SÁNG KIẾN ĐỔI MỚI CÁC BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY CÁC MÔN HỌC LỚP 4 TIỂU HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI.

94 1 0
SÁNG KIẾN ĐỔI MỚI CÁC BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY CÁC MÔN HỌC LỚP 4 TIỂU HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Làm toán, Viết đúng chính tả Tiếng Việt có tầm quan trọng, viết đúng chính tả giúp ta hiểu rõ ý nghĩa thật của từ, nếu viết sai sẽ gây cho việc hiểu lệch ý nghĩa khi từ nằm trong văn cảnh cụ thể, ví dụ như sau: ‘xe đã đổ” và “xe đã đỗ” có nghĩa khác xa nhau, một bên có nghĩa xe đã bị nhào, một bên có nghĩa xe đã dừng lại; hay như “đã xa” và “đã sa”: -xa có nghĩa là xe (hỏa xa), là hoang phí (xa hoa), là khoảng cách lớn (đường xa), là cách biệt (xa quê)… -sa có nghĩa là thứ hàng tơ lụa thưa giống như áo the (áo sa),là cát (sa mạc), là rơi xuống, rớt xuống (chuột sa chĩnh gạo) vậy “đã xa” có nghĩa là đã cách biệt nhau không còn gần nhau, còn “đã sa” có nghĩa là đã rơi xuống,rớt xuống.Thế nhưng học sinh thường hay mắc lỗi về dấu hỏi/dấu ngã và phụ âm s/x nhiều lắm. Không riêng gì HS tiểu học mà HS trung học cũng vậy, đồng thời người lớn đôi khi cũng lúng túng. Trong tác phẩm” Dạy và học chính tả- Dấu hỏi hay dấu ngã” tác giả Hoàng Phê có viết: “Chính tả là một vấn đề nhiều người quan tâm. Chính tả thống nhất là biểu hiện rõ rệt của tính thống nhất của một ngôn ngữ. Viết đúng chính tả là yêu cầu đầu tiên, và cũng là yêu cầu tối thiểu, đối với một người có văn hóa” Môn Tiếng Việt có một vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập, nó là công cụ giúp ta học các môn học khác. Mục tiêu của môn Tiếng Việt trong chương trình Tiều học cũng đã ghi rất rõ đó là: Hình thành và phát triển các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh giúp các em sử dụng hiệu quả Tiếng Việt trong giao tiếp cũng như trong học tập hàng ngày. Cùng với các môn học khác phát triển năng lực tư duy cho học sinh. Nhằm bồi dưỡng thẩm mĩ cho các em, giúp các em biết cảm nhận được cái hay cái đẹp trước những buồn vui yêu ghét của con người. Trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học gồm có năm phân môn : Tập đọc, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn và Chính tả. Thì kĩ năng viết đúng chính tả có một vai trò và ý nghĩa to lớn đối với học sinh. Có những câu chuyện về “Bài học chính tả” cho thấy việc viết đúng chính tả có thể có những ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Ví dụ năm 20005, Ngân hàng Quốc gia Philippines phải ra thông báo chính thức xin lỗi toàn dân vì sự cố sai lối chính tả trên tờ giấy bạc 100 peso mới phát hành.Ở tờ giấy bạc mới in này, tên tổng thống Aroroyo đã bị in nhầm thành Arovoyo. Việc viết sai tên này dù rất nhỏ nhưng không chỉ ảnh hưởng đến thể diện ngoại giao mà còn làm tổn hại về kinh tế (ngân hàng Philippines phải chấp nhận in lại đợt giấy bạc mới và hủy serie xin lỗi, đồng thời phải chịu toàn bộ chi phí cho sự cố) Do đó,có thể thấy Chính tả là môn khoa học, góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp, là công cụ có vị trí quan trọng trong việc học tập hàng ngày của con người nói chung và với học sinh nói riêng. Mặt khác, trong cuộc sống hiện đại ngày nay dường như việc nói, viết chính tả đúng dường như một trở ngại lớn đối với con người.Nói, viết sai chính tả tràn lan từ học trò cho đến cử nhân, cao học thậm chí là tiến sĩ. Sai từ trong nhà ra ngoài phố từ bảng hiệu quảng cáo, pa nô tuyên truyền cho đến tên danh nhân đặt cho đường phố. Hoặc có những bài viết văn của học sinh lớp 6 giáo viên không tài nào đọc nổi bởi sai lỗi chính tả quả nhiều. Một câu hỏi đặt ra đó là: “Lỗi ở đâu mà ra ?” hay "Đó chỉ là chuyện nhỏ”. Vậy chúng ta cần bắt đầu từ đâu từ lứa tuổi nào? Theo tôi để hình thành và giúp các em viết đúng chính tả phải bắt đầu từ khi các em được làm quen với các chữ cái đầu tiên đó là lứa tuổi học sinh Tiểu học. Qua nhiều năm công tác và được phân công chủ nhiệm khối lớp 3 tôi nhận thấy rằng: Lớp 3 là lớp kết thúc giai đoạn chính tả tập chép, chủ yếu là chính tả nghe viết. Thực hiện chính tả nghe viết là cùng một lúc các em phải thực hiện nhiều kĩ năng nghe - phân tích - tổng hợp - viết . Đối với chính tả tập chép ,những chữ các em chưa nắm vững âm tiết nhưng vẫn có thể nhìn để viết đúng. Còn với chính tả nghe viết, nếu chữ nào các em đọc chưa đúng hoặc chưa nắm vững âm tiết thì rất dễ viết sai. Do đó dạy chính tả lớp 3 có một vị trí quan trọng trong trường Tiểu học. Đó là làm thế nào để học sinh nắm vững các quy tắc chính tả, các từ khó, các hiện tượng chính tả bất quy tắc. Từ đó rèn luyện để các em có khả năng ghi nhớ chúng, giúp cho việc nghe - đọc -viết chuẩn chính tả. Đây là điều mà nhiều giáo viên quan tâm với mong muốn thực hiện tốt chương trình, nội dung, phương pháp dạy học nhằm đạt được mục tiêu của môn học. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP SOẠN GIẢNG KHỐI LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Người thực hiện: ……………… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bài giảng đổi phương pháp giảng dạy (những vấn đề chung) - Trường ĐHSP Hà Nội 2.Group dinamics (Nhóm động) - Kurt Lewin 3.Sách giáo khoa, Sách giáo viên lớp 4.Dạy Toán Tiểu học THỰC TRẠNG KHÂU SOẠN GIẢNG HIỆN NAY: - GV: Cường độ lao động cao, dạy nhiều môn trang bị sở lý luận thiết thực phương pháp dạy học - CB quản lý: nhận thức không đồng đều, số gọi “Kế hoạch học”, thực chất lập kế hoạch tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học, - Tiết kiệm thời gian, có kế hoạch dạy học gọn gàng, sáng sủa, dễ sử dụng, dễ bổ sung, dễ điều chỉnh quan trọng sử dụng có sáng lập hoạt động dạy học (trong hoạt động dạy tổ chức việc học) nhằm đạt tới mục tiêu cụ thể học thỏa mãn dạy học tích cực tương tác - “Các bước lên lớp” không đáp ứng yêu cầu đổi Trong kế hoạch học, việc mang tên khác – “Hoạt động dạy động dạy học hình thức trình bày chạy theo hai chiều dọc ngang, phản ánh hoạt động tương tác hai chủ thể dạy học - Đó lý cho xuất hai cột kế hoạch học nay: GV cần giúp HS đạt tiết dạy cụ thể nhận thức, kỹ năng, thái độ- tình cảm + Phương tiện dạy học + Các hoạt động dạy học chủ yếu - Mục tiêu học thường hiểu MĐYC thường viết chung chung Ví dụ “nắm triệu 1000 nghìn…”, “ Bước đầu hiểu khái niệm vị ngữ…”, “ Biết dùng từ ngữ xác nói đặc điểm đồ vật”… -Nhiều mục tiêu học hiểu điều mà người thầy phải làm trình giảng dạy Ví dụ “Cung cấp cho HS kiến thức về…; rèn luyện kó phân tích, tổng hợp…; góp

Ngày đăng: 06/04/2023, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan