A. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có nhạc của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục. Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư trong vùng đất của họ, thường trong làng xóm hay rộng hơn cả một miền. Các làn điệu dân ca thể hiện phong cách bình dân, sát với cuộc sống lao động mọi người. Các dịp biểu diễn thường thường là lễ hội, hát làng nghề. Thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm giữa người và người. Tuy nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên dân ca cũng có thể phân theo tỉnh nhưng gọi chung cho dễ gọi vì nó cũng có tính chung của miền Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam. Đối với người dân Việt Nam nói chung và với trẻ em nói riêng, làn điệu dân ca đã thấm sâu vào tâm hồn mỗi người ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Từ những lời ru ầu ơ, các làn điệu dân ca ngọt ngào, tha thiết đã rất gần gũi với mỗi người Việt Nam. Những làn điệu dân ca tiêu biểu, đặc sắc của từng vùng miền đã làm rung động tâm hồn mỗi người dân Việt. Cho đến ngày nay, những di sản nghệ thuật quý báu ấy vẫn là những nguồn sữa dinh dưỡng để bồi bổ, nuôi dưỡng tâm hồn cho mỗi con người, nhất là trong bối cảnh của thời kì hội nhập và toàn cầu hóa, khi mà sự giao thoa và tiếp biến các giá trị văn hóa nói chung và văn hóa dân gian nói riêng đã tạo nên những trào lưu mới trong xã hội, và cũng tạo nên những ảnh hưởng không ít tới sự hình thành và phát triển những nét tâm lý, tính cách của thế hệ trẻ.
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy hát dân ca học sinh cấp tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Âm nhạc (07)/TH Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 05/09/2020 đến 20/05/2021 Tác giả: Họ tên: Năm sinh: Nơi thường trú: Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Âm nhạc Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Điện thoại: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả: Khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường tiểu học Chu Văn An Địa liên hệ: Nguyễn Thị Băng Thi - Trường tiểu học Chu Văn An – Lô 10 - Đường Trần Thánh Tông - Phường Hạ Long - TP Nam Định Điện thoại: 0228 3668868 MỤC LỤC NỘI DUNG A ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN B MƠ TẢ GIẢI PHÁP I MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRƢỚC KHI CĨ SÁNG KIẾN II MƠ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN Khái niệm dân ca Việt Nam 1.1 Khái niệm dân ca Việt Nam 1.2 Sự đa dạng phong phú dân ca Việt Nam Dân ca Việt Nam thiếu nhi Việt Nam Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học vào dạy hát dân ca 3.1 Sử dụng phương pháp trực quan 3.1.1 Sử dụng tranh ảnh dạy hát dân ca 3.1.2 Sử dụng băng đài, đầu video, dạy học Âm nhạc 3.1.3 Sử dụng công nghệ thông tin dạy hát dân ca 3.2 Sử dụng nhạc cụ dạy hát dân ca 3.3 Sử dụng phương pháp trò chơi dạy hát dân ca 3.4 Phương pháp sử dụng ngôn ngữ dạy hát dân ca 3.4.1 Giải thích từ khó có 3.4.2 Khởi động giọng mang màu sắc dân ca 3.5 Tổ chức hoạt động nhóm dạy hát dân ca 3.6 Dạy hát dân ca tiết thường thức âm nhạc; Dạy hát địa phương tự chọn tiết có nội dung giới thiệu nhạc cụ dân tộc 3.7 Nhận xét, đánh giá dạy hát dân ca 3.8 Phương pháp trải nghiệm 3.8.1 Tổ chức câu lạc Yêu thích dân ca 3.8.2 Tổ chức học hát dân ca qua hoạt động ngoại khóa TRANG C HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI I Hiệu kinh tế II Hiệu mặt xã hội III Khả áp dụng nhân rộng D CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN -4- BÁO CÁO SÁNG KIẾN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HÁT DÂN CA ĐỐI VỚI HỌC SINH CẤP TIỂU HỌC A ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Dân ca Việt Nam thể loại âm nhạc cổ truyền Việt Nam, sáng tác Âm nhạc có nhiều điệu từ khắp miền cộng đồng người, thể qua có nhạc khơng có nhạc dân tộc Việt Nam Do người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư vùng đất họ, thường làng xóm hay rộng miền Các điệu dân ca thể phong cách bình dân, sát với sống lao động người Các dịp biểu diễn thường thường lễ hội, hát làng nghề Thường ngày hát lên lao động để động viên nhau, hay tình yêu đơi lứa, tình cảm người người Tuy nhiên tỉnh thành Việt Nam lại có âm giọng ca từ khác nên dân ca phân theo tỉnh gọi chung cho dễ gọi có tính chung miền Bắc, miền Trung miền Nam Việt Nam Đối với người dân Việt Nam nói chung với trẻ em nói riêng, điệu dân ca thấm sâu vào tâm hồn người từ bụng mẹ Từ lời ru ầu ơ, điệu dân ca ngào, tha thiết gần gũi với người Việt Nam Những điệu dân ca tiêu biểu, đặc sắc vùng miền làm rung động tâm hồn người dân Việt Cho đến ngày nay, di sản nghệ thuật quý báu nguồn sữa dinh dưỡng để bồi bổ, nuôi dưỡng tâm hồn cho người, bối cảnh thời kì hội nhập tồn cầu hóa, mà giao thoa tiếp biến giá trị văn hóa nói chung văn hóa dân gian nói riêng tạo nên trào lưu xã hội, tạo nên ảnh hưởng khơng tới hình thành phát triển nét tâm lý, tính cách hệ trẻ Đối với giáo dục, hát dân ca đưa vào chương trình học bậc học Tuy nhiên, chương trình mơn Âm nhạc bậc Tiểu học hát dân ca cịn Do hiểu biết em học sinh Tiểu học dân ca chưa thật sâu rộng Mặt khác xâm nhập tràn lan dịng nhạc đại, nhạc giải trí khiến cho em quan tâm tới việc lưu giữ điệu dân ca riêng quê hương Học sinh Tiểu học lứa tuổi từ đến 11, lứa tuổi nhạy cảm với Âm nhạc Với nhận thức học sinh tiểu học hát dân ca chiếm vị trí quan trọng nghệ thuật âm nhạc Âm nhạc dân gian giúp em hướng tới “Chân - Thiện - Mỹ” Việc đưa dân ca vào trường học không đơn dạy dân ca, hát dân ca mà quan trọng giúp học sinh nhận giá trị to lớn văn hóa dân ca Từ em biết trân trọng, yêu quý, biết lưu giữ điệu hồn dân tộc; góp phần giáo dục em trở thành người phát triển tồn diện Ngồi ra, cịn giúp em có tâm hồn phong phú bớt mệt mỏi sau học căng thẳng *, Thực trạng: a, Thuận lợi: Trong tình hình chung, việc giảng dạy môn âm nhạc cấp tiểu học phong trào hoạt động phát triển mạnh Học sinh tiểu học thích mơn Nhờ em say mê thích thú Thích thể khả âm nhạc thích thể sáng tạo âm nhạc Trường Tiểu học Chu Văn An trường mạnh hoạt động ngồi lên lớp Trường có sở vật chất khang trang; đủ điều kiện tổ chức hoạt động học lớp dạy học ngồi khơng gian lớp học Riêng mơn âm nhạc đầu tư đầy đủ sở cật chất đồ dùng dạy học máy tính, máy chiếu, loa đài, đàn phím điện tử, tranh ảnh, gõ Bên cạnh hiểu biết, mong muốn ủng hộ nhiệt tình đại đa số bậc phụ huynh môn âm nhạc Đặc biệt học sinh trường tiểu học Chu văn An có phong cách tự tin, vơ u thích mơn âm nhạc Đó mạnh mà trường làm Chính thời gian qua,khi triển khai dạy – học, môn Âm nhạc gặt hái kết tốt b, Khó khăn Trong chương trình Âm nhạc Tiểu học, học hát nội dung trọng tâm, thực từ lớp đến lớp Đây phân môn học sinh vơ u thích Phân mơn học hát có ba thể loại là: học hát hát thiếu nhi Việt Nam, học hát hát dân ca hát nước ngồi Nội dung chương trình khóa mơn Âm nhạc cấp tiểu học có 11 dân ca Việt Nam, là: Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng); Lí xanh (dân ca Nam Bộ); Xoè hoa (dân ca Thái); Bắc kim thang (dân ca Nam Bộ); Gà gáy (dân ca Cống); Ngày mùa vui (dân ca Thái); Bạn lắng nghe (dân ca Ba na); Cò lả (dân ca đồng Bắc Bộ); Chim sáo (dân ca Khmer); Màu xanh quê hương (dân ca Khmer); Hát mừng (dân ca Hrê); Tuy nhiên hát Màu xanh quê hương năm gần thay hát địa phương tự chọn Ngồi chương trình cịn có hát dân ca nước hát Con chim non (dân ca Pháp) Với số lượng hát dân ca chưa phải lớn với khoảng thời gian 35 - 40p/1tiết tiếp thu em tạm dừng mức đọ hát dúng giai điệu, thuộc lời ca Còn thể tính chất hát thấm nét giai điệu, thấm nét văn hóa em chưa có trừ em có khiếu áp dụng phương pháp giảng dạy đa dạng, phong phú hữu ích Việc dạy hát dân ca cho học sinh tiểu học khó so với dạy hát thiếu nhi chương trình sách giáo khoa Bởi dân ca chương trình gắn liền với đời sống sinh hoạt, truyền thống văn hóa tốt đẹp vùng, đặc thù riêng dân tộc Mỗi hát có cách hát, cách diễn đạt khác Trên sở để đạt kết tốt giảng dạy niềm say mê học hỏi, sáng tạo lấy động nghiên cứu, áp dụng vào giảng dạy viết Sáng kiến kinh nghiệm Trong thời gian qua tơi nghiên cứu, tìm tịi để rút kinh nghiệm; hệ thống hóa hệ thống đa dạng phương pháp dạy hát dân ca để nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cấp tiểu học Sau tơi xin trình bày nội dung, kính mong góp ý hội đồng khoa học thầy cô giáo B MÔ TẢ GIẢI PHÁP I MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRƢỚC KHI CÓ SÁNG KIẾN Ở năm học trước, dạy hát dân ca nói riêng, dạy hát nói chung chủ yếu kết đạt hát giai điệu, thuộc lời ca; biết hát kết hợp gõ đệm; biết hát kết hợp vận động phụ họa Chủ yếu dạy hát dân ca theo thời lượng quy định cúa Bộ giáo dục, tiết dạy hát tiết Ôn tập hát Ở tiết dạy hát dân ca khơng có liên hệ đến tiết Nghe nhạc Giới thiệu nhạc cụ Cũng không tổ chức Câu lạc bộ; không áp dụng trò chơi dân gian vào dạy hát dân ca Chính hạn chế sáng tạo em niềm hứng khởi học hát dân ca Các em khơng có tưởng tượng phân mơn khơng có trí nhớ sâu giai điệu, nét văn hóa vùng miền Tiết dạy khơng có say mê, u thích, niềm hứng khởi hạn hẹp Sau nghiên cứu Đổi phương pháp dạy học Âm nhạc cấp tiểu học qua mơ hình trường học VNEN tơi nghiên cứu lại phương pháp giảng dạy hát dân ca để nâng cao chất lương dạy – học hát dân ca Chính có đổi phương pháp giảng dạy nên chất lượng học sinh có thay đổi rõ rệt Ngoài việc em phát huy kỹ hát, kỹ biểu diễn hát dân ca em cịn có nhiều tiết mục văn nghệ biểu diễn trươc toàn trường biểu diễn Hội nghị, buổi lễ Phòng Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục – đào tạo, Ủy ban nhân dân thành phố chương trình lớn khác tổ chức II MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN Khái niệm dân ca Việt Nam 1.1 Khái niệm dân ca Việt Nam Người Đức gọi dân ca volkslied (tạm dịch là: ca nhân dân), người Pháp gọi chanson populaire (tạm dịch là: ca phổ cập quần chúng), người Anh gọi dân ca folk song (tạm dịch ca mang tính dân tộc) Ngay tài liệu Việt Nam dân ca hay cơng trình Nghiên cứu Gs TS Vũ Ngọc Khánh “Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam” khơng có khái niệm cụ thể hay định nghĩa công thức dân ca định nghĩa phạm trù khác Dân ca Việt Nam thể loại âm nhạc cổ truyền, qua việc truyền khẩu, truyền ngón dân ca, người diễn xướng có quyền ứng tác tự do, góp phần sáng tạo vào tác phẩm trình biểu diễn Do họ gần “đồng tác giả” với người sáng tác mà người sáng tác ban đầu không rõ Một dân ca thường tồn với coi gốc, gọi lòng nhiều ứng tấu thêm hay sửa đổi gọi dị Những dân ca nhiều người yêu thích truyền bá khắp nơi Hiện nhạc sĩ sáng tác thêm lời ca dựa điệu có tạo nên đa dạng phong phú cho dân ca Các dịp biểu diễn thường lễ hội, hát làng nghề thường ngày hát lên lao động để động viên nhau, hay tình u đơi lứa, tình cảm người người Tuy nhiên tỉnh thành, dân ca Việt Nam lại có phát âm, giọng nói từ khác nên phân theo tỉnh cho dễ gọi có tính chung miền Bắc, miền Trung miền Nam Ngày nay, khảo sát dân ca phổ biến vùng đó, muốn biết xuất xứ chúng, người ta thường dựa vào vài đặc điểm có ví dụ tiếng địa phương, địa danh Đây cách dễ nhận biết để nhận xuất xứ dân ca Nói chung dân ca miền Bắc thường có từ đệm như: “rằng, thì, chứ…” dấu giọng như: sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng dệt bới nốt nhạc cho việc phát âm rõ nét Một số phụ âm phát âm cách đặc thù như: “r, d, gi” hay “s x” phát âm giống nhau, không phân biệt nặng nhẹ Dân ca miền Trung thường có chữ “ ni, nớ, răng, rứa…” dấu sắc đọc thành dấu hỏi (so với giọng người Bắc), dấu hỏi ngã đọc giống trầm chữ không dấu Những dân ca miền Nam thường có chữ “má (mẹ), bậu (em), đặng (được)…” chữ “ê” đọc thành chữ “ơ”, dấu ngã đọc thành dấu hỏi,… Nhưng nhìn chung thai từ lịng dân với đậm tính chất mộc mạc giản dị họ (Sưu tầm) Theo GS.TS Trần Quang Hải làm việc Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khoa học Sơ lược dân ca Việt Nam: “Dân ca hát, khúc ca sáng tác lưu truyền dân gian mà không thuộc riêng tác giả Đầu tiên hát người nghĩ truyền miệng qua nhiều người từ đời qua đời khác phổ biến vùng, dân tộc… Các dân ca gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng bền vững với thời gian” Để tiện cho việc nghiên cứu, ta hiểu khái niệm dân ca tạm thời sau: Dân ca hát cổ truyền nhân dân sáng tác lưu truyền từ hệ sang hệ khác 1.2 Sự đa dạng phong phú dân ca Việt Nam Việt Nam quốc gia đa sắc tộc với văn hóa lâu đời, dân ca Việt Nam bao gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại vô phong phú: dân ca Quan họ Bắc Ninh, hát Ví, hát Dặm (Nghệ An), hát Xoan (Phú Thọ), hát Trống quân nhiều làng quê Bắc Bộ, hát Dơ (Hà Tây), hị Huế, lý Huế TrungBộ, Nam Bộ có điệu Lý, điệu Hị… dân ca dân tộc miền núi phía Bắc, đồng bào Thái, H’mông, Mường, dân ca dân tộc Tây nguyên… có nét riêng, mang sắc riêng Những âm điệu tiết tấu, đặc trưng dân ca phần lớn bắt nguồn từ câu ca dao thâm thúy khúc chiết, loại thơ vần lục bát hay câu đồng dao đơn giản bổ sung qua nhiều giai đoạn thân học sinh Các câu hát, câu hị em trình bày trường làm cho trường thêm đẹp sinh động Sau khoảng thời gian miệt mài bên sách vở, với mong muốn có khung trời riêng để em học sinh thỏa sức sáng tạo cho ham thích rèn luyện kĩ ca hát em Mơ hình câu lạc u thích dân ca hoạt động quan trọng cho em thực hành kiến thức học, phát triển tối đa khả ca hát tiềm ẩn cá nhân học sinh Mỗi học sinh tự chọn lựa ca khúc theo sở thích khiếu Câu lạc u thích dân ca sân chơi bổ ích cho em, giúp em phát huy tối đa tính sáng tạo khả cảm thụ âm nhạc thân Phát triển phong trào văn nghệ nhà trường thơng qua hoạt động văn hóa văn nghệ em Câu lạc Yêu thích dân ca tổ chức hình thức sau: Thi biểu diễn dân ca; thi đặt lời cho điệu dân ca; Thi trả lời câu hỏi dân ca vùng miền… Các em Câu lạc yêu thích dân ca tập luyện để biểu diễn Ở sân chơi ngồi hình thức thi biểu diễn, đặt lời, trả lời câu hỏi em biểu diễn dân ca em biết cho bạn thưởng thức; tập tiết mục dân ca.v.v Ngồi em sưu tầm trang phục vùng miền nơi hát đời (tùy theo điều kiện) Các em mượn, thuê tự làm giấy màu để biểu diễn buổi giao lưu, thi văn nghệ… Hơn mục tiêu tổ chức câu lạc Yêu thích dân ca giúp em phát huy tình cảm, tình yêu mến điệu dân ca Từ phát huy niềm tự hào học sinh quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, gắn bó với sống 3.8.2 Tổ chức học hát dân ca qua hoạt động ngoại khóa *, Tổ chức học hát dân ca qua buổi trải nghiệm tham quan lễ hội, nhà văn hóa, bảo tàng… Hoạt động trải nghiệm sở quan trọng hình thành sáng tạo phân hóa "Hoạt động trải nghiệm hoạt động giữ vai trị quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân" Để nâng cao chất lượng dạy hát dân ca, góp phần bảo tồn, phát huy dân ca vùng miền dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam Bên cạnh hoạt động tổ chức câu lạc bộ; áp dụng số phương pháp dạy học cịn vận dụng dạy dân ca cách thích hợp vào tiết dạy âm nhạc ngoại khóa, tiết học tự chọn địa phương Các em học sinh trường Chu Văn An tham quan danh lam thắng cảnh nghe giới thiệu hát dân ca gắn liền với vùng miền Hàng năm nhà trường có tổ chức cho học sinh trải nghiệm địa điểm di tích lịch sử; danh lam thắng cảnh ví dụ Đền Trần; Núi Ngăm; Bảo tàng Tỉnh… Từ địa điểm giáo viên giới thiệu đặc điểm vùng miền, nơi có hình ảnh trực quan em trải nghiệm Ví dụ Nam Định gắn liền với điệu Hát văn tiếng; mảnh đất có truyền thống điệu Chèo, dân ca đồng Bắc Bộ…Trong ngày lễ hội nơi có nhiều nghệ nhân, nghệ sỹ… biểu diễn Các em học sinh trực tiếp lắng nghe, chiêm ngưỡng người, điệu, tín ngưỡng Từ em hiểu rõ truyền thống quê hương vùng miền khác Cũng từ em biết yêu điệu dân ca hơn, phát huy bảo tồn điệu dân ca tình yêu âm nhạc cá nhân *, Tổ chức học hát dân ca buổi sinh hoạt tập thể chào cờ đầu tuần Từ nhiều năm hoạt động Đội thiếu niên tiền phong có nhiều thay đổi Một hoạt động triển khai dạy hát dân ca buổi lễ chào cờ đầu tuần Hoạt động triển khai nhiều trường cấp sở toàn quốc Ở hoạt động việc dạy hát tồn trường giáo viên tổ chức hoạt động dạy theo trình tự giáo án như: - B1: Giới thiệu hát; Giới thiệu tên tác giả, tên vùng miền, giới thiệu nét giai điệu tiết tấu… - B2: Nghe hát mẫu - B3: Dạy hát; Dạy hát câu, móc xích câu, móc xích - B4: Ơn tập; vài lớp hát, vài cá nhân hát > Dựng tiết mục biểu diễn trước toàn trường cho học sinh thưởng thức Hoạt động dạy hát dân ca buổi lễ chào cờ đầu tuần có tác dụng củng cố thêm hiểu biết em điệu dân ca, giai điệu động tác vận động đặc trưng vùng miền Ngoài hoạt động góp phần khích lệ tình cảm điệu dân ca khích lệ tìm tòi kiến thức em Hoạt động kết hợp giáo viên môn âm nhạc tổng phụ trách thực Học sinh toàn trường xem biểu diễn tiết mục nhảy sạp nhạc Inh lả – dân ca Thái *, Tổ chức cho học sinh nghe hát dân ca giải lao Trong giải lao giáo viên âm nhạc kết hợp với tổng phụ trách chọn hát dân ca để mở nhạc cho em học sinh toàn trường thưởng thức Theo chuyên mục ngày tuần mở hát dân ca theo kế hoạch Có thể lập kế hoạch chia hát dân ca theo vùng miền Mỗi vùng miền chọn cho em nghe tuần Trước hát có giưới thiệu tên hát, dân ca vùng miền nào, tên người trình bày Mỗi tuần phát phát lại cho em nghe -4 lượt Từ hoạt động học sinh vừa chơi vừa ngấm giai điệu lời ca hát Với tố chất em học sinh tiểu học việc thuộc giai điệu lời ca nhanh Vì có em qua hoạt động thuộc hát dân ca *, Trên phương pháp áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cấp tiểu học Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc có ý nghĩa quan trọng Đưa dân ca vào hoạt động nhà trường giảng dạy nội khóa hay hoạt động ngồi lên lớp giúp em học sinh bớt căng thẳng, mệt mỏi sau học tập văn hóa lớp, giúp cho em có thêm vốn hiểu biết dân ca, thêm yêu thích tích cực tham gia hoạt động văn nghệ nhà trường Và quan trọng nâng cao chất lượng hát dân ca C HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI I Hiệu kinh tế Sau thời gian nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm sáng tạo giảng dạy phân mơn Học hát nói chung học hát dân ca nói riêng Hiệu kinh tế tối ưu tận dụng triệt để phát huy tối đa chức đồ dùng dạy học Khi áp dụng hoạt động dạy – học hát dân ca nhờ có phương pháp trải nghiệm khơng thời gian để miêu tả, diễn giải, giải thích môn nghệ thuật trừu tượng Từ phương pháp em miêu tả xác qua lời ca, qua động tác vận động, qua cách thể tính chất hát có cảm xúc chân thật hát dân ca Áp dụng phương pháp học sinh trải nghiệm, thực hành phát huy tính tích cực sáng tạo học hát dân ca II Hiệu mặt xã hội Năm học 2020 – 2021 đuợc phân công giảng dạy khối 3, khối 4, khối Mặc dù không dạy khối 1, tơi tìm tịi, học hỏi đúc kết thành hệ thống giải pháp áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy hát dân ca Qua áp dụng phương pháp nhằm nâng cao chất lượng học hát dân ca, em biết yêu quê hương, đất nước, yêu điệu dân ca Bức tranh đất nước, người Việt Nam tâm hồn em phong phú đa dạng hơn, đẹp hơn, sáng Các em hiểu biết địa lý, lịch sử người đất nước Việt Nam Khi hiểu em tích cực tham gia hoạt động học Các tiết học em hoạt động sôi hiệu tốt Cứ đến học hát dân ca em lại nhanh chóng chuẩn bị đồ dùng học tập để khẩn trương bước vào Khơng khí học tập lớp học tự nhiên, nhẹ nhàng, thân thiện Sự tương tác giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh nhiều nhịp nhàng Học sinh hứng thú tiếp thu học, em phát huy lực, khiếu nghệ thuật Đặc biệt sáng tạo động tác ngày phong phú hơn; độ khó ngày nâng cao đặc biệt động tác có kết hợp động tác đặc trưng vùng miền Trên sở tảng đó, khối lớp học nên việc tổ chức hoạt động tập thể toàn trường trở nên dễ dàng hơn, đa dạng, phong phú Các tiết mục biểu diễn hát dân ca đuợc lớp đăng ký biểu diễn nhiều Trong buổi sinh hoạt chuyên môn trường buổi lên lớp hàng ngày, tơi có trao đổi suy nghĩ với đồng nghiệp dạy môn Âm nhạc trường để đúc kết kinh nghiệm Kết có nhiều khả quan Tơi đặt câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh dạy hát dân ca: “Em có thích học hát dân ca khơng?”; “Em thích hát dân ca em làm sau học hát?”; “Em thích giai điệu hát dân ca nào?” Rất vui 100% em có câu trả lời “Em thích học hát dân ca”; “Em sưu tầm điệu múa người Thái”; “Em biểu diễn cho cha mẹ em xem”;“Em thích giai điệu hát dân ca dân tộc Thái”; “Em thích giai điệu hát người Tây Nguyên”.v.v Cũng từ áp dụng kết hợp phương pháp dạy học em nâng cao kỹ biểu diễn Các em tự tin hoạt động ngoại khóa tham gia buổi biểu diễn nhà trường, vủa phòng Giáo dục đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo quan chức tổ chức Một số hình ảnh học sinh tham gia biểu diễn hát dân ca Với khơng khí học tập đầy hứng khởi có kết tiến rõ rệt hết vui mừng Kết học tập em động lực thúc đẩy tơi có thêm nhiệt huyết với nghề Sự tìm tịi, nghiên cứu để tìm phương pháp hữu hiệu trình giảng dạy ngày cao Tôi tự nhủ cố gắng để trau dồi kiến thức, học, tự học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ giao góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục, công trồng người II Khả áp dụng nhân rộng Trên thực tế phương pháp tơi trình bày phương pháp khơng gặp khó khăn nhiều thực Tuy nhiên có phương pháp địi hỏi nhà trường cần có sở vật chất khang trang Có phịng chức đáp ứng đầy đủ thiết bị dạy học như: máy chiếu, máy tính, nhạc cụ, loa đài, tranh ảnh.v.v Địi hỏi có đạo, phối hợp hỗ trợ ban giám hiệu nhà trường, bậc phụ huynh hoạt động Còn đại đa số phương pháp cần giáo viên tìm tịi, học hỏi, kết hợp cách khoa học để áp dụng Vì khả áp dụng nhân rộng cao mang kết tốt D CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết nội dung Báo cáo sáng kiến hoàn toàn kiến thức thân tơi Khơng có chép vi phạm quyền Kết luận: Trên vừa mạnh dạn trình bày kinh nghiệm thân Nâng cao chất lƣợng dạy hát dân ca học sinh cấp tiểu học Tôi hy vọng ý kiến tơi đón nhận chia sẻ đóng góp ý kiến đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ( Xác nhận, đánh giá xếp loại ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHÕNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... pháp dạy học Âm nhạc cấp tiểu học qua mơ hình trường học VNEN nghiên cứu lại phương pháp giảng dạy hát dân ca để nâng cao chất lương dạy – học hát dân ca Chính có đổi phương pháp giảng dạy nên chất. .. tiết Học hát dân ca 3.6 Dạy hát dân ca tiết thƣờng thức âm nhạc; Dạy hát địa phƣơng tự chọn tiết có nội dung giới thiệu nhạc cụ dân tộc Bên cạnh dạy hát dân ca phân môn Học hát: Hoc hát Ơn tập hát; ... cho dạy 3.7 Nhận xét, đánh giá dạy hát dân ca Dạy âm nhạc cấp tiểu học nói chung, dạy hát dân ca nói riêng, dựa sở đánh giá nhận xét theo thông tư 27 (đối với học sinh lớp 1) theo thông tư 22 (đối