1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) ứng dụng năng lực số vào dạy học truyện ngắn “hai đứa trẻ” trong chƣơng trình ngữ văn 11 thpt

78 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT Lĩnh vực: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH    - ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT Lĩnh vực: NGỮ VĂN Tác giả: Trần Thị Vân Tổ chuyên môn: Ngữ văn Điện thoại: 098 5577 927 Năm thực hiện: 2022-2023 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số vấn đề chung lực số 1.1 Khái niệm lực số 1.2 Khung lực số Chuyển đổi số giáo dục kĩ chuyển đổi 13 2.1 Chuyển đổi số giáo dục 13 2.2 Kĩ chuyển đổi 14 3 Các Các lƣu lƣu ý ý khi ứng ứng dụng dụng ICT ICT trong dạy dạy học học 15 3.1 Khung đánh giá hiệu việc ứng dụng CNTT (4A) 16 3.2 Lƣu ý ứng dụng ICT thiết kế hoạch dạy 18 CHƢƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 Vai trị mơn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông 18 CHƢƠNG II số CƠtrong SỞ THỰC Thực trạng ứng dụng lực dạy họcTIỄN Ngữ văn 19 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC ỨNG DỤNG NĂNG LỰC SỐII.VÀO DẠY HỌCTIỄN TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT 24 CHƢƠNG II CƠvào SỞ“Hoạt THỰCđộng TIỄN Sử dụng video mạng internet mở đầu” 24 Ứng dụng phần mềm Padlet vào hoạt động “Hình thành kiến thức mới” CHƢƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 2.1 Nhiệm vụ Tìm hiểu Phố huyện lúc chiều tàn 25 2.2 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Phố huyện dần đêm 29 2.3 Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua 30 Ứng dụng phần mềm Quizizz vào hoạt động “Luyện tập” 31 3.1 Cách thức ứng dụng 32 3.2 Ứng dụng phần mềm Quizizz vào hoạt động “Luyện tập” 35 Ứng dụng Facebook (hoặc Zalo, Google drive) vào “Hoạt động vận dụng” 38 CHƢƠNG IV: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 38 Mục đích khảo sát 38 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 39 Đối tƣợng khảo sát Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 40 CHƢƠNG V: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 Kế hoạch dạy thực nghiệm (Phụ lục 1) 43 Phân tích phát triển lực số kĩ chuyển đổi cho học sinh 43 Mục tiêu, đối tƣợng, nhiệm vụ thực nghiệm 45 PHẦN III KẾT LUẬN 40 40 42 50 Một số kết luận 50 Một số khuyến nghị 50 2.1 Với cấp quản lí giáo dục 50 2.2 Với tổ chuyên môn 2.3 Với giáo viên 51 2.4 Với học sinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 51 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyền thông CNT Công nghệ thông tin ICT Công nghệ thông tin truyền NL Năng lực NLS Năng lực số GV Giáo viên HS Học sinh GD&ĐT Giáo dục đào tạo SGK : Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hiện nay, giới, trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn sâu rộng, đòi hỏi quốc gia Việt Nam phải thúc đẩy phát triển giáo dục nƣớc nhà Mặt khác, cách mạng khoa học công nghệ đà phát triển mạnh, dự báo làm thay đổi đến mặt xã hội, có giáo dục Nhƣ vây, thách thức không nhỏ đặt giáo dục nƣớc nhà là: cần có đổi tồn diện, vƣợt khỏi khn khổ truyền thống để xây dựng nguồn nhân lực có tri thức, lực, phẩm chất cần thiết hội nhập với quốc tế Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 nêu rõ quan điểm đạo “…Chuyển mạnh từ trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn,… Phát triển giáo dục đào tạo thực tế cần phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ…” Với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, chuyển đổi số xu hƣớng xã hội nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng Việc phát triển phẩm chất, lực cho học sinh, đặc biệt lực số, lực sử dụng CNTT, tiến tới xã hội tồn cầu, cơng dân tồn cầu nhiệm vụ vô cấp thiết Năng lực số đƣợc xem “Yếu tố sống để đạt đến thành công học tập, nghiên cứu phát triển nghiệp tƣơng lai” (Theo Nguyễn Thị Huyền, “Năng lực số bao gồm lực gì”?) Trong trình dạy học, với hỗ trợ cơng nghệ, tin rằng, giáo viên thành công công cải cách giáo dục Những năm gần đây, ngành giáo dục Việt Nam quan tâm đến việc ứng dụng lực số vào hoạt động dạy học Ngày 10/5/2022, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định 1282/QĐ-BGDĐT “Kế hoạch tăng cƣờng ứng dụng CNTT chuyển đổi sổ giáo dục đào tạo giai đoạn 2022-2025” Nội dung chuyên đề “Phát triển lực số kĩ chuyển đổi cho học sinh trung học” đƣợc Bộ Giáo dục triển khai tập huấn đến giáo viên cốt cán tỉnh từ ngày 01/10/2021 đến ngày 08/10/2021 đƣợc triển khai đến giáo viên cốt cán trƣờng vào ngày 21/3/2022, triển khai đến giáo viên đại trà vào cuối tháng 3/2022 Các trƣờng phổ thông áp dụng công nghệ số vào giảng dạy kiểm tra đánh giá nhƣ: xây dựng kho học liệu, giảng điện tử, phần mềm thí nghiệm ảo, ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề kiểm tra, phần mềm chấm thi trắc nghiệm (Mr Test), ứng dụng Google Form, Google trang tính, … Đặc biệt thời gian tình hình Covid 19 diễn biến phức tạp, với phƣơng châm “Dừng đến trƣờng, không dừng học”, nhà trƣờng tích cực ứng dụng CNTT dạy học, kiểm tra đánh giá hoàn thành chƣơng trình kế hoạch năm học Thực tế cho thấy, lực số hỗ trợ đổi GD-ĐT theo hƣớng giảm thuyết giảng, truyền thụ kiến thức sang phát triển lực ngƣời học Việc ứng dụng lực số chuyển đổi số vào hoạt động dạy học dần thay đổi phƣơng pháp dạy học từ truyền thống sang việc đa dạng hóa hình thức dạy học, giúp ngƣời dạy ngƣời học phát huy đƣợc khả tƣ duy, sáng tạo, chủ động đạt hiệu Qua đó, ngƣời học có hội tiếp cận tri thức lúc, nơi, chủ động việc học tập ứng dụng kiến thực vào thực tiễn Trong trình dạy học, thân tơi trăn trở, tìm tịi, thể nghiệm vấn đề ứng dụng lực số đạt đƣợc số kết đáng kể Vì vậy, tơi xin trình bày đề tài: “Ứng dụng lực số vào dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ chƣơng trình Ngữ Văn 11 THPT” nhằm góp phần đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp với xu giáo dục đại, đáp ứng mục tiêu dạy học Ngữ Văn, phát triển phẩm chất, lực lực số cho học sinh trƣờng phổ thông Đề tài cơng trình nghiên cứu thân tơi, chƣa đƣợc cá nhân, tập thể cơng trình khoa học giáo dục công bố tài liệu sách báo diễn đàn giáo dục Đề tài lần đƣợc áp dụng công bố trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách (Thanh Chƣơng, Nghệ An) năm học 2022-2023 Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên - Nghiên cứu số vấn đề lí luận sở thực tiễn chuyển đổi số phát triển lực số cho HS THPT - Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp ứng dụng lực số vào dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” đạt hiệu 2.2 Đối với học sinh - Tạo đƣợc hứng thú say mê học tập, kích thích sáng tạo, chủ động học sinh - Nhằm phát triển phẩm chất, lực lực số cho học sinh THPT - Biết vận dụng lực số vào việc khai thác tƣ liệu tảng công nghệ số, ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên giảng dạy - Học sinh lớp 11 học tập theo chƣơng trình Ngữ văn THPT - Ban bản, Trƣờng THPT Nguyễn Sỹ sách trƣờng cụm huyện Thanh Chƣơng, Nghệ An 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực số dạy học Ngữ Văn - Thực nghiệm qua văn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, Ngữ văn 11, tập Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi phát triển đƣợc lực số cho giáo viên học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ Văn trƣờng THPT Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài, cần tập trung vào ba nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lí luận lực số, khung lực số giáo viên học sinh trung học, yêu cầu nhiệm vụ chuyển đổi số giáo dục - Khảo sát, đánh giá thực trạng, khả ứng dụng lực số, phát triển lực số giáoviên học sinh dạy học Ngữ văn - Đề xuất giải pháp hình thành phát triển phẩm chất, lực lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu “Ứng dụng lực số vào dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” chƣơng trình Ngữ Văn 11 THPT” - Về thời gian: Từ năm học 2021 – 2022, 2022 – 2023 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Phƣơng pháp khảo sát, phân tích, so sánh - Phƣơng pháp thực nghiệm Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung nghiên cứu đề tài gồm luận điểm: - Một số vấn đề chung lực số - Thực trạng dạy học Ngữ Văn ứng dụng lực số dạy học Ngữ Văn - Các giải pháp “Ứng dụng lực số vào dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ”: + Sử dụng video mạng internet vào “Hoạt động mở đầu” + Ứng dụng phần mềm Padlet vào hoạt động “Hình thành kiến thức mới” + Ứng dụng phần mềm Quizizz vào hoạt động “Luyện tập” + Ứng dụng Facebook (hoặc Zalo, Google drive) vào “Hoạt động vận dụng” - Thực nghiệm sƣ phạm - Khảo sát tính cấp thiết khả thi Đóng góp đề tài 8.1 Tính - Ứng dụng lực số vào dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” - Góp phần đổi phƣơng pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức dạy học, nâng cao hiệu chất lƣợng dạy học - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh - Góp phần phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; phát triển, nâng cao lực CNTT, lực số cho học sinh giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thời đại 8.2 Tính khoa học - Đề tài phân tích sở lí luận thực tiến cụ thể, xác thực Những giải pháp đề tài đƣa có tính khoa học khả thi cao - Đề tài đặt vấn đề ứng dụng lực số vào dạy học đọc hiểu “Hai đứa trẻ” Ngữ văn 11 phù hợp với đặc điểm học, đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học - Đề tài tiến hành thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp khoa học, số liệu thống kê khách quan, xác, trung thực - Nội dung đề tài đƣợc trình bày, lí giải theo phần, mục rõ ràng, mạch lạc Các luận điểm, luận nêu có sở 8.3 Tính khả thi khả mở rộng đề tài - Đề tài đƣợc áp dụng vào thực tiến dạy học số lớp khối 11 trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Ngữ Văn, đem lại kết đáng kể - Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi phù hợp nhiều trƣờng THPT địa bàn huyện Thanh Chƣơng tỉnh Nghệ An với hình thức dạy học trực tiếp trực tuyến - Từ đề tài này, phát triển, mở rộng khả vận dụng phần mềm Padlet Quizizz vào dạy học học/ chủ đề/ nội dung dạy học Ngữ Văn chƣơng trình THPT - Phƣơng pháp dạy học phù hợp với định hƣớng phát triển lực học sinh theo chƣơng trình Giáo dục Phổ thơng năm 2018 theo kịp xu “chuyển đổi số” dạy học thời đại công nghệ 4.0 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số vấn đề chung lực số 1.1 Khái niệm lực số 1.1.1 Năng lực số gì? Đã có nhiều khái niệm đƣợc sử dụng đề cập đến phát triển lực số quốc gia tổ chức quốc tế, phổ biến khái niệm sau: Digital Literacy, Digital Skills, Digital Competences khái niệm mang nghĩa riêng để phù hợp với mục tiêu cụ thể nƣớc, tổ chức Tuy nhiên, chúng hƣớng đến mục tiêu chung phát triển kĩ tìm kiếm, đánh giá, quản lý đƣợc thơng tin; giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề an tồn, hiệu Từ giúp ngƣời thành công môi trƣờng số Theo Stergioulas 2006, lực số nhận thức, thái độ khả cá nhân việc sử dụng hợp lý công cụ phƣơng tiện kỹ thuật số để xác định, tiếp cận, quản lý, tích hợp, đánh giá, phân tích tổng hợp tài nguyên số, xây dựng kiến thức mới, tạo hình thức truyền thơng giao tiếp với ngƣời khác tình đời sống cụ thể nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xã hội mang tính xây dựng suy ngẫm quy trình Theo UNESCO (2018), khái niệm lực công nghệ số khả tiếp cận, quản lý, hiểu, tích hợp, giao tiếp, đánh giá tạo thơng tin cách an tồn hợp lý thơng qua công nghệ kỹ thuật số phục vụ cho việc làm lập nghiệp Năng lực công nghệ số bao gồm lực khác liên quan đến kĩ công nghệ thông tin - truyền thông (CNTTTT), kiến thức thông tin truyền thông Năm 2018, Ủy ban Châu Âu sử dụng khái niệm lực số: “Năng lực số liên quan đến việc sử dụng nhƣ tham gia vào công nghệ số cách tự tin, chủ động có trách nhiệm phục vụ cho học tập, làm việc tham gia vào xã hội Năng lực số gồm có kiến thức thơng tin số liệu, truyền thông hợp tác, kiến thức truyền thông, tạo nội dung số (bao gồm lập trình), an tồn (bao gồm lợi ích lực số liên quan đến an ninh mạng) vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, giải vấn đề tƣ phản biện Theo UNICEF (2019), Năng lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa đƣợc an toàn, vừa đƣợc trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi nhƣ phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phƣơng 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển lực số cho học sinh Các nghiên cứu giới yếu tố sau có ảnh hƣởng đến lực số học sinh: - Đường nét: Dãy tre làng trƣớc mặt đen lại, cắt hình rõ rệt trời (ánh hồng) → Nghệ thuật tƣơng phản giàu chất hội họa, hồng dần bng xuống Tạo khơng gian ảm đạm - Nghệ thuật: + Tính từ + Nhân hóa; so sánh, tƣơng phản + Giàu hình ảnh + Bút pháp lấy động tả tĩnh + Nhịp điệu chậm rãi => Bằng cảm hứng lãng mạn tinh tế, câu văn nhƣ câu thơ (Chiều,chiều rồi…), kết hợp hài hoà chi tiết miêu tả âm thanh, màu sắc, đƣờng nét, tác giả gợi lên bƣớc thời gian, đồng thời gợi lên tranh thiên nhiên thôn dã, họa đồng quê quen thuộc, gần gũi khắc ngày tàn: đẹp, êm đềm, bình dị, thơ mộng, đƣợm buồn mang hồn quê Việt Nam b Bức tranh sống ngƣời * Cảnh chợ tàn - Âm thanh: Chợ vãn từ lâu, người hết, tiếng ồn - Hình ảnh: Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn, mía, phế thải phiên chợ quê nghèo - M i vị: Một mùi âm ẩm, nóng ban ngày, mùi cát bụi → Bằng ngòi bút tả thực, cảm nhận nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, tâm hồn tinh tế nhạy cảm, chi tiết giàu sức gợi, cảnh chợ tàn gợi tranh sinh hoạt phố huyện nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều → Cảnh chợ phố huyện Cẩm Giàng hình ảnh quen thuộc gần gũi, nét riêng đất, quê hƣơng VN xƣa * Những kiếp ngƣời tàn - Liên An: + Trƣớc Hà Nội, từ bố việc, hai chị em quê + Mẹ giao trông coi gian hàng tạp hố nhỏ xíu th lại bà lão móm + Chiều dọn hàng, kiểm hàng, tính tiền, ngồi chõng gãy nhìn cảnh ngƣời phố huyện + Ngày chợ phiên mà bán đƣợc 2,5 bánh xà phòng, cút rượu ti nhỏ 59 → Gia cảnh khó khăn, sa sút, mức sống eo hẹp - Những đứa trẻ nhà nghèo cúi lom khom mặt đất, lại tìm tịi, nhặt nhạnh nứa, tre hay thứ ngƣời bán hàng để lại → đáng thƣơng, tội nghiệp - Mẹ chị Tý: + Ngày: mò cua bắt tép + Tối: lại dọn hàng nước, hàng nước đơn sơ, vắng khách chả kiếm chiều chị dọn hàng, từ chập tối đêm → Cuộc sống cầm cự, cầm chừng vô vọng - Bà cụ Thi điên: khách hàng quen thuộc mua rƣợu hàng Liên, xuất với tiếng cười khanh khách, uống cạn cút rƣợu ti lảo đảo vào bóng tối → Tàn tạ thể xác tinh thần => Bằng ngòi bút tả thực, qua chi tiết: cử chỉ, hành động chậm chạp; đối thoại ít, rời rạc, giọng thấp nhƣ tiếng thở dài, bao quanh họ đồ vật tàn, tác giả khắc hoạ hình ảnh ngƣời nhỏ bé, từ trẻ đến già nghèo khổ, chật vật, tàn tạ, bế tắc c Bức tranh tâm hồn nhân vật Liên - Liên ngồi yên lặng, trầm tƣ suy nghĩ - Đôi mắt ngập đầy bóng tối, buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ + Lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn → Từ tƣ thế, dáng vẻ đến tâm hồn cho thấy tâm trạng Liên: buồn trƣớc bƣớc thời gian, trƣớc biến chuyển thiên nhiên Nỗi buồn nhiên nhiên ngƣời cân xứng, hài hòa, xuyên thấm vào => Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên - Liên mở rộng lịng để quan sát, cảm nhận + Cảm nhận mùi riêng quen thuộc + Tƣởng mùi riêng đất, quê hƣơng → Sự gắn bó với q hƣơng, tình u dành cho phố huyện khiến cho mùi khó chịu thành mùi thân thuộc, gần gũi, gắn bó, yêu thƣơng => Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, gắn bó với quê hƣơng + Động lòng thƣơng đứa trẻ nhà nghèo nhƣng chị khơng có tiền mà cho chúng 60 + Quan tâm, hỏi han, xót thƣơng mẹ chị Tí: ngày mị cua bắt tép, tối dọn hàng nƣớc chè tƣơi chả kiếm đƣợc + Thấu hiểu, cảm thông, thơm thảo với cụ Thi điên => Liên cô bé nhân hậu, giàu lịng trắc ẩn, u thƣơng ngƣời * Tóm lại: - Nghệ thuật: kết hợp yếu tố thực với yếu tố lãng mạn trữ tình; câu văn xi nhƣ câu thơ, khéo kết hợp chi tiết, nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế - Nội dung: + Bức tranh phố huyện buổi chiều tàn có tranh thiên nhiên, tranh thực đời sống ngƣời tranh tâm hồn Liên Có hòa quyện, thấm sâu cảnh vật nội tâm ngƣời + Thấy đƣợc lòng nhân đạo Thạch Lam: Tác giả thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thƣơng với kiếp ngƣời nghèo khổ, tàn tạ phố huyện nhỏ trƣớc Cách mạng tháng Tám, trân trọng nét đẹp tâm hồn họ Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên đất nƣớc Đó giá trị thực nhân đạo sâu sắc đoạn trích Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Bức tranh phố huyện dần đêm a Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tranh thiên nhiên tranh sống ngƣời nghèo khổ nơi phố huyện lúc chiều tàn - Hiểu phân tích đƣợc tranh tâm trạng cô bé Liên trƣớc cảnh thiên nhiên sống phố huyện nghèo - Cảm nhận đƣợc tình cảm xót thƣơng Thạch Lam ngƣời phải sống nghèo khổ, quẩn quanh trân trọng, cảm thông nhà văn trƣớc mong ƣớc họ sống tƣơi đẹp - Thấy đƣợc vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ b Nội dung: - Sử dụng phần mềm padlet, điện thoại thơng minh có kết nối mạng - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi đƣợc giáo viên giao trƣớc - Hồn thành sản phẩm nhóm padlet c Sản phẩm: kết hoạt động nhóm padlet: d Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ 61 - GV chia lớp thành nhóm (theo thứ tự vị trí bàn mà học sinh ngồi) với điện thoại thơng minh có kết nối mạng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung sau: Nhóm 1: Phát chi tiết miêu tả thiên nhiên phố huyện lúc đêm Nêu cảm nhận em cảnh thiên nhiên phố huyện? Nhóm 2: Hãy tìm chi tiết miêu tả bóng tối ánh sáng phần thứ hai tác phẩm Qua chi tiết đó, em có cảm nhận bóng tối ánh sáng tác phẩm này? Ý nghĩa biểu tƣợng "bóng tối" "ánh sáng"? Nhóm 3: Phố huyện đêm có xuất nhân vật nào? Cuộc sống sinh hoạt họ sao? Họ có ƣớc mơ mong đợi điều gì? Qua việc miêu tả đời ƣớc mơ họ, em hiểu thêm lòng Thạch Lam ngƣời nơi phố huyện? Nhóm 4: Tâm trạng Liên nhƣ trƣớc cảnh phố huyện đêm tối? Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm - GV quan sát, tƣ vấn, hỗ trợ Bƣớc 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi phần mềm padlet - GV chiếu lần lƣợt sản phẩm đọc hiểu nhóm tổ lên hình tivi - Đại diện nhóm tổ trình bày sản phẩm Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung hoàn thiện - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bức tranh phố huyện lúc đêm xuống a Thiên nhiên - Một đêm mùa hạ êm nhƣ nhung thoảng qua gió mát - Thoảng qua gió mát - Vịm trời: hàng ngàn ngơi ganh lấp lánh - Đom đóm bay là mặt đất hay len vào cành → Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng, êm đềm, tĩnh lặng 62 b Bóng tối ánh sáng Bóng tối Ánh sáng - Đƣờng phố ngõ dần - Cửa hàng khe ánh sáng dần chứa đầy bóng tối - Vệt sáng đom đóm - Tối hết cả: đƣờng thăm thẳm - Quầng sáng đèn chị Tí sơng, đƣờng qua chợ nhà - Đèn hoa kì leo lét, - Chấm lửa vàng nhỏ lơ lửng - Ngọn đèn Liên thƣa thớt hột sáng lọt qua phên nứa - Bầu trời xa xơi → Bóng tối bao la, bao trùm, vây → Ánh sáng le lói, nhỏ nhoi, yếu ớt, sáng phủ, dày đặc, đậm dần khắp không mờ khoảng nhỏ gian Là biểu tƣợng cho sống tối Là biểu tƣợng cho kiếp ngƣời bé tăm, cho đêm bao phủ lên nhỏ, sống lay lắt, vật vờ dƣới đêm ngƣời dân phố huyện xã hội cũ Đó đêm XHVN năm trƣớc cách mạng: thời dân nửa phong kiến => Nghệ thuật: + Lấy sáng để tả tối PH ngập chìm đêm tối mênh mơng + Đối lập ánh sáng bóng tối, làm bật bao trùm bóng tối, tơ đậm cho bóng tối c Hình ảnh ngƣời - Bác Siêu với gánh phỏ xuất Phở quà xa xỉ, nhiều tiền - Trong bóng tối gia đình bác hát Sẩm kiếm ăn Bác chƣa hát chƣa có khách nghe (ế khách) - Chị Tí: phe phẩy cành chuối khơ, đuổi ruồi, ngán ngẩm, chờ khách hàng mua => Nhịp sống ngƣời dân lặp lặp lại buồn tẻ, đơn điệu, quẩn quanh, với động tác quen thuộc, suy nghĩ, mong đợi nhƣ ngày Buồn chán, tù đọng nhƣ ao đời phẳng lặng Tuy vậy, họ không hết niềm tin hi vọng “chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày” 63 Một tươi sáng thật mong manh mơ hồ, tơ đậm thêm tình cảnh tội nghiệp họ nhƣng lại đáng trân trọng d Tâm hồn nhân vật Liên - Ngồi yên chõng, ngắm bầu trời đêm - Lặng lẽ quan sát cảnh đời nhọc nhằn, kiếp ngƣời tàn tạ đêm tối Cảm nhận sâu sắc sống tù đọng - Nhớ lại ngày tháng tƣơi đẹp Hà Nội - Chờ tàu - Nhạy cảm trƣớc thiên nhiên Tâm hồn yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ khơng hiểu → Nỗi buồn bóng tối tràn ngập đơi mắt Liên, nhƣng tâm hồn cô bé hƣớng ánh sáng, dành chỗ cho mong ƣớc, đợi chờ đêm → Giọng văn đều, chậm buồn, tha thiết, thể niềm xót thƣơng Thạch Lam trƣớc kiếp ngƣời tàn tạ, mòn mỏi, quẩn quanh Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cảnh phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua a Mục tiêu: - Phân tích đƣợc hình ảnh đồn tàu ý nghĩa đoàn tàu đêm qua phố huyện - Cảm nhận phân tích đƣợc tâm trạng đợi tàu đầy háo hức chị em Liên - Làm rõ đƣợc tài nghệ thuật kể chuyện lòng nhân đạo Thạch Lam, chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi qua hệ thống phiếu học tập giáo viên giao trƣớc c Sản phẩm: HS nạp sản phẩm học tập qua ứng dụng phần mềm trực tiếp qua phiếu học tập trả lời trực tiếp tiết học d Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: Phát chi tiết miêu tả hình ảnh đồn tàu (từ dấu hiệu tàu xuất đến tàu qua)? So sánh âm ánh sáng, ngƣời đoàn tàu với âm ánh sáng, ngƣời nơi phố huyện cách hoàn thành bảng sau? Qua so sánh trên, em thấy tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? 