Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
406 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẬP THẠCH TRƯỜNG THCS TIÊN LỮ Chuyên đề: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS Người thực hiện: Trần Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Tiên Lữ Năm học: 2019 - 2020 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LẬP THẠCH TRƯỜNG THCS TIÊN LỮ Chuyên đề: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS Người thực hiện: Trần Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Tiên Lữ Năm học: 2019 - 2020 _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Thực trạng chất lượng giáo dục trường THCS Tiên Lữ năm học 2018-2019 I Chất lượng giáo dục trường THCS Tiên Lữ năm học 2018-2019 Xếp loại hai mặt chất lượng Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường THCS Tiên Lữ …… II Kết KSCL đầu năm 2019-2020 kết KSCL kì 1………… III Kế hoạch phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn trường THCS Tiên Lữ…10 Chương 2:Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn trường THCS Tiên Lữ I Các biểu HS yếu môn Ngữ văn 11 II.Nguyên nhân dẫn đến HS yếu Về phía giáo viên………………………………………………… 11 Về phía HS………………………………………………………… 12 Về phía phụ huynh học sinh……………………………………… 12 III Các giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS Các giải pháp chung 1.1 Đối với giáo viên ……………………………………………… 13 1.2 Đối với HS…………………………………………………… 16 1.3 Đối với phụ huynh học sinh ………………………………… 17 1.4 Đối với Ban Giám hiệu nhà trường…………………………… 17 Kế hoạch cụ thể 2.1 Chương trình phụ đạo HS yếu mơn Ngữ văn…………… 18 2.2.Hệ thống ví dụ, tập cụ thể lời giải minh họa ……… 19 PHẦN III KẾT LUẬN 38 _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ Chữ viết tắt Chú thích GV Giáo viên HS Học sinh KSCL Khảo sát chất lượng PTBĐ Phương thức biểu đạt THCS Trung học sở Ghi _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Tri thức nhân loại vô phong phú không ngừng biến đổi theo thời gian, thời đại ngày nay, thời đại khoa học công nghệ thông tin Khi khoa học có bước tiến nhảy vọt kinh tế tri thức có vai trò ngày trội Vì khơng có đường khác ngồi học tập Lê-nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Học khơng tài liệu mà phải học đời sống hàng ngày Trong báo cáo Đại hội Đảng lần thứ IX, phần nói giáo dục đào tạo tầm quan trọng việc tự học nêu lên sau: “Phát huy tư khoa học sáng tạo, lực tự nghiên cứu học sinh, sinh viên để nâng cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề…” Đây yêu cầu mà nhiều giáo viên tâm huyết trăn trở quan tâm Trong trình giáo dục đào tạo tri thức cho học sinh qua cấp bậc, việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu mục tiêu hàng đầu, mối quan tâm lớn nghiệp giáo dục Có thể nói, vấn đề học sinh yếu nhà trường quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng Muốn vậy, người giáo viên khơng biết dạy mà phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu Việc phụ đạo học sinh yếu môn vấn đề quan trọng, cấp bách, cần thiết thiếu mơn học cấp học nói chung cấp THCS nói riêng Đối với môn Ngữ văn, việc phụ đạo cho số học sinh bị gốc từ lớp cần thiết Bên cạnh cần tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh để em tự khám phá tri thức, vận dụng kiến thức, kĩ vào học có liên quan Cơ sở thực tiễn Vấn đề học sinh yếu xã hội quan tâm tìm giải pháp khắc phục Để đưa giáo dục nước nhà phát triển tồn diện người giáo viên khơng biết dạy mà phải biết nghiên cứu phương pháp tối ưu nhất, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu Giúp học sinh yếu củng cố kiến thức bản, bổ trợ kiến thức học sinh bị hổng từ lớp Đồng thời, giúp em có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác học tập, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hạn chế học sinh lưu ban Thực tốt “Nói khơng với học sinh ngồi nhầm lớp” _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS Mặt khác, quan tâm đến việc giúp đỡ học sinh yếu làm cho em tự tin đến lớp, cơng tác trì sĩ số đảm bảo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp Trung học sở nói chung Qua việc giảng dạy ngày lớp, qua việc kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì, qua đợt khảo sát chất lượng đầu năm học kì 1, tơi nhận thấy tỉ lệ HS yếu môn Ngữ văn tương đối nhiều Trong đó, em HS yếu có biểu : học chưa ý tập trung nghe giảng, làm việc riêng, nói chuyện; ghi chép học không kịp vừa chép vừa bỏ bài; khơng thuộc cũ; khơng có kĩ viết bài, làm kiểm tra làm chống đối, chiếu lệ làm phần trắc nghiệm mà không viết Tập làm văn Với thực tế trên, từ đầu năm học, Tổ chuyên môn trường ý quan tâm đến việc tìm “giải pháp để khắc phục học sinh yếu, kém”, ln tìm biện pháp nhằm hướng dẫn em học tốt Đây tảng, động lực thúc đẩy em tiếp thu đầy đủ, trau dồi tri thức Tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Xuất phát từ vấn đề có tính lí luận thực tiễn trên, chúng tơi định chọn chuyên đề: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS” làm đối tượng nghiên cứu với hy vọng trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp trường bạn để tìm giải pháp tốt giúp đỡ học sinh yếu nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn THCS nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại trà nói chung II Mục đích nghiên cứu Tơi định chọn chun đề: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS” với mong muốn tìm giải pháp tốt giúp giáo viên học sinh dạy học mơn Ngữ văn đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Văn nói chung trường THCS III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Học sinh yếu môn Ngữ văn cấp THCS Phạm vi: Học sinh Trường THCS Tiên Lữ, năm học 2019-2020 IV Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực chuyên đề này, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau: 1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan Phương pháp điều tra, quan sát: Thông qua việc dự thăm lớp, qua thực tế dạy học Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm Tìm hiểu thực trạng việc dạy- học giáo viên học sinh qua học Ngữ văn chương trình THCS Phương pháp đàm thoại: _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS Trao đổi với giáo viên tổ KHXH Trường THCS Tiên Lữ vấn đề dạy Ngữ văn nói chung dạy HS yếu nói riêng Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi xác định tác dụng ý kiến đóng góp vấn đề tiếp cận đối tượng HS yếu, để có điều chỉnh cho hợp lý _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG THCS TIÊN LỮ NĂM HỌC 2018-2019 I Chất lượng giáo dục trường THCS Tiên Lữ năm học 2018-2019: Xếp loại hai mặt chất lượng Lớp Tổng Giỏi SL % 6.25 6.67 10.64 7.69 15 7.69 XẾP LOẠI HỌC LỰC Khá TB Yếu SL % SL % SL % 27 42.19 29 45.31 4.69 13 28.89 25 55.56 8.89 14 29.79 24 51.06 8.51 12 30.77 22 56.41 5.13 66 33.85 100 51.28 13 6.67 Kém SL % 1.56 0 0 0 0.51 Sĩ số 64 45 47 39 195 XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Tốt Khá TB SL % SL % SL % 54 84.38 10 15.63 0 32 71.11 11 24.44 4.44 38 80.85 14.89 4.26 30 76.92 17.95 5.13 154 78.97 35 17.95 3.08 Như vậy, năm học 2018 – 2019, trường THCS Tiên Lữ có 13 HS có học lực yếu (chiếm 6,67%), đặc biệt có em học sinh có lực học (chiếm tỉ lệ 0,51%) Số HS yếu chung trường 14 em (chiếm tỉ lệ 7,38%) Học sinh thi vào THPT môn Ngữ văn xếp thứ 7/21 huyện Có thể thấy, tỉ lệ HS yếu trường THCS Tiên Lữ so với mặt chung huyện tương đối nhiều, đòi hỏi BGH giáo viên môn phải nỗ lực cố gắng tìm giải pháp cụ thể, hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, khắc phục triệt để tình trạng học sinh (HS ngồi nhầm lớp) năm học 2019-2020 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường THCS Tiên Lữ năm học 2018-2019 Trong trình thực chuyên đề, qua nghiên cứu thực tiễn tình hình dạyhọc GV HS, nhận thấy thực tế sau: 2.1.Về phía học sinh: - Nhiều HS tỏ ngại học Ngữ văn, không hứng thú học đến tiết học Các em chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học, thờ ơ, lãnh đạm với tác phẩm văn chương Đối với nhiều em, việc học văn vơ khó khăn - Học sinh khơng u thích tác phẩm văn chương, lười đọc tác phẩm, soạn lấy lệ, chống đối - Học sinh chưa có ý thức tìm hiểu kĩ vấn đề liên quan đến tác phẩm - Chính thế, em có soạn làm cách qua loa đối phó, số em có đọc trước chưa nắm mạch, chí số em chưa soạn trước đến lớp _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS - Thực trạng dẫn đến học sinh hứng thú học Văn kéo theo chất lượng học Văn ngày sa sút Cụ thể, kết dạy học môn Ngữ văn trường THCS Tiên Lữ năm 20182019 sau : STT 1 10 11 Lớp 6A 6B K6 7A K7 8A 8B K8 9A K9 TH Sĩ số 17 33 31 64 45 45 25 22 47 39 39 195 SL 18 4 2 1 3 10 Giỏi % 19 12.12 6.25 4.44 4.44 2.13 7.69 7.69 5.13 SL 20 14 17 12 12 10 14 9 52 Điểm trung bình môn học năm Khá TB Yếu % SL % SL % 21 22 23 24 25 42.42 15 45.45 0 9.68 24 77.42 9.68 26.56 39 60.94 4.69 26.67 27 60 8.89 26.67 27 60 8.89 40 14 56 0 18.18 10 45.45 36.36 29.79 24 51.06 17.02 23.08 23 58.97 10.26 23.08 23 58.97 10.26 26.67 113 57.95 19 9.74 Kém SL % 26 27 0 3.23 1.56 0 0 0 0 0 0 0 0.51 TB trở lên SL % 28 29 33 100 27 87.1 60 93.75 41 91.11 41 91.11 25 100 14 63.64 39 82.98 35 89.74 35 89.74 175 89.74 2.2.Về phía giáo viên: Mặc dù có nhiều cố gắng đạt thành tích tương đối giảng dạy việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THCS Tiên Lữ có hạn chế sau: - Một vài tiết học rơi vào tình trạng đọc chép khiến học trở nên nhàm chán, buồn tẻ có tính áp đặt làm cho học sinh trở nên thụ động, thiếu tư sáng tạo - Chưa linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học tích cực nên nhiều học trở nên lan man, thiếu khoa học - Còn lúng túng việc sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học nên chưa khai thác cách tối đa hiệu trang thiết bị phương tiện hỗ trợ dạy học - Chưa thực quan tâm đến tất đối tượng học sinh lớp mà trọng số em học khá, giỏi; giáo viên chưa thật tâm lý, chưa động viên khéo léo kịp thời tiến học sinh dù nhỏ - GV chưa khơi gợi hứng thú HS dẫn đến thực trạng HS chán học, kết học tập giảm sút - Chưa tổ chức buổi ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh tham gia tích cực hỗ trợ hiệu cho việc học tập môn Chính vậy, nhiều HS thường coi nhẹ mơn Ngữ văn, dẫn đến nhiều đối tượng HS yếu 2.3 Các nhân tố khác: - Thế kỉ 21 kỷ hội nhập toàn cầu, đời sống kinh tế xã hội phát triển, mơn học mang tính ứng dụng (Toán, Lý, Hoá, Tin học, Ngoại ngữ…) quan trọng _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu mơn Ngữ văn cấp THCS hết văn chương vốn tính ứng dụng, tương lai người học không đảm bảo, nên học sinh ngày xa rời văn chương - Đặc biệt, thực mà giáo viên nhận thấy: Sách tham khảo, sách hướng dẫn để học tốt, văn mẫu… nhiều làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa Nhiều học sinh tỏ biết đầy đủ nội dung tác phẩm văn chương, soạn đầy đủ thực chưa lần đọc văn sách giáo khoa em dựa tất vào sách tham khảo Như vậy, vơ hình chung, sách tham khảo nhiều lại phản tác dụng phận học sinh - Đối tượng học sinh yếu có khác biệt cách nhận thức, đa phần hồn cảnh kinh tế gia đình, em lười học thiếu quan tâm cha mẹ, Những điều ảnh hưởng nhiều đến vấn đề học tập học sinh, từ dẫn đến em chán nản việc học, hổng kiến thức - Đặc điểm trường nông thôn, điều kiện học tập số học sinh khó khăn II Kết KSCL đầu năm học 2019-2020 kết KSCL kì I BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM STT Khối Sĩ số Khá Giỏi SL % T.Bình Kém Yếu SL % SL % SL % SL % 11,9 29 43,2 27 42 2,9 14,1 27 42,3 19 29,6 7,8 67 64 45 11 24,4 12 26,6 14 31,3 17,7 51 17,6 21 41,3 15 29,4 11,7 TH 227 37 19,9 89 39,2 75 30,0 21 9,2 6,2 1,7 BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I STT Khối Sĩ số Khá Giỏi SL % T.Bình Kém Yếu SL % SL % SL % SL % 7,4 17 25,3 27 40,5 18 26,8 17 25,1 18 28,1 16 25,0 14,0 67 64 45 4,4 11 24,4 14 31,1 18 40,5 51 5,8 12 23,7 10 19,6 26 50,9 TH 227 27 11,8 58 23,2 67 29,5 71 33,3 7,8 2,2 _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 10 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS Hoạt động 2:Luyện tập Bước 1: Treo bảng phụ tập Bước : Cách tiến hành : - GV cho em đọc thầm lượt - GV nêu yêu cầu tập - Cho HS thảo luận làm theo cặp đôi - Cho cặp lên điền phần nhỏ - Cho cặp kiểm tra lẫn nhau, nhận xét, bổ sung - GV sửa lỗi cho HS, động viên khích lệ em có cố gắng - GV cất bảng phụ, đọc cho HS chép vào - Cho em kiểm tra lẫn Bước : Tổng hợp ý kiến, hướng dẫn HS cách làm tập - Biết viết tả, biết phân xồng, ), s xuất số âm tiết có âm đệm như: sốt, soạt, soạn, soạng, suất - X s không xuất từ láy c Phân biệt d/r/gi - Gi d không xuất từ láy - Những từ láy vần, tiếng thứ có phụ âm đầu l tiếng thứ hai có phụ âm đầu d (lim dim, lò dò, lai dai, líu díu, ) - Từ láy mô tiếng động viết r (róc rách, rì rào, réo rắt, ) - Gi r khơng kết hợp với tiếng có âm đệm Các tiếng có âm đệm viết với d (duyệt binh, trì, doạ nạt, doanh nghiệp, ) - Tiếng có âm đầu r tạo thành từ láy với tiếng có âm đầu b, c, k (gi d khơng có khả này) (VD: bứt rứt, cập rập, ) Bài tập Bài 1: Điền ch / tr: - …ong …ẻo, …òn …ĩnh, …ập …ững, … ỏng …ơ, …ơ …ọi, …e …ở, …úm …ím, …ẻ …ung, …en …úc, …ải …uốt, …ạm …ổ, … ống …ải Bài tập 2: a) Điền chung / trung: - Trận đấu kết (chung) - Phá cỗ Thu (Trung) - Tình bạn thuỷ .(chung) - Cơ quan ương (trung) b) Điền chuyền hay truyền: - Vơ tuyến hình (truyền) - Văn học miệng (truyền) - Chim bay cành (chuyền) - Bạn nữ chơi (chuyền) Bài tập 3: Điền x/s: ( điền sẵn đáp án) Sơ suất xuất xứ xót xa sơ sài xứ xở xa xơi _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 25 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS biệt phụ âm tr/ch, s/x, r/d/ gi, l/n - Phát âm đọc - Đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch - GV mở rộng vấn đề (không yêu cầu HS ghi): Việc viết tả vơ quan trọng Nếu viết sai tả, giống em ăn cơm ngon miêng, vơ tình nhai vào hạt sạn to, bữa cơm ngon Hay tên người đó, viết sai tả, ý nghĩa tên gọi khơng (Ví dụ: bạn Trang lại viết thành Chang, tên gọi khơng ý nghĩa; Bạn Bảo Trâm lại viết thành Bảo Châm thật đáng buồn cười Đọc viết tả giúp em bước hiểu ý nghĩa từ.) Bước : GV treo bảng phụ đáp án, yêu cầu HS so sánh, cho hai HS tự kiểm tra chéo lẫn Có thể cho điểm bạn làm để động viên em có tiến xơ xác xao xuyến sục sôi sơ sinh sinh sôi xinh xắn Bài tập 4: Điền gi/ d/ r : (Bài điền sẵn đáp án) dạy dỗ, dìu dắt, giáo dưỡng, rung rinh, giòn giã, dóng dả, rực rỡ, giảng giải, róc rách, gian dối, ròng rã Bài tập 5: Điền d/ r/ gi : (Bài điền sẵn đáp án) - Dây mơ rễ má - Rút dây động rừng - Giấy trắng mực đen - Giương đơng kích tây - Gieo gió gặt bão - Dãi gió dầm mưa - Rối rít - Dốt đặc cán mai - Danh lam thắng cảnh B Chữa lỗi dùng từ Nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Do HS nhớ khơng xác hình thức ngữ âm từ, lẫn lộn từ gần âm - Do HS nắm không xác nghĩa từ nên dùng từ sai nghĩa Cách khắc phục - Nhớ xác hình thức ngữ âm từ - Rèn luyện để nắm xác nghĩa từ, dùng từ nghĩa Bước 1: Treo bảng phụ tập Bài tập Trong câu sau từ Em sửa lỗi dùng từ câu sau: dùng chưa đúng, em sửa lại a.Ngày mai, chúng thăm quan Viện bảo a.Ngày mai, chúng thăm quan tàng tỉnh Viện bảo tàng tỉnh - Sai từ : thăm quan b.Cậu bé có đơi mắt trắng tốt - Thay từ : tham quan c.Ông họa sĩ già nhấp nháy ria - Câu : Ngày mai, chúng em mép quen thuộc tham quan Viện bảo tàng tỉnh Bước : Cách tiến hành : b Cậu bé có đơi mắt trắng toát _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 26 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS - GV cho em đọc thầm lượt - GV nêu yêu cầu tập - Cho HS thảo luận làm theo cặp đôi - Cho cặp lên điền phần nhỏ - Cho cặp kiểm tra lẫn nhau, nhận xét, bổ sung - GV cất bảng phụ, đọc cho HS chép vào - Cho em kiểm tra lẫn Bước : Tổng hợp ý kiến, hướng dẫn HS cách làm tập - Biết phát từ dùng sai, thay từ phù hợp, viết lại câu - Đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch - GV mở rộng vấn đề: Việc dùng từ quan trọng, chứng tỏ em hiểu nghĩa từ Dùng từ rèn cho em cách tư đắn nhìn nhận đánh giá vật, việc xung quanh Đồng thời, dùng từ giúp em mở rộng vốn từ Các em nên có sổ nhỏ ghi giải nghĩa từ để mở rộng vốn từ Bước : GV treo bảng phụ đáp án, yêu cầu HS so sánh, cho hai HS tự kiểm tra chéo lẫn Có thể cho điểm bạn làm để động viên em có tiến - Sai từ : trắng tốt - Thay từ : trắng dã - Câu : Cậu bé có đơi mắt trắng dã c.Ơng họa sĩ già nhấp nháy ria mép quen thuộc - Sai từ : nhấp nháy - Thay từ : mấp máy - Câu : Ông họa sĩ già mấp máy ria mép quen thuộc (GV cần giải nghĩa trường hợp để HS hiểu từ sai lại thay từ ấy) C Chữa lỗi diễn đạt Bài tập : Chữa lỗi diễn đạt Lựa chọn từ thích hợp cột A điền vào câu Bước : GV treo bảng phụ ghi cột B để tạo thành câu A B tập a qun góp Người lính già Bước : Cách tiến hành : b dũng cảm Bạn Nam với công - GV cho em đọc thầm lượt c bàng quang việc lớp - GV nêu yêu cầu tập Lớp em nhiều sách - Cho HS thảo luận làm theo d tưng bừng e sẵn sàng đồ dùng học tập giúp _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 27 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu mơn Ngữ văn cấp THCS g nhiệt tình bạn HS miền Trung bị cặp đôi - Cho cặp lên điền phần nhỏ h hoàn thành bão lũ Bố nhận nhiệm vụ - Cho cặp kiểm tra lẫn nhau, nhận i tuỳ tiện k tuỳ ý cấp giao cho xét, bổ sung Thành phố Hồ Chí Bước : Tổng hợp ý kiến, hướng Minh cờ hoa dẫn HS cách làm tập ngày chiến thắng - Biết điền từ để tạo thành cách Chúng ta diễn đạt phù hợp công việc - Đọc lưu lốt, rõ ràng, rành mạch giáo giao cho Bước : GV treo bảng phụ đáp án, Chúng ta yêu cầu HS so sánh, cho hai HS tự lại kiểm tra chéo lẫn Có thể cho Việc làm điểm bạn làm để động bạn viên em có tiến - Yêu cầu HS ghi câu có cách Đáp án: 1-b; 2- g; 3- a; 4- e; 5- d; 6- h; 7- i; diễn đạt vào 8- k 2.4 Củng cố, dặn dò - Ôn tập, hệ thống kiến thức - Ôn tập, ghi nhớ cách làm tập DẠNG BÀI ÔN TẬP VỀ CÁC TRUYỆN DÂN GIAN 3.1.Mục tiêu : - Về kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức truyện truyền thuyết: nhớ tên truyện, nhân vật truyện, ý nghĩa truyện - Về kĩ năng: Bước đầu HS kể lại xác, ngắn gọn câu chuyện; hệ thống sơ đồ đơn giản kiến thức Tiếp tục rèn kĩ đọc viết tả, hình thức ngữ âm từ Có kĩ trao đổi nhóm nhỏ - Thái độ: Tiếp tục giúp HS khắc phục tâm lí sợ mơn Văn, bước đầu thấy hứng thú với mơn Văn; tích cực, chủ động, tự tin ôn tập 3.2 Chuẩn bị GV HS _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 28 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS - GV: Chuẩn bị bảng phụ, hệ thống kiến thức trọng tâm tập với ngữ liệu quen thuộc, gần gũi - HS: Chuẩn bị ghi, ôn tập kiến thức, chuẩn bị tâm tốt để học 3.3 Tiến hành thầy trò Đầu tiên, hệ thống kiến thức cách đơn giản, dễ hiểu cho HS hình thức đa dạng, phong phú Sau đó, tiến hành hệ thống tập đơn giản, hoạt động tích cực, chủ động trò Bài tập 1: Bước : Cho HS làm số câu hỏi trắc nghiệm mức độ nhận biết để tạo tâm cho em GV phát phiếu học tập cho em CON RỒNG CHÁU TIÊN Câu 1: Truyền thuyết có yếu tố nào? A Những yếu tố thật, gắn liền với đời sống B Những yếu tố hoang đường, tưởng tượng, kỳ ảo C Những yếu tố mang tính phóng đại, khoa trương D Những yếu tố li kì, hấp dẫn, mang tính châm biếm Câu 2: Truyền thuyết thể điều nhân dân ta? A Những nhận xét, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử kể B Những điều tưởng tượng độc đáo nhân dân ta C Sự giải thích truyền thống dân tộc Việt Nam D Cái nhìn nhân dân ta việc đời sống Câu 3: Truyện "Con Rồng cháu Tiên" thuộc kiểu văn gì? A Nghị luận B Biểu cảm C Tự sư D Miêu tả Câu 4: Truyện "Con Rồng cháu Tiên" thuộc: A Những câu chuyện truyền thuyết thời đại Hùng Vương B Những câu chuyện truyền thuyết thời đại An Dương Vương C Những câu chuyện cổ thời đại Hai Bà Trưng D Những câu chuyện cổ thời đại Lê Sơ Câu 5: Lạc Long Quân Âu Cơ thuộc dòng dõi nào? A Lạc Long Quân: Thần Nông, thuộc giống tiên; Âu Cơ: thần biển, thuộc nòi rồng B Lạc Long Quân: Thần Nông – tầng lớp nông dân; Âu Cơ: thần biển – tầng lớp ngư dân C Lạc Long Quân: thần biển, thuộc giống tiên; Âu Cơ: Thần Nơng, thuộc nòi rồng D Lạc Long Quân: thần Long Nữ, thuộc nòi rồng; Âu Cơ: Thần Nơng, thuộc giống tiên Câu 6: Việc Lạc Long Quân Âu Cơ kết có ý nghĩa gì? A Thần tiên sánh dun B Có điều kì diệu xảy C Những vẻ đẹp thần tiên hòa hợp D Họ yêu thực Câu 7: Âu Cơ sinh trăm người nào? A Cao to, vạm vỡ B Khỏe mạnh, đẹp đẽ, lớn nhanh thổi C Khôi ngô, tuấn tú D Tất _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 29 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS Câu 8: Hai người chia nào? A 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi B 100 theo Long Quân xuống biển, Âu Cơ lại C 75 theo Long Quân xuống biển, 25 theo Âu Cơ lên non D 100 lại với Âu Cơ Câu 9: Vì hai người khơng thể chung sống nhau? A Vì hai người khơng tình cảm với B Vì Lạc Long Quân nhớ mẹ, nhớ nhà C Vì Âu Cơ sinh kỳ lạ nên Lạc Long Quân sợ hãi D Vì Lạc Long Quân vốn quen sống biển, cạn Câu 10: Người trai trưởng theo Âu Cơ lên vua lấy hiệu là: A Lê Hoàng B Hùng Vương C Lê Lợi D Hào Hùng Câu 11: Đặc sắc nghệ thuật truyện "Con Rồng cháu Tiên" : A Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian B Sử dụng ngôn ngữ đối thoại tài tình C.Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh, sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo D Xây dựng hình tượng nhân vật oai hùng Câu 12: Ý nghĩa văn "Con Rồng cháu Tiên" : A Ca ngợi truyền thống yêu nước, yêu thương người dân tộc ta B.Ca ngợi nguồn gốc cao quý thể ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta C Ca ngợi truyền thống đoàn kết, bền vững thống dân tộc ta D Truyện ca ngợi ý chí, sức mạnh phi thường nhân dân ta thời đại Hùng Vương Câu 13: Yếu tố tưởng tượng kì ảo gì? A Là yếu tố có thật có chút hư cấu B Là yếu tố kì lạ có thật sống C Là yếu tố khơng có thật, mang tính chất hoang đường D Là yếu tố khơng có thật lại có lý Câu 14: Truyện "Con Rồng cháu Tiên" muốn khẳng định điều gì? A Tất người Việt Nam anh em nhà, mẹ sinh B Tất người Việt Nam người xa lạ, người phương, không quen C Tất người Việt Nam thuộc dân tộc khác nhau, sống đất nước D Tất người Việt Nam cháu thần Long Nữ, Thần Nông Bước 2: Cho em trao đổi theo cặp, ghi ý kiến bất đồng thảo luận, thống ý kiến hai Bước : GV công bố đáp án, giải thích trường hợp Bài tập Bước : Đổi nhóm HS, cho em ngồi theo cặp khác Phát phiếu học tập theo nhóm Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 30 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vôi vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn.” (Thánh Gióng) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Đoạn văn nhằm mục đích gì? A Tả cảnh nhà Gióng B Kể người việc C.Nêu cảm nghĩ Thánh Gióng D Bàn tình cảnh đất nước ta lúc Trong đoạn văn có từ láy? A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Trong từ sau từ từ mượn? A Ngày đêm B Bấy C Làm D Sứ giả Bước : Các nhóm trao đổi làm tập, lên bảng ghi đáp án Các nhóm khác nhận xét Bước 3: Giáo viên đọc nhận xét câu, chấm điểm cho nhóm làm tốt Động viên nhóm khác cố gắng GV xây dựng tập khác đa dạng mức độ nhận biết chính, có vài câu vận dụng thấp, khai thác nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa hình tượng nhân vật, ý nghĩa truyện… Lần lượt khai thác theo thể loại truyện dân gian mà HS học DẠNG BÀI ÔN TẬP KIẾN THỨC VÀ BƯỚC ĐẦU RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 4.1.Mục tiêu : - Về kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức văn tự : nhân vật, việc; lời văn, đoạn văn; kể, lời kể; thứ tự kể Đồng thời, bước đầu giúp em rèn luyện kĩ làm văn tự từ thao tác đơn giản - Về kĩ năng: Nhận diện PTBĐ đoạn văn; nêu việc đoạn văn; rèn kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết văn đơn giản Tiếp tục rèn kĩ đọc viết tả, hình thức ngữ âm từ Có kĩ trao đổi nhóm nhỏ _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 31 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS - Thái độ: Tiếp tục giúp HS khắc phục tâm lí sợ mơn Văn, bước đầu thấy hứng thú với mơn Văn; tích cực, chủ động, tự tin ôn tập 4.2 Chuẩn bị GV HS - GV: Chuẩn bị bảng phụ, hệ thống kiến thức tập với ngữ liệu quen thuộc, gần gũi - HS: Chuẩn bị ghi, ôn tập kiến thức chuẩn bị tâm tốt để học 4.3 Tiến hành thầy trò 4.1 Ôn tập kiến thức chung văn tự Ngơi kể vai trò ngơi kể văn tự a) Ngơi kể gì? Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện Ngôi kể thường thể nhân xưng lời kể Có người kể kể theo ngơi thứ xưng "tơi"; có kể theo ngơi thứ ba - dấu đi, khơng trực tiếp lộ diện thực có mặt khắp nơi để chứng kiến kể lại chuyện, kể nhân vật tự kể, kể "người ta kể" b) Bài tập Bài tập Đoạc kĩ hai đoạn văn sau trả lời câu hỏi sau: a Cho biết hình thức ngơi kể chúng Dựa vào đâu để nhận biết? (1) Vua đình thần chịu thằng bé thơng minh lỗi lạc Nhưng vua muốn thử lần Qua hôm sau, hai cha ăn cơm cơng qn, có sứ nhà vua mang tới chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn Em bé nhờ cha lấy cho kim may đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy vê tâu đức vua xin rèn cho thành dao để xẻ thịt chim Vua nghe nói, từ phục hẳn (Em bé thơng minh) (2) Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi cánh tơi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giòn giã (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Gợi ý: Đoạn (1) kể theo thứ ba Đoạn (2) kể theo thứ b) Người xưng "tơi" đoạn văn (2) có phải tác giả Tơ Hồi khơng? Vì sao? Gợi ý: Người kể xưng "tôi" nhân vật Dế Mèn, tác giả Tơ Hồi để kể tác giả phải hố thân vào "tơi" - Dế Mèn _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 32 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS c) So sánh kể đoạn văn (1) (2): Trong hai kể, ngơi kể tự hơn, ngơi kể kể biết, trải qua? Gợi ý: Ngôi kể thứ ba đoạn văn (1) cho phép người kể tự việc chứng kiến, biết kể lại chuyện Ngôi kể thứ (tôi) đoạn văn (2) tự ngơi kể thứ ba, người kể hình thức nhân xưng "tơi" kể "tơi" biết, "tơi" chứng kiến, nghĩa khơng thể kể mà Dế Mèn d) Thử đổi kể đoạn văn (2) thành kể thứ ba (thay "tôi" Dế Mèn) Nhận xét đoạn văn sau thay kể Gợi ý: Lời kể đoạn văn (2) mang tính tự truyện, nhân vật tự kể mình, thay ngơi kể thứ ba không ảnh hưởng nhiều đến câu chuyện, làm giảm màu sắc cá thể câu chuyện Kể theo thứ nhất, thứ quan sát, kể lại mắt Dế Mèn, in đậm cá tính Dế Mèn e) Có thể đổi kể thứ ba đoạn (1) thành kể thứ (xưng "tơi") khơng? Vì sao? Gợi ý: Trường hợp không giống với thay đổi kể đoạn văn (2) Nếu thay kể thứ ba "tơi" "tơi" khơng thể có mặt khắp nơi, lúc cung vua để biết ý vua đình thần, ý vua muốn thử cậu bé thêm lần nữa, lại có mặt cơng qn để chứng kiến cảnh hai cha ăn cơm cảnh đối đáp bé với sứ giả, lại có mặt cung vua để biết "Vua nghe nói, từ phục hẳn." Phải kể theo ngơi thứ ba biết hết chuyện, nơi, lúc Bài tập 2: a Em tóm tắt việc truyện “Ông lão đánh cá cá vàng” cho biết việc truyện kể theo thứ tự nào? * Cho HS thảo luận nhận xét * GV chốt: Các việc truyện “Ơng lão đánh cá cá vàng”: - Giới thiệu ông lão đánh cá - Ông lão bắt cá vàng, thả cá, cá hứa - Năm lần biển gặp cá vàng kết lần +Bài văn kể theo thứ tự tự nhiên: Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau b Đọc sau: Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách bắp chân, băng bó trạm y tế xã đến chiều truyền khắp xóm Số trưa nay, xóm làng n tĩnh, vang lên tiếng kêu thất thanh, lúc rõ: “Chó dại! Chó dại! Cứu tơi với! Nhiều người nghe, nhận tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng chạy ứng cứu Bởi dân xóm lần mắc lừa thằng Ngỗ Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, sống với bà ngoại, người quanh năm ốm yếu, nhà lại ngèo Thiếu rèn cặp bố mẹ, Ngỗ học bữa bữa cái, cuối _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 33 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS bỏ học luôn, suốt ngày lổng Người xóm khơng muốn cho chơi với Ngỗ Một hơm, chẳng biết buồn tình nào, trưa yên ắng, Ngỗ ta vun đống tướng vừa cỏ, vừa rạ đầu làng, đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng Thằng Ngỗ vừ chạy vừa la: “Cháy! Cháy! Cứu với!” Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người xách xơ nước, cầm câu liêm Ngỗ thấy đánh lừa nhiều người, cười khanh khách bỏ chạy Mọi người tức giận Có người nói với bà lão: “Bà phải đe cháu bà, khơng hay đâu!” Bà ngoại khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ chứng tật Sự việc hôm hậu việc làm trước Ngỗ mà Người xóm lo, chuyện chó dại cắn đâu băng bó mà xong, phải tiêm nhiều mũi vắc-xin yên Liệu thằng bé có rút học không? - GV: Thứ tự việc văn diễn nào? Bài văn kể theo thứ tự nào? - Cho HS thảo luận nhận xét - GV chốt: + Các việc: - Ngỗ mồ cơi cha mẹ, khơng có người kèm cặp - Ngỗ trở nên lổng, hư hỏng, bị người xa lánh - Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa người làm họ lòng tin - Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu khơng đến cứu - Ngỗ phải băng bó, tiêm thuốc phòng dại’ + Bài văn kể theo thứ tự: kể từ hậu kể ngược lên kể nguyên nhân kể theo hồi tưởng 4.2 Rèn kĩ làm văn tự Bài tập Cho đoạn văn sau: Hùng Vương thứ mười tám, có người gái tên Mị Nương, người đep hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng Một hơm có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ ( ) Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài không ( ) Người ta gọi chàng Thủy Tinh ( ), hai xứng đáng làm rể vua Hùng Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thần hơ mưa gọi gió, làm thành dơng bão, rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước - Câu hỏi: Hãy cho biết đoạn văn biểu đạt ý nào? Gạch câu biểu đạt ý - Cho HS thảo luận theo nhóm trình bày: Đoạn 1: Vua Hùng kén rể _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 34 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS Đoạn 2: Hai thần đến cầu hôn Đoạn 3: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh - HS nhận xét, đóng góp ý kiến - GV chốt ý: + Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành câu + Các câu khác diễn đạt ý phụ làm sáng tỏ ý Bài tập 2: Kể câu chuyện em thích lời văn em GV cần hướng dẫn: Tìm hiểu đề: Đề nêu yêu cầu nào? - Yêu cầu: chuyện em thích lời văn em Cụ thể: Tự lựa chọn chuyện thích; Khơng chép văn có sẵn phải nghĩ Lập ý: - Xác định nội dung viết - Chọn nhân vật, việc, diễn biến, ý nghĩa truyện Lập dàn ý truyện Thánh Gióng a Mở bài: giới thiệu truyện nhân vật Thánh Gióng b Thân bài: Diễn biến việc (kể việc) - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ - Thánh Gióng đánh tan giặc - Thánh Gióng lên núi cởi bỏ áo giáp, bay trời - Vua lập đền thờ, phong danh hiệu - Dấu hiệu lại Thánh Gióng c Kết bài: Cảm nghĩ truyện Viết bài: - GV: Cho học sinh viết phần - GV nhận xét cách viết, chửa sữa lỗi em DẠNG BÀI ÔN TẬP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 5.1.Mục tiêu : - Về kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức kiến thức tiếng Việt : từ, cấu tạo từ; từ mượn; nghĩa từ; từ nhiều nghĩa… - Về kĩ năng: Bước đầu HS ghi nhớ hệ thống kiến thức sơ đồ đơn giản Tiếp tục rèn kĩ đọc viết tả, hình thức ngữ âm từ Có kĩ trao đổi nhóm nhỏ - Thái độ: Tiếp tục giúp HS khắc phục tâm lí sợ mơn Văn, bước đầu thấy hứng thú với mơn Văn; tích cực, chủ động, tự tin ôn tập _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 35 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS 5.2 Chuẩn bị GV HS - GV: Chuẩn bị bảng phụ, hệ thống kiến thức trọng tâm tập vừa sức với HS - HS: Chuẩn bị ghi, chuẩn bị tâm tốt để học 5.3 Tiến hành thầy trò Bước 1: GV hệ thống kiến thức bản, giúp HS ôn tập, ghi nhớ Sau đó, giúp em khái quát thành sơ đồ cho dễ nhớ Hướng dẫn em vẽ sơ đồ cách đọc sơ đồ Ví dụ : Sơ đồ cấu tạo từ Cấu tạo từ Từ đơn Từ Từ phức phức Từ ghép Từ láy Sơ đồ phân loại từ theo nguồn gốc Phân loại từ theo nguồn gốc Từ Việt Từ mượn Từ mượn tiếng Hán Từ gốc Hán Từ mượn ngôn ngữ khác Từ Hán Việt Sơ đồ nghĩa từ Nghĩa từ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 36 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS Sơ đồ từ loại cụm từ Từ loại cụm từ Danh từ Động từ Tính từ Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Bước 2: Xây dựng hệ thống tập vừa sức với học sinh Cho HS thảo luận theo cặp, thay đổi cặp theo tập HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận, cho điểm động viên, khích lệ HS Ví dụ : Bài tập : Xác định từ đơn, từ phức câu văn sau: Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy Hướng dẫn : Hướng dẫn HS cách ngắt từ: Từ/ đấy/, nước/ ta /chăm/ nghề /trồng trọt/, chăn ni/ và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng/, bánh giầy/ - Từ đó, HS dễ dàng nhận diện từ theo cấu tạo: Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có tục, ngày, Tết, làm Từ ghép Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Từ phức Từ láy Trồng trọt Bài tập 2: Xếp từ sau vào hai nhóm từ láy từ ghép : Xa xôi, rơi rụng, bọt bèo, long lanh, lấp lánh, biêng biếc, đầu đuôi, mong muốn, lành lạnh, nhung nhớ, máu mủ, nghiêng ngả, tươi tốt, xào xác, thình thịch - Cho em thảo luận nhóm nhỏ, trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV giúp HS xác định từ có hai tiếng có nghĩa, xếp vào nhóm từ ghép - GV giúp HS xác định từ có tiếng có nghĩa, tiếng láy lại tiếng kia, từ láy - Cơng bố đáp án : Từ ghép rơi rụng, bọt bèo, đầu đuôi, mong muốn, máu mủ, nghiêng ngả, tươi tốt Từ láy Xa xôi, long lanh, lấp lánh, biêng biếc, lành lạnh, nhung nhớ, xào xạc, thình thịch … _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 37 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS Bước 3: Cho HS lên bảng vẽ lại sơ đồ khái quát kiến thức PHẦN III: KẾT LUẬN Việc phụ đạo học sinh yếu cần thiết nhằm khắc phục tượng học sinh ngồi nhầm lớp, hổng kiến thức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Để khắc phục tình trạng học sinh yếu kém, ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu giảng dạy lớp vừa phải tăng cường phụ đạo giúp đỡ riêng học sinh học yếu theo thời khóa biểu nhà trường Để phụ đạo học sinh yếu đạt kết cao, nhà trường giáo viên cần đánh giá nguyên nhân từ nhiều phía Từ tìm giải pháp khắc phục khó khăn Trong _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 38 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS giải pháp nỗ lực người thầy quan trọng Người thầy phải người chịu khó, kiên trì, khơng nản lòng trước chậm tiến học sinh, phải biết phát tiến em cho dù nhỏ để kịp thời động viên khuyến khích tạo niềm tin cho em cầu tiến Bên cạnh đó, người thầy cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng liên quan để thực giải pháp cách hiệu Để tạo tiến học tập học sinh yếu vô khó khăn Vì vậy, người giáo viên cần cố gắng để giúp em tiến rõ rệt, giáo dục em trở thành người có ích cho xã hội Trên chuyên đề phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn cấp THCS Vì thời gian nghiên cứu chưa sâu, chắn chun đề nhiều thiếu sót, hạn chế Rất mong đóng góp, chia sẻ thầy giáo, giáo để chun đề hồn thiện hơn, có tính khả hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Tơi xin chân thành cảm ơn! Tiên Lữ, ngày tháng 11 năm 2019 Người viết Trần Thị Hạnh _ Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 39 ... Trường THCS Tiên Lữ GV: Trần Thị Hạnh 11 Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN NGỮ VĂN.. .Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LẬP THẠCH TRƯỜNG THCS TIÊN LỮ Chuyên đề: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤ... Trần Thị Hạnh Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn cấp THCS Trao đổi với giáo viên tổ KHXH Trường THCS Tiên Lữ vấn đề dạy Ngữ văn nói chung dạy HS yếu nói riêng