LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của học sinh, về nhu cầu và khả năng của học sinh. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường và giáo viên. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc giáo viên sáng tạo viết sáng kiến là vô cùng quan trọng. Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) của người giáo viên (GV) là nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng trong việc giảng dạy, quản lý. SKKN không chỉ mang đến những đổi mới, sáng tạo trong công tác dạy và học, mà còn giúp người GV thoát khỏi sức ỳ. Hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là một hoạt động nằm trong nhiệm vụ, kế hoạch chuyên môn của từng năm học được ngành và các trường học tiến hành song song cùng với hoạt động dạy học và một số hoạt động khác....Nó phải được coi là nghiên cứu khoa học hay phương pháp dạy học của giáo viên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động này còn tồn tại nhiều vấn đề chưa được nhìn nhận, đánh giá, hiểu đúng bản chất của nó. Vì vậy, ở bài viết này tôi muốn mạn phép chia sẻ với bạn đọc để phần nào hiểu đúng bản chất của hoạt động trên. Sáng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục, bằng những họat động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác của người giáo viên. Để có tài liệu nghiên cứu, viết sáng kiến kịp thời và sát với chương trình học, phù hợp với công việc của giáo viên, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Sáng kiến mẫu: “Một số biện pháp, giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Lịch sử ở trường THPT”. Tài liệu nhằm giúp giáo viên có cơ sở, định hướng để viết sáng kiến hiệu quả hơn để nâng cao chất lượng dạy học của mình. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: Phần thuyết trình SÁNG KIẾN MẪU: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT Trân trọng cảm ơn
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN - SÁNG KIẾN MẪU: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT Khoa học giáo dục LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thông Để đạt mục tiêu địi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí học sinh, nhu cầu khả học sinh Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ sống cho học sinh Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hồn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ trường giáo viên Để có chất lượng giáo dục tồn diện việc giáo viên sáng tạo viết sáng kiến vô quan trọng Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) người giáo viên (GV) nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng việc giảng dạy, quản lý SKKN không mang đến đổi mới, sáng tạo công tác dạy học, mà cịn giúp người GV khỏi sức ỳ Hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) hoạt động nằm nhiệm vụ, kế hoạch chuyên môn năm học ngành trường học tiến hành song song với hoạt động dạy- học số hoạt động khác Nó phải coi nghiên cứu khoa học hay phương pháp dạy học giáo viên Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động tồn nhiều vấn đề chưa nhìn nhận, đánh giá, hiểu chất Vì vậy, viết tơi muốn mạn phép chia sẻ với bạn đọc để phần hiểu chất hoạt động "Sáng kiến kinh nghiệm" là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được thực tiễn cơng tác giảng dạy giáo dục, họat động cụ thể khắc phục khó khăn mà với biện pháp thông thường giải được, góp phần nâng cao hiệu rõ rệt cơng tác người giáo viên Để có tài liệu nghiên cứu, viết sáng kiến kịp thời sát với chương trình học, phù hợp với cơng việc giáo viên, nghiên cứu biên soạn: “Sáng kiến mẫu: “Một số biện pháp, giải pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học Lịch sử trường THPT” Tài liệu nhằm giúp giáo viên có sở, định hướng để viết sáng kiến hiệu để nâng cao chất lượng dạy học Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: Phần thuyết trình SÁNG KIẾN MẪU: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mức độ nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể, phạm vị nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài 12 NỘI DUNG 13 Phần I Nêu thực trạng vấn đề .13 Thuận lợi 13 Khó khăn 14 Phần II Mô tả giới thiệu nội dung, biện pháp 15 Thực trạng giải pháp 15 1.1 Giảng dạy sơ đồ tư nhằm tăng tính tích cực HS 15 1.2 GV trở thành người hướng dẫn hỗ trợ 16 1.3 Những lưu ý HS sử dụng sơ đồ tư 19 Giảng dạy học tập với công cụ sơ đồ tư 20 2.1 Giới thiệu đôi nét sơ đồ tư 20 2.2 Nguyên lý ứng dụng sơ đồ tư dạy học 20 2.3 Giới thiệu số phần mềm để tạo sơ đồ tư 22 Tiến trình tiết dạy theo sơ đồ tư 24 Phần III Kết bài học kinh nghiệm và kiến nghị 37 Kết quả 37 Bài học kinh nghiệm 38 Kiến nghị 42 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài, thuận lợi khó khăn Từ lâu, dạy học theo kiểu “đọc – chép” coi phương pháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh sử dụng phổ biến nhiều trường nước Ngành Giáo dục Đào tạo có nhiều hội thảo đưa nhiều phương pháp dạy học tích cực hơn… khơng giáo viên sử dụng cách dạy học theo kiểu “đọc – chép” Phải nói tiết dạy, có lúc giáo viên cần phải đọc cho học sinh chép mơn tả bậc Tiểu học, đọc ghi lên bảng cơng thức tốn học, bảng cửu chương, kiện lịch sử, số yếu tố địa lý, đoạn thơ, khái niệm bậc Trung học, điều khơng có nghĩa giáo viên sử dụng phương pháp “đọc – chép” Cũng phải khẳng định rằng, giáo học pháp, chưa trường học có phương pháp dạy học mang tên “đọc – chép” Do đó, “đọc” học sinh “chép” quan trọng Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương chống việc dạy học “chủ yếu qua đọc chép – nhìn chép” nghĩa chống việc đọc chép, truyền thụ kiến thức chiều tiết lên lớp Với cách dạy này, người thầy máy móc, rập khn dạy học, dễ có tư tưởng phó mặc, khơng hứng thú cập nhật kiến thức, khơng sáng tạo việc tìm kiếm phương án thiết kế dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp phụ trách để kết giảng dạy đạt mức tối ưu Người học theo cách trở nên thụ động, biết thu nhận kiến thức chiều, không động não suy nghĩ, khơng biết tự chiếm lĩnh tri thức, trở nên thui chột tư duy, khó vận dụng kiến thức vào sống Hơn nữa, dạy theo kiểu “đọc – chép” đề thi phải theo kiểu học thuộc Học sinh học, chép điều lúc thi, lại chép điều vào làm, khơng có khả sáng tạo, học sinh hiểu cách máy móc khơng sáng tạo, khơng thể “cái riêng” khơng dám thể “cái riêng” Bài dạy học đọc – chép tất yếu phải tổ chức theo phương thức diễn dịch, tiết dạy “đọc – chép” nhàm chán mang tính áp đặt Việc giáo viên sử dụng cách dạy học theo kiểu đọc – chép, kể số nguyên nhân sau: Do số học chương trình có lượng kiến thức nhiều, tiết học có 45 phút, mà 10 đến 15 phút ổn định tổ chức, kiểm tra cũ, dặn dò học, làm tập nhà…Như vậy, khoảng 30 phút để giảng nên giáo viên chọn cách “đọc – chép” Học sinh khả tự ghi chậm, hạn chế, thụ động học tập nên có thầy chọn cách đọc bài, học trò chép Học sinh nhà cần học thuộc nội dung ghi, kiểm tra cần đọc đúng, ghi điểm cao… Cũng cịn số giáo viên khơng chịu khó đầu tư cho việc thiết kế dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh phụ trách, sợ sức, sẵn giáo án mẫu đọc cho học sinh chép, cần dừng lại ghi vài chữ lên bảng Như thế, vừa không sợ sai kiến thức bản, lại vừa không tốn sức Trang thiết bị phịng học chức khơng đủ khơng có để đáp ứng nhu cầu dạy học theo hướng đổi mới, đại hóa, học sinh khơng có nhiều điều kiện để thực hành học theo phương pháp trực quan sinh động Khắc phục tình trạng đọc – chép yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học tất mơn học Đó nhiệm vụ vơ khó khăn phức tạp điều kiện nhiều trường Thực tốt việc chống dạy học theo kiểu “đọc – chép” trình lâu dài với cố gắng nhiều đối tượng khác tận tâm thầy cô giáo điều quan trọng có kết Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị chấm dứt việc dạy học chủ yếu qua đọc chép nhìn chép bậc trung học phổ thơng Đây chủ trương phù hợp với tiến trình đổi nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng mong đợi lâu nhiều giáo viên tâm huyết với giáo dục, giúp học sinh chủ động học tập sáng tạo Có thể nói, nhiều năm qua việc giáo viên đọc cho học sinh chép trở thành thói quen phần lớn thầy – trị bậc phổ thơng, kể đại học Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục dư luận lên tiếng không đồng tình, chí phản đối gay gắt đề nghị chấm dứt việc dạy học theo kiểu đọc chép, có lẽ cịn nhiều việc phải giải quyết, nên đến năm học này, Bộ Giáo dục Đào tạo có ý kiến thức văn Dạy theo kiểu “đọc có sẵn cho học sinh chép vào vở” lặp lặp lại nhiều năm, khiến công việc nhà giáo trở nên nhàm chán, khơng có động lực để đổi Cịn với học sinh, biết phải chép thầy đọc từ sách giáo khoa, mà em tự đọc – miễn cưỡng Nhưng biết làm sao, thầy yêu cầu trả phải đúng, chí nguyên văn lời thầy đọc Đã có thi ngây ngơ đến mức khó tin, thiếu phương pháp tư duy, rập khn máy móc việc học lệ thuộc hồn tồn vào thầy, cịn thầy lệ thuộc sách giáo khoa Cách dạy học tiếp tay cho nạn quay cóp, gian lận thi cử, tạo thiếu công người học nghiêm túc người thầy thực muốn đổi cách dạy học Thầy đọc, trò chép lớp, cộng với việc học tải liên miên khiến em không đủ thời gian suy ngẫm tự học, lấy đâu việc tìm tịi, suy luận để có kiến thức thực sự? Nhưng vấn đề đặt ra, thầy khơng đọc, trị khơng chép? Khơng đọc kiến thức có sẵn sách giáo khoa, thầy nói để em ghi lại phát triển tư duy? Chỉ thị không đọc – chép lớp thực từ năm học Nếu không chuẩn bị kỹ lưỡng với tinh thần hưởng ứng nhiệt tình, xảy tình trạng, giáo viên photo giảng câu hỏi phát cho học sinh tự đọc, tự trả lời để tránh tiếng “thầy đọc, trị chép” Và khơng loại trừ xảy chuyện, thầy giảng, trị muốn ghi mà khơng nội dung để tập trung học hỏi Rồi thi kiểm tra chất lượng, thầy có chấp nhận nội dung thi khác với ý hay khơng Đội ngũ giáo viên phần lớn đào tạo phương pháp “đọc – chép” nên để thay đổi cách giảng dạy khó đạt kết sớm chiều Trong đó, sách giáo khoa bậc phổ thông tiếp tục thay đổi nội dung nặng nề lực cản q trình nói khơng với “đọc – chép” Thực tế năm qua có nhiều giáo viên (kể bậc đại học) áp dụng phương pháp giảng dạy không đọc chép cho học sinh, sinh viên đem lại hiệu rõ nét Nhưng khơng có động lực, thiếu khuyến khích, động viên tiêu chí rõ ràng, nên cách làm có tính tự phát số người. Chấm dứt tình trạng khơng đọc chép trở thành thực đội ngũ giáo viên coi trọng, đội ngũ giáo viên có động lực đánh giá nghiêm túc, cơng từ quan quan quản lý Trong giai đoạn nay, xu hướng dạy học đại với kết hợp thành tựu công nghệ thông tin diễn cách phổ biến ngành học, cấp học Công nghệ thông tin với tư cách phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học chứng tỏ ưu hiệu q trình dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng Sở GD&ĐT tỉnh nơi công tác triển khai cho Trường THCS tỉnh thực dạy học theo “Sơ đồ tư duy” trường THPT cử giáo viên dự lớp tập huận đổi phương pháp dạy học theo phương pháp Microsoft tài trợ, chưa triển khai đến giáo viên trường THPT, có nêu lên thị “chấp dứt hồn hồn việc đọc – chép nhìn – chép trường THPT” thầy Hiệu trưởng có giới thiệu phương pháp giảng dạy mà từ lâu nước tiên tiến giới áp dụng dạy học sử dụng sơ đồ tư cho giáo viên xem số hình ảnh minh họa “sơ đồ tư duy” mà học sinh trường thực Sự việc nầy làm tơi liên tưởng đến lớp học chương trình đổi phương pháp dạy học chương trình Microsoft tài trợ huấn luyện mà tham dự, hỏi thăm số thầy cô cử tập huấn Singapor biết trường học Singapor thực cách dạy nầy Tôi đến lớp hỏi thăm học sinh lớp 10 có biết ghi sơ đồ tư hay khơng em trả lời Trường THCS em dạy Từ tơi tìm hiểu áp dụng theo phương pháp “Sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử trường THPT” trả lời cho câu hỏi làm để đổi phương pháp dạy học “không đọc – chép ; khơng nhìn – chép” theo thị Bộ Giáo dục Đào tạo mà trăn trở băn khoăn lâu có cách để giải Qua nhiều năm học áp dụng cho học sinh lớp 10 lớp 12 Trường THPT nơi công tác môn lịch sử, nhận thấy cách dạy mang lại hiệu cao giáo viên biết vận dụng kĩ CNTT vào tiêt dạy giúp học sinh hứng thú, yêu thích tiết học lịch sử so với tiết dạy giáo án điện tử thông thường 10