64 Nhóm 2: Tâm trạng chờ tàu chi em Liên diễn nhƣ ? (trƣớc tàu đến? Khi tàu đến tàu qua?) Trở với tại, sau đoàn tàu qua, Liên có cảm nhận gì? Đọng lại Liên hình ảnh gì? Ý nghĩa? Nhóm 3: Trình bày cảm nhận em ý nghĩa chuyến tàu đêm ngƣời dân phố huyện chị em Liên? Nhóm 4: Thơng điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm đến bạn đọc gì? Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm - GV quan sát, tƣ vấn, hỗ trợ Bƣớc 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi phần mềm padlet - GV chiếu lần lƣợt sản phẩm đọc hiểu nhóm tổ lên hình tivi - Đại diện nhóm tổ trình bày sản phẩm Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung hoàn thiện - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Cảnh phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua a Hình ảnh đồn tàu: * Những dấu hiệu - Đèn ghi - Ngọn lửa xanh biếc - Tiếng cịi kéo dài, * Khi đồn tàu đến: Âm thanh: Tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi Tiếng hành khách ồn ào, khe khẽ Tiếng cịi rít lên tầu rầm rộ tới Ánh sáng: Một khói bừng sáng trắng Các toa đèn sáng trƣng, chiếu ánh xuống đƣờng Đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng → Âm mãnh liệt, huyên náo, sôi động, vang vọng, rộn rã 65 Ánh sáng Rực rỡ, lạ, đầy sức sống + Chuyển động: nhanh, mạnh mẽ, gấp gáp + Con ngƣời: sang trọng, giàu có Đồn tàu từ Hà Nội về, sáng bừng lên huyên náo chốc lát => Con tàu nhƣ đem chút giới khác qua Đó giới thị thành sang trọng, rực rỡ, huyên náo, đối lập với nhịp điệu buồn tẻ, ánh sáng yếu ớt nơi phố huyện => Hình ảnh đồn tàu đƣợc quan sát, miêu tả tỉ mỉ, chi tiết theo trình tự thời gian từ xa đến gần, qua, khuất gắn với tâm trạng mong chờ chị em Liên b Tâm trạng chị em Liên - Trước tàu đến: + An Liên buồn ngủ ríu mắt nhƣng gƣợng thức khuya chút để đợi chuyến tàu + An nằm gối đầu lên đùi chị, mi mắt sửa rơi xuống dặn với: tàu đến, chị đánh thức em dậy => Tâm trạng ngóng trơng, chờ đợi kiên nhẫn, hồi hộp, thiết tha - Khi tàu đến: + Liên đánh thức em: Dậy đi, An, tàu đến + An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn; Đứng dậy để nhìn đồn tàu => Hân hoan, háo hức, hạnh phúc - Khi đoàn tàu qua: + Nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre + Cảm nhận đƣợc tàu hôm không đông, thƣa vắng ngƣời sáng + Lặng theo mơ tƣởng Hà Nội + Thấy sống xa xơi khơng biết, nhƣ đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ + Ngập vào giấc ngủ yên tĩnh => nỗi buồn hụt hẫng, tiếc nuối, bâng khuâng, ƣớc mơ kín đáo tƣơng lai tốt đẹp c Ý nghĩa biểu tƣợng hình ảnh đồn tàu - Đoàn tàu biểu tƣợng giới đáng sống: sống mãnh mẽ, giàu sang rực rỡ ánh sáng Nó đối lập hồn tồn với sống tù đọng, quẩn quanh, nghèo nàn ngƣời dân phố huyện 66 - Hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, kí ức tuổi thơ êm đềm Đánh thức chị em Liên kỉ niệm đẹp đẽ Hà Nội - Là khát vọng vƣơn ánh sáng, vƣợt qua sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu sống tầm thƣờng, nhạt nhẽo vây quanh → Chờ tàu trở thành thói quen thƣờng trực ăn sâu vào tiềm thức hia chị em Liên ngƣời dân phố huyện - Không gian bóng tối hình ảnh đèn chị Tí → Bóng đêm xã hội thực dân nửa phong kiến ; kiếp ngƣời nhỏ bé, sống leo lắt quẩn quanh vô danh vô nghĩa, đêm trƣờng xã hội thực dân nửa nửa phong kiến Cuộc đời chị em Liên ngƣời dân phố huyện nhƣ bị vây bọc tù túng, tối tăm, nghèo đói Khát vọng trở thành ảo vọng Ƣớc mong mong ƣớc => Hiện thực sống buồn tẻ, quẩn quanh, bế tắc phố huyện nhỏ, tái tính trì trệ XHVN đƣơng thời => Kết thúc chung sáng tác trƣớc cách mạng tháng (Tắt đèn, Chí Phèo, ) d Gửi gắm tư tưởng, tình cảm: - Xót thƣơng kiếp ngƣời nhỏ bé, sống quẩn quanh, bế tắc Nói rộng cảm thơng sâu sắc, tình thƣơng vô bờ ngƣời sống cảnh đất nƣớc đắm chìm cảnh đói nghèo, nơ lệ - Phát diễn tả cảm động vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng vào ngày mai tƣơi sáng tốt đẹp Đồng tình, trân trọng ƣớc mơ ngƣời, đặc biệt ƣớc mơ mặt tinh thần dù ƣớc mơ cịn mơ hồ - Lay tỉnh khát vọng sống, khát vọng đổi thay, ƣớc mơ - hy vọng cho cảnh đời bất hạnh, ngƣời buồn chán, quẩn quanh Nừu ƣớc mơ hy vọng cđ trở nên vô nghĩa * Thông điệp: - Đừng để sống chìm “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu) Con ngƣời phải sống cho sống, phải không ngừng khao khát xây dựng sống có ý nghĩa - Những phải sống sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng, cố vƣơn ánh sáng, hƣớng tới sống tƣơi sáng - Sống ln có niềm tin, biết vƣơn lên sống, tự tìm nguồn vui sống để vƣợt qua khó khăn hàng ngày => Giá trị nhân truyện lòng nhân đạo Thạch Lam 67 III Tổng kết a Mục tiêu - Đánh giá khái quát thành công nghệ thuật nội dung tƣ tƣởng tác phẩm b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Bƣớc 2: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, trả lời cá nhân - GV quan sát, hƣớng dẫn, hỗ trợ HS cần Bƣớc 3: Báo cáo kết - HS trình bày kết suy nghĩ, thực nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung cần Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ III Tổng kết Nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản, bật dịng tâm trạng chảy trơi, cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân vật - Bút pháp tƣơng phản, đối lập - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng ngƣời - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tƣợng trƣng - Kết hợp hài hịa thực trữ tình - Giọng điệu thủ thỉ thấm đƣợm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng Ý nghĩa văn Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể niềm cảm thƣơng chân thành Thạch Lam kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trƣớc Cách mạng trân trọng với mong ƣớc bé nhỏ, bình dị mà tha thiết họ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 68 a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học, phát triển lực sử dụng phần mềm Quizizz b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm đƣợc thiết kế phần mềm Quizizz c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phần mềm Quizizz 1D, 2A, 3B, 4C, 5C, 6D, 7A, 8B, 9D, 10A d Tổ chức thực hiện: Bƣớc GV chuyển giao nhiệm vụ - GV sử dụng điện thoại thơng minh có kết nối mạng để nhập mã tham gia trả lời câu hỏi quizizz - GV yêu cầu học sinh truy cập vào ứng dụng Quizizz Bƣớc HS hực nhiệm vụ - HS nhập mã code để tham gia trả lời câu hỏi quizizz - GV hƣớng dẫn, quan sát, tƣ vấn hỗ trợ Bƣớc Báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV chiếu kết trả lời câu hỏi HS - GV HS trao đổi thông qua kết đƣợc thu thập quizizz Bƣớc Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên đánh giá, nhận xét kết làm việc HS - Cho điểm học sinh có kết cao HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS biết liên hệ vận dụng kiến thức từ học vào sống b) Nội dung: HS làm nhà, nộp sản phẩm qua Facebook (hoặc Zalo, Google drive) c) Sản phẩm: Kết làm việc HS d) Tổ chức thực hiện: Bƣớc GV chuyển giao nhiệm vụ Liên hệ đến thực trạng sống mòn phận niên Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn (khoảng 150 chữ) Bƣớc Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ nhà Bƣớc Báo cáo kết thực nhiệm vụ - HS nộp sản phẩm qua Facebook (hoặc Zalo, Google drive) 69 Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên đánh giá, nhận xét kết làm việc HS vào tiết học sau - GV trình chiếu lên tivi số sản phẩm HS - Yêu cầu số HS khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, thống ý kiến HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * HS có nhiều cách trình bày khác song cần lƣu ý: - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn - Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp - Biết cách triển khai đoạn văn + Mở đoạn: Nêu đƣợc thực trạng vấn đề: thực trạng sống mòn phận niên + Thân đoạn Cần trả lời câu hỏi : sống mịn ? Hậu lối sống ? Nguyên nhân biện pháp khắc phục ? Triển khai vấn đề lập luận dẫn chứng để tao sức thuyết phục + Kết đoạn: Liên hệ thân Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng ứng dụng lực số dạy học Ngữ văn (Dành cho giáo viên) Để thực thành công đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng lực số vào dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ chƣơng trình Ngữ Văn 11 THPT”, kính đề nghị Thầy/Cơ vui lịng dành thời gian đọc kỹ cho biết ý kiến số vấn đề sau việc đánh dấu X vào ô trống trƣớc câu trả lời phù hợp Câu 1: Thầy (cơ) có cho đổi dạy học Ngữ văn theo hƣớng ứng dụng lực số cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu 2: Mức độ ứng dụng CNTT vào dạy học Ngữ văn Thầy/cô là: Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa 70 Câu 3: Khả ứng dụng phần mềm công cụ hỗ trợ dạy học kiểm tra đánh giá Thầy/cô là: Rất thành thạo Khá thành thạo Ít thành thạo Khơng thành thạo Câu Theo Thầy (cơ), khó khăn giáo viên thƣờng gặp tổ chức dạy học Ngữ văn dạy học Hai đứa trẻ nói riêng ứng dụng CNTT là: Mất thời gian, tốn cơng sức chuẩn bị Khó đảm bảo tiến độ thực chƣơng trình chung Giáo viên chƣa thành thạo công nghệ thông tin Năng lực công nghệ thông tin học sinh không đáp ứng đƣợc Tinh thần tự giác, tự học học sinh chƣa cao Học sinh thiếu phƣơng tiện, thiết bị Các ứng dụng hỗ trợ dạy học hạn chế Cơ sở vật chất, đƣờng truyền nhà trƣờng chƣa đảm bảo Câu 5: Thầy/cô thƣờng sử dụng ứng dụng để tạo lập giảng? MS Prezi Canva myViewBoard Sử dụng ứng dụng khác Powerpoint Câu Thầy (cô) áp dụng phần mềm để dạy học phần mềm sau: Quizizz Padlet Baamboozle Baamboozle Chƣa sử dụng phần mềm Câu 7: Thầy/cô thƣờng khai thác nguồn học liệu để hỗ trợ cho dạy học? https://violet.vn/ https://elearning.moet.edu.vn/ Kho học liệu số hệ Tri thức Việt số hoá https://igiaoduc.vn/ Nguồn học liệu khác 71 Câu 8: Thầy/cô đánh giá khả ứng dụng công nghệ thơng tin mình? Rất thành thạo Thành thạo Tƣơng đối thành thạo Không thành thạo Câu 9: Thầy/ cô dùng thiết bị để khai thác tham gia dạy học có ứng dụng CNTT? tính Điện thoại Smartphone Máy tính cá nhân Máy bảng Điện thoại Smartphone Khơng có thiết bị Ý kiến khác:…………………………………………………………… Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng ứng dụng lực số dạy học Ngữ văn (Dành cho học sinh) Để thực thành công đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng lực số vào dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ chƣơng trình Ngữ Văn 11 THPT”, em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau việc đánh dấu X vào ô trống trƣớc câu trả lời phù hợp Câu Mức độ sử dụng CNTT, khai thác Internet phục vụ cho học tập Ngữ Văn là: Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Câu Nhu cầu ứng dụng ICT chủ yếu phục vụ cho mục đích: Học tập Lƣớt web Chơi game Chơi game Chơi Facebook, Zalo Câu Em sử dụng nguồn học liệu cho mục đích học tập? Kho học liệu số hệ Tri thức Việt số hố https://igiaoduc.vn/ Chƣơng trình truyền hình: https://vtv.vn/video/ Kho hình ảnh đa dạng chủ đề: https://www.vectorstock.com/ Nguồn học liệu khác 72 Câu Em thƣờng sử dụng phần mềm để học? Microsoft Teams Zoom Facebook Zalo Câu Khả ứng dụng phần mềm công cụ hỗ trợ học tập là: Rất thành thạo Thành thạo Ít thành thạo Khơng thành thạo Câu Em sử dụng phƣơng tiện để khai thác tham gia học tập có ứng dụng CNTT? Máy tính bảng Máy tính xách tay Điện thoại thơng minh Khơng có phƣơng tiện Câu Em đánh giá nhƣ hiệu học tập có ứng dụng CNTT? Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng hiệu Câu Khó khăn em học tập với yêu cầu ứng dụng CNTT là: Mất thời gian, tốn cơng sức chuẩn bị Chƣa có kĩ sử dụng Internet tốt Thiếu phƣơng tiện, thiết bị Giáo viên không yêu cầu Các ứng dụng hỗ trợ dạy học hạn chế Cơ sở vật chất, đƣờng truyền chƣa đảm bảo Phụ lục Các Link sử dụng sáng kiến Link phần mềm Padle https://padlet.com/tranthivan091976/hai-a-tr-l-p-11-2b9vhumh1nfmrw78 - Link video hát “Hai đứa trẻ” https://www.facebook.com/watch/?v=995082700942106 - Link khảo sát tính cấp thiết khả thi https://forms.gle/8uZ7v6gNjcGWVrc89 - Link giới thiệu nhà văn Thạch Lam https://www.youtube.com/watch?v=sv04tmOuY-0 73

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w