Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƢNG TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG ĐỌC VĂN BẢN TRUYỆN TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH Lĩnh vực (mã)/cấp học : Tiếng Việt (01)/Tiểu học VŨ THỊ THUÝ Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Nơi cơng tác: Đại học sƣ phạm Giáo viên Trƣờng Tiểu học TT Rạng Đơng Nam Định, tháng năm 2021 THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ đọc văn truyện phân môn Tập đọc lớp để phát triển lực phẩm chất cho học sinh” Lĩnh vực (mã)/cấp học : Tiếng Việt (01)/Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2021 Tác giả Họ tên: Vũ Thị Thuý Năm sinh: 1990 Nơi thường trú: Nghĩa Hải - Nghĩa Hưng - Nam Định Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ công tác: Nơi làm việc: Giáo viên Trường Tiểu học TT Rạng Đông Địa liên hệ: Tổ dân phố 4, Thị trấn Rạng Đông - Nghĩa Hưng - Nam Định Điện thoại: 0395 337 023 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tên đơn vị: Địa chỉ: Trường Tiểu học TT Rạng Đông Tổ dân phố 4, Thị trấn Rạng Đông - Nghĩa Hưng - Nam Định Điện thoại : 03503 873 483 Áp dụng nhân rộng: Tiểu học (TH) xã Nam Điền, TH xã Nghĩa Lợi, TH xã Phúc Thắng, TH xã Nghĩa Hải, TH xã Nghĩa Hùng (huyện Nghĩa Hưng); TH Thị trấn Thịnh Long, TH Hải Cường, TH Hải Xuân, TH Hải Triều, TH Hải Châu, TH Hải Lý (huyện Hải Hậu) BÁO CÁO SÁNG KIẾN PHẦN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Đặt vấn đề Mơn Tiếng Việt có vai trị quan trọng mơn học Tiểu học Bởi Tiếng Việt khơng dạy cho em biết kiến thức ngữ pháp, ngôn ngữ giao tiếp mà cịn giúp em giữ gìn tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh hướng dẫn học sinh sử dụng từ - câu cách xác hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Qua thực tế giảng dạy lớp nói chung mơn Tiếng Việt lớp nói riêng, tơi nhận thấy rằng: “Sách Hướng dẫn học Tiếng Việt 5” giúp học sinh hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng bốn kĩ sử dụng Tiếng Việt (đọc - viết - nghe - nói), kĩ thực hành giao tiếp cụ thể Nội dung sách hướng dẫn học tinh giản, tích hợp kiến thức thiết thực mang tính cập nhật, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học thời đại Trong đó, Tập đọc phân mơn giữ vị trí quan trọng trình học tập học sinh Trước hết, Tập đọc giúp học sinh trau dồi kiến thức tiếng Việt, kiến thức đời sống, gia đình, người, giáo dục tư tưởng đạo đức, tình cảm thẩm mĩ Nó chìa khố, phương tiện để giúp học sinh Tiểu học tiếp xúc với kho tàng kiến thức vô tận nhân loại Những kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Giáo dục tiểu học tảng hệ thống giáo dục quốc dân nên giáo dục tiểu học cần chuẩn bị cho học sinh lực cần thiết phù hợp với tâm sinh lí em Tập đọc với tư cách phân môn môn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu - hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm) ( theo M.R Lơvôp – Cẩm nang dạy học tiếng Nga (tiếng Nga) Kĩ đọc kĩ phức tạp, địi hỏi q trình luyện tập lâu dài Việc đọc tách rời khỏi việc chiếm lĩnh công cụ ngôn ngữ (ở tiếng Việt) Mục đích đạt thơng qua đường luyện giao tiếp có ý thức Phương tiện luyện tập quan trọng đồng thời mục tiêu phải đạt tới chiếm lĩnh ngôn ngữ việc đọc Đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Đọc giúp người hiểu biết, tiếp thu văn minh loài người Đọc giúp người bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, giúp người tự học đời Vì vậy, dạy đọc Tiểu học cần thiết Đọc giúp cho học sinh có cơng cụ học tập giao tiếp Đọc giúp học sinh phát triển tư duy, giáo dục học sinh tình cảm tốt đẹp Trên thực tế, phân môn tập đọc mơn Tiếng Việt lớp