Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
189 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận Hòa chung với xu thời đại, giáo dục Việt Nam phát triển nhằm nâng cao chất lượng, hiệu để bước hội nhập với khu vực phát triển toàn cầu Trong luật giáo dục Việt Nam năm 2005 nêu: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc" Điều địi hỏi cấp học hệ thống giáo dục quốc dân cần phải hoàn thành tốt vai trị Ngữ Văn mơn học nhóm khoa học xã hội chiếm vị trí quan trọng Cùng với môn học khác, môn Ngữ Văn góp phần tích cực hồn thành mục tiêu giáo dục Đại văn hào M.Gooc-ki nói: "Văn học nhân học" có nghĩa văn học người Với việc rèn kĩ viết văn bậc THCS để học sinh thi vào 10 THPT đạt kết tốt việc nâng cao kĩ viết văn coi vấn đề quan trọng giúp em có hành trang để vững vàng thi, có cách tồn diện lực cảm thụ khả diễn đạt học sinh 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Là giáo viên tăng cường trường, trường đông học sinh với lớp Lại phân công BGH thân phụ trách giảng dạy lớp 9A 9C Và lại trường nhiều năm liền chất lượng thi vào lớp 10 THPT thấp, môn Ngữ văn Năm học 2018–2019, Sở GD ĐT Thanh Hóa tiến hành lớp chuyên đề “Đổi kiểm tra, đánh giá môn học theo định hướng phát triển lực người học” tất môn Riêng môn Ngữ văn, u cầu đề thi mơn gồm có hai phần: Đọc hiểu làm văn Môn Ngữ Văn chiếm số lượng nhiều tiết chương trình THCS Người giáo viên dạy văn lớp cần đặc biệt trọng hướng dẫn rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn Khi rèn cho em kĩ làm văn, người giáo viên không đơn dạy em viết mà phải hướng dẫn em có kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trước viết Có giúp em tự tin viết văn thi đạt kết cao Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn, môn Ngữ Văn lớp trăn trở làm để em viết văn phương pháp, cảm nhận, lí giải, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề nêu ra, lời văn sáng giàu cảm xúc để chất lượng môn nhà trường ngày nâng cao Xuất phát từ lí nên tơi chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn trường THCS Trường Sơn - Thành phố Sầm Sơn" 1.2 Mục đích nghiên cứu Đưa đề tài này, thông qua việc hướng dẫn em học sinh ôn luyện kiến thức lý thuyết, lưu ý cách làm bài, luyện tập dạng đề ôn thi, muốn nâng cao chất lượng làm đề học sinh THCS nói chung, học sinh trường THCS Trường Sơn nói riêng, em học sinh lớp chuẩn bị bước vào kì thi vào lớp 10 THPT Vì nghiên cứu thực đề tài tơi hướng tới mục đích cụ thể sau: - Nắm vững kiến thức lý thuyết liên quan đến câu hỏi phần Đọc hiểu phần Tập làm văn - Nhận diện, phân loại loại câu hỏi Đọc hiểu phần Tập làm văn theo phạm vi kiến thức - Hiểu phương pháp, cách thức làm dạng câu hỏi đạt kết cao - Luyện tập số đề ôn thi vào 10 THPT để rèn kĩ làm - Góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Đề tài coi tài liệu để giáo viên tham khảo dạy tiết ơn tập, ơn thi học kì, ôn thi vào lớp 10 THPT, ôn thi học sinh giỏi 1.3 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn trường THCS Trường Sơn - Thành phố Sầm Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần đây, chất lượng thi vào 10 THPT coi tiêu chí đánh giá trường THCS Điều dễ nhận thấy thầy dạy nghiêm túc, trò khẳng định làm hết Vậy điểm thi lại không cao? Nguyên nhân đâu? Và thời điểm nhiều em lo lắng việc học môn Ngữ Văn Bởi em đứng trước thử thách lớn, mộ ngã rẽ đời: kỳ thi tuyển sinh THPT Vậy làm để tiếp cận với thi học sinh tự tin làm đạt kết mong muốn Kinh nghiệm ơn thi vào 10 gì? Đó câu hỏi đặt với người Song với người, hồn cảnh trình độ khác nhau, khơng thể có cơng thức chung để tất vượt qua kỳ thi Văn khơng khó tưởng tượng, em biết cách học Văn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên ngữ văn có kiến thức mơn học cịn hạn chế, giáo viên lâu năm, có kinh nghiệm lại chuyển cơng tác, cách thức xếp phân công giáo viên dạy khối lớp Ban chun mơn cịn chưa khoa học nhiều hạn chế chưa bồi dưỡng, nâng cao, hướng dẫn giáo viên cốt cán mơn văn, dẫn đến nhiều năm học khơng có đồng chí giáo viên lâu năm có kinh nghiệm nào, gây khó khăn khơng nhỏ việc dạy học, truyền thụ kiến thức tới học sinh trao đổi kinh nghiệm giảng dạy ôn thi Học sinh đa số em bán nông, bán ngư nên nhận thức việc học chưa cao Đa phần em gốc từ lớp nên việc lựa chọn thi vào THPT ôn thi lơi Các em chưa ý thức chăm q trình ơn thi, nhiều học sinh khơng chăm học Về phía gia đình, cịn nhiều gia đình chưa thực quan tâm đến việc học em Có gia đình cho tốt nghiệp, nên không đầu tư trọng đến việc học em Bên cạnh nhà trường quan tâm đến chất lượng song nhiều lớp đông học sinh, giáo viên phụ trách chuyên mơn thiếu Giáo viên cốt cán nhiều kinh nghiệm nghỉ hưu nên ảnh hưởng lớn đến việc phân công chuyên môn việc dạy học sinh cuối cấp Trong nhiều năm qua, từ Bộ Giáo dục Đào tạo đổi nội dung kiểm tra đánh giá theo hướng mở, đưa vấn đề sống, kiện lịch sử, xã hội vào đề thi kết học sinh khơng cịn trước Năm học 2018–2019, Sở GD ĐT Thanh Hóa tiến hành lớp chuyên đề “Đổi kiểm tra, đánh giá môn học theo định hướng phát triển lực người học” tất môn Riêng môn Ngữ văn, yêu cầu đề thi môn gồm có hai phần: Đọc hiểu làm văn Chuyên đề triển khai rộng khắp tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu Phòng Giáo dục triển khai đến toàn thể giáo viên địa bàn thành phố, thị xã, huyện Sở Giáo dục yêu cầu trường lưu ý việc đề phải phù hợp với đối tượng học sinh Cụ thể tập trung đánh giá hai kỹ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ tạo lập văn Đề thi gồm hai phần: Đọc hiểu tạo lập văn bản, tỷ lệ điểm phần tạo lập văn nhiều phần Đọc hiểu Đây hướng đổi kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức học sinh chuyển sang kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh (tự khám phá văn bản) Chính đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ''Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn trườngTHCS Trường Sơn- Thành phố Sầm Sơn'' đề tài mới, có tính ứng dụng, cần thiết cao việc ''Đổi kiểm tra, đánh giá môn học theo định hướng phát triển lực người học'' tất mơn nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ sở nêu trên, nhiều năm phân công dạy môn Ngữ văn lớp ôn thi vào 10 THPT, tơi nghiên cứu tìm giải pháp sau: Giải pháp 1: Giáo viên tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thân - Cuộc sống xã hội biến đổi ngày nên dù giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn đào tạo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ cần tích cực, thường xun tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho thân Từ năm học 2008–2009 năm mà Bộ Giáo dục lấy năm ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy - học Vì tất trường nước hỗ trợ lắp đặt mạng Internet Việc lắp đặt mạng giúp thầy cô giáo bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ Có thể tìm kiếm thơng tin phục vụ giảng dạy, trao đổi với thầy cô giáo miền tổ quốc (VD: Bài giảng Bạch kim, Xa lô.Vn, E.Văn, Thi viên Nét; Sach hay.com, ) Bên cạnh học hỏi bạn bè đồng nghiệp để tích luỹ nâng cao lực chun mơn, nghiệp vụ - Nên nắm vững kiến thức chung cho chương trình cấp học để có nhìn bao qt nội dung yêu cầu cho khối lớp - Soạn - giảng theo chương trình mà Bộ GD&ĐT quy định phân phối chương trình 4 - Khi giảng dạy cần ý đến loại đối tượng học sinh lớp học để có phương pháp giảng dạy cho phù hợp Giáo viên cần phân loại học sinh lớp Dù lớp chọn, lớp đại trà hay lớp yếu mức độ tiếp thụ, học tập học sinh có khác Từ xác định học sinh yếu kiến thức, kĩ để tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục học sinh giỏi bồi dưỡng nâng cao kiến thức kĩ học để tạo hứng thú việc học tập môn Giải pháp 2: Phân loại đối tượng học sinh Năm học thân nhà trường giao phụ trách lớp Một lớp mũi nhọn lớp đại trà Do từ đầu năm học cho lớp làm khảo sát chất lượng kiến thức Kết hợp với việc tìm hiểu, theo dõi qua học với khảo sát xác định đối tượng phân loại em lớp để chia thành nhóm đối tượng khác Đối với lớp mũi nhọn ln ln giữ điểm trung bình trở lên 100%, song nâng lên điểm nhiều Còn lớp đại trà trước phân loại điểm - 0%, điểm - 10 em chiếm 29,4% Nhưng sau phân loại điểm - 14,7%, điểm - 20 em chiếm 58,8% Giải pháp 3: Lựa chọn phương pháp - Đọc kĩ tác phẩm văn học: Đọc tác phẩm khâu quan trọng cần thiết học sinh học tập mơn ngữ văn Vì đọc em vỡ vạc phần nội dung ý tưởng tác giả gửi gắm vào tác phẩm Khi học lớp qua truyền tải thầy, cô em nắm kiến thức tác giả, tấc phẩm, nội dung, nghệ thuật văn học nhặt thóc, tích lũy em giúp em đạt điểm nhỏ câu hỏi có tính nhận biết chắn - Học sinh phải luyện tập ngày: Chắc không em đủ kiên nhẫn ngày để viết văn Nhưng nhất, đảm bảo tuần em viết hai, ba Viết xong văn để chơi học môn khác Khoảng hai, ba ngày sau đọc lại, sửa cho khách quan, em thấy văn có nhiều lỗi (kinh nghiệm giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhà phê bình Hồi Thanh) Nhờ sửa lỗi văn em cải thiện nhanh Sau đó, nhờ viết văn hay hơn, bạn bè thầy cô sửa Thêm nữa, hứng thú cố gắng rèn thói quen viết nhật kí Lúc đầu nản, cố gắng trì Viết nhật kí, chất em viết văn Đó cách rèn luyện để việc tư có kĩ viết thêm vững vàng - Học văn tất khả năng: Các em khơng cần xem văn mẫu, thân em viết văn hay Mỗi người có khả làm văn, khác khả có phát rèn giũa hay khơng Những ngày đầu, văn em thật ngô nghê, khơng có sức thuyết phục nỗ lực em làm điều khơng tưởng - Có thể xem tài liệu (sách vở) học tập người thầy thứ hai Việc hướng dẫn HS học tập thông qua tài liệu bước quan trọng để hình thành nên cách học HS cách thức để em định hình cho mà tìm cách học, từ em có say mê học tập, say mê nghiên cứu tìm hiểu cách tự giác Bản thân tơi chọn tài liệu, làm đề sau photo cho HS em Làm tiết kiệm thời gian chép đề HS chủ động nghiên cứu đề tài liệu làm đề ôn Sau dạy xong kiến thức, cho HS làm đề cách hướng dẫn em tìm ngữ liệu tài liệu để làm đề (HS TB, Yếu, Kém tự làm với hỗ trợ bạn khá) Cái đề HS làm làm lại vài lần - Nhớ xác kiến thức: Nếu khơng nhớ tác giả, đành dùng chiêu lập lờ đánh lận đen kiểu giả vờ biết "Có người nói", điệu "Hình có nói" Nếu khơng nhớ xác câu chữ, đành dùng chiêu tóm tắt "Xuân Diệu nói câu hay, đại ý vv vv", hay văn khơng cần xác tuyệt đối, tương đối đủ Nhưng hạn chế thôi, làm văn mà suốt ngày "hình như", với "đại ý" người chấm (thường người có kinh nghiệm lâu năm) tinh phát amateur - Rèn kỹ phân tích: Phải phân tích để làm sáng tỏ điều cần chứng minh, khơng phải phân tích dẫn chứng hay chỗ nào, biện pháp nghệ thuật tràn lan Phân tích miên man khơng phân tích thời gian, cháy viết, cháy thời gian Nếu đọc nhiều ta thấy khác biệt dẫn chứng sơ chế