Hợp tác quốc tế về chống khủng bố và liên hệ thực tiễn Việt Nam : Luận văn ThS. Luật:

138 22 0
Hợp tác quốc tế về chống khủng bố và liên hệ thực tiễn Việt Nam : Luận văn ThS. Luật:

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI MẠNH HÙNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI MẠNH HÙNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Mạnh Hùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Luật Quốc tế, Quý thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tiến sĩ Lê Văn Bính, giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, cung cấp tài liệu học tập nghiên cứu, mang lại tri thức q báu thiết thực giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến đóng góp quý báu cho tơi việc hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót luận văn Kính mong nhận góp ý Q thầy cơ, đồng nghiệp bạn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Mạnh Hùng MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHỦNG BỐ VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 1.1 Những vấn đề lý luận khủng bố 1.1.1 Khái niệm khủng bố 1.1.1.1 Quan điểm khủng bố góc độ khoa học pháp lý 1.1.1.2 Định nghĩa khủng bố theo pháp luật quốc gia điều ước quốc tế 11 1.1.1.3 Một số đặc trưng tội phạm khủng bố 18 1.1.2 Lịch sử phát triển khủng bố 25 1.2 Hợp tác quốc tế chống khủng bố 27 1.2.1 Khái niệm hợp tác quốc tế chống khủng bố 27 1.2.2 Lịch sử hình thành, phát triển hợp tác quốc tế chống khủng bố pháp luật quốc tế hợp tác chống khủng bố 29 1.2.3 Các hình thức hợp tác quốc tế chống khủng bố 34 1.2.4 Các nguyên tắc hợp tác quốc tế chống khủng bố 37 1.2.4.1 Hợp tác chống khủng bố quyền người 38 1.2.4.2 Hợp tác chống khủng bố vấn đề lợi ích quốc gia 42 1.2.4.3 Hợp tác chống khủng bố vấn đề quyền tài phán quốc gia 44 1.2.4.4 Hợp tác chống khủng bố lợi ích bên thứ ba 45 Chương 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 47 2.1 Cơ sở pháp lý toàn cầu hợp tác chống khủng bố 47 2.1.1 Hợp tác quốc tế chống khủng bố điều ước quốc tế phổ cập 47 2.1.1.1 Các quy định hợp tác ngăn ngừa khủng bố 50 2.1.1.2 Các quy định hợp tác trừng trị khủng bố 54 2.1.2 Hợp tác quốc tế chống khủng bố nghị quan Liên hợp quốc 60 2.2 Cơ sở pháp lý liên khu vực hợp tác chống khủng bố 65 2.2.1 Hợp tác chống khủng bố ASEAN EU 65 2.2.2 Hợp tác chống khủng bố số khu vực khác giới 70 2.3 Cơ sở pháp lý khu vực hợp tác chống khủng bố 72 2.3.1 Các điều ước khu vực Đông Nam Á hợp tác chống khủng bố 72 2.3.2 Các điều ước khu vực Nam Á hợp tác chống khủng bố 80 2.3.3 Các điều ước Liên minh châu Âu hợp tác chống khủng bố 87 2.4 Hợp tác chống khủng bố sở điều ước song phương 94 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH CHỐNG KHỦNG BỐ Ở VIỆT NAM 100 3.1 Pháp luật Việt Nam chống khủng bố hợp tác chống khủng bố 100 3.1.1 Khái quát hệ thống văn pháp luật Việt Nam chống khủng bố 100 3.1.2 Cơ sở pháp lý hợp tác chống khủng bố theo quy định pháp luật Việt Nam 102 3.2 Hợp tác khu vực quốc tế chống khủng bố 112 3.2.1 Hợp tác song phương chống khủng bố 112 3.2.1.1 Hợp tác song phương tương trợ tư pháp dẫn độ 113 3.2.1.2 Hợp tác song phương phòng chống tội phạm 116 3.2.2 Hợp tác khu vực chống khủng bố 118 3.2.3 Hợp tác đa phương toàn cầu chống khủng bố 120 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh đấu tranh chống khủng bố Việt Nam 122 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm khủng bố ngày lan rộng khơng có giới hạn quốc gia mối đe doạ nghiêm trọng hoà bình an ninh quốc tế Có thể nói chưa quốc gia, cộng đồng quốc tế lại quan tâm lên án mạnh mẽ tội phạm khủng bố Yêu cầu chống khủng bố làm cho nhiều nước trước vốn có bất đồng việc giải xung đột nội hợp tác với đấu tranh chống khủng bố Trước phát triển khủng bố hậu nặng nề khủng