1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁCH TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH VIẾT SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MẪU: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ Ở TỔ CHUYÊN MÔN

42 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 429 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường và giáo viên. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc giáo viên sáng tạo viết sáng kiến là vô cùng quan trọng. Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) của người giáo viên (GV) là nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng trong việc giảng dạy, quản lý. SKKN không chỉ mang đến những đổi mới, sáng tạo trong công tác dạy và học, mà còn giúp người GV thoát khỏi sức ỳ. Hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là một hoạt động nằm trong nhiệm vụ, kế hoạch chuyên môn của từng năm học được ngành và các trường học tiến hành song song cùng với hoạt động dạy học và một số hoạt động khác....Nó phải được coi là nghiên cứu khoa học hay phương pháp dạy học của giáo viên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động này còn tồn tại nhiều vấn đề chưa được nhìn nhận, đánh giá, hiểu đúng bản chất của nó. Vì vậy, ở bài viết này tôi muốn mạn phép chia sẻ với bạn đọc để phần nào hiểu đúng bản chất của hoạt động trên. Sáng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục, bằng những họat động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác của người giáo viên. Để có tài liệu nghiên cứu, viết sáng kiến kịp thời và sát với chương trình học, phù hợp với công việc của giáo viên, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Cách tổ chức, quy trình viết SKKN và Sáng kiến đã đạt giải cấp thị xã làm mẫu: “Một số biện pháp đổi mới nội dung và hình thức tổ chức các chuyên đề ở tổ chuyên môn chất lượng, hiệu quả”. Tài liệu nhằm giúp giáo viên có cơ sở, định hướng để viết sáng kiến hiệu quả hơn để nâng cao chất lượng dạy học của mình. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: CÁCH TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH VIẾT SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MẪU: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ Ở TỔ CHUYÊN MÔN Trân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC - - CÁCH TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH VIẾT SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MẪU: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ Ở TỔ CHUYÊN MÔN Khoa học giáo dục LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường và giáo viên Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc giáo viên sáng tạo viết sáng kiến là vô cùng quan trọng Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) của người giáo viên (GV) là nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng trong việc giảng dạy, quản lý SKKN không chỉ mang đến những đổi mới, sáng tạo trong công tác dạy và học, mà còn giúp người GV thoát khỏi sức ỳ Hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là một hoạt động nằm trong nhiệm vụ, kế hoạch chuyên môn của từng năm học được ngành và các trường học tiến hành song song cùng với hoạt động dạy- học và một số hoạt động khác Nó phải được coi là nghiên cứu khoa học hay phương pháp dạy học của giáo viên Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động này còn tồn tại nhiều vấn đề chưa được nhìn nhận, đánh giá, hiểu đúng bản chất của nó Vì vậy, ở bài viết này tôi muốn mạn phép chia sẻ với bạn đọc để phần nào hiểu đúng bản chất của hoạt động trên "Sáng kiến kinh nghiệm" là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục, bằng những họat động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác của người giáo viên Để có tài liệu nghiên cứu, viết sáng kiến kịp thời và sát với