LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Là một cán bộ quản lý, tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường nói riêng, đặc biệt là công tác mũi nhọn của trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khá giỏi.Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cung cần thiết. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, GIẢNG DẠY” Ở TIỂU HỌC” Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.
- -CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, GIẢNG DẠY
Ở TIỂU HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trongviệc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm vàchú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tụcđổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáodục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậctiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng làbước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nềntảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trunghọc cơ sở Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy họcphải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dungchương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâmsinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thờingười dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phươngpháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng họcsinh Là một cán bộ quản lý, tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí
Trang 3đặc biệt quan trọng trong nhà trường Làm thế nào để đẩymạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nângcao chất lượng dạy học trong nhà trường nói riêng, đặc biệt làcông tác mũi nhọn của trường Hiện nay chủ trương của ngành
là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học Đổi mớikiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồngghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho họcsinh
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rènluyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinhkhi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoànthành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượnghọc sinh khá - giỏi
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạyhọc tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh vềđạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổchức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ởgiáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là
vô cung cần thiết
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụhuynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
Trang 4CHUYÊN ĐỀ: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, GIẢNG DẠY” Ở TIỂU HỌC”
Chân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG:
Trang 5A.Mở đầu:
1.1.Cơ sở lí luận thực tiễn:
Nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường là một yêu cầu bức xúc của xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta Việc nhà nước quy định các trường phổ thông từ Tiểuhọc đến Đại học phải thực hiện sự kiểm định chất lượng thôngqua biện pháp tự đánh giá và đánh giá ngoài để xác định vị trí
và khả năng đào tạo của mình trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay càng khẳng định quyết tâm của Nhà nước ta trong việc không ngừng đổi mới và nâng cao chấtlượng giáo dục và đào tạo
1.2 Cơ sở lí luận khoa học:
Quản lí là hoạt động, là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí đến đối tưọng quản lí trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và phát triển, đạt được mục đích của tổ chức
Quản lí nhà trường là hệ thống tác động có mục đích, có
kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lí nhà truờng làm cho nhà trường vận hành theo đường lối quan điểm của Đảng, thựchiện được mục tiêu kế hoạch đào tạo của nhà truờng, góp phầnthực hiện mục tiêu giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực
Trang 6và bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học là những cáchlàm, cách giải quyết cụ thể trong công tác chỉ đạo chuyên mônphù hợp với tình hình điều kiện thực tế của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
Nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ tiên quyết của những người làm công tác quản lí và dạy học trong các nhà trường Tương lai của đất nước ta đang trông chờ vào những mầm non mà hàng ngày các thầy cô giáo đang dày
công chăm chút vun đắp
Phần đa giáo viên sinh sống gần địa bàn truờng học, nhiệt tình trong giảng dạy, yêu nghề mến trẻ, tuy nhiên bên cạnh đó cạnh đó vẫn còn một số tồn tại: Một số giáo viên chưachịu khó tìm tòi để có phương pháp giảng dạy tốt; chưa biết phối kết hợp giữa các phương pháp giảng dạy để phát huy ưu điểm của từng phương pháp trong quá trình giảng dạy
Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về phương phápdạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” Trong quá trình dạy học chưa có kế hoạch phân nhóm học sinh theo đối tượng để
có những phương pháp dạy học phù hợp Số lượng học sinh
Trang 7gặp khó khăn trong việc học tương đối nhiều, khả năng tiếp thu của một số học sinh còn quá chậm so với bạn cung trang lứa Việc quan tâm chăm sóc con em của một bộ phận phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của thời đại.
Phụ huynh học sinh chưa nắm rõ quan điểm giáo dục hiện nay, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng, chưa thốngnhất với nhà trường Giáo dục trẻ ở gia đình mang tính áp đặt,
ít tạo điều kiện cho trẻ thể hiện quan điểm của mình, sử dụng mệnh lệnh, roi vọt,…Cha mẹ thiếu làm gương cho con noi theo
Một số gia đình là dân di cư tự do cuộc sống tạm bợ bằng nghề làm thuê kiếm sống qua ngày, không có thời gian quan tâm đến việc học của con cái Ở một số gia đình phụ huynh nhu cầu kinh tế mưu sinh được quan tâm nhiều hơn nhucầu học tập “Lo cái ăn trước rồi mới đến cái học” Bên cạnh
đó tệ nạn xã hội, những thói quen xấu vẫn còn tồn tại khá phổ biến và những bất cập khác
B Nội dung:
1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên và học tập của học sinh.
Trang 81.1 Biện pháp xây dựng đội ngũ trong tập thể sư phạm.
Trường học - tổ chức cơ sở của hệ thống giáo dục - nơi tậptrung những người thực hiện nhiệm vụ chung: dạy và học,giáo dục và đào tạo những nhân cách theo mục tiêu đề ra Màgiáo viên là lực lượng nồng cốt tham gia và trực tiếp thực hiệnnhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển về trí tuệ, hiểu biết vànhân cách con người; là người không chỉ thực hiện nhiệm vụcủa bản thân, với gia đình, với học sinh, phụ huynh học sinh
mà còn thể hiện nhiệm vụ với xã hội, với vân mệnh và tươnglai của đất nước Chính vì vậy công tác xây dựng đội ngũtrong nhà trường là vấn đề quan trọng Vì có một tập thể đoànkết thì mới có một tập thể vững mạnh, mỗi cán bộ, giáo viên,nhân viên là một tấm gương sáng về đạo đức và tự học Mỗi
cá nhân là một thành viên tích cực nêu cao quan điểm, mạnhdạn bày tỏ ý kiến đóng góp, xây dựng cho đồng chí, đồng đội,cùng phát triển về công tác chuyên môn (về thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học, về biện pháp giáo dục học sinh,…),quan tâm giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn cùng nhau hoànthành thắng lợi mọi nhiệm vụ, có một tập thể đoàn kết mớihoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của năm học Có sự đoàn kết,thống nhất như vậy sẽ góp phàn nâng cao nhận thức về chuyên
Trang 9môn, nâng cao khả năng giảng dạy của giáo viên, quyết địnhchất lượng giáo dục trong nhà trường.
Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ giáo viên, tạođiều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyênmôn nghiệp vụ, khuyến khích giáo viên đọc sách báo, thamkhảo tài liệu về chính trị, văn hóa, pháp luật
Phân công chuyên môn phù hợp với năng lực, sở trườngcủa từng giáo viên, tạo mọi điều kiên thuận lợi cho giáo viênhoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công Đi kèm theo côngtác phân công chính là công tác kiểm tra đánh giá kết quả laođộng của cá nhân, tập thể được phân công, để đánh giá mức độhoàn thành công việc như thế nào Từ đó có bài học kinhnghiệm cho bản thân đồng thời kịp thời phát hiện năng lực củagiáo viên và có kế hoạch bồi dương phát huy hoặc khuyếnkhích giáo viên tiến bộ
Thường xuyên mở các chuyên đề đổi mới phương phápdạy học, các buổi thao giảng, phối hợp mở các buổi hội giảngtrao đổi về phương pháp giảng dạy, biện pháp giáo dục họcsinh
Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập, giáo lưutrao đổi kinh nghiệm trong công tác giảng dạy
Trang 10Thực hiện tốt công tác dân chủ trong nhà trường có biệnpháp, chế độ tùy theo kết quả, mức độ hoàn thành nhiệm vụđược phân công, tham mưu tốt với ban ngành đoàn thể đảmbảo quyền lợi của anh chị em trong lao động.
2 Biện pháp về hoạt động giảng dạy của giáo viên.
2.1 Biện pháp xây dựng nề nếp, kỷ cương trong hoạt động giảng dạy của giáo viên
Xây dựng quy chế chuyên môn trong nhà trường Quy chếchuyên môn trong nhà trường là một trong những công cụ đểđánh giá quá trình lao động của người giáo viên Việc thựchiện tốt quy chế chuyên môn trong nhà trường của giáo viên làyếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng và hiệu quả của côngtác giảng dạy
- Trên cơ sở: Quyết định 14 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tao Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu họcngày 04 tháng 05 năm 2007 của Quyết định 16 của Bộ Trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tao về việc Vi phạm đạo đức nhà giáongày 16 tháng 04 năm 2008; căn cứ điều lệ trường tiểu học;căn cứ văn bản chỉ đao của lãnh đạo Phòng GD&ĐT và căn cứtình hình thực tế của đơn vị Hiệu trưởng xây dựng quy chếchuyên môn trong nhà trường như quy định về đạo đức, tácphong sư phạm, tác phong của nhà giáo, quy định giờ ra vào
Trang 11lớp, quy định về hồ sơ sổ sách, lịch trình duyệt các kế hoạch.Giáo viên soạn giảng đủ môn, đủ tiết, số tiết dự giờ trên tuần( rút kinh nghiệm,dự giờ để đánh giá), số lần tham gia sinhhoạt chuyên môn.duy trì sĩ số lớp…
- Phát động phong trào Thi đua-Dạy tốt-Học tốt, tiến hànhbàn giao số lượng, chất lượng (cụ thể từng đối tượng học sinh
về lực học, về sở trường, về cá tính của học sinh…) của lớpdưới lên lớp trên để giáo viên mới có cơ sở xây dựng kếhoạch, nhiệm vụ trọng tâm của năm học, đăng kí chỉ tiêu phấnđấu, xây dựng kế hoạch giảng dạy
-Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn phát động phongtrào “Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm” qua đó vậnđộng giáo viên chấp hành nghiêm túc quy chế chuyên môn củanhà trường
2.2 Biện pháp chỉ đạo việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy của cấp quản lí giáo dục:
Việc tố chức thực hiện chương trình và xây dựng kế hoạchgiảng dạy của giáo viên là yếu tố quan trọng quyết định đếnchất lượng giáo dục trong nhà trường nên Hiệu trưởng phảidựa trên cơ sở như: căn cứ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn,các chỉ thị của ngành, của địa phương, căn cứ vào đặc điểmtình hình của đơn vị để xây dựng kế hoạch thực hiện chương
Trang 12trình sao cho vừa đảm bảo chất lượng, vừa đảm bảo hoànthành chương trình theo tinh thần chỉ đạo ngành
Dự kiến những vấn đề có thể nảy sinh, biện pháp khắcphục, biên chế nội dung chương trình cho cả năm học và chotùng thời điểm, lập thời khóa biểu cho các khối lớp, phân phốichương trình
Tập trung nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo về chuyênmôn, nghiên cứu về nội dung chương trình sách giáo khoa, căn
cứ đặc điểm tâm lí của trẻ Hướng dẫn tổ chuyên môn, giáoviên phối hợp với kế hoạch của nhà trường xây dựng kế hoạchgiảng dạy, kế hoạch hoạt động phù hợp với đối tượng họcsinh Thực hiện chương trình một cách vừa và đủ đảm bảotham gia các hội thi mà cấp trên tổ chức, như thi viết chữ đẹp,thi học sinh giỏi, Toán tuổi thơ cấp huyện, cấp tỉnh đối với lớp5
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môntheo điều lệ trường tiểu học, nội dung sinh hoạt đa dạng phongphú: trao đổi về phương pháp dạy học, trao đổi về kết quảnghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa, trao đổi vềphương pháp xác định mục tiêu của bài học – xác định mảngkiến thức trọng tâm của một bài, một nôm, trao đổi về biện
Trang 13pháp giáo dục học sinh hướng dẫn học sinh trong học tập cũngnhư trong rèn luyện.
2.3 Biện pháp chỉ đạo thiết kế bài dạy, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên và việc lựa chọn đồ dùng dạy học của giáo viên:
Thiết kế bài dạy và chẩn bị giờ lên lớp của giáo viên làviệc làm quan trọng, thực hiện quy chế chuyên môn trongtrường tiểu học Là khâu mà bất kì giáo viên trực tiếp giảngdạy nào cũng phải có, vì trong quá trình thiết kế bài dạy,chuẩn bị giờ lên lớp giúp giáo viên có sự chuẩn bị, sự nghiêncứu về nội dung, tuy nó chưa phải là dự kiến được hết nhữngtình huống có thể xảy ra trong quá trình giảng dạy để có biệnpháp xử lí kịp thời đúng đắn Và thiết kế bài dạy được xem làcông cụ để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, thể hiện sự sángtạo của giáo viên và cũng là một trong những việc làm gópphần quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường Do đócần tập trung chỉ đạo việc thiết kế bài dạy và chuẩn bị giờ lênlớp của giáo viên cụ thể như sau:
-Triển khai các văn bản, các yêu cầu cơ bản về việc thiết
kế bài dạy, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông vào soạngiảng đến tơ khối, giáo viên
Kế hoạch bài giảng của giáo viên phải thể hiện:
Trang 14- Mục tiêu đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng của bài họcdành cho đối tượng học sinh trong lớp
- Tăng cường trang bị về thiết bị, đồ dùng dạy học, khuyếnkhích gíao viên đẩy mạnh công nghệ thông tin vào giảng dạy.Khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học phải phù hợp với nội dungbài, đồng thời trong quá trình chuẩn bị phải thể hiện được đồdùng phục vụ cho người dạy và đồ dùng phục vụ cho ngườihọc Vì đồ dùng dạy học rất quan trọng trong việc dạy học ởtiều học giúp học sinh nhận thức từ trực quan sinh động đến tưduy trừu tượng, đến thực tiễn Ngoài đồ dùng trực quan sinhđộng mà giáo viên đã chuẩn bị thì còn hình ảnh trực quan sinhđộng hơn là người giáo viên: cần có ngoại hình cân đối, giọngnói nhẹ nhàng, ngọt ngào, cử chỉ mềm mại, điệu bộ duyêndáng, thái độ ân cần… sẽ thu hút sự chú ý học tập của họcsinh cao hơn, tăng thêm sự hứng thú nhận thức của trẻ
- Nội dung cơ bản của kế hoạch phải thể hiện rõ hoạt độngcủa thầy, hoạt động của trò, hoạt động trọng tâm của bài, dựkiến thời gian của từng hoạt động; mỗi hoạt động đều thể hiệnđược mục tiêu, nhiệm vụ, nêu cách tổ chức của thầy, dự kiếncâu trả lời của học sinh và kết luận của giáo viên Không ghinhững vấn đề không cần thiết
Trang 15Nội dung giáo án ngắn gọn, xúc tích đảm bảo nội dungtrọng tâm của bài, logic khoa học, lựa chọn phương phápgiảng dạy (thể hiện sự hệ thống việc làm của thầy - trò, hìnhthức tổ chức phù hợp với môn học, lớp học với đối tượng họcsinh).
Hướng dẫn soạn những bài khó, tổ chức trao đổi, thốngnhất chung các vấn đề liên quan đến giờ lên lớp, giúp đỡ giáoviên nhận lớp mới
Quy định thời gian kí duyệt kế hoạch giảng dạy của giáoviên trước khi lên lớp thực hiện tiết dạy
2.4 Biện pháp quản lí giờ lên lớp của giáo viên:
Giờ lên lớp là hình thức tổ chức cơ bản và chủ yếu nhấtcủa quá trình dạy học để thực hiện mục tiêu dạy học
Trong nhà trường tiểu học hoạt động dạy và hoạt động học
là hai hoạt động là hoạt động chính Hiện nay quá trình dạyhọc chủ yếu đa số là diễn ra trong lớp học Giờ lên lớp quyếtđịnh chất lượng dạy học cơ bản, trong đó giáo viên là ngườitrực tiếp quyết định và chịu trách nhiệm Do vậy, giờ lên lớpthể hiện rõ nhất trách nhiệm và khả năng của giáo viên Vì vậyhiệu trưởng quản lí giờ lên lớp của giáo viên như:
- Xây dựng nề nếp giờ lên lớp của giáo viên, thực hiệnkiểm soát giờ lên lớp của giáo viên bằng thời khóa biểu, vào
Trang 16phân phối chương trình kiểm tra bài soạn, kiểm tra các loại hồ
sơ sổ sách có liên quan đến giờ lên lớp, đảm bảo chế độ giờlên lớp (23 tiết/tuần đối với GV chuyên, 20 tiết/tuần đối với
GV chủ nhiệm lớp) Xử lí kịp thời trường hợp giáo viên bỏlớp, giáo viên thực hiện không nghiêm túc chương trình
- Tổ chức thực hiện tốt kỉ luật lao động trong nhà trường,khuyến khích giáo
viên thực hiện tốt giờ lên lớp
- Thực hiện chương trình đảm bảo đúng quy chế chuyênmôn, quy định của ngành Duy trì và thực hiện tốt giờ lên lớp
2.5 Biện pháp quản lí việc dự giờ của giáo viên:
Dự giờ là công việc đặc thù, cơ bản, là biện pháp bồidưỡng nâng cao nghiệp vụ cho mỗi cá nhân giáo viên mộtcách hiệu quả nhất
Căn cứ vào điều lệ Trường tiểu học thì đối với giáo viên sốtiết dự giờ ít nhất 1 tiết/tuần, đối với tổ chuyên môn ít nhất 2tiết/tuần
Để công tác dự giờ có hiệu quả, trước khi dự giờ giáo viênphải nghiên cứu kĩ nội dung bài, xác định mục tiêu, xác địnhmảng kiến thức trọng tâm, lựa chọn phương pháp, đồ dùngdạy học, dự kiến được hết những tình huống có thể xảy ratrong quá trình giảng dạy
Trang 17Tiến hành dự giờ: khi dự giờ không trao đổi, làm việcriêng mà tập trung theo dõi hoạt động của thầy và trò, thôngqua các hoạt động, hệ thống câu hỏi, câu trả lời và cách đánhgiá học sinh của người dạy
Để có cơ sở đánh giá, đóng góp, xây dựng cho đồngnghiệp, để học tập ở đồng nghiệp, người dạy cũng chú ý lắngnghe bày tỏ quan điểm phân tích sư phạm cùng nhau đi đếnthống nhất cho một tiết dạy, có những kiến nghị phù hợp
Căn cứ công văn số 10358/BGD&ĐT-GDTH ngày 28tháng 09 năm 2007 Hướng dẫn việc sử dụng chuẩn nghềnghiệp GV tiểu học trong quá trình đánh giá xếp loại Quyđịnh về cách đánh giá xếp loại tiết dạy gồm 4 lĩnh vực: Kiếnthức, kĩ năng sư phạm, thái độ sư pham, hiệu quả Bốn lĩnhvực có điểm tối đa là 20; xếp loại: Tốt, Khá, Trung bình vàchưa đạt
3 Biện pháp chỉ đạo về kiểm tra- đánh giá kết quả việc học tập của học sinh
Kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng làthể hiện thành tích của giáo viên trong thời gian thực hiệnnhiệm vụ và sự chỉ đạo cuả nhà trường Do đó đánh giá vớitinh thần nghiêm túc, thái độ khách quan, chống khuynhhướng nhận xét, đánh giá một cách hình thức, thiếu tinh thần
Trang 18trách nhiệm thì sẽ không khắc phục được những hạn chế mắcphải trong học sinh dẫn tới không chỉ hạn chế trong chất lượnggiáo dục mà dẫn tới tiêu cực trong giáo dục, đánh giá khôngđúng, thiếu trung thực sẽ dẫn tới tình trạng nguy hiểm như họcsinh ngồi nhằm lớp, thì ảnh hưởng đến uy tính của ngành giáodục… Thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, hiệutrưởng có những biện pháp chỉ đạo như sau:
- Triển khai, phổ biến các văn bản quy định về kiểm trađánh giá và ghi điểm; lập kế hoạch kiểm tra đánh giá thườngxuyên, đánh giá theo thời điểm và phổ biến các quy định về nềnếp kiểm tra sâu rộng trong tập thể sư phạm của nhà trường
- Tổ chuyên môn tiến hành nghiên cứu những quy địnhkiểm tra – đánh giá nhận xét học sinh, lập kế hoạch kiểm tra,đánh giá, nhận xét học sinh thường xuyên và theo từng thờiđiểm Nội dung kiểm tra học sinh theo thời điểm được đưa ratập thể tổ trao đổi cùng thống nhất nội dung ôn tập và ra đềkiểm tra Ngoài đánh giá về học lực, hạnh kiểm, sự rèn luyệncủa học sinh còn đánh giá về các phong trào như Vở sạch chữđẹp, …Tổ chức thực hiện tốt theo quy định tại thông tư 32 của
Bộ GD&ĐT quy định về đánh giá xếp loại học sinh, căn cứvào chuẩn kiến thức kĩ năng để đánh giá, tiến hành đánh giáđúng thực lực của học sinh ở từng môn học
Trang 194 Biện pháp chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh
4.1 Xây dựng nề nếp, kỉ cương trong hoạt động học tập của học sinh:
Trong nhà trường, việc xây dựng nề nếp, kỉ cương có ýnghĩa vô cùng to lớn, nó không chỉ là điều kiện để thực hiệntốt việc dạy và học trên lớp mà còn giáo dục học sinh ý thức,chấp hành tổ chức kỉ luật góp phần quan trọng trong việc hìnhthành nhân cách ở học sinh Do đó cần:
- Xây dựng nội quy học sinh, triển khai sâu rộng trong giáoviên, học sinh và phụ huynh học sinh ngay đầu năm học Đặcbiệt người làm thầy phải chú ý lắng nghe ý kiến của người học
để nghiên cứu và có biện pháp phát huy tài năng của học sinh
và kịp thời uốn nắn giúp học sinh rèn phát triển đúng đắn hơn
- Giáo viên tìm hiểu tâm lí của học sinh, tìm hiểu về khảnăng và nhu cầu của từng em để có biện pháp giáo dục đạođức, có biện pháp giúp đỡ sự rèn luyện của họ sinh Tổ chứcthi đua theo tổ, cá nhân học sinh về học tập, về lao động vệsinh, về thực hiện nề nếp, thực hiện phong trào giúp bạn vượtkhó,… tổ chức bình chọn học sinh gương mẫu, tổ tiên tiến…vào cuối tuần theo dõi thường xuyên và liên tục uốn nắn cáchành vi của học sinh