dẫn chứng chưa sơ chế Việc phải luyện từ từ khơng mau chóng Ngồi người hướng dẫn yếu tố quan trọng việc học tốt mơn văn Ở trường thầy cơ, ngồi bạn bè, anh chị em Người có lực mơn học yếu Trong nhà trường vai trị thầy việc hướng dẫn học sinh cách học cách phân tích đề bài, cách làm thi yếu tố quan trọng giúp học trị nâng điểm số Việc ôn tập kiến thức điều vô cần thiết làm hành trang cho học sinh lớp thi vào 10 THPT Để làm tốt việc giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp người hướng dẫn em ôn luyện Đặc biệt giúp em nắm khắc sâu kiến thức cấp THCS làm hành trang vững để em bước vào THPT Giải pháp 4: Ôn tập, củng cố, rèn luyện cho học sinh vững vàng phần theo cấu trúc đề thi vào lớp 10 THPT (Từ năm 2018 - 2019) PHẦN I: Các kiểu văn bản: - Tự - Miêu tả - Hành cơng vụ - Biểu cảm - Thuyết minh - Nghị luận Các phương thức biểu đạt cách xác định phương thức biểu đạt: (Ứng với câu hỏi đề phần đọc hiểu) Nhìn chung giao tiếp người sử dụng phương thức biểu đạt túy mà thường sử dụng nhiều phương thức biểu đạt lúc Dù có vận dụng phương thức biểu đạt văn phải có phương thức chủ đạo 6 * Phương thức tự sự: Tự kể lại, thuật lại việc, hay chuỗi việc có quan hệ nhân dẫn đến kết - Trình bày theo diễn biến vật, việc - Cách nhận biết: + Dạng tồn tại: Văn tự sự, tác phẩm truyện, tiểu thuyết, tin báo chí, tường thuật, tường trình… + Đặc trưng văn tự sự: Có cốt truyện, có nhân vật tự sự, việc, có tư tưởng, chủ đề, có ngơi kể thích hợp * Phương thức miêu tả: Tái tính chất, thuộc tính vật, tượng, giúp người cảm nhận hiểu chúng - Cách nhận biết: + Từ ngữ, câu văn giàu sức gợi giúp người đọc, người nghe thấy vật, tượng, người trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả + Dạng văn bản: Các văn tả cảnh, tả người, vật, đoạn văn miêu tả tác phẩm tự * Phương thức biểu cảm: Bày tỏ, bộc lộ cảm xúc, tâm trạng trước vấn đề tự nhiên, xã hội, vật - Cách nhận biết: + Các văn bản: thơ trữ tình, tùy bút, điện mừng, thăm hỏi, chia buồn… + Mật độ từ ngữ biểu cảm xuất văn * Phương thức nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết nêu ý kiến đánh giá, bình luận - Cách nhận biết: + Dạng văn tồn tại: văn luận, trình bày tư tưởng, chủ trương quan điểm người tự nhiên, xã hội, qua luận điểm, luận lập luận thuyết phục - Thể loại: + Văn nghị luận trung đại: hịch, cáo, chiếu, biểu… + Văn nghị luận đại: xã luận, bình luận, lời kêu gọi, sách lí luận, viết tranh luận vấn đề trính trị, xã hội, văn hóa * Phương thức thuyết minh: Giới thiệu, cung cấp, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc, người nghe - giới thiệu đặc điểm tình chất, cấu tạo, cơng dụng - Cách nhận biết: + Dạng văn bản: Các văn giới thiệu sản phẩm, giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật, trình bày tri thức phương pháp khoa học… Sau hướng dẫn cụ thể cách nhận biết phương thức biểu đạt, giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống đồ tư để giúp học sinh khắc sâu kiến thức PHẦN II: Phần Tiếng việt (Ứng với câu hỏi đề Học sinh phải soi vào phần đọc hiểu cho vận dụng kiến thức Tiếng việt để giải yêu cầu mà đề đưa ra) Trọng tâm kiến thức gồm: * Các biện pháp tu từ: (sơ đồ tư phần phụ lục) 7 - Các biện pháp tu từ thường gặp em làm tập phần đọc hiểu Ngữ văn bao gồm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, liệt kê, tương phản, đối lập, câu hỏi tu từ - Để làm tốt nội dung này, giáo viên gợi dẫn, giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức nội dung có liên quan đồ tư duy, từ giúp em ghi nhớ, khắc sâu kiến thức * Các câu hỏi liên quan đến kiến thức tiếng Việt lớp 9: - Riêng phần kiến thức tiếng Việt lớp 9, học sinh học, đó, giáo viên gợi dẫn để học sinh nhớ lại nội dung khái quát đồ tư * Các phương châm hội thoại (sơ đồ tư phần phụ lục) * Sự phát triển từ vựng (sơ đồ tư phần phụ lục) * Khởi ngữ (sơ đồ tư phần phụ lục) * Các thành phần biệt lập:(sơ đồ tư phần phụ lục) PHẦN III: Nghị luận xã hội: ( Viết đoạn văn nghị luận xã hội Từ nội dung phần đọc hiểu học sinh vận dụng kiến thức xã hội thực tế để viết đoạn văn nghị luận xã hội, ứng với phần II tạo lập văn bản, câu hỏi 1) Gồm vấn đề: Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội nghị luận tư tưởng đạo lí Nghị luận việc, tượng đời sống XH * Khái niệm : - Nghị luận việc, tượng đời sống XH bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê, hay đáng suy nghĩ * Yêu cầu kiểu nghị luận: Nội dung : + Phân tích mặt đúng, sai, mặt lợi mặt hại + Chỉ nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết Hình thức : + Bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lập luận phù hợp *Luyện tập thành thạo bước làm văn nghị luận việc, tượng đời sống : - Các bước làm nghị luận việc, tượng đời sống ? + Tìm hiểu đề, tìm ý +Lập dàn ý + Viết + Đọc lại bài, sửa *Xây dựng dàn : + Mở đoạn : Giới thiệu việc, tượng cần bàn luận + Thân đoạn : Liên hệ thực tế, phân tích mặt , đánh giá, nhận định + Kết đoạn : kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên Sự việc, tượng xấu: - Biểu (thực trạng): chọn dẫn chứng tiêu biểu - Nguyên nhân: + Chủ quan + Khách quan + Bản thân + Cộng đồng - Hậu quả: tác hại đối với: + Bản thân + Gia đình + Cộng đồng xã hội - Giải pháp (cách khắc phục) + Bản thân (HS làm gì) + Gia đình + Cộng đồng, xã hội Sự việc, tượng tốt: - Biểu (thực trạng): chọn dẫn chứng tiêu biểu - Nguyên nhân: + Chủ quan + Khách quan + Bản thân + Cộng đồng - Ý nghĩa, tác dụng: - Cách phát huy nhân rộng việc tốt * Những việc tượng đời sống cần bàn luận : Ngồi xã hội : + Vấn đề nhiễm mơi trường + Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm + Vấn đề trật tự an tồn giao thơng + Chất độc màu da cam + Tệ nạn hút thuốc Trong nhà trường: + Hiện tượng HS quay cóp bài, thiếu trung thực thi cử + Xưng hơ thiếu văn hóa phận HS nhà trường + Nói tục, chửi bậy + Hiện tượng học vẹt, học tủ + Ăn mặc không quy định Trong gia đình : + Vi phạm quyền trẻ em: trẻ em không học, lao động nặng nhọc + Bạo lực gia đình - Thể loại văn nghị luận việc, tượng đời sống - Các đề yêu cầu người viết phải trình bày quan điểm, tư tưởng, thái độ vấn đề đặt * Dạng thường gặp: Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) vấn đề bạo lực học đường * Hiện tượng: - Nhà trường nơi ngày đêm giáo dục đạo đức cho HS, nơi để em ngày đêm học tập, trau dồi tri thức để mai trở thành người có ích 9 Nhưng nơi xảy tượng đáng lên án, bị phê phán tượng: Bạo lực học đường - Hai nhóm học sinh nam, nhóm học sinh nữ đánh - Đe dọa, khủng bố thinh thần ban * Nguyên nhân: - Mê chơi Game, xem phim bạo lực dẫn đến học sinh bắt chước - Do mâu thuẫn cá nhân khơng giải triệt để, khơng có tham gia hòa giải người lớn - Do gia đình nhà trường chưa nghiêm khắc * Hậu : - Có thể nơng thời mà dẫn đến hậu khó lường, ảnh hưởng đến tương lai người khác, bị người lên án * Giải pháp : - Gia đình nhà trường phải phối kết hợp việc giáo dục em - Cha mẹ phải quản lí tốt hơn, phải người bạn để chia sẻ với em để từ có hướng tháo gỡ vấn đề Nghị luận vấn đề tư tưởng , đạo lí * Khái niệm: - Nghị luận vấn đề tư tưởng , đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người * Yêu cầu : - Nội dung:Làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh,đối chiếu, phân tích để chỗ (hay chỗ sai)của tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết - Về hình thức: viết phải có bố cục phần , có luận điểm đắn, sáng tỏ, lời văn xác, sinh động * Dàn đoạn nghị luận vấn đề tư tưởng , đạo lí : Bước 1: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận - Dẫn dắt đưa vấn vấn đề nghị luận tư tượng đạo lí đề Bước 2: Bàn luận vấn đề - Giải thích tư tưởng, đạo lí: + Đầu tiên, cần giải thích từ trọng tâm, sau giải thích câu nói: giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ, ) + Thường trả lời câu hỏi: Là gì? Như nào? Biểu cụ thể? - Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý + Thường trả lời câu hỏi nói thế? + Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lí đời sống xã hội - Bác bỏ (phê phán) biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề: + Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lí có tư tưởng, đạo lí thời đại cịn hạn chế thời đại 10 khác, hoàn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; dẫn chứng minh họa Bước 3: Mở rộng - Mở rộng cách giải thích chứng minh - Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề - Mở rộng cách lật ngược vấn đề Các em đưa mặt trái vấn đề, phủ nhận cơng nhận đúng, ngược lại, vấn đề bình luận sai lật ngược cách đưa vấn đề đúng, bảo vệ có nghĩa phủ định sai Trong bước mở rộng, tuỳ vào trường hợp khả mà áp dụng cho tốt, không nên cứng nhắc Bước 4: Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời số * Dạng thường gặp: Phân tích làm sáng tỏ ý nghĩa câu nói: “Đường khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học) Dàn ý tham khảo * Mở đoạn - Có nhiều yếu tố giúp người thành công sống Người xưa khái qt thành “Thiên thời, địa lợi, nhân hồ” - Song có lẽ, khơng phủ nhận vai trị ý chí, nghị lực Câu nói Nguyễn Bá Học “Đường khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng” góp thêm tiếng nói đáng tin cậy vai trị ý chí, nghị lực * Thân đoạn Giải thích ý kiến - Giải thích từ, hình ảnh: - Nội dung câu nói: Câu nói muốn khẳng định nhấn mạnh yếu tố tinh thần, tư tưởng người công việc Một tư tưởng thông suốt, tinh thần vững vàng có tâm cao, có ý chí mạnh mẽ để vượt qua khó khăn, thử thách Bàn luận ý kiến Vai trò ý chí, nghị lực: - Con đường đời ln ẩn chứa nhiều chông gai thử thách Bởi vậy, thực công việc, xây dựng nghiệp, thân người chưa thông suốt tư tưởng, khơng có ý chí, tâm, nhụt chí, nản lịng khó vượt qua thử thách dù lớn hay nhỏ - Ý chí, nghị lực, tâm sức mạnh tinh thần để người bắt tay thực cơng việc nhanh chóng hiệu Biểu ý chí, nghị lực đời sống văn học - Trong đời sống: 11 + Nhờ có ý chí, tâm cao độ, Bác Hồ kính u vượt qua bao khó khăn, thử thách hành trình bơn ba suốt ba mươi năm tìm đường cứu nước Chính Bác khẳng định vai trị to lớn ý chí, nghị lực: + Trong lịch sử giữ nước, dân tộc ta, tâm cao, ý chí sắt đá giành độc lập, mang nặng tâm lí “nước nhược tiểu'' + Trong nghiệp xây dựng đất nước, sức mạnh tinh thần, vượt lên nhiều thử thách… + Các nhà khoa học nghiên cứu kiên trì, bền bỉ để có phát minh, cơng trình khoa học giúp ích cho người - Trong văn học nghệ thuật: + Có nhiều nhà văn ý chí, nghị lực phi thường vượt lên hồn cảnh, sống nghèo khổ… + Có nhiều tác phẩm ca ngợi, khẳng định sức mạnh kì diệu ý chí, nghị lực người Mở rộng, phản đề - Câu nói đề cao tinh thần vượt khó không khuyên người đạt mục tiêu giá - Phê phán