Mở đầu Chuyên đề :“Sử dụng bản đồ tư duy trong tiết ôn tập của các môn học của các lớp cấp trung học cơ sở” Cơ sở lí luận: Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người. BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì... và nó còn giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.
Chuyên đề :“Sử dụng đồ tư tiết ôn tập môn học lớp cấp trung học sở” Cơ sở lí luận: - Bản đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng BĐTD theo cách riêng, việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo người - BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì cịn giúp cán quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác MINH HỌA BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG CHUYÊN ĐỀ NÀY Ví dụ 1: Trong hoạt động 1(Định nghĩa) giáo viên cho học sinh vẽ hình theo sơ đồ sau: Ví dụ 2: Ngồi việc sử dụng đồ tư áp dụng cho tiết học lí thuyết, tập mơn Tốn tất khối lớp, sau số BĐTD minh họa Bài Hình chữ nhật, Tốn hình Hình học Hình học 7-Tam giác Đại Số 7: Đại lượng tỉ lệ thuận Ngồi BĐTD cịn áp dụng cho hầu hết tất môn học Sau số ví dụ minh họa Cơng dân 6-Bài “Lễ độ” Địa lí – Bài 1: Vị trí hình dạng kích thước trái đất Vật lí 6-Bài Máy đơn giản TRAN LE HANH TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Tiết 20 Q ~ I2 Q= I2.R.t I = I1= I2=… U = U1+ U2=… A = P t R = R1+ R2=… A= U.I.t A= I2.R.t A= U2t/R U1/ U2 = R1/R2 P = U I P = I2.R P = U2/R P = A/ t I = I1 +I2 +… U = U1= U2=… I1/ I2 = R2/R1 1/Rtđ = 1/R1+1/R2+ R S Sinh học 8-Tế bào Ngữ văn 6-Truyện dân gian ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (PHẦN TỪ VÀ CỤM TỪ) SƠ ĐỒ TƯ DUY MÔN LỊCH SỬ Anh văn