có đến phần ba văn đọc truyện kể Nhưng kĩ đọc loại văn truyện kể học sinh cịn có số tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, nhiều học sinh đọc với tốc độ chưa phù hợp, có em đọc nhanh có em lại đọc chậm; học sinh chưa biết chuyển giọng đọc phù hợp với thái độ, tình cảm, tâm trạng nhân vật truyện Hai là, đọc số văn truyện; em ngắt, nghỉ không chỗ câu văn dài nên em không hiểu hết nội dung ý nghĩa tình tiết truyện Đặc biệt việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh hạn chế, sau giờ, học sinh có khả đọc hay, diễn cảm hiểu nội dung cách đầy đủ Do đó, em yếu lực đọc Ba là, số em chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình dáng, tính nết, …của nhân vật Học sinh đọc sách, chưa có thói quen say mê đọc sách Nếu có đọc học sinh chưa biết cách đọc, đọc qua loa, đại khái, đọc cho có cho xong mà khơng chịu tìm hiểu Ngun nhân dẫn đến tình trạng do: Trong tình tổ chức hoạt động, hạn chế việc học sinh huy động vốn kiến thức em học lớp như: cách đọc câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến, hay trải nghiệm thực tế sống học sinh nghe, xem câu chuyện, phim ti vi, đài, để tìm giọng đọc phù hợp nhân vật truyện giúp học sinh luyện đọc tốt Nguyên nhân thứ hai hạn chế việc sử dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học để tạo hứng thú đọc truyện cho học sinh nên em chưa tích cực hợp tác với bạn để tìm cách đọc đúng, đọc hay phù hợp cho đọc Xuất phát từ lí trên, với kinh nghiệm đứng lớp, chọn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc văn truyện phân môn Tập đọc lớp để phát triển lực phẩm chất cho học sinh” nhằm giúp học sinh biết đọc đúng, đọc hay, có khả kể chuyện, giao tiếp tốt có thêm hứng thú đọc sách Đối tƣợng nghiên cứu Chương trình Tiếng Việt lớp chia thành phân môn: Tập đọc (đọc - hiểu), Luyện từ câu, Tập làm văn, Chính tả, Kể chuyện Mỗi phân mơn đóng vai trị quan trọng trình hình thành kiến thức, kỹ nhân cách cho học sinh Đối với sáng kiến kinh nghiệm này, tập trung nghiên cứu rèn kĩ đọc văn truyện cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu “Rèn kĩ đọc văn truyện phân môn Tập đọc lớp để phát triển lực phẩm chất cho học sinh” Trường Tiểu học Thị trấn Rạng Đông, Tiểu học (TH) xã Nam Điền, TH xã Nghĩa Lợi, TH xã Phúc Thắng, TH xã Nghĩa Hải, TH xã Nghĩa Hùng (huyện Nghĩa Hưng); TH Thị trấn Thịnh Long, TH Hải Cường, TH Hải Xuân, TH Hải Triều, TH Hải Châu, TH Hải Lý (huyện Hải Hậu) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp tìm hiểu thực tế - Phương pháp phân tích –tổng hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê - Phương pháp thực nghiệm Điểm sáng kiến Chỉ phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để rèn kĩ đọc văn truyện nhằm hình thành, phát triển lực phẩm chất cho học sinh PHẦN II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến 1.1.Cơ sở lý luận Xuất phát từ thực tiễn công đổi đất nước cần có người lao động động sáng tạo, phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Vì với việc đổi nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học tiết học có vị trí quan trọng Đây việc làm cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực mục tiêu giáo dục mà Đảng nhà nước, ngành giáo dục đào tạo đề Trong trình dạy học môn Tiếng Việt, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh, học sinh hoạt động học tập để phát triển lực cá nhân Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để học sinh chiếm lĩnh tri thức vận dụng tri thức vào thực hành Tạo cho học sinh thói quen tự giác, chủ động, khơng dập khn máy móc, biết tự đánh giá đánh giá kết bạn Đồng thời tạo điều kiện để học sinh phát huy lực, sở trường mình, biết áp dụng kiến thức học vào thực tế đời sống xã hội Môn Tiếng Việt theo chương trình có vị trí quan trọng giáo dục Tiểu học Rèn kĩ đọc nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo, độc lập suy nghĩ tính tự chủ học sinh Qua đó, góp phần hoàn thành mục tiêu học Tiếng Việt Mà cụ thể mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn là: + Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: u thiên nhiên, gia đình, q hương; có ý thức cội nguồn; yêu thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội mơi trường xung quanh + Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu nội dung, thơng tin văn bản; liên hệ, so sánh ngồi văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết số câu, đoạn, văn ngắn (chủ yếu văn kể tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói Phát triển lực văn học với yêu cầu phân biệt thơ truyện, biết cách đọc thơ truyện; nhận biết vẻ đẹp ngơn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu biết xúc động trước đẹp, thiện người giới xung quanh thể văn văn học Mơn Tiếng Việt góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học * Năng lực ngôn ngữ: - Đọc đúng, trôi chảy diễn cảm văn bản; hiểu nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tường minh; bước đầu hiểu nội dung hàm ẩn chủ đề, học rút từ văn đọc - Ở cấp tiểu học, yêu cầu đọc gồm yêu cầu kĩ thuật đọc kĩ đọc hiểu Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5, trọng nhiều đến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu học rút từ văn * Năng lực văn học: - Phân biệt văn truyện thơ (đoạn, văn xuôi đoạn, văn vần); nhận biết nội dung văn thái độ, tình cảm người viết; bước đầu hiểu tác dụng số yếu tố hình thức văn văn học (ngôn từ, nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hoá) - Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5: biết cách đọc diễn cảm văn văn học; kể lại, tóm tắt nội dung câu chuyện, thơ; nhận xét nhân vật, việc thái độ, tình cảm người viết văn Hiểu ý nghĩa học rút từ văn Viết đoạn, văn kể chuyện, miêu tả thể cảm xúc khả liên tưởng, tưởng tượng Tóm lại: Ở bậc Tiểu học, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng, Tập đọc phân mơn có ý nghĩa to lớn Tiểu học Nó trở thành địi hỏi bản, người học Đầu tiên trẻ phải học đọc sau đọc để học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ giao tiếp học tập công cụ để học môn học khác học sinh hiểu điều đọc coi biết đọc Khi đọc mà hiểu học sinh hứng thú hơn, ham học 1.2.Thực trạng Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ đọc văn truyện phân môn Tập đọc lớp để phát triển lực phẩm chất cho học sinh” áp dụng Trường Tiểu học Thị trấn Rạng Đông áp dụng nhân rộng trường huyện Nghĩa Hưng, trường huyện Hải Hậu 1.2.1.Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt Trƣờng Tiểu học Thị trấn Rạng Đông Trong năm gần ngày nhận thức vai trò phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục nên ngành liên tục phát động phong trào đổi phương pháp dạy học *Thuận lợi: + Được quan tâm Phòng Giáo dục Ban giám hiệu nhà trường, đồng thuận vào cha mẹ học sinh + Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo sát qua buổi sinh hoạt chuyên môn, dự tiết dạy, xây dựng bước dạy dạy, cách tổ chức lớp học cách phù hợp + Giáo viên biết vận dụng phương pháp dạy học hình thức đánh giá nhằm phát huy lực học sinh + Học sinh có hội chia sẻ trải nghiệm, thực hành vận dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống hàng ngày * Khó khăn: - Đối với giáo viên: + Giáo viên chưa hiểu khái niệm “Đọc” cách đầy đủ Có giáo viên cho dạy Tập đọc chủ yếu dạy cho em đọc to, rõ ràng Phương pháp dạy Tập đọc giáo viên có dạy theo đoạn, có kiểu câu hỏi khác song hình thức luyện đọc đơn đọc + Một số giáo viên lệ thuộc vào sách giáo khoa tài liệu tham khảo mà chưa biết sáng tạo cho phù hợp với nội dung học, đối tượng học sinh, phương tiện dạy học, trường, lớp mình.u tra - Đối với học sinh nói chung đặc biệt học sinh lớp 5: + Còn nhiều học sinh đọc với tốc độ chưa phù hợp, có em đọc nhanh có em lại đọc chậm + Học sinh đọc chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy văn truyện kể Đặc biệt việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh hạn chế, sau giờ, học sinh có khả đọc hay, diễn cảm hiểu nội dung cách đầy đủ Do đó, em yếu lực đọc + Một số học sinh chưa ngắt sau dấu phẩy (,) chưa nghỉ sau dấu chấm đặc biệt chưa biết cách ngắt đọc câu văn dài + Học sinh đọc sách, chưa có thói quen say mê đọc sách Nếu có đọc học sinh chưa biết cách đọc, đọc qua loa, đại khái, đọc cho có cho xong mà khơng chịu tìm hiểu - Đối với phụ huynh: + Một số phụ huynh chưa thực vào cuộc, chưa quan tâm đôn đốc, nhắc nhở em học tập Phụ huynh chưa quan tâm đến việc đọc Phụ huynh nghĩ việc dạy đọc cho việc giáo viên Phụ huynh quan tâm xem có làm tốn có tốt khơng, làm văn hay chưa? 1.2.2.Thực trạng trƣờng áp dụng nhân rộng * Đội ngũ cán quản lí: + Có trình độ chun mơn cao, có uy tín, kinh nghiệm quản lý, ủng hộ giáo viên, nhân viên nhà trường + Ban giám hiệu đoàn kết, phối hợp nhịp nhàng hoạt động đạo; phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, tích cực, chủ động công việc; tổ chức hoạt động nhà trường; Biết phát huy sức mạnh đội ngũ giáo viên cốt cán, đội ngũ khối trưởng, giáo viên trẻ giáo viên có lực + Tích cực đổi mới, sáng tạo, thích ứng lãnh đạo, quản trị nhà trường + Quản trị tốt nguồn lực nhà trường đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 + Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh theo hướng tiếp cận lực + Quản trị chất lượng giáo dục đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 + Tích cực phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiệu hoạt động dạy học giáo dục cho học sinh, huy động sử dụng tốt nguồn lực để phát triển nhà trường + Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí lãnh đạo nhà trường thực Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 *Đội ngũ giáo viên: + Đội ngũ khối trưởng tay nghề, có kinh nghiệm uy tín tập thể khối, tích cực học hỏi kiến thức, phương pháp dạy học có ý thức xây dựng khối, kèm cặp giáo viên mới, giáo viên trẻ + Giáo viên đa số tay nghề cao, u nghề, say mê cơng việc, tất học sinh; ủng hộ chủ trương nhà trường Các giáo viên trẻ tích cực, chủ động nâng cao tay nghề + Có số giáo viên tham gia đội ngũ giáo viên cốt cán Phịng Sở; tích cực bồi dưỡng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn + Giáo viên sử dụng hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh + Giáo viên tư vấn hỗ trợ tốt học sinh dạy học giáo dục + Giáo viên phối hợp tốt với gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học, giáo dục cho học sinh 48 môn Tập đọc lớp để phát triển lực phẩm chất cho học sinh” áp dụng thành công trường Tiểu học Thị trấn Rạng Đông năm học 2019- 2020, 2020 - 2021 áp dụng nhân rộng trường tiểu học huyện Nghĩa Hưng, trường huyện Hải Hậu năm học 2020- 2021 Đa số giáo viên áp dụng có phản hồi tốt, nhờ sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực đem lại niềm hứng thú, say mê đọc văn truyện cho học sinh Nhờ đó, kĩ đọc em cải thiện em thêm yêu thích phân môn Tập đọc môn Tiếng Việt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rèn kĩ đọc văn truyện phân môn Tập đọc cho học sinh cần thiết có ý nghĩa to lớn để kích thích tính sáng tạo học sinh, mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, nhân cách cho học sinh Qua tập đọc, học sinh cung cấp vốn từ, lực diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học Vậy để nâng cao hiệu dạy đọc cho học sinh lớp đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực hết mình, tích cực đổi phương pháp dạy học, đầu tư suy nghĩ sáng tạo làm cho em say mê, hứng thú hoạt động học tập Khi dạy phân môn Tập đọc người giáo viên cần ý coi trọng quan điểm dạy học “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm” Trong giao tiếp, học tập, công tác hàng ngày, người phải học hỏi, tiếp thu văn minh xã hội lồi người Chính dạy học việc làm vô quan trọng Tiểu học, học mơn học nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, đặc biệt văn truyện kể việc đọc đúng, hay cho học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Bởi có đọc học sinh học mơn khác Để học sinh có khả đọc đúng, hay, diễn cảm câu chuyện người giáo viên phải dạy cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm từ lớp đầu cấp Nhưng 49 cách tăng thời gian luyện đọc mà coi trọng chất lượng đọc Xác định ngữ liệu nội dung đoạn để xác định giọng đọc nhân vật Giáo viên phải người đọc mẫu chuẩn, hay Dạy phải tỉ mỉ, kiên trì, nhẹ nhàng Khi giảng dạy cần ý đến nội dung tập đọc Kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với nhà trƣờng -Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để chia sẻ phương pháp, kĩ thuật dạy học có rèn kĩ đọc văn truyện nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh - Tăng cường khuyến khích viết biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy triển khai vào thực tế dạy học 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Tổ chức nhiều tập huấn, thi, sinh hoạt chuyên môn để bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ cho giáo viên - Tổ chức chuyên đề giảng dạy Tiếng Việt để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học, trọng đến việc rèn kĩ đọc văn truyện cho học sinh 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học tập, tập huấn đổi phương pháp dạy học, bố trí nhiều tiết dạy mẫu để giáo viên vận dụng cách linh hoạt việc giảng dạy với đối tượng học sinh -Tạo hội động viên kịp thời giáo viên thực đổi phương pháp dạy học dù nhỏ Trên số nghiên cứu rút từ thực tiễn giảng dạy năm học Tuy kinh nghiệm đơn giản có tác dụng rõ rệt học, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp cấp lãnh đạo để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện 50 PHẦN IV CAM KẾT Qua trình thực tế giảng dạy với tìm tịi nghiên cứu, tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc văn truyện phân môn Tập đọc lớp để phát triển lực phẩm chất cho học sinh” Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm không chép vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Thị Thuý 51 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng có đạt mức sở hay khơng, tính sáng kiến gì?) XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT NGHĨA HƢNG (Ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng có đạt mức huyện hay khơng, tính sáng kiến gì?) 52 53 54 55 56 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phương Nga (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I, NXB Đại học Sư phạm Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, NXB Đại học Sư phạm Vụ Giáo dục Tiểu học (2018), Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt ( tập 1, tập 2) - NXB Giáo dục Việt Nam 4.Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT MỤC LỤC BÁO CÁO SÁNG KIẾN PHẦN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1 Đặt vấn đề Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm sáng kiến…………………………………………………… PHẦN II MƠ TẢ GIẢI PHÁP……………………………………………… Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1.Cơ sở lý luận 1.2.Thực trạng 2.Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1.Mục tiêu giải pháp 2.2.Nội dung chương trình cách thức thực giải pháp 2.2.1.Nội dung chương trình, tài liệu sách Hướng dẫn học Tiếng Việt 2.2.1.1.Nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp 2.2.1.2.Phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2.2.1.3.Yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh cần đạt sau học phân môn Tập đọc 10 2.3.Một số giải pháp để rèn kĩ nãng đọc văn truyện phân môn Tập đọc lớp để phát triển lực phẩm chất cho học sinh 10 2.3.1.Giải pháp 1: Rèn kĩ luyện đọc 11 2.3.2.Giải pháp 2: Rèn kĩ luyện đọc diễn cảm 16 2.3.3.Giải pháp 3: Rèn kĩ luyện đọc phân vai 17 2.3.4.Giải pháp 4: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng phát triển lực học sinh 19 2.3.4.1.Phương pháp giải vấn đề 20 2.3.4.2 Phương pháp đóng vai: 21 2.3.4.3 Kĩ thuật khăn trải bàn 23 2.3.4.4 Kĩ thuật tia chớp…………………………………………… 26 Thực nghiệm sư phạm 28 3.1.Mô tả thực nghiệm dạy học 28 3.1.1.Mục đích thực nghiệm dạy học 28 3.1.2.Đối tượng thực nghiệm dạy học 28 3.1.3 Nội dung tiến hành thực nghiệm 28 3.1.3.1 Kế hoạch dạy “ Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ” 29 3.1.3.2 Kế hoạch dạy “ Tập đọc: Công việc đầu tiên” 36 3.1.4 Phân tích lực phẩm chất hình thành phát triển cho học sinh qua tiết dạy Tập đọc 45 PHẦN III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 46 Hiệu mặt kinh tế - xã hội 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 1.Kết luận………………………………………………………………… 48 Kiến nghị…………………………………………………………………….48 2.1 Đối với nhà trường 49 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 49 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 49 PHẦN IV CAM KẾT 50 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Nam Định Tôi tên là: Vũ Thị Thuý Ngày sinh: 08/02/1990 Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Rạng Đông - huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Chức vụ cơng tác: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn kĩ đọc văn truyện phân môn Tập đọc lớp để phát triển lực phẩm chất cho học sinh” - Lĩnh vực ( mã)/cấp học : Tiếng Việt(01)/Tiểu học - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: ngày 15/09/2019 - Mô tả chất sáng kiến: Rèn kĩ đọc văn truyện phân môn Tập đọc lớp để phát triển lực phẩm chất cho học sinh - Những thông tin cần bảo mật: Không - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trong văn truyện môn Tiếng Việt cho học sinh lớp - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: góp phần giáo dục thực mục tiêu giáo dục toàn diện lực, phẩm chất học sinh; học sinh hứng thú tiếp thu cách chủ động, tích cực; kĩ đọc em cải thiện nâng cao lên rõ rệt, em thêm u thích mơn học Tiếng Việt - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử : ý kiến đánh giá cá nhân tác giả - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu: Giáo viên học sinh lớp trường tiểu học huyện Nghĩa Hưng: Tiểu học Thị trấn Rạng Đông, Tiểu học (TH) xã Nam Điền, TH xã Nghĩa Lợi, TH xã Phúc Thắng, TH xã Nghĩa Hải, TH xã Nghĩa Hùng trường tiểu học huyện Hải Hậu: TH Thị trấn Thịnh Long, TH Hải Cường, TH Hải Xuân, TH Hải Triều, TH Hải Châu, TH Hải Lý Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nghĩa Hưng, ngày tháng năm 2021 Ngƣời nộp đơn Vũ Thị Thúy