người vừa gặp khó khăn nản chí, vừa gặp thất bại bng xuôi, chưa làm việc mà tưởng tượng khó khăn, nguy hiểm Bài học nhận thức hành động - Câu nói khẳng định vai trị quan trọng ý chí, nghị lực việc vượt qua khó khăn thử thách đường đời người - Mỗi cần rèn luyện ý chí, nghị lực để sẵn sàng đối diện với khó khăn thử thách * Kết đoạn - Như vậy, đường đời đầy gian nan thử thách, người phải có nghị lực sống để vượt qua tất cả, “nghị lực sống mở cho đường đến thành công!” PHẦN IV: Kiểu nghị luận văn học: (Viết văn nghị luận văn học với hai dạng: Nghị luận tác phẩm (hoặc đoạn trích) nghị luận thơ (hoặc đoạn thơ) Ứng với phần II tạo lập văn câu (5điểm) ) Khác với nghị luận xã hội, để làm tốt nghị luận văn học kĩ làm nghị luận giáo viên yêu cầu học sinh nắm kiến thức tác phẩm văn học, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật Đối với tác phẩm thơ phải thuộc lòng, nắm bố cục Đối với tác phẩm truyện phải tóm tắt ý bản, đặc diểm nhận vật để vừa có nhận xét, đánh giá tác phẩm lại có dẫn chứng đưa vào viết Muốn thế, dạy văn giáo viên nên giúp em nắm yêu cầu * Yêu cầu học sinh nắm vững nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đây kiểu trình bày nhận xét đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể Những nhận xét đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách số phận nhân vật nghẹ thuật tác phẩm người viết phát khái quát Các nhận 12 xét đánh giá tác phẩm truyện đoạn trích nghị luận phải làm rõ ràng, đắn có luận lập luận thuyết phục Bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác gợi cảm Hướng dẫn học sinh luyện tập thành thạo bước làm Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý - Xác định kiểu cụ thể: Bàn nhận vật hay nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện Trên sở mà tìm hiểu nội dung nghị luận dẫn chứng Đề có nhận xét đối tượng phải nghị luận, có nêu đối tượng người viết phải tự phát khái quát lên nhận xét - Tìm ý: Xác định đối tượng cần nghị luận (nhân vật, chủ đề , nội dung, nghệ thuật ) gắn với câu hỏi tìm ý để có ý kiến cụ thể (điểm bật ? Nét biểu cụ thể ? Chi tiết thể ? Có ý nghĩa ? Gía trị tiêu biểu sao?) tùy nội dung mà có câu hỏi khác Bước 2: Lập dàn bài: Với văn nghị luận nhân vật - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, nêu ý kiến đánh giá sơ người viết nhân vật - Thân bài: + Phân tích đặc điểm nhân vật, dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ đặc điểm + Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật, dùng lí lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ Tác dụng nghệ thuật làm bật đặc điểm nhận vật + Trong q trình phân tích kết hợp phân tích đặc điểm nhân vật nghệ thuật + Đánh giá chung: Nhân vật tiêu biểu hạng người xã hội? Nhân vật góp phần đem lại thành cơng cho tác phẩm nào? - Kết bài: Khái quát lại đặc điểm nhân vật Liên hệ, học cho thân Bước 3: Viết Sau lập dàn hướng dẫn em viết theo dàn ý lập Cần đảm bảo phân có liên kết tự nhiên, hợp lí Người viết biểu cảm thụ trình bày, diễn đạt riêng, có cảm xúc Lời văn phân tích khác với tự sự, sử dụng chi tiết truyện khơng phải kể tóm tắt mà để phân tích bàn luận (Tại chi tiết lại biểu nhận xét ? Hoặc chi tiết nói lên đặc điểm tính cách nhân vật?) Bước 4: Đọc lại sốt lỗi Ví dụ: Vận dụng vào đề cụ thể: Để bài: Suy nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn “làng” nhà văn Kim Lân Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý Tìm hiểu đề: Kiểu bài: Nghị luận nhân vật Thao tác chủ yếu nêu suy nghĩ Nội dung: Suy nghĩ nhân vật ơng Hai (Là người nơng dân có tình yêu làng, yêu nước) Phạm vi dẫn chứng: Trong tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân 13 Các ý để làm sáng tỏ vấn đề: -Tình yêu làng, yêu nước ông Hai + Chi tiết tản cư nhớ làng + Theo dõi tin tức kháng chiến + Tâm trạng nghe tin đồn làng Chợ Dầu theo Tây + Niềm vui nghe tin đồn cải - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Tình truyện đặc sắc + Các chi tiết miêu tả nhân vật + Các hình thức trần thuật Bước 2: Lập dàn Mở bài: - Kim Lân nhà văn am hiểu sống nông thôn người dân Miền Bắc Ơng có sở trường viết truyện ngắn truyện ông thường viết đề tài nông dân Truyện ngắn “Làng” ông sáng tác lúc kháng chiến chống Pháp bùng nổ quy mơ tồn quốc Đây tác phẩm xuất sắc thể thành cơng hình ảnh người nơng dân thời đại cách mạng kháng chiến mà tình yêu làng quê hồ nhập trịng lịng u nước tinh thần người dân kháng chiến Nhân vật ông Hai truyện có nét tình cảm cao đẹp đáng q Thân bài: - Ở người nơng dân, thực tình u làng q chất có tính truyền thống Yêu làng, gắn bó với làng, tự hào làng vốn tâm lý quen thuộc có tính gốc rễ Vậy người nơng dân thường tự hào, hãnh diện làng: - Ở nhân vật ông Hai, tình yêu quê hương, yêu làng Dầu quyện chặt với lòng yêu nước Đây vẻ đẹp đáng quý nhân vật, điều tâm huyết mà nhà văn muốn nói với người đọc * Tình u làng, u nước ơng Hai tản cư - Cũng bao người Việt Nam khác ơng Hai có q hương để u thương, gắn bó Làng chợ Dầu ln niềm tự hào, kiêu hãnh ơng - Ơng Hai ln khoe tự hào làng Dầu khơng đẹp mà cịn tham gia vào chiến đấu chung dân tộc - Ơng ln tìm cách nghe tin tức kháng chiến “chẳng sót câu nào” Nghe nhiều tin hay, tin chiến thắng quân ta, ruột gan ông múa lên, náo nức, ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc * Tình u làng, u nước ông Hai nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin làng theo việt gian đột ngột, ông Hai sững sờ, xấu hổ uất ức: “cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ơng lão lặng tưởng khơng thở được” 14 - Từ lúc tâm trí ơng Hai cịn có tin xâm chiếm, thành nỗi ám ảnh day dứt… - Suốt ngày ơng khơng dám đâu Ơng quanh quẩn nhà, nghe ngóng tình hình bên ngồi - Khi tâm với đứa nhỏ ngây thơ, nghe nói: “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh”, nước mắt ông Hai giàn ra, chảy ròng ròng hai má, giọng ông nghẹn lại: “ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ nhỉ?” Phải chăng, tâm hồn người nông dân chất phác không phút nguôi ngoai nỗi nhớ quê hương, yêu quê hương nỗi đau đớn nghe tin quê hương rời xa công việc chiến đấu chung đất nước giờ? “Cái lịng bố ơng đấy, có đám đơn sai Chết chết có đám đơn sai” * Tình yêu làng, yêu nước ông Hai nghe tin làng theo việt gian cải - Đến biết đích xác làng Dầu yêu quý ông làng Việt gian, nỗi vui mừng ông Hai thật vô bờ bến: “Ông múa tay lên mà khoe tin với người”, mặt ông “tươi vui, rạng rỡ hẳn lên” - So với lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám, rõ ràng ta thấy ơng Hai có điểm tiến vượt bậc nhận thức, tâm hồn, tình cảm tính cách Đó nhờ vào đường lối giác ngộ cách mạng Đảng, Bác Hồ mà họ có Lão Hạc ơng Hai có điểm tính cách khác họ có phẩm chất người nơng dân giống nhau, hiền lành, chất phác, lương thiện Đó nét đẹp người ơng Hai nói riêng người nơng dân Việt Nam nói chung - Văn hào I li a, E ren bua có nói: …" Lịng u nhà, u làng xóm, u đồng q trở nên lịng u tổ quốc" Ơng Hai người Niềm vui, nỗi buồn ông gắn bó với làng Lịng u làng ơng cội nguồn lịng u nước * Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai - Nhà văn Kim Lân thành công xây dựng nhân vật ông Hai, lão nông cần cù, chất phác, yêu mến, gắn bó với làng quê máu thịt qua việc xây dựng tình truyện độc đáo Tình thử thách bên bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Tâm lý nhân vật nhà văn miêu tả cụ thể, gợi cảm qua diễn biến nội tâm, qua ý nghĩ, cảm giác, hành vi, ngôn ngữ Đặc biệt nhà văn diễn tả gây ấn tượng mạnh mẽ ám ảnh, day dứt tâm trạng nhân vật Kết bài: 15 Qua truyện ngắn “Làng”, tác giả khắc hoạ thành cơng hình tượng người nông dân yêu làng, yêu nước hồn nhiên chất phác xúc động Hình tượng nhân vật ơng Hai vừa phản ánh chân thực nếp cảm, nếp nghĩ người nơng dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, vừa có ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhiều hệ bạn đọc Qua truyện ngắn này, ta hiểu cách sâu sắc thêm hình ảnh người dân kháng chiến Việt Nam với tình yêu quê hương đất nước Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết văn Viết phần mở bài: Có thể viết theo nhiều cách khác Ví dụ: Đoạn văn mở theo cách từ khái quát đến cụ thể, từ nhà văn đến tác phẩm nhân vật Trong văn học Việt Nam đại, tác giả Kim Lân gương mặt độc đáo (1) Ông xem nhà văn nông thôn, với trang viết mộc mạc mà đậm đà hồn quê (2) Tác phẩm "Làng" truyện ngắn đặc sắc Kim Lân đời vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (3) Qua ngòi bút khắc họa tài tình nhà văn tác phẩm lên tâm hồn người đọc nhân vật ông Hai - người nơng dân có tình u làng, u nước sâu sắc (4) Câu (1,2): giới thiệu tác giả Câu (3): giới thiệu tác phẩm Câu (4): giới thiệu nhân vật Viết phần thân bài: Phân tích luận điểm làm rõ tình yêu làng, yêu nước ơng Hai Cách phân tích: thường luận điểm đoạn văn với nhiều cách trình bày khác nhau: Diễn dịch hay quy nạp hay tổng- phân- hợp Ví dụ: Đoạn văn phân tích: Tình u làng ơng Hai nghe tin cải Tình u làng, u nước ơng Hai cịn biểu rõ tin đồn làng Chợ Dầu theo Tây cải chính.(1)Nếu trước ơng Hai buồn khổ lúc ơng vui sướng nhiêu.(2)Những nỗi lo âu xấu hổ tan biến thay vào niềm vui sướng " Mặt ông rạng rỡ hẳn lên, miệng bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy Ông tất bật đưa quà cho lại khoe với người tin cải chính".(3)Ơng cịn khoe làng ơng, nhà ơng bị đốt, đốt nhẵn.(4)Đây niềm vui lớn.(5) Niềm vui thể cách đau xót, cảm động tinh thần yêu nước, tinh thần cách mạng ơng Hai.(6)Ơng hiểu nhà bị đốt khơng buồn tiếc chứng thể lịng trung thành với cách mạng, với kháng chiến ông Hai.(7)Ơng vui sướng tình u làng, niềm tin làng ơng khơng dập tắt nổi.(8)Kháng chiến, nhân dân ta chịu nhiều mát, nhà ông Hai bị giặc đốt cần hi sinh tính mạng ơng sẵn lịng.(9)Tinh thần ấy, suy nghĩ không riêng ông Hai mà tình cảm chung người nơng dân lúc giờ, thật cảm động tự hào biết bao!(10) 16 Đây đoạn văn trình bày theo cách tổng - phân - hợp Cách triển khai sau: Câu (1) câu nêu luận điểm Câu (2) câu dẫn dắt để đưa dẫn chứng Câu (3,4) câu đưa dẫn chứng trực tiếp gián tiếp Câu (5,6,7,8,9) câu phân tích dẫn chứng, nhận xét từ dẫn chứng người viết Câu cuối có tính chất khái quát, nêu cao luận điểm Viết phần kết bài: Cách viết thông thường khẳng định lại nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật Liên hệ, học cho thân Ví dụ: Viết đoạn kết bài: Qua nhân vật ông Hai người đọc thấm thía tình u làng, u nước mộc mạc, chân thành vô sâu nặng, cao quý người nơng dân lao động bình thường Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yêu đất nước ơng Hai cịn cho ta thấy nét chuyển biến tính cách người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Tình u tha thiết, gắn bó sâu nặng với làng quê đất nước nhân vật ông Hai có ý nghĩa giáo dục thấm thía hệ bạn đọc tình yêu quê hương đất nước Bước 4: Sau viết cần đọc lại sửa lỗi Tuy nhiên nghị luận nhân vật chủ yếu, trình học đề thi ta thấy kiểu nghị luận tác phẩm Với kiểu giáo viên hương dẫn học sinh phân tích làm bật giá trị nội dung nghê thuật tác phẩm * Yêu cầu học sinh nắm vững nghị luận đoạn thơ (bài thơ) Hướng dẫn chung: Đây kiểu nghị luận trình bày cảm thụ, bình giảng, nhận xét, đánh giá hay, đẹp cụ thể tác phẩm thơ Cái hay đẹp thơ nội dung cảm xúc nghệ thuật biểu Những điều thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu Bài nghị luận thơ, đoạn thơ cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng Về hình thức nghị luận thơ, đoạn thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng, có lời văn gợi cảm thể rung động, cảm xúc chân thành người viết Hướng dẫn học sinh thành thạo bước làm Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý: Tìm hiểu đề để xác định kiểu bài, vấn đề nghị luận phạm vi dẫn chứng Tìm ý để xác định luận điểm bài: Bài thơ, đoạn thơ có luận điểm? Mỗi luận điểm cần có dẫn chứng ? Lập luận sao? Bước 2: Lập dàn bài: Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ Bước đầu nêu nhận xét đánh giá thơ ( phân tích đoạn thơ nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm nhận xét đánh giá giá trị đoạn thơ) 17 Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết theo dàn lập Viết phần mở bài: Có nhiều cách mở khác cần phải đảm bảo ý: tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác (nếu có), nhận xét khái quát đoạn thơ thơ cần nghị luận Ví dụ: Đề bài: Phân tích tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" nhà thơ Phạm Tiến Duật Cách 1: Mở từ tác giả đến tác phẩm cảm nhận chung người viết Phạm Tiến Duật khuôn mặt nhà văn tiêu biểu lớp nhà văn trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ với phong cách thơ trẻ trung sôi "Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính" sáng tác năm 1969 mang đậm hồn thơ ông Qua hình ảnh thơ đặc sắc, tác phẩm thể vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ cứu nước Cách 2: Mở dẫn dắt từ đề tài: Hình ảnh người lính trở thành nguồn cảm hứng dạt vô tận cho thi nhân năm kháng chiến Như thơ "Nhớ" Nguyên Hồng, "Tây Tiến" Quang Dũng, "Đồng Chí" Chính Hữu Phạm Tiến Duật gips phần vào đề tài tác phẩm đặc sắc "Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính" đời năm 1969 Với giọng điệu trẻ trung hình ảnh chân thực động đáo, tác phẩm cho người đọc thấy vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước Viết phần thân bài: Thương phân thích cắt ngang theo khổ thơ, đoạn thơ Mỗi khổ thơ luận điểm Lần lượt phân tích luận điểm (cũng phân tích bổ dọc Cách gặp thơ lớp 9) Luận điểm 1-> Dẫn chứng -> Phân tích dẫn chứng 1-> Khái quát chuyển ý Luận điểm 2-> Dẫn chứng -> Phân tích dẫn chứng -> Khái quát chuyển ý Tương tự hết luận điểm Có nhiều cách triển khai cách luận điểm phần thân với kieur nghị luận đoạn thơ, thơ thường diễn dịch tổng phân hợp Cách triển khai đoạn văn kiểu thường là: Câu (1) Nhận xét khái quát nội dung khổ thơ (Đây câu nêu luận điểm) Câu (2) Đưa dẫn chứng (Trích dẫn khổ thơ) Câu (3,4) Giảng giải, cắt nghĩa từ ngữ, hình ảnh thơ Nhận xét cách sử dụng nghệ thuật phân tích nghệ thuật Cần ý nghệ thuật tiêu biểu Các ý nghĩa độc đáo bộc lộ tài tác giả (Nghệ thuật thơ thể qua: Các phép tu từ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, nhịp thơ, dấu câu ) Câu cuối: Nhận xét đánh giá nâng cao nội dung khổ thơ sau phân tích ( Có thể nhân xét cảnh, tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình Bước 4: Sau viết cần đọc lại sửa lỗi Ví dụ vận dụng vào đề cụ thể: 18 Đề bài: Phân tích thơ "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính " Phạm Tiến Duật Mở bài: - Phạm Tiến Duật nhà thơ rèn luyện, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ gian khổ oanh liệt dân tộc - Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính nằm chùm thơ ba Giải báo Văn Nghệ 1969 Tác giả ca ngợi tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm; niềm vui trẻ trung, sơi tâm chiến đấu miền Nam ruột thịt chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thân bài: * Phân tích: - Hình ảnh xe khơng kính + Đó xe vận tải chở hàng hóa, đạn dược mặt trận, bị máy bay Mĩ bắn phá, kính xe vỡ hết Hai câu thơ đầu giải thích nguyên nhân đồng thời phản ánh mức độ khốc liệt tranh: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ - Hình ảnh chủ nhân xe khơng kính + Tư hiên ngang, tự tin có: Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Tính từ ung dung đặt đầu câu nhấn mạnh tư chủ động, coi thường khó khăn, nguy hiểm chiến sĩ lái xe + Cội nguồn sức mạnh tư tưởng, tình cảm Tất miền Nam ruột thịt, chân lí “Khơng có qhơn độc lập, tự do” + Những khó khăn gian khổ tăng lên gấp bội xe khơng có kính: gió vào xoa mắt đắng, Bụi phun tóc trắng người già, Mưa tn mưa xối ngồi trời… Hình ảnh người lính trẻ lạc quan, dũng cảm lên đáng yêu + Tình đồng đội thắm thiết, thiêng liêng sợi dây vơ hình nối kết người hoàn cảnh hiểm nguy, kề cận chết Những xe từ bom rơi, Đã họp thành tiểu đội, Gặp bè bạn suốt dọc đường tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi… Tất chung lí tưởng chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước tin tưởng vào tương lai tươi sáng tới gần: Lại đi, lại trời xanh thêm + Trong đoạn kết, chất thực chất trữ tình hịa quyện vào nhau, tạo nên hình tượng thơ tuyệt đẹp Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước, Chỉ cần xe có trái tim 19 - Hình ảnh trái tim hoán dụ nghệ thuật đẹp đẽ đầy sáng tạo, khẳng định phẩm chất cao quý chiến sĩ lái xe đường tiền tuyến lớn Các anh xứng đáng với truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc Việt Nam; tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước hệ thời đánh Mĩ Kết bài: - Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật tác phẩm đậm chất trữ tình cách mạng Nhà thơ khắc hoạ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn tình cảm mến yêu cảm phục chân thành - Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên giàu cảm xúc Tác giả phát ca ngợi phẩm chất anh hùng hệ trẻ Việt Nam chiến tranh cứu nước đau thương mà oan liệt vừa qua * Hướng dẫn học sinh rèn luyện qua đề hoàn chỉnh, cụ thể (trong khuôn khổ thời gian cho phép 120 phút) đề phần phụ lục 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Thực ý tưởng mình, sở bám sát chương trình phân mơn, kiểm tra thường xuyên định kì nghị luận văn học học sinh, kiểm tra theo đề Đồng thời trao đổi với đồng nghiệp cách hướng dẫn học sinh ôn tập dạng đề này, thầy cô ủng hộ nhân rộng lớp, lớp học cuối cấp nhằm trang bị cho em kiến thứ để em thi vào lớp 10 THPT Sau q trình thực hiện, tơi kiểm tra (hai lần) kết đạt sau: * Lần 1: Khi chưa ôn luyện rèn kĩ Đọc hiểu Lớp 9A 9C Số HS 40 34 Điểm 9-10 (0%) (0%) Điểm -8 10 (25%) (0%) Điểm - 20 (50%) 10 (29,4%) Điểm 10 (25%) 24 (70,6%) * Lần 2: Sau vừa thực SKKN Lớp Số HS 9A 9C 40 34 Điểm 9-10 0 (0%) (0%) Điểm7- Điểm 5- 18 (45%) (14,7%) 22 (55%) 20 (58,8%) Điểm (0%) (26,5%) Kết cho thấy chưa hướng dẫn ôn luyện đề cụ thể, phần lớn học sinh tỏ hiểu phần lý thuyết nên lúng túng làm Sau tiến hành ôn luyện cho học sinh lớp 9A 9C phần đề cụ thể theo phương pháp trình bày sáng kiến, nhiều học sinh nắm lớp lý thuyết vận dụng làm đề thi kết lần cao tốt nhiều so với lần Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Môn Ngữ văn phần thi bắt buộc đưa vào kì thi THPT Quốc gia năm học 2020 - 2021 nên vấn đề nhiều thầy cô học sinh quan tâm, học sinh lớp Vốn giáo viên tâm huyết với nghề, trăn trở làm để học sinh u thích mơn văn, làm để kết thi môn 20 Văn ngày nâng cao nên nghiên cứu lựa chọn đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn trường THCS Trường Sơn - Thành phố Sầm Sơn" Qua hai năm trực tiếp ôn luyện cho học sinh lớp trường, giảng dạy áp dụng thành công đề tài Với bước thực hướng dẫn trên, nhận thấy sau giáo viên ôn luyện lý thuyết luyện đề cho học sinh em khơng cịn lung túng làm đề kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Vẫn biết đề thi có nhiều câu, để có kết cao cịn phụ thuộc nhiều yếu tố, phụ thuộc vào chất lượng câu khác Vì em cần phải nắm vững cấu trúc đề thi hai phần đề: Phần đọc hiểu phần tập làm văn Nếu học sinh làm tốt phần tự luận điểm tối đa đạt 6/7 điểm Nhưng làm tốt câu hỏi Đọc hiểu học sinh đạt 7, điểm Vì giáo viên hướng dẫn học sinh làm tốt hai phần Đọc hiểu làm văn cần thiết quan định cho kết thi em Trong nhiều thầy cô, học sinh lung túng ôn luyện dạng đề sáng kiến kinh nghiệm coi tài liệu hữu ích tháo gỡ khó khăn Sáng kiến cung cấp phương pháp ơn luyện với hệ thống kiến thức lý thuyết tập minh họa chi tiết, thiết thực giúp em học sinh, em học sinh lớp tự tin làm thi 3.2 Kiến nghị đề xuất Môn Ngữ văn phần thi bắt buộc đề thi vào lớp 10 THPT Hơn năm gần lại thay đổi cấu trúc đề thi có gặp số khó khăn cho giáo viên học sinh, thực tế chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc THCS chưa xuất học riêng để giáo viên học sinh trang bị phương pháp, kĩ dạy học kiểu Với Bộ Giáo dục nhân kì thay sách lần tới nên bổ sung tiết dạy kiểu Đoc - hiểu dạng đề có tính đặc thù vào chương trình sách giáo khoa bậc THCS Với Sở Giáo dục nên tiếp tục tổ chức lớp tập huấn phương pháp ôn luyện phần dạng đề để thầy cô ôn luyện cho học sinh dự thi vào lớp 10 THPT cách bản, giúp học sinh tự tin kì thi, đem lại kết học tập cao Với nhà trường thường xuyên tổ chức buổi thi thử để học sinh trải nghiệm tự tin thi Trên vài suy nghĩ cá nhân tôi, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học đồng nghiệp để sáng kiến đầy đủ, hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! 21 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Sầm Sơn, ngày 18 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN hồn tồn tơi viết, khơng chép NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Đới Thị Nga ... ôn thi học kì, ơn thi vào lớp 10 THPT, ơn thi học sinh giỏi 1.3 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn trường THCS Trường Sơn. .. thích mơn văn, làm để kết thi môn 20 Văn ngày nâng cao nên nghiên cứu lựa chọn đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn trường THCS Trường Sơn - Thành phố Sầm Sơn" Qua... nghiệm: ' 'Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn trườngTHCS Trường Sơn- Thành phố Sầm Sơn' ' đề tài mới, có tính ứng dụng, cần thi? ??t cao việc ''Đổi kiểm tra, đánh giá môn học