chương trình học, phù hợp với công việc của giáo viên, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Cách tổ chức, quy trình viết SKKN và Sáng kiến đã đạt giải cấp thị xã làm mẫu: “Một số biện pháp đổi mới nội dung và hình thức tổ chức các chuyên đề ở tổ chuyên môn chất lượng, hiệu quả” Tài liệu nhằm giúp giáo viên có cơ sở, định hướng để viết sáng kiến hiệu quả hơn để nâng cao chất lượng dạy học của mình Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: CÁCH TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH VIẾT SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MẪU: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ Ở TỔ CHUYÊN MÔN Trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG TÀI LIỆU GỒM 1 Cách tổ chức, quy trình viết SKKN 2 Sáng kiến: Một số biện pháp đổi mới nội dung và hình thức tổ chức các chuyên đề ở tổ chuyên môn chất lượng, hiệu quả” CÁCH TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH VIẾT SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MẪU: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ Ở TỔ CHUYÊN MÔN 1 Cách tổ chức và quy trình viết SKKN a) Về khâu tổ chức - Đối với nhà trường: Lãnh đạo các trường phổ thông cần có kế hoạch ngay từ đầu năm học, cho giáo viên tự do đăng kí tên đề tài SKKN của mình - Phân công những người có năng lực, kinh nghiệm giúp đỡ thêm, có thể hỗ trợ thêm về mặt tài liệu, phương tiện, kinh phí, thời gian Cần thiết có bản hướng dẫn chi tiết về cấu trúc SKKN và biểu chấm cho từng người tham khảo - Đối với tổ chuyên môn: Ngoài những giờ thao giảng, sinh hoạt khác, tổ chuyên môn cần tận dụng quỹ thời gian cùng trao đổi, thảo luận vấn đề đồng nghiệp đang làm để bổ sung giải pháp cho nhau Đây cũng một trong những con đường nhằm đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, và cùng một lúc đạt được 2 đích: tránh hình thức sinh hoạt giấy tờ; nâng cao hiệu quả công tác dựa vào những SKKN được tạo ra bằng tâm huyết và sự hỗ trợ của tổ nhóm - Cần thành lập Hội đồng chấm đảm bảo quy trình, khoa học và công bằng b) Quy trình viết SKKN Một SKKN phải đảm bảo những yêu cầu về mặt nội dung và hình thức như sau: - Về mặt nội dung: + Phán ánh, đánh giá được thực trạng của vấn đề mình đề cập khi chưa áp dụng SKKN mới + Trình bày được rõ ràng các biện pháp, phương pháp, quan điểm về mặt lí luận, thực tiễn của SKKN mới + Các hướng dẫn cụ thể cho việc áp dụng, vận dụng SKKN ấy + Hiệu quả sau khi áp dụng SKKN mới + Những đề xuất nào khi thực hiện SKKN đó - Về mặt hình thức: Cần trình bày rõ ràng theo bố cụ từng phần, mục, tiểu mục và đánh số, kí hiệu phân chia rõ ràng Đầu tiên là Bìa, các Từ viết tắt, kí hiệu (nếu có), Mục lục, Nội dung SKKN, Phụ lục (các phiếu điều tra, giáo án minh họa), Tài liệu tham khảo Trình bày ở phong chữ Times New Roman và cỡ chữ 14 Thông thường một SKKN gồm 3 phần cơ bản và ở mỗi phần có các tiểu mục nhỏ được sắp xếp theo thứ tự sau: I Đặt vấn đề 1 Lí do chọn đề tài hay Tính cấp thiết của đề tài 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Giả thiết khoa học 6 Đóng góp mới của đề tài 7 Thời gian nghiên cứu Đối với phần Đặt vấn đề là hết sức quan trọng vì nếu chọn được một đề tài về mặt nội dung thể hiện sự cấp thiết cần phải giải quyết, cải tổ đã một phần thành công Và nó thành công hơn nếu xét về mặt ngôn ngữ đảm bảo sự chặt chẽ, lo gic, đọc lên là biết được phạm vi, giới hạn cần làm thì quá trình tiến hành viết đề cương hay bản chính sẽ dễ dàng Nếu làm NCKH thì nhất thiết có thể phải đủ cả 7 mục trên, còn viết SKKN không hoàn toàn như vậy, có thể lược bớt một số mục, riêng mục 1 nhất thiết phải có II Giải quyết vấn đề - Cơ sở khoa học (gồm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn) của vấn đề nghiên cứu - Trình bày được số liệu điều tra, khảo sát tình hình thực tế, thực trạng (của đơn vị, lĩnh vực, địa phương…) về những vấn đề liên quan đến đề tài - Đánh giá thực trạng về những vấn đề liên quan đến đề tài (gồm những mặt mạnh- ưu điểm, những hạn chế- khuyết điểm) - Nguyên nhân của thực trạng trên - Nêu hệ thống các giải pháp, những tác động (hoặc các kiến thức…), đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính mới, tính thực tiễn,… để thực hiện nhiệm vụ nhằm đạt được mục đích nghiên cứu đẫ nêu ở phần đặt vấn đề - Phân tích, tổng hợp, rút ra kết luận khoa học Nêu được những kết quả thực hiện và những nhận định làm nổi bật được tác dụng của của đề tài thông qua việc đối chiếu các số liệu liên quan trước và sau khi thực hiện các giải pháp III Phần kết luận và kiến nghị - Nêu được ý nghĩa của đề tài (tác dụng đối với bản thân, tập thể, địa phương, với lĩnh vực, bộ môn ) - Đề xuất phạm vi và nội dung ứng dụng, những nội dung cần điều chỉnh, sửa đổi… Đề xuất những nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu và những kiến nghị đối với cấp liên quan 2 Sáng kiến: Một số biện pháp đổi mới nội dung và hình thức tổ chức các chuyên đề ở tổ chuyên môn chất lượng, hiệu quả” TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Việc tổ chức các chuyên đề là một trong những hoạt động đặc trưng, cơ bản của tổ chuyên môn nhằm bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh Cách tổ chức chuyên đề trước đây thường là: tổ trưởng phân công một giáo viên hoặc luân phiên giáo viên cho đồng đều; giáo viên được phân công viết lý thuyết chuyên đề rồi triển khai miệng, giáo viên trong tổ nghe viết, ghi xong hết thời gian nên dẫn đến việc nắm bắt nội dung chuyên đề bị hạn chế, giáo viên không còn thời gian thảo luận, chia sẻ bổ sung cho chuyên đề; Giáo viên trong tổ chuyên môn nắm không chắc nội dung chuyên đề nên thực hiện làm theo nội dung chuyên đề của giáo viên gặp nhiều khó khăn Vậy làm thế nào để tổ chuyên môn tổ chức các chuyên đề chất lượng, hiệu quả? Giáo viên được phân công có thời gian chuẩn bị kĩ chuyên đề; giáo viên trong tổ có thời gian nghiền ngẫm nội dung chuyên đề và có nhiều thời gian thảo luận, chia sẻ ? Từ hoàn cảnh thực tế đó, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu, tìm tòi những biện pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các chuyên đề ở tổ chuyên môn 2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện: Ban giám hiệu cho phép tổ chuyên môn được triển khai thực nghiệm, áp dụng sáng kiến; Giáo viên trong tổ chuyên môn có chút ít hiểu biết về Internet, nhất trí thực hiện theo các biện pháp đề ra trong sáng kiến 2.2 Thời gian: Học kì II năm học 2016-2017 và học kì I năm học 2017-2018 2.3 Đối tượng: Tổ chức các chuyên đề ở tổ chuyên môn trong trường Tiểu học 3 Nội dung sáng kiến: + Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: Biện pháp đổi mới tổ chức các chuyên đề ở tổ chuyên môn được đề xuất trong sáng kiến có tính sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Sáng kiến của tôi đề xuất Ba biện pháp lớn nhằm nâng cao chất lượng tổ chức chuyên đề ở tổ chuyên môn Những biện pháp trong sáng kiến hoàn toàn mới, đó là: “Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí, tổ chức các chuyên đề ở tổ chuyên môn” biện pháp này giúp giảm bớt thời gian nghe, chép nội dung chuyên đề, tận dụng được thời gian ngoài giờ của giáo viên trong việc nghiên cứu thấu đáo nội dung chuyên đề trên gmail tổ để hiểu sâu về chuyên đề; “Biện pháp xây dựng, hình thành nề nếp, tự giác tham gia vào các chuyên đề của giáo viên” Đây là biện pháp khuyến khích thi đua giúp bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, tính tự giác, lòng yêu nghề của mỗi giáo viên và “Biện pháp đổi mới hình thức, nội dung mỗi chuyên đề ở tổ chuyên môn” biện pháp này đa dạng hóa hình thức, nội dung chuyên đề; tổ chức chuyên đề nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh và giúp các chuyên đề ở tổ chuyên môn được tổ chức nhẹ nhàng, hiệu quả hơn + Các biện pháp của sáng kiến có tính khả thi cao: Vì các biện pháp đề ra trong sáng kiến được thực nghiệm, áp dụng dễ dàng Tất chuyên môn thấy có hiệu quả, thực tiễn, cả tổ thống nhất Giáo viên được phân công chia sẻ kinh nghiệm bổ sung, điều chỉnh nội dung chuyên đề và giáo án mẫu gửi lên gmail chung của tổ chuyên môn Việc thứ tư: xây dựng bài giảng minh họa (Bước 2) Giáo viên được phân công thiết kế bài giảng và dạy minh họa tiến hành tải nội dung chuyên đề và giáo án mẫu xuống nghiên cứu, giáo viên được phân công tiến hành thiết kế bài giảng dựa trên nội dung chuyên đề chia sẻ và giáo án mẫu Sau khi thiết kế xong bài giảng minh họa, giáo viên được phân công gửi: “Bài giảng minh họa” lên gmail chung của tổ chuyên môn; giáo viên trong tổ chuyên môn có nhiệm vụ đã tải File “Bài giảng minh họa” về nghiên cứu và bổ sung ý kiến cho “Bài giảng minh họa” lên gmail chung của tổ chuyên môn Giáo viên được phân công dạy minh họa tiếp thu ý kiến có thể chỉnh sửa “Bài giảng minh họa” nếu thấy cần thiết Việc thứ năm: tổ chức dạy minh họa (Bước 3) Tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho giáo viên dạy minh họa trên lớp, giáo viên trong tổ chuyên môn dự giờ dạy minh họa ngồi phía trước và xung quanh lớp để quan sát học sinh và giáo viên dạy trong suốt thời gian diến ra tiết dạy Tổ trưởng yêu cầu giáo viên tham dự tập trung quan sát hoạt động học tập của học sinh và hoạt động của giáo viên dạy để đánh giá sự nhịp nhàng giữa các hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, so sánh giữa phần lí thuyết, giáo án mẫu của chuyên đề với thực tế giảng dạy trên lớp Đánh giá hiệu quả của các phương pháp, biện pháp đề ra trong chuyên đề với kết quả tiếp thu bài của học sinh so với tiết dạy chưa áp dụng Việc thứ sáu: tổ chức thảo luận, thống nhất: (Bước 4) Giáo viên trong tổ chuyên môn trở lại văn phòng tổ: Mỗi giáo viên một ý kiến chia sẻ, tiến hành thảo luận, chỉ ra những nội dung đã thực hiện được dựa trên phần lí thuyết, giáo án chuyên đề đã nêu, tìm những nguyên nhân dẫn đến thành công và nguyên nhân chưa đạt được so với nội dung chuyên đề đặt ra và mục tiêu tiết dạy của chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề vừa thực hiện Tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho giáo viên trao đổi, thảo luận trước tập thể tổ chuyên môn đi đến thống nhất phương pháp và hình thức tổ chức dạy môn học được chọn dạy trong chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề Dựa trên thống nhất chung của tổ chuyên môn, giáo viên dạy các lớp tự áp dụng với học sinh mỗi lớp rồi tự điều chỉnh phương pháp giảng, hình thức tổ chức dạy cho hợp lí nhằm nâng cao chất lượng 5 Kết quả đạt được Sau hai học kì tiến hành áp dụng thực nghiệm những biện pháp, giải pháp của sáng kiến vào việc tổ chức các chuyên đề ở tổ chuyên môn đã cho thấy những kết quả bước đầu Các biện pháp, giải pháp của sáng kiến đã mang lại hiệu quả tốt khi thực hiện các chuyên đề ở tổ chuyên môn như năng lực về công nghệ thông tin, kĩ năng sư phạm của tập thể giáo viên đồng đều hơn và được nâng lên một bước Kết quả giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh do tổ chuyên môn quản lí từng bước được nâng cao Với việc thực hiện thành công các biện pháp, giải pháp đề ra trong sáng kiến, các chuyên đề của tổ chuyên môn được tổ chức có chất lượng nhẹ nhàng, hiệu quả hơn Cụ thể: Việc triển khai nội dung các chuyên đề ở tổ chuyên môn trước đây gặp rất nhiều khó khăn, tổ chức vào chiều thứ hai thì không đủ thời gian còn tổ chức vào một buổi sáng thứ bẩy gây phiền toái cho giáo viên mà hiệu quả cũng không cao vì giáo viên bị động không biết trước nội dung chuyên đề nên không thể có ý kiến sát thực xây dựng chuyên đề Từ khi áp dụng sáng kiến, việc triển khai nội dung các chuyên đề ở tổ chuyên môn diễn ra một cách khoa học, hợp lí hơn Vì lý thuyết chuyên đề đã gửi lên gmail tổ nên khi tham dự chuyên đề, mỗi giáo viên đã đọc nghiên cứu trước, đã có văn bản lý thuyết nội dung chuyên đề trong tay, giáo viên không cần phải ghi chép nội dung chuyên đề nữa Toàn bộ thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn dành hết cho thảo luận, chia sẻ nên chất lượng chuyên đề có hiệu quả cao hơn Tổ chuyên môn xây dựng được nề nếp tổ chức chuyên đề nghiêm túc đã tạo được cho giáo viên tính tự giác, chủ động và phát huy được sự sáng tạo của giáo viên khi tham gia thảo luận, chia sẻ xây dựng các chuyên đề nên nội dung các chuyên đề đầy đủ, phù hợp và thiết thực hơn Việc đổi mới hình thức, nội dung mỗi chuyên đề ở tổ chuyên môn tập trung vào đổi mới phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học Tổ chức có chất lượng các chuyên đề đã góp phần nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên và chất lượng học tập của học sinh đồng thời giúp các chuyên đề được tổ chức nhẹ nhàng, hiệu quả hơn Xin nêu một số thành tích đạt được của tổ chuyên môn nơi tôi công tác cuối năm học 2016-2017 và học kì I năm học 2017-2018 cụ thể như sau: 5.1.Kết quả các phong trào của giáo viên, học sinh năm học 2016-2017: 5.1.1 Các phong trào của giáo viên: 5.1.1.1 Kết quả thực hiện các chuyên đề: + Học kì II, tổ chuyên môn đã tổ chức thực hiện được 4 chuyên đề, trong đó có 2 chuyên đề: Sinh hoạt tổ chuyên môn theo “Nghiên cứu bài học” (môn Toán lớp 4; môn Tập làm văn lớp 5); 2 chuyên đề: Sinh hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề (Chia sẻ kinh nghiệm dạy bồi dưỡng giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm; Chia sẻ kinh nghiệm dạy học môn Toán theo Chuẩn KTKN) và 1 Chuyên đề nâng cao kĩ năng ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt theo thông tư 22/2016, * Kết quả: Vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra đầu năm 1 chuyên đề Các chuyên đề đều được đánh giá tốt 5.1.1.2 Kết quả thực hội giảng, thi giảng: + Kết quả thi giảng cấp trường: Toàn tổ có 12 giáo viên thi giảng, kết quả: Đạt 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba, 3 giáo viên Giỏi, 3 Giáo viên Khá + Kết quả hội giảng cấp trường: Toàn tổ có 12 giáo viên tham gia hội giảng, kết quả: 11 tiết Giỏi, 1 tiết khá *Kết quả thi giảng cấp thị xã: Tổ chuyên môn cử giáo viên giúp đỡ như dạy giúp lớp chủ nhiệm, đưa đón, tìm kiếm cung cấp tài liệu, hỗ trợ thiết bị và tham gia phối hợp cùng Ban giám hiệu bồi dưỡng giáo viên tham dự hội thi giáo viên Giỏi cấp thị xã, kết quả: 1 đồng chí đạt giải Ba cấp thị xã 5.1.1.3 Kết quả công tác chuyên môn nghiệp vụ: + Kết quả kiểm tra chuyên môn của Phòng giáo dục: Hồ sơ tổ chuyên môn đạt tốt; Khảo sát 3 lớp đạt 100% số học sinh Hoàn thành, trong đó có nhiều điểm 9, điểm 10 + Kết quả kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ trong năm của Ban giám hiệu: Xếp loại Tốt 7 đồng chí, xếp loại Khá 4 đồng chí; Kiểm tra chuyên đề 1 xếp loại tốt 5.1.1.4 Kết quả đánh giá thi đua giáo viên: Ban thi đua, Hiệu trưởng nhà trường xét công nhận: *Xếp loại thi đua cuối năm: Tổ chuyên môn 4+5 đạt 13 cán bộ, giáo viên đạt danh hiệu Lao động Tiên tiến, trong đó có 3 cán bộ, giáo viên đạt danh hiệu Chiến sĩ Thi đua cơ sở *Xếp loại viên chức: Tổ chuyên môn 4+5 có 6 giáo viên đạt Hoàn thành Tốt nhiệm vụ, có 6 giáo viên đạt Hoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ *Xếp loại “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học”: Tổ chuyên môn 4+5 có 7 giáo viên xếp loại Khá, có 5 giáo viên xếp loại Xuất sắc 5.2 Các phong trào của học sinh: 5.2.1.Chất lượng thi cuối năm: * Khối 4: Sĩ số 144 học sinh, khuyết tật: 3 em Tính chất lượng: 141 em S ố tt 1 2 3 4 Chỉ tiêu đề ra Điể Điể Điể Hoàn m m m thành 9 7 - 5 - SL % -10 8 6 T Việt Toán K học LS-ĐL 64 61 17 66 49 27 59 64 19 50 58 34 Điể m 9 -10 141 100 77 141 100 71 141 100 116 141 100 105 Kết quả đạt được Điể Điể Điể Hoàn m m m thành 7 - 5 - 1 - SL % 8 6 4 14 44 20 0 1 100 14 36 34 0 1 100 14 25 0 0 1 100 14 33 3 0 1 100 *Khối 5: Sĩ số 123 học sinh, khuyết tật: 1 em Tính chất lượng: 122 em S Chỉ tiêu đề ra Kết quả đạt được Điể Điể Điể Hoàn Điể Điể Điể Điể Hoàn ố m m m thành m m m m thành tt 9 7 - 5 - SL % 9 7 - 5 - 1 - 4 SL % -10 8 6 -10 8 6 1 T Việt 12 62 45 15 122 100 30 82 10 0 2 100 2 Toán 12 59 47 16 122 100 70 33 20 0 2 100 3 K học 12 76 37 9 122 100 94 28 1 0 2 100 4 LS-ĐL 12 73 35 14 122 100 105 17 0 0 2 100 * So với chỉ tiêu: Chất lượng khảo sát vượt chỉ tiêu đề ra 5.2 Kết quả các phong trào của giáo viên, học sinh học kì I năm học 2017-2018: 5.2.1 Các phong trào của giáo viên: 5.2.1.1 Kết quả thực hiện các chuyên đề: Học kì I tổ chuyên môn đã thực hiện được 2 chuyên đề: Thể nghiệm 1 chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn theo “Nghiên cứu bài học” môn Lịch sử cho học sinh lớp 4, lớp 5; 1 chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề “Chia sẻ kinh nghiệm” bồi dưỡng học sinh tiếp thu chậm cho học sinh 5.2.1.2 Kết quả thi giảng cấp trường: Toàn tổ có 12 giáo viên thi giảng, kết quả: Đạt 10 tiết Giỏi, 2 tiết Khá 5.2.2 Các phong trào của học sinh: 5.2.2.1.Chất lượng thi cuối học kì I: * Khối 5: Sĩ số 144 học sinh, khuyết tật: 3 em Tính chất lượng: 141 em S ố Chỉ tiêu đề ra Điể Điể Điể Hoàn m m m thành Kết quả đạt được Điể Điể Điể Điể Hoàn m m m m thành tt 1 2 3 4 T Việt Toán K học LS-ĐL 9 7-10 8 56 77 34 30 76 37 28 77 48 16 75 50 16 SL % 9 7-10 8 141 100 101 38 56 14 0 2 0 141 100 102 35 4 0 141 100 110 30 1 0 141 100 116 23 2 SL 14 1 14 1 14 1 14 1 % 100 100 100 100 *Khối 4: Sĩ số 118 học sinh, khuyết tật: 2 em Tính chất lượng: 116 em S Chỉ tiêu đề ra Kết quả đạt được Điể Điể Điể Hoàn Điể Điể Điể Điể Hoàn ố m m m thành m m m m thành tt 9 7 - 5 - SL % 9 7 - 5 - 1 - 4 SL % -10 8 6 -10 8 6 1 T Việt 11 64 34 28 76 31 9 0 116 100 6 100 2 Toán 116 0 11 65 37 14 100 89 23 4 6 100 3 K học 116 0 11 48 51 17 100 95 20 1 6 100 4 LS-ĐL 116 0 11 40 54 22 100 69 40 7 6 100 * So với chỉ tiêu: Chất lượng khảo sát vượt chỉ tiêu đề ra 5.2.2.2 Kết quả hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh: + Thi Phòng học đẹp: Đạt 1 giải Nhất (lớp 5E); Đạt 1 giải Nhì (lớp 5B); Đạt 1 giải Ba (lớp 5D); Đạt 3 giải KK (5A, 4C, 4D); + Thi kéo co: Đạt 2 giải Nhất (lớp 5A và lớp 4B); Đạt 2 giải Nhì (lớp 5B và lớp 4A), Đạt 2 giải Ba (lớp 5C và lớp 4C); 6 Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng Ban giám khảo công tâm, ghi nhận cho điểm cao, lãnh đạo Phòng Giáo dục thi xã cho phép triển khai, mở rộng áp dụng sáng kiến này trong tổ chuyên môn các trường tiểu học của thị xã Ban giám hiệu các nhà trường thấu hiểu chuyên đề và khuyến khích các tổ chuyên môn áp dụng sáng kiến này vào thực hiện các chuyên đề ở tổ chuyên môn Đội ngũ giáo viên trong tổ chuyên môn có tâm huyết với nghề, ham học hỏi tiếp thu cái mới và có một số hiểu biết nhất định về công nghệ thông tin như: Biết cách sử dụng mạng Internet, biết cách sử dụng gmail v v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận 1.1 Đánh giá thực trạng: Ban giám hiệu nhà trường nơi tôi công tác đã có những biện pháp quản lí, chỉ đạo lập kế hoạch, thực hiện các chuyên đề ở tổ chuyên môn sát sao Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch nhà trường trên cơ sở kế hoạch các tổ chuyên môn có chỉ dẫn cụ thể Ban giám hiệu bước đầu đã có biện pháp bồi dưỡng năng lực quản lí, tổ chức và điều hành cho các tổ trưởng chuyên môn Lãnh đạo nhà trường nơi tôi công tác coi trọng sự tự chủ, sáng tạo đổi mới cách quản lí các hoạt động của tổ trưởng chuyên môn và giáo viên Ban giám hiệu thống nhất với tổ trưởng chuyên môn là sinh hoạt tổ chuyên môn khuyến khích giáo viên mạnh dạn trao đổi, vận dụng đổi mới phương pháp dạy học, biết thiết kế bài dạy, giúp nhau khắc phục khó khăn trong giảng dạy, giáo dục và công tác Tập thể giáo viên trong tổ chuyên môn có tâm huyết, tích cực chia sẻ, trao đổi tìm giải pháp giúp đỡ nhau trong thực hiện các chuyên đề ở tổ chuyên môn Qua thực hiện các chuyên đề, ứng dụng công nghệ thông tin trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kĩ năng sư phạm của giáo viên được trải nghiệm và hoàn thiện Giáo viên trong tổ chuyên môn chúng tôi đã biết tự giác thiết kế bài dạy đổi mới theo hướng tích cực và giúp nhau cùng tiến bộ Tổ trưởng tiến hành đánh giá, nhận xét, khuyến khích động viên kịp thời giáo viên qua buổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề, qua dự giờ thăm lớp giáo viên, kiểm tra chuyên đề có tác dụng nhất định thúc đẩy giáo viên phấn đấu khắc phục khó khăn vươn lên khẳng định khả năng của mình trước tập thể Người tổ trưởng chuyên môn luôn đi đầu các hoạt động là tấm gương cho giáo viên trong tổ chuyên môn biết tự giác và có trách nhiệm hơn 1.2 Các biện pháp, giải pháp đã thực hiện: Các biện pháp, giải pháp đề ra trong sáng kiến có tính khả thi cao Cả Ba biện pháp lớn được đề cập trong sáng kiến đều đã được áp dụng, thực nghiệm tại tổ chuyên môn 4+5 nơi tôi công tác Qua thực nghiệm, áp dụng cho thấy các biện pháp đề ra trong sáng kiến đã đem lại hiệu quả cao trong sinh hoạt chuyên môn theo Nghiên cứu bài học và theo Chuyên đề từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học 1.3 Kết quả áp dụng các biện pháp, giải pháp: Sau hơn một năm học tiến hành áp dụng thực nghiệm, những biện pháp, giải pháp của sáng kiến đã được minh chứng trong thực tế nhà trường nơi tôi công tác Các biện pháp, giải pháp của sáng kiến giúp cho các buổi sinh hoạt chuyên môn theo “Nghiên cứu bài học” và các buổi sinh hoạt chuyên môn theo theo “Chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm” nhẹ nhàng hiệu quả hơn hắn Hoạt động chuyên môn có chuyển biến tích cực, rõ nét như giáo viên hăng hái phát biểu đóng góp nhiều ý kiến hay giúp việc thực hiện tốt các chuyên đề của tổ chuyện môn Năng lực về công nghệ thông tin, kĩ năng sư phạm của tập thể giáo viên được nâng lên Kết quả giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh do tổ chuyên môn quản lí từng bước được khẳng định Với việc vận dụng thành công các biện pháp, giải pháp đề ra trong sáng kiến, việc tổ chức các chuyên đề của tổ chuyên môn diễn ra nhẹ nhàng, hiệu quả hơn đã có những tác dụng lớn vào công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, mang lại kết quả cao trong đợt khảo sát cuối năm học và các phong trào thi đua (như đã nêu ở mục: 5 Kết quả đạt được) 2 Khuyến nghị: 2.1 Đối với ban giám hiệu nhà trường: Muốn đổi mới công tác quản lí trong nhà trường theo chỉ thị của nhiệm vụ năm học thì ban giám hiệu nên trao quyền chủ động, sáng tạo cho các tổ trưởng chuyên môn trong việc tổ chức các chuyên đề cũng như trong quản lí, tổ chức các hoạt động của Ban giám hiệu nên quy định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn trong những công việc cụ thể Ban giám hiệu cũng cần tạo ra bầu không khí thi đua tích cực cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên nhằm lôi cuốn tất cả giáo viên chủ động và tích cực tham gia nhiệt tình vào các hoạt động 2.2 Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ trưởng chuyên môn cần chú ý xây dựng tổ chuyên môn thành một tập thể giáo viên đoàn kết, tự giác, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động góp phần vào thành công của tổ chuyên môn Muốn làm được điều đó thì tổ trưởng chuyên môn cần bao quát, mẫu mực đi đầu trong các hoạt động, tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn khoa học, hợp lí với nội dung thiết thực Trong sinh hoạt tổ chuyên môn, người tổ trưởng chuyên môn cần biết tóm lược những ý kiến riêng lẻ của giáo viên thành ý kiến chung của tổ chuyên môn, biến những ý kiến chung đó thành hành động cụ thể của mỗi giáo viên để hoàn thành kế hoạch tổ 2.3 Đối với giáo viên trong tổ chuyên môn: Hoạt động của tổ chuyên môn chỉ có hiệu quả cao khi tập thể giáo viên trong tổ chuyên môn biết tự giác, đoàn kết bên nhau, tích cực tham gia các hoạt động của tổ Người giáo viên cần thực hiện thật tốt nhiệm vụ của người giáo viên được quy định trong điều lệ trường tiểu học Luật Phổ cập Giáo dục tiểu học và các quy định của nhà trường Giáo viên trong tổ chuyên môn đã hăng hái tham gia ý kiến và thực hiện nghiêm quy chế chuyên môn, các quy định về nề nếp dạy học của ban giám hiệu Giáo viên trong tổ chuyên môn cần tự giác, chủ động trong việc giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học; Mỗi khi gặp khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cần phản ánh với tổ trưởng hoặc Ban giám hiệu; Giáo viên trong tổ chuyên môn cần chủ động đề xuất những ý tưởng hay trong sinh hoạt tổ chuyên môn Trên đây là sáng kiến nhỏ nhằm nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng quản li, tổ chức các hoạt động của tổ chuyên môn mà tôi đã đúc rút được trong quá trình công tác quản lí tổ chuyên môn Tôi xin trình bày cùng quý vị giám khảo, các thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Rất mong nhận được sự đóng góp chia sẻ của quý vị giám khảo thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn thiện hơn Tôi xin trân trọng cảm ơn! …………, ngày 20 tháng 2 năm 2018 Tác giả MỤC LỤC Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN: 2 …………………………… 3 TÓM TẮT SÁNG KIẾN: …………………… 3 ……………………… …… 3 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 4 …………………………………… 4 2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: 4 …………… 5 3 Nội dung sáng kiến: 5 ……………………………………………… 6 4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng 7 kiến: 8 5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng 9 kiến: MÔ TẢ SÁNG KIẾN: 10 ……………………………………………… 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 11 …………………………………… 2 Cơ sở lý luận của vấn ………………………………………… 3 Thực trạng của vấn đề: 15 22 đề: 23 …………………………………………… 4 Các biện pháp, giải pháp thực hiện: …………………………… 4.1 Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức 23 24 sinh hoạt tổ chuyên môn…………………… ……………………… ………………… 4.2 Biện pháp xây dựng, hình thành nề nếp, kỉ cương trong sinh hoạt tổ chuyên môn: …………………… ……………………… ………………… 4.3 Biện pháp phân loại, đổi mới hình thức, nội dung một buổi sinh hoạt chuyên môn:…………………… ……………………… ……………………… 5.Kết quả đạt được: ……………………………… …………………… 6.Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng: …………………… …………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: ……………………………………………………………… 2.Khuyến …………… nghị: …………………………………………… ... Một số biện pháp đổi nội dung hình thức tổ chức chuyên đề tổ chuyên môn chất lượng, hiệu quả” CÁCH TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH VIẾT SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MẪU: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI NHẰM NÂNG... KIẾN KINH NGHIỆM MẪU: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ Ở TỔ CHUYÊN MÔN Trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG TÀI LIỆU GỒM Cách tổ chức, quy trình viết SKKN Sáng kiến: ... tiễn Sáng kiến đề xuất Ba biện pháp lớn nhằm nâng cao chất lượng tổ chức chuyên đề tổ chuyên môn Những biện pháp sáng kiến hồn tồn mới, là: ? ?Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin quản lí, tổ chức

Ngày đăng: 25/02/2019, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w