kiểm tra khả tư duy, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn học sinh Vìvậy, gắn với việc đổi cách đề thi, cách dạy học trường đổi theo hướng phát huy lực học sinh, gắn kiến thức với thực tiễn, giúp học sinh dần làm quen với dạng đề thi Xuất phát từ yêu cầu đổi thực tiễn dạy học, lựa chọn thực đề tài: Một số giải pháp đổi rèn kĩ làm câu nghị luận xã hội thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.1.1 Thực trạng: Trong kì thi vào lớp 10 THPT trước đây, đề thi thường có ba câu hỏi Câu nghị luận xã hội 3,0 điểm thường hỏi theo dạng sau: Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em vấn đề việc, tượng đời sống tư tưởng đạo lý Vỉ dụ: - Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tác hại việc hút thuốc rút học cho thân (Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2014-2015, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình) - Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em lời nhắn nhủ câu ca dao sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương (Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2014-2015, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình) Đây dạng đề quen thuộc với giáo viên học sinh Hơn nữa, câu nghị luận xã hội lại tách bạch nội dung với phần Đọc - hiểu yêu cầu bàn luận vấn đề lớn khuôn khổ văn Việc ôn tập kĩ cho học sinh tập trung vào bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết Bước 4: Đọc lại sửa chữa (PHỤ LỤC 2) Giáo viên lên lớp thiên giảng dạy lý thuyết, đọc - chép văn mẫu, kiểm tra học thuộc, chưa trọng hướng dẫn kĩ năng, chưa chủ động đổimới, vận dụng linh hoạt kĩ thuật hay phương pháp dạy học Học sinh cần học thuộc lòng, chưa rèn nhiều kĩ vận dụng 2.1.2 Hạn chế giải pháp cũ yêu cầu đặt cho giải pháp mới: - Cách ơn tập giáo viên khơng có đổi dẫn đến tình trạng học sinh nhàm chán, ngại học văn, ngại đưa bình luận, nhận xét đánh giá cá nhân, đặc biệt thiếu tư phản biện - Hầu hết học sinh mệt mỏi phải ngồi lắng nghe mà không chủ động tham gia vào giảng Nhiều học sinh khơng thể nhớ hết mà giáo viên trình bày chí cịn nhớ Giáo viên mệt mỏi nói nhiều, từ tiết đến tiết khác - HS cịn thụ động, tương tác tham gia xây dựng với giáo viên - Khả ghi nhớ cũ HS yếu - HS chưa tự tìm cho phương pháp ghi nhớ hiệu - Việc học chủ yếu thuộc lịng, máy móc, khơng liên kết 2.2 Giải pháp cải tiến Để thấy đặc điểm yêu cầu dạng viết đoạn văn nghị luận xã hội, trước hết quan sát lại câu nghị luận xã hội đề thi thức năm gần - Từ nội dung phần Đọc hiểu, em nêu cảm nhận lòng tốt người với người sống (Trình bày đoạn văn khoảng 200 từ) (Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình) - Anh (chị) viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân vai trị gia đình sống người (Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình) Vài năm trở lại đây, cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT mơn Ngữ văn có thay đổi, gồm phần: Phần Đọc - hiểu (3,0 điểm); Phần Làm văn (7,0 điểm, gồm câu: Câu nghị luận xã hội 2,0 điểm, câu nghị luận văn học 5,0 điểm) Dù chiếm 2,0 điểm/10,0 điểm câu nghị luận xã hội giúp học sinh gỡ điểm làm trúng vấn đề, góp phần nâng điểm số toàn thi cao Từ cấu trúc ngôn từ quen thuộc đề: "Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu ", nội dung nghị luận có quan hệ hữu với nội dung ngữ liệu đọc hiểu Đặc điểm có từ kỳ thi năm 2017, đề yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội từ nội dung ngữ liệu đọc hiểu, thay văn nghị luận xã hội độc lập Điều mang đến thuận lợi cho học sinh q trình làm em có gợi ý quan trọng từ việc suy nghĩ trả lời câu hỏi đọc hiểu trước Tuy nhiên, em cần lưu ý tránh trùng lặp ý câu hỏi đọc hiểu nội dung đoạn văn nghị luận xã hội Câu lệnh đề xác định rõ hai yêu cầu đoạn văn, trước hết yêu cầu hình thức đoạn văn: viết dung lượng theo yêu cầu đặt câu lệnh đề bài; sau yêu cầu nội dung nghị luận, khía cạnh, bình diện, ý nhỏ vấn đề lớn Quan sát đề dẫn phía trên, hầu hết nội dung nghị luận hướng tới tư tưởng đạo lý - cần lưu ý thêm dạng đề nghị luận tượng xã hội Ví dụ: tượng bạo lực học đường/ hội chứng đám đông/ phong trào thiện nguyện xã hội thời đại/ trào lưu sử dụng mạng xã hội Như vậy, việc thay đổi cách hỏi, yêu cầu dung lượng điểm số, câu nghị luận xã hội liên quan chặt chẽ đến phần Đọc - hiểu văn bản, dẫn dắt từ nội dung đọc hiểu Vậy nên cách đưa vấn đề bàn luận đa dạng đòi hỏi học sinh có kĩ viết súc tích, cảm xúc Theo đánh giá chung người viết, dạng câu hỏi thiết thực, gần gũi khó đạt điểm cao không ôn luyện cách thành thục Qua thực tế giảng dạy, thấy bên cạnh trình giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức kiểu nghị luận xã hội sách giáo khoa tập môn Ngữ văn lớp hai dạng bài: Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý, việc rèn kĩ làm cho học sinh vấn đề then chốt Trong q trình ơn luyện, tiếp cận áp dụng, trăn trở, cải tiến kết hợp nhiều giải pháp mới: Giải pháp 1: Cung cấp có hệ thống kiến thức dạng nghị luận xã hội cho học sinh Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh tích lũy tri thức Giải pháp 3: Nhận diện số cách trình bày đoạn văn Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh nhận diện đề, tìm ý, xây dựng luận điểm bàn luận khía cạnh, bình diện theo yêu cầu đề Giải pháp 5: Rèn kĩ diễn đạt, phép liên kết (liên kết câu văn bản), cách đưa lựa chọn dẫn chứng Giải pháp 6: Tổng hợp kĩ làm câu nghị luận xã hội dạng thường gặp đề thi vào lớp 10 THPT Giải pháp 7: Hướng dẫn học sinh cách triển khai ý đoạn văn (lập dàn ý) qua phương pháp Graph Giải pháp 8: Tập cách thể cá tính (dấu ấn cá nhân) đoạn văn nghị luận xã hội (PHỤ LỤC 3) * Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Giải pháp đáp ứng cách tối ưu yêu cầu đổi giáo dục thời đại ngày nay, là: - Chuyển từ cách học lý thuyết đơn sang học lý thuyết gắn liền với thực hành, trải nghiệm nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Cụ thể hóa nội dung học, hệ thống chặt chẽ nội dung học - Giúp học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Cách giúp em rèn luyện cách liên tục nhằm nâng cao lực, phẩm chất - Hình thức học tập đa dạng, phong phú phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động người học trình rèn luyện, học tập trường học, khắc phục lối học thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào lên lớp trước Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ việc sử dụng giải pháp đổi giúp HS học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Hiệu kinh tế - xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu kinh tế: So với ngành nghề khác, hiệu kinh tế thể qua môn Ngữ văn không rõ ràng cụ thể, khơng nhìn thấy Nhưng với cách thức đổi rèn kĩ làm câu nghị luận xã hội đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT trình bày trên, nhận thấy học sinh hiểu tốt hơn, cácem hào hứng, say mê học văn làm tốt câu nghị luận xã hội trước Các em có kĩ làm nên việc học tập môn học khác em khác trước Trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, có nhiều học sinh đạt điểm cao mơn Ngữ văn, góp phần tăng tỉ lệ đỗ vào trường THPT công lập nhà trường Chi phí học tập cho em giảm bớt rõ rệt Các em nhận động viên khen thưởng tinh thần vật chất Hội khuyến học nhà trường, địa phương dòng họ 3.2 Hiệu xã hội: a Đánh giá chung: Việc xếp nghị luận xã hội dạng văn quan trọng thiếu chương trình giáo dục văn học bậc phổ thơng nói lên tầm quan trọng việc giáo dục học sinh Trước hết, mục đích văn nghị luận xã hội đưa bàn bạc, làm rõ mặt tích cực- tiêu cực, đúng-sai, tốtxấu xã hội với mục đích tuyên truyền, kêu gọi người đứng giải vấn đề bất công xã hội, văn nghị luận xã hội góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục học sinh ý thức xây dựng lối sống công bằng, văn minh, thông qua việc thể tư tưởng, quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá với vấn đề Ngoài ra, văn nghị luận xã hội giáo dục cho học sinh cách hình thành tư hợp lý, khoa học, biết cách bày tỏ cách quan điểm, tư tưởng rành mạch, rõ ràng, biết cách tìm hiểu, khám phá xác định chân lý sống Bài văn nghị luận xã hội có vai trị khơng nhỏ việc giáo dục, hình thành nhân cách, phát triển tư cho học sinh, việc rèn luyện, bồi dưỡng kỹ việc làm văn nghị luận xã hội cần thiết quan trọng việc giáo dục văn học cấp trung học sở Với kinh nghiệm hướng dẫn trên, tơi nhận thấy có biến chuyển rõ rệt chuyên đề ôn tập rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh Giáo viên nhiều thời gian hướng dẫn học sinh giải đề cụ thể mà cung cấp cho em “chìa khóa” để làm Chìa khóa hệ thống kiến thức, kĩ cần thiết mà học sinh phải có để sử dụng q trình viết đoạn văn nghị luận thơng thường Khi học sinh có tảng kiến thức bản, giáo viên cần minh họa số đề, từ đó, hồn tồn chủ động, tự tin thực yêu cầu 10 Khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy nhận thấy hiệu xã hội quan trọng Học sinh say mê u thích mơn học, học sinh gắn bó với trường lớp, với bạn bè, không vi phạm vấn đề đạo đức hay tệ nạn xã hội Cũng từ đó, phụ huynh học sinh có nhận thức đắn hơn, tích cực với mơn Ngữ Văn Nhiều phụ huynh khuyến khích em học Văn mơn Khoa học Xã hội khác Bởi môn quan trọng giúp ích cho học sinh sau b Kết cụ thể: Thực sáng kiến mình, sở bám sát chương trình phân mơn, kiểm tra thường xuyên định kì học sinh, kiểm chứng số yêu cầu viết đoạn văn cụ thể Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm: Trước vận dụng giải pháp đổi mới: Số HS nắm Số HS nắm phần Tổng số lý thuyết, lý thuyết, kĩ HS kĩ năg tự tin Năm năng, biết làm thực Lớp học làm (em) (em) nghiệm (em) SL % SL Số HS không nắm rõ lý thuyết, lúng túng làm (em) SL % % 2018-2019 9A 31 15 48,4 % 10 32,3% 06 19,3 % 2019-2020 9A 36 17 47,2 % 11 30,6 % 08 22,2 % 2020-2021 9A 40 19 47,5 % 12 30,0 % 09 22,5 % Viết phần mở đoạn Ngắn gọn, trực tiếp vào vấn đề nghị luận, giới thiệu vấn đề nghị luận Viết phần Giải thích ngắn gọn làm rõ vấn đề nghị luận (nếu cần thiết, đặc biệt với vấn đề, tượng khái quát từ văn thân đoạn đọc hiểu vấn đề hàm súc, phổ biến) Bàn luận/đánh giá bình diện, yếu tố, khía cạnh (của vấn đề lớn) mà đề yêu cầu - Những biểu hiện: lĩnh vực đời sống, hoạt động người - Nguồn gốc tạo thành: nguồn gốc xã hội, ý thức cá nhân, truyền thống hay thời đại - Vai trò, ý nghĩa, giá trị: cá nhân, gia đình, xã hội/đối vớivềđời sốngthức vật chất/đời sống tinhđộng, thần thân Bài học nhận học hành làm gì, cách thức làm để học tập phát huy tượng Viết phần kết đoạn Viết 1- câu để khái quát, nhấn mạnh yếu tố, khía cạnh bàn luận Vỉ dụ: Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ bàn ý nghĩa lối sống trung thực Viết phần mở đoạn Lối sống trung thực đề cập đến văn Đọc - hiểu mang lại nhiều ý nghĩa, giá trị Viết phần thân đoạn Trung thực tôn trọng thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống thẳng, thật thà, dũng cảm đối mặt để nhận sai lầm, khuyết điểm thân * Đối với cá nhân: - Giúp người sống cách chân thành, thẳng thắn, hoàn thiện nhân cách cá nhân - Làm cho người có cách nhìn nhận vấn đề tồn diện hơn, thấu đáo - Là người có đạo đức tốt, người yêu mến, kính trọng, tin tưởng giao cho công việc quan trọng sẵn sàng giúp đỡ - Truyền thống, phẩm chất tốt người - Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến Bài học nhận thức: Sống trung thực vấn đề đơn giản ln tin điều thực có ích Bài học hành động: Bản thân nỗ lực để nhìn đánh giá điều xung quanh mình, nỗ lực học hỏi để hồn thiện thân Viết phần kết đoạn Viết 1- câu để khái quát, nhấn mạnh yếu tố, khía cạnh bàn luận Dạng 2: Kĩ viết đoạn văn nghị luận việc, tượng đời sống tiêu cực, đáng phê phán Viết phần mở đoạn Ngắn gọn, trực tiếp vào vấn đề nghị luận, giới thiệu vấn đề nghị luận Viết phần thân đoạn Giải thích ngắn gọn làm rõ vấn đề nghị luận (nếu cần thiết, đặc biệt với vấn đề, tượng khái quát từ văn đọc hiểu vấn đề hàm súc, phổ biến) Bàn luận/đánh giá bình diện, yếu tố, khía cạnh (của vấn đề lớn) mà đề yêu cầu - Thực trạng tượng: Đang diễn phạm vi nào, lĩnh vực nào? Mức độ phổ biến tượng (lứa tuổi, vùng miền) nào? Tốc độ tăng giảm tượng? Một số dẫn chứng, số liệu chứng minh (nếu ghi nhớ xác, tránh việc bịa đặt thông tin) - Nguyên nhân tượng: Nguyên nhân chủ quan (do ý thức người, nhận thức hạn chế, lòng tham, đố kị, muốn thể ); nguyên nhân khách quan (do số sách chưa phù hợp, phát triển công nghệ, phát (cá nhân)) - Liên hệ, rút học cho thân: Bài học nhận thức (mức độ, hậu quả, trầm trọng, tác hại vấn đề nào) học hành động (đã làm để góp phần lên án, phê phán, khắc phục, giảm thiểu tượng) thân làm gì, cách thức làm để học tập phát huy tượng) Viết phần kết đoạn Viết 1- câu để khái quát, nhấn mạnh yếu tố, khía cạnh bàn luận Ví dụ: Hậu lối sống thờ ơ, vô cảm với người xung quanh giới trẻ sống hôm Viết phần mở đoạn Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình hệ trẻ thu hút mối quan tâm gây nhiều xúc, nhiều hậu đời sống xã hội Viết phần thân đoạn Vơ cảm gì? (Khơng nêu biểu hiện, thực trạng) Hậu quả: Các bạn trẻ trở thành ích kỉ, vô trách nhiệm, vô lương tâm, biết sống cho mình, khơng quan đến người thân người xung quanh Không biết cảm thông, chia sẻ, yêu thương với cảnh ngộ bất hạnh đời Ảnh hưởng tới tảng đạo đức xã hội Bài học nhận thức: Thờ vơ cảm, thái độ làm tổn thương người khác tổn thương Bài học hành động: Bản thân tơi nỗ lực học tập, học hỏi lắng nghe chia sẻ với người xung quanh để sống thực trở nên có ý nghĩa Viết phần kết đoạn Viết 1- câu để khái quát, nhấn mạnh yếu tố, khía cạnh bàn luận Giải pháp 7: Hướng dẫn học sinh cách triển khai ý đoạn văn (lập dàn ý) qua phương pháp Graph Vận dụng lí thuyết Graph cách tiếp cận thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, tư sáng tạo người học Graph phương pháp chuyển hóa từ phương pháp riêng tốn học, trở thành phương pháp chung nhiều ngành khoa học khácnhau có phương pháp dạy học tự nhiên xã hội Theo Từ điển tiếng Anh, Graph với tư cách danh từ, có nghĩa: sơ đồ, đồ thị; mạng, mạch; động từ, graph có nghĩa là: vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, minh hoạ đồ thị; vẽ mạng, vẽ mạch; tính từ, graphic có nghĩa là: thuộc sơ đồ, thuộc đồ thị, thuộc mạng mạch Đây xem bước tiến đổi ứng dụng toán học vừa tiếp cận, vừa bổ sung vào hệ thống phương pháp dạy học truyền thống Quá trình Làm văn nghị luận xã hội q trình chuyển hóa kiến thức học thành sản phẩm kiến thức HS Tuy nhiên, việc tạo lập văn HS thường gặp nhiều khó khăn việc triển khai xếp ý cho viết Hạn chế phần HS chưa nắm vững kĩ lập dàn ý (Bước 2) Lập dàn ý (bước 2) kĩ quan trọng, bước để HS chắt lọc ý tưởng Dàn ý ý viết xếp theo hệ thống định nhằm nêu bật vấn đề cần nghị luận Vì vậy, việc lập dàn ý giúp viết trôi chảy, mạch lạc hướng mang tính thuyết phục cao Vấn đề đặt làm để hình thành hoàn thiện kĩ cho HS, giúp người học phát triển lực tư logic, xác lập hệ thống luận điểm, luận cứ, thực hóa bước triển khai để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Từ thực tế trên, thực quy trình hướng dẫn HS lập dàn ý phương pháp Graph Lập Graph “điểm tựa” cho việc tái mối quan hệ luận điểm, luận cứ, hoạch định cấp độ chúng hình thức biểu bảng, sơ đồ, mạng mạch Vận dụng lí thuyết Graph dạy học lập dàn ý văn nghị luận xã hội để mơ hình hóa mối quan hệ nâng cao hiệu dạy học, thúc đẩy q trình hệ thống hóa kiến thức sáng tạo HS việc vận dụng thực hành tạo lập văn Ví dụ: Đề bài: Anh (chị) viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân vai trị gia đình sống người GV dùng Graph để hệ thống bước lập dàn ý sau: Mơ hình hóa dàn ý giúp HS nắm bố cục mối quan hệ luận điểm luận để làm rõ vấn đề nghị luận Thông qua mẫu sơ đồ Graph, lập dàn ý cho đề minh họa định hướng quan trọng giúp HS hình thành lí thuyết kĩ chung cho việc lập dàn ý văn nghị luận Dạy học lập dàn ý sơ đồ Graph đòi hỏi phải có tham gia hoạt động GV HS Trong trình học tập, HS phải chủ động, độc lập tư duy, phải biết xem xét rút luận điểm, luận phù hợp với yêu cầu đề Đi vào tìm hiểu kiểu Nghị luận tư tưởng đạo lí, vấn đề bàn bạc tập trung vào tư tưởng, đạo lí có ý nghĩa quan trọng sống người Các tư tưởng, đạo lí thường đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, hiệu khái niệm Tuy nhiên, kiến thức xã hội khả tư logic HS khác nên GV phải khơi dậy tiềm năng, trí tuệ, niềm vui, hứng thú HS học tập cách thiết lập Graph Đề bài: Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ bàn ý nghĩa lối sống giản dị GV hướng dẫn HS triển khai bước theo sơ đồ sau: sống EÌáridị iá sõng tự nhiên, khống Cầu kì, phõ trương SỂngphú hựpvứi diều kiên, hồn cành thãn.gĩa đình,xá hộĩ< thức đạo ức IẾI, hoán thiện nhân cách hán thán Nhưng người sống gián di thường ki rít hịa dồng, ln mại người xung quanh yêu men cúm thõng giúp đfr eópphăn xây dựng rộng dõng xã hội văn minh, tiến phán lối sống cỉu thả rèn iuýện, hỉnh lốl Trong q trình thực hành, GV định hướng cách để HS chủ động lập dàn ý sơ đồ Graph Dưới tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh GV, HS phát huy tính tích cực, sáng tạo để nghiên cứu, tìm hiểu, xây dựng Graph nội dung học theo cách hiểu Thơng qua thực hành mẫu ngữ liệu lập dàn ý sơ đồ, HS nhận diện ghi nhớ cách làm kiểu Đối với kiểu Nghị luận tượng đời sống, vấn đề xem xét chủ yếu việc, tượng đời sống hàng ngày Các việc, tượng HS thấy xung quanh, có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chung mặt - sai, lợi - hại, tốt - xấu, Bài nghị luận việc, tượng đời sống, mặt tập cho HS thói quen suy nghĩ việc, tượng, xung quanh, mặt khác, từ suy nghĩ tạo lập văn nghị luận nêu tư tưởng, quan niệm, đánh giá đắn tượng nêu Như vậy, sơ đồ Graph giúp HS cấu trúc hóa ý tưởng, xếp nội dung thành dàn ý hệ thống định Những kiến thức, kĩ mang tính hệ thống mà HS tự chiếm lĩnh nhớ lâu hơn, tái xác hơn, chiếm lĩnh kiến thức gắn liền với tự nhận thức có ý nghĩa Giải pháp 8: Tập cách thể cá tính (dấu ấn cá nhân) đoạn văn nghị luận xã hội Việc đưa ý kiến cá nhân (không nên gay gắt) theo nhiều chiều vấn đề nghị luận cách làm ăn điểm Thực tế cho thấy, khơng có học sinh từ đầu tỏ có "năng khiếu" với kiểu này, mà phải qua rèn luyện, trau dồi dần hoàn thiện Giáo viên phải định hướng cho em từ phát hiện, tư vấn đề đến cách diễn đạt cho vừa khoa học, logic mà phải đượm "chất văn" Bởi lẽ, văn nghị luận coi đạt, hay ngồi lập luận lí lẽ, dẫn chứng cần tình người viết, cách diễn đạt phải "thấu tình đạt lí" PHỤ LỤC MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN “Em thấy giải pháp sử dụng để rèn kĩ làm câu nghị luận xã hội thi môn Ngữ văn hiệu quả, nội dung tóm tắt ngắn gọn, em nắm hiểu nhanh hơn, em cảm thấy thích thú học.” (Phạm Thùy Dịu - Học sinh lớp 9A, năm học 2018-2019, giải Nhì mơn Ngữ văn cấp tỉnh kì thi học sinh giỏi lớp 9) “Học cách làm câu nghị luận xã hội với phương pháp em thấy giống học môn tự nhiên, giúp em hiểu nhanh hơn, nắm trọng tâm cốt lõi Nó cịn giúp em dễ dàng trình bày trước tập thể lớp.” (Bùi Thị Thanh Nhàn - Học sinh lớp 9A, năm học 2019-2020) “Thời gian thi vào THPT chúng em đến gần, em cảm thấy tự tin làm nghị luận xã hội đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 lần Sở Giáo dục Em thấy cách truyền đạt thầy cô dễ tiếp thu vận dụng sáng tạo” (Hoàng Đức Hiếu - Học sinh lớp 9A, năm học 2020-2021, giải Khuyến khích cấp quốc gia mơn Tốn học qua mạng Internet) “Được học phương pháp giảng dạy thầy cô môn Ngữ văn, em thấy dễ hiểu, dễ nhớ yêu văn chương Từ học sinh cảm thấy “ngại ” với văn nghị luận xã hội, em nhận hấp dẫn kiểu Nhờ có cách truyền đạt thú vị, sáng tạo đậm chất văn chương cô giáo mà em tự tin kì thi học sinh giỏi môn Ngữ văn.” (Phạm Thanh Huyền - Học sinh lớp 9A, năm học 2020-2021, giải Nhất cấp huyện, Nhì cấp tỉnh mơn Ngữ văn kì thi học sinh giỏi lớp 9) “Đây đề tài có tỉnh khả thi, áp dụng cho khối Dù vậy, giáo viên cần biết chọn lọc để ứng dụng cho đạt hiệu cao với đối tượng học sinh giảng dạy.” (Cơ giáo Vũ Thị Tố Loan, Giáo viên môn Ngữ văn trường THCS Khánh Cường, đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi môn Ngữ văn huyện Yên Khánh năm học 2020-2021) PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Thu Hà (2011) “Hiệu việc sử dụng Graph dạy học Ngữ văn” Tạp chí Giáo dục, số 256, tr 30-31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006) “Từ điển thuật ngữ Văn học” NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2007) “Làm văn” NXB Đại học sư phạm Hà Nội Trịnh Quang Từ (2006) Sử dụng Graph thiết kế phương pháp dạy học Tạp chí Giáo dục, số 131, tr 18-20 Trần Đình Sử (2002), “Đọc Văn, học Văn” NXB Giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7, NXB Giáo dục, H.2015 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8, NXB Giáo dục, H.2015 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9, NXB Giáo dục, H.2015 Các tài liệu Internet ... TIẾN ĐỂ RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI CÂU NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG BÀI THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN Giải pháp 1: Cung cấp có hệ thống kiến thức dạng nghị luận xã hội cho học sinh Trong phân môn Làm văn, ... dạng đề thi Xuất phát từ yêu cầu đổi thực tiễn dạy học, lựa chọn thực đề tài: Một số giải pháp đổi rèn kĩ làm câu nghị luận xã hội thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.1.1... chứng Giải pháp 6: Tổng hợp kĩ làm câu nghị luận xã hội dạng thường gặp đề thi vào lớp 10 THPT Giải pháp 7: Hướng dẫn học sinh cách triển khai ý đoạn văn (lập dàn ý) qua phương pháp Graph Giải pháp