bố gây ra, cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực nhằm ngăn chặn loại tội phạm nguy hiểm Hiện nay, pháp luật quốc tế chống khủng bố có 14 điều ước đa phương thuộc khuôn khổ Liên hợp quốc, điều ước khu vực nhiều điều ước quốc tế song phương… Tuy nhiên, khái niệm khủng bố, hợp tác chống khủng bố; phạm vi hợp tác chống khủng bố; nguyên tắc hợp tác chống khủng bố, nghĩa vụ chủ thể luật quốc tế hợp tác chống khủng bố… chưa quy định đầy đủ luật quốc tế Đề tài luận văn thực nhằm đưa khái niệm khủng bố, hợp tác quốc tế chống khủng bố; nguyên tắc hợp tác quốc tế chống khủng bố; tập hợp hệ thống sở pháp lý quốc tế, khu vực song phương hợp tác chống khủng bố Đây vấn đề có tính cấp thiết nhằm nâng cao hiệu đấu tranh chống khủng bố quốc tế, đồng thời hạn chế cách hành xử tuỳ tiện quốc gia chiến chống khủng bố Việc làm rõ khía cạnh pháp lý hợp tác chống khủng bố góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật quốc tế chống khủng bố, đưa pháp luật chống khủng bố vào đời sống pháp lý quốc tế, hạn chế góp phần triệt tiêu tội phạm khủng bố Hiện nay, Việt Nam thành viên điều ước quốc tế khoảng 20 hiệp định song phương có liên quan đến chống khủng bố Tuy nhiên, pháp luật chống khủng bố Việt Nam số điểm chưa tương thích với pháp luật quốc tế Việt Nam chưa có đạo luật chuyên biệt điều chỉnh vấn đề chống khủng bố Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng sở pháp lý hợp tác chống khủng bố đề số giải pháp đẩy mạnh hợp tác chống khủng bố việc làm cần thiết để nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống loại tội phạm nguy hiểm Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn Việt Nam” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện Việt Nam, nghiên cứu chống khủng bố không nhiều chưa Ở cấp độ luận văn có đề tài tác giả: Nguyễn Long: “Pháp luật quốc tế chống khủng bố - số vấn đề lý luận thực tiễn”; Vũ Ngọc Dương: “Pháp luật Quốc tế chống khủng bố việc hồn thiện Bộ luật Hình Việt Nam.” Ở cấp độ đề tài nghiên cứu khoa học, có đề tài cấp Đại học Quốc gia tác giả Lê Văn Bính làm chủ nhiệm đề tài: “Khủng bố vai trò luật quốc tế đại đấu tranh chống khủng bố” Ngoài ra, số sách tham khảo, chuyên khảo giới thiệu công ước quốc tế chống khủng bố đề cập đến tội phạm khủng bố; số viết hội thảo, tạp chí vấn đề như: “Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế” tác giả Nguyễn Văn Dân chủ biên; “Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - Vấn đề cách tiếp cận” tác giả Lại Văn Toàn; “Hoàn thiện pháp luật đấu tranh chống khủng bố Việt Nam” tác giả Hoàng Văn Hiệu… Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả khủng bố Boaz Ganor, Alan Smith, Bruce Hoffman… nhiên nghiên cứu tập trung phân tích nguyên nhân làm phát sinh khủng bố, mặt trị - xã hội xung quanh số khía cạnh pháp lý tội phạm khủng bố Những nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống hợp tác quốc tế chống khủng bố khơng có Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài đề cập vấn đề thời sự, thu hút quan tâm rộng rãi quốc gia cộng đồng quốc tế hợp tác quốc tế chống khủng bố nhằm trả lời câu hỏi: Thế khủng bố, hợp tác quốc tế chống khủng bố? Nội dung nguyên tắc hợp tác quốc tế chống khủng bố? Cơ sở pháp lý quốc tế, khu vực song phương hợp tác quốc tế chống khủng bố? Đề tài sâu vào kiến giải vấn đề trên, qua góp phần việc hình thành sách thái độ tích cực, trách nhiệm, khách quan, khoa học lĩnh vực hợp tác quốc tế chống khủng bố Bên cạnh đó, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng hợp tác quốc tế chống khủng bố Việt Nam kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề qua góp phần nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống khủng bố Việt Nam với nước khu vực giới Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý xung quanh vấn đề hợp tác quốc tế chống khủng bố với nguồn chủ yếu điều ước quốc tế chống khủng bố quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Đề tài nghiên cứu hợp tác quốc tế chống khủng bố phạm vi quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố Các vấn đề như: hợp tác chống khủng bố quan quốc gia; thực tiễn hợp tác thực thi quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố không sâu nghiên cứu Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sở pháp lý song phương khu vực hợp tác chống khủng bố, đề tài nghiên cứu khu vực quan hệ hợp tác song mang tính điển hình Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, liệt kê, tổng hợp dựa tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vật để làm rõ đối tượng nghiên cứu đặt Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Chủ nghĩa khủng bố xuất từ lâu đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện vấn đề đặc biệt nghiên cứu hợp tác chống khủng bố Việc thực đề tài mở nghiên cứu sâu sắc hơn, mở cách tiếp cận việc nghiên cứu khủng bố chống khủng bố Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài trả lời câu hỏi: Khái niệm khủng bố? Khái niệm hợp tác chống khủng bố? Những nội dung xem hợp tác chống khủng bố? Hợp tác chống khủng bố thực hình thức nào? Các nguyên tắc hợp tác chống khủng bố? Cơ sở pháp lý quốc tế cho hợp tác chống khủng bố? Tuy nhiên, nghiên cứu bước đầu với kết khiêm tốn Qua việc thực đề tài tác giả hy vọng luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tiếp theo, sâu hơn, rộng hơn, toàn diện vấn đề cịn quan tâm có vai trị quan trọng chiến chống khủng bố Luận văn phân tích nêu thực trạng giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Việt Nam đấu tranh chống khủng bố Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận gồm chương: Chương 1: Trình bày vấn đề khủng bố hợp tác quốc tế chống khủng bố, có nêu định nghĩa khủng bố, hợp tác chống khủng bố; đặc trưng khủng bố; nguyên tắc hợp tác quốc tế chống khủng bố Chương 2: Trình bày sở pháp lý song phương, khu vực, liên khu vực toàn cầu hợp tác chống khủng bố Chương 3: Trình bày thực trạng pháp luật Việt Nam hợp tác chống khủng bố kiến nghị số giải pháp đẩy mạnh hợp tác chống khủng bố Hai phạm vi hợp tác song phương hẹp Các hiệp định tương trợ tư pháp quy định phạm vi hợp tác bên lĩnh vực tương trợ tư pháp mà cụ thể hoạt động tương trợ tư pháp hình dẫn độ Quan hệ hợp tác tương trợ tư pháp giới hạn việc hợp tác quan tiến hành tố tụng Việt Nam với quan chuyên môn nước đối tác trình thực yêu cầu liên quan đến việc giải vụ án hình vốn giới hạn hoạt động cung cấp chứng cứ, tài liệu, lấy lời khai, thu giữ chuyển giao vật chứng, tiến hành giám định… Trong để hợp tác chống khủng bố có hiệu quả, cần mở rộng phạm vi hợp tác sang lĩnh vực khác như: trao đổi thông tin đặc biệt thông tin tình báo, chia sẻ kinh nghiệm, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tài chính… 3.2.2 Hợp tác khu vực chống khủng bố Là thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác khu vực chống khủng bố quốc tế Kết hợp tác khu vực chống khủng bố biểu việc Việt Nam tham gia vào trình xây dựng ký kết nhiều văn kiện pháp lý cấp độ khu vực có liên quan đến chống khủng bố Văn kiện pháp lý quan trọng đánh dấu hợp tác sâu rộng Việt Nam với nước khu vực chiến chống khủng bố Công ước ASEAN chống khủng bố Việt Nam hợp tác với quốc gia khu vực từ trình xây dựng điều khoản Công ước Tham gia xây dựng gia nhập Công ước ASEAN chống khủng bố sở pháp lý cho quan thực thi pháp luật Việt Nam hợp tác với quốc gia khu vực chiến chống khủng bố Thực tế thời gian qua cho thấy, có vụ khủng bố nhằm chống lại Nhà nước Việt Nam, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Do việc tham gia Công ước ASEAN chống khủng bố thể thái độ, nhu cầu khả Việt Nam việc thúc đẩy hợp tác với quốc gia khu vực chiến chống khủng bố Cùng với việc tham gia xây dựng phê chuẩn Công ước ASEAN chống 118 khủng bố, Việt Nam hợp tác với quốc gia khu vực thông qua nhiều văn kiện pháp lý tạo sở cho hợp tác chống khủng bố Ngày 29/11/2004, Việt Nam với số nước ASEAN tham gia ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình (Hiệp định có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 20/10/2005) Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp hình nước ASEAN, thể tâm tăng cường hợp tác phòng chống tội phạm nước ASEAN Việc ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình với nước ASEAN tạo sở pháp lý cho Việt Nam tăng cường hợp tác tương trợ tư pháp hình với nước khu vực Bên cạnh đó, Việt Nam với nước ASEAN thông qua nhiều văn kiện pháp lý có liên quan đến chống khủng bố như: - Kế hoạch hành động ASEAN chống tội phạm xuyên quốc gia năm 1999; - Tuyên bố phối hợp hành động chống khủng bố năm 2001; - Tuyên bố ASEAN chống khủng bố năm 2002; - Chương trình làm việc thực thi Kế hoạch hành động ASEAN chống tội phạm xuyên quốc gia năm 2002; Ngồi ra, Việt Nam góp phần tích cực vào nỗ lực chống khủng bố ASEAN thể thông qua việc đàm phán ký kết tuyên bố chung chống khủng bố ASEAN nước đối tác như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Nga… Những văn kiện pháp lý minh chứng sinh động cho thái độ tích cực Việt Nam việc tăng cường hợp tác khu vực chống khủng bố Tuy nhiên tiến trình hợp tác khu vực chống khủng bố Việt Nam số tồn cần khắc phục là: Mặc dù ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình với nước ASEAN phạm vi tương trợ Hiệp định tương đối hẹp, chủ yếu tập trung vào hoạt động cung cấp chứng cứ, lấy lời khai, triệu tập nhân chứng, tống đạt giấy tờ tài liệu tư pháp nên khó mở rộng phạm vi hợp tác thông qua việc thực biện pháp tương trợ khác đặc biệt vấn đề dẫn độ tội phạm 119 3.2.3 Hợp tác đa phương toàn cầu chống khủng bố Cùng với việc đẩy mạnh hợp tác khu vực chống khủng bố, năm qua Việt Nam có nhiều bước tích cực việc hợp tác với cộng đồng quốc tế chiến chống khủng bố Minh chứng sinh động cho việc tham gia tích cực Việt Nam chiến chống khủng bố việc Việt Nam tham gia 8/14 công ước, nghị định thư quốc tế chống khủng bố, công ước, nghị định thư: Công ước tội phạm số hành vi khác thực tàu bay năm 1963; Công ước trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay năm 1970; Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng năm 1971; Công ước ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao năm 1973; Nghị định thư trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế năm 1971; Công ước trừng trị hành vị bất hợp pháp chống lại an toàn hành trình hàng hải năm 1988; Nghị định thư trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn cơng trình cố định thềm lục địa năm 1988; Công ước trừng trị việc tài trợ cho khủng bố năm 1999; Việt Nam tiến hành thủ tục cần thiết để thơng qua cơng ước quốc tế khác có liên quan đến chống khủng bố như: Công ước quốc tế chống bắt cóc tin năm 1979; Công ước trừng trị việc khủng bố bom năm 1997; Đối với việc gia nhập công ước nghị định thư lại, Việt Nam tiến hành nghiên cứu Để thực đầy đủ yêu cầu công ước nghị định thư quốc tế mà Việt Nam thành viên, Việt Nam tiến hành sửa đổi 120 hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan Điều thể thông qua việc Việt Nam thông qua nhiều văn pháp luật có liên quan đến chống khủng bố, đặc biệt việc xây dựng Luật phòng, chống khủng bố Bên cạnh việc hợp tác gia nhập, thực thi công ước nghị định thư Liên hợp quốc chống khủng bố mà Việt Nam thành viên, Việt Nam tích hợp hợp tác với cộng đồng quốc tế thực thi nghị Hội đồng bảo an chống khủng bố Nghị số 1267 năm 1999, Nghị số 1373 năm 2001… Để thực thi nghị trên, Việt Nam thông qua nhiều văn quy phạm pháp luật, có nội dung liên quan đến việc thực thi biện pháp nghị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Đó quy định liên quan đến việc kiểm soát vũ khí vật liệu nổ, giám sát tài chính, kiểm sốt xuất nhập cảnh… Ngoài ra, Việt Nam tham gia tích cực vào diễn đàn chống khủng bố Hội nghị Á – Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC); cử nhiều chuyên gia tham dự hội thảo, khoá đào tạo chống khủng bố Như vậy, với nỗ lực cộng đồng quốc tế thời gian qua, Việt Nam hợp tác tích cực với cộng đồng quốc tế chiến chống khủng bố, biểu việc gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố, xây dựng hoàn thiện pháp luật nước nhằm thực thi cam kết quốc tế chống khủng bố Tuy nhiên nhu cầu, tiềm triển vọng hợp tác lớn Tiến trình hợp tác với cộng đồng quốc tế số tồn cần khắc phục là: Vì nhiều nguyên nhân, Việt Nam chưa tham gia đầy đủ công ước quốc tế chống khủng bố Điều nhiều ảnh hưởng đến việc triển khai mở rộng hợp tác chống khủng bố Việt Nam lĩnh vực điều chỉnh công ước mà Việt Nam chưa thành viên; Hợp tác Việt Nam cộng đồng quốc tế việc thực thi công ước quốc tế nhiều hạn chế số lượng quốc gia chưa tham gia đầy đủ công ước quốc tế chống khủng bố nhiều 121 Hợp tác Việt Nam cộng đồng quốc tế chiến chống khủng bố hẹp dựa sở pháp lý điều ước quốc tế Còn nhiều lĩnh vực nguy khủng bố hữu chưa công ước quốc tế điều chỉnh như: hợp tác chống khủng bố vũ khí hố học, sinh học, khủng bố mạng… 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh đấu tranh chống khủng bố Việt Nam Pháp luật Việt Nam chống khủng bố tiến trình hợp tác quốc tế chống khủng bố Việt Nam đến phù hợp với pháp luật quốc tế chống khủng bố Để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi hợp tác quốc tế chống khủng bố hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cịn thiếu quy định có hiệu lực pháp lý cao làm sở pháp lý vững cho hợp tác quốc tế chống khủng bố, quy định chống khủng bố nằm rải rác nhiều văn pháp lý nên Việt Nam cần xúc tiến việc hồn thiện xây dựng khn khổ pháp lý thống có hiệu lực cao chống khủng bố mà yêu cầu cấp thiết sớm xây dựng ban hành Luật phòng, chống khủng bố Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Kế hoạch số 900/UBTVQH ngày 31/2/2007 việc thực Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020 Trong Kế hoạch trên, xây dựng ban hành Luật phòng, chống khủng bố xác định yêu cầu quan trọng nhằm góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, tăng cường hợp tác quốc tế chống khủng bố Nghị số 31/2009/QH12 ngày 17/6/2009 Quốc hội khoá XII Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2010 bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khoá XII đưa Dự án Luật phịng, chống khủng bố vào chương trình chuẩn bị Chúng tơi cho Luật phịng, chống khủng bố đưa vào chương trình chuẩn bị nỗ lực lớn Việt Nam việc hoàn thiện khung pháp lý chống khủng bố Để thúc đẩy hợp tác chống khủng bố vào thực chất có chiều sâu, nội dung Luật phòng, chống khủng bố cần đảm bảo phù hợp với điều ước quốc tế chống khủng bố Bên cạnh đó, Luật phịng, chống khủng bố cần làm rõ vấn đề mang tính lý luận khủng bố như: khái niệm khủng bố, quy 122 định phòng ngừa khủng bố, quy định trừng trị khủng bố, quy định hợp tác quốc tế chống khủng bố Đối với vấn đề hợp tác quốc tế chống khủng bố dự luật cần làm rõ vấn đề liên quan như: nguyên tắc hợp tác, nội dung, phạm vi hợp tác, hình thức hợp tác, quan đầu mối chịu trách nhiệm điều phối hoạt động hợp tác quốc tế chống khủng bố Cùng với việc ban hành Luật phòng, chống khủng bố, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện quy định có liên quan đến chống khủng bố quy định kiểm sốt tài chính, kiểm sốt xuất nhập cảnh, kiểm sốt vật liệu nổ… Bên cạnh đó, Việt Nam cần sớm nghiên cứu ban hành Luật phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố nhằm ngăn chặn hành vi rửa tiền tài trợ khủng bố diễn lãnh thổ Việt Nam, tạo sở pháp lý cho quan liên quan tiến hành hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam quy định trực tiếp liên quan đến hợp tác chống khủng bố chiếm số lượng nhỏ Do vậy, Việt Nam cần tiếp tục ban hành quy định liên quan nhằm mở rộng hình thức phạm vi hợp tác chống khủng bố Trong đặc biệt ý đến quy định hợp tác chống rửa tiền, tài trợ khủng bố, hợp tác trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hợp tác nâng cao lực, hợp tác hỗ trợ kỹ thuật, hợp tác kiểm soát biên giới… Cuộc chiến chống khủng bố chiến không biên giới việc ban hành thực thi có hiệu giải pháp cụ thể hợp tác chống khủng bố có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu chống khủng bố Thứ ba, số lượng điều ước song phương ký kết Việt Nam quốc gia khác có liên quan trực tiếp đến chống khủng bố hạn chế nên để tăng cường hợp tác song phương chống khủng bố, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh đàm phán ký kết điều ước quốc tế song phương liên quan đến chống khủng bố nhằm mở rộng phạm vi nâng cao hiệu hợp tác chống khủng bố Các điều ước song phương liên quan đến chống khủng bố điều ước tương trợ tư pháp (hình sự), dẫn độ, điều ước hợp tác đấu tranh chống tội phạm có tội phạm khủng bố… 123 Thứ tư, phạm vi hợp tác song phương hẹp, hiệp định tương trợ tư pháp quy định phạm vi hợp tác bên lĩnh vực tương trợ tư pháp mà cụ thể hoạt động tương trợ tư pháp hình Quan hệ hợp tác tương trợ tư pháp giới hạn việc hợp tác quan tiến hành tố tụng Việt Nam với nước đối tác trình thực yêu cầu liên quan đến việc giải vụ án hình vốn giới hạn hoạt động cung cấp chứng cứ, tài liệu, lấy lời khai, thu giữ chuyển giao vật chứng, tiến hành giám định…Trong để hợp tác đấu chống khủng bố có hiệu quả, cần mở rộng phạm vi hợp tác sang lĩnh vực khác như: trao đổi thơng tin đặc biệt thơng tin tình báo, chia sẻ kinh nghiệm, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tài chính… Do vậy, Việt Nam cần mở rộng phạm vi hợp tác song phương chống khủng bố thông qua việc đẩy mạnh đàm phán ký kết hiệp định hợp tác chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia Trong hiệp định song phương này, Việt Nam cần đàm phán nội dung hợp tác chống khủng bố liên quan đến trao đổi thơng tin đặc biệt thơng tin tình báo, chia sẻ kinh nghiệm, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tài chính… Thứ năm, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với quốc gia Đơng Nam Á, nghiên cứu hồn thiện quy định Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN Do phạm vi tương trợ Hiệp định tương đối hẹp, chủ yếu tập trung vào hoạt động cung cấp chứng cứ, lấy lời khai, triệu tập nhân chứng, tống đạt giấy tờ tài liệu tư pháp nên khó mở rộng phạm vi hợp tác thông qua việc thực biện pháp tương trợ khác đặc biệt vấn đề dẫn độ tội phạm Do việc đàm phán mở rộng phạm vi hợp tác tương trợ tư pháp Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN có vai trị ý nghĩa quan trọng bối cảnh Việt Nam nhiều nước ASEAN chưa ký kết hiệp định song phương tương trợ tư pháp hình Thứ sáu, Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu khả năng, nhu cầu điều kiện cần thiết để sớm gia nhập cơng ước quốc tế cịn lại chống khủng bố Nguy khủng bố đặc biệt khủng bố bom, khủng bố vũ khí hạt nhân… không loại trừ quốc gia Do việc nghiên cứu gia nhập 124 công ước lại Liên hợp quốc chống khủng bố củng cố thêm sở pháp lý để Việt Nam tiến hành hợp tác có hiệu với quốc gia khu vực giới chiến chống khủng bố Như vậy, pháp luật Việt Nam chống khủng bố tương thích với quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố Việt Nam tích cực hợp tác với cộng đồng quốc tế chiến chống khủng bố thông qua việc đàm phán, ký kết, gia nhập nhiều điều ước quốc tế song phương, khu vực toàn cầu chống khủng bố Những văn kiện pháp lý mà Việt Nam tham gia sở pháp lý cho việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế chống khủng bố Bên cạnh đó, tiến trình hợp tác chống khủng bố Việt Nam số tồn cần khắc phục, nhằm mở rộng nâng cao hiệu hợp tác với cộng đồng quốc tế chiến chống khủng bố./ 125 KẾT LUẬN Khủng bố mối đe doạ tới hồ bình an ninh quốc tế, loại tội phạm không biên giới, nạn nhân khủng bố ai, quốc gia Để chống khủng bố có hiệu địi hỏi nỗ lực khơng quốc gia mà cần chung tay cộng đồng quốc tế Hợp tác quốc tế chống khủng bố chìa khố quan trọng mang đến thành cơng chiến chống khủng bố Trong năm qua, đặc biệt sau kiện ngày 11/9, cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực nhằm đẩy mạnh hợp tác chống khủng bố Kết nỗ lực hợp tác 14 công ước nghị định thư quốc tế chống khủng bố nhiều nghị quyết, công ước khu vực chống khủng bố thơng qua Tuy nhiên, chừng chưa đủ để đối phó với loại tội phạm nguy hiểm khủng bố Cộng đồng quốc tế nhiều việc phải làm để thúc đẩy nâng cao hiệu hợp tác chống khủng bố Trên bình diện hợp tác toàn cầu, pháp luật quốc tế thiếu cơng ước tồn diện chống khủng bố để điều chỉnh hành vi khủng bố số hành vi khủng bố xuất tương lai; cộng đồng quốc tế chưa thống thuật ngữ pháp lý chung khủng bố Đây xem trở ngại lớn cho tiến trình hợp tác tồn cầu chống khủng bố quan điểm khủng bố quốc gia nhiều điểm khác biệt Bên cạnh đó, cơng ước tồn cầu chống khủng bố chưa dành quan tâm mức cho vấn đề hợp tác chống khủng bố thông qua quy định nguyên tắc, nội dung phạm vi hợp tác chống khủng bố quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế… Trên bình diện hợp tác khu vực liên khu vực, khái niệm thống khủng bố vấn đề gây nhiều tranh cãi Hợp tác chống khủng bố cấp độ liên khu vực chưa có kết rõ rệt Hợp tác khu vực có bước phát triển mạnh mẽ biểu nhiều công ước, tuyên bố chung… cấp khu vực chống khủng bố thông qua Tuy nhiên, hầu hết công ước khu vực thiếu quy định chi tiết hợp tác chống khủng bố Vấn đề hợp tác thực thi công ước khu vực chống khủng bố chưa đạt kết 126 mong đợi… Những tồn rằng, cộng đồng quốc tế nhiều việc phải làm tiến trình hợp tác chống khủng bố Vấn đề có ý nghĩa then chốt sớm thơng qua cơng ước tồn diện chống khủng bố định nghĩa pháp lý thống khủng bố Luận văn nghiên cứu hợp tác quốc tế chống khủng bố thông qua quan điểm khủng bố nhằm tìm dấu hiệu tiêu biểu khủng bố qua góp phần xóa bỏ quan niệm khác biệt khủng bố xóa bỏ rào cản cho việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế chống khủng bố; nghiên cứu sở pháp lý hợp tác chống khủng bố cấp độ song phương, khu vực, liên khu vực toàn cầu từ hướng tới số giải pháp hồn thiện thúc đẩy hợp tác chống khủng bố Việt Nam Thông qua luận văn này, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ số vấn đề khủng bố như: khái niệm khủng bố, nguyên tắc hợp tác chống khủng bố, sở pháp lý cho hợp tác chống khủng bố cấp độ song phương, khu vực tồn cầu… qua góp phần đưa tranh tổng quát hợp tác quốc tế chống khủng bố 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hoàng Anh (2010), Tổng quan hợp tác quốc tế phòng chống khủng bố, Tài liệu Hội thảo khung pháp lý phòng chống khủng bố ngày 25/3/2010 Nguyễn Ngọc Anh (2010), Một số vấn đề xây dựng Luật phòng, chống khủng bố, Tài liệu Hội thảo khung pháp lý phòng chống khủng bố ngày 25/3/2010 Lê Văn Bính (2009), “Vai trị Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 25/2009 Lê Văn Bính (2010), Luật điều ước quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Bính (chủ nhiệm đề tài) (2010), Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại học quốc gia, Khủng bố vai trò luật quốc tế đại đấu tranh chống khủng bố, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Bính (2011), “Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 27/2011 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ Ngoại giao (2002), Các điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Chiến (2009), “Công ước ASEAN chống khủng bố gia nhập Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2009 10 Chiến lược toàn cầu chống khủng bố năm 2006 11 La Cương (2009), “Quốc gia - Vấn đề tranh luận gay gắt tiến trình chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế”, Tạp chí luật học, số 10/2009 (bản dịch Trần Văn Đình) 12 Nguyễn Văn Dân (chủ biên), Ngơ Thế Phúc, Hà Vinh (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Dương (2011), Pháp luật quốc tế chống khủng bố việc hồn thiện Bộ luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trí Đường (2005), “Liên hợp quốc loay hoay định nghĩa khủng bố”, Báo mới, thứ ngày 25/07/2005 15 Nguyễn Trường Giang (2008), Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Trường Giang, Trần Lê Phương (2005), “Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh loại trừ khủng bố quốc tế”, Tạp chí Luật học, số Đặc san 60 năm Liên hợp quốc 17 Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), “Quyền người chiến chống khủng bố”, Tạp chí Cộng sản, số 88/2005 18 Hoàng Văn Hiệu (2008), “Hoàn thiện pháp luật đấu tranh phòng, chống khủng bố Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2008 19 Hội Luật gia Việt Nam (2006), Những văn kiện pháp lý tồ án hình quốc tế Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Công Hồng (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam chống khủng bố, Tài liệu Hội thảo khung pháp lý phòng chống khủng bố ngày 25/3/2010 21 Nam Hồng, Hồ Quang Lợi, Lê Huy Hoà (2001), Khủng bố chống khủng bố Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Lê Văn Hường, Khổng Văn Hà (2005), Luật điều ước Quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Nguyễn Kim Lân (2004), “Đối thoại hợp tác quốc tế trước thách thức an ninh giới khu vực nay”, Toàn cảnh kiệndư luận, số 169 24 Nguyễn Long (2003), Pháp luật quốc tế chống khủng bố, số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 26 Luật tương trợ tư pháp năm 2007 27 Trịnh Lê Nam (2006), Khủng bố chống khủng bố qua lăng kính báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 28 Đinh Xuân Nam, Nguyễn Xuân Hưởng (2009), “Một số vấn đề hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia”, Tạp chí kiểm sát, số 10/2009 29 Võ Thủ Phương (2004), “Vài nét chủ nghĩa khủng bố mắt nhà nghiên cứu”, Tạp chí Cộng sản, số 73/2004 30 Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thanh (chủ biên), Lady Borton, Trần Phong Hải (2002), Về chủ nghĩa khủng bố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Văn Thắng, Lê Mai Anh (2001), Luật quốc tế, lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thuận (chủ biên) (2007), Luật hình quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề khủng bố quốc tế góc độ pháp lý hình sự”, Tạp chí Tịa án, số 10/2006 35 Lại Văn Toàn (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - Vấn đề cách tiếp cận, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 36 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Phái đoàn châu Âu Việt Nam, Đại sứ quán Anh Việt Nam, Đại sứ quán Đức Việt Nam (2006), Tòa án hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Trường (2009), Cuộc chiến chống khủng bố năm sau 11/9, nguồn: http://http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Ho-So-Quoc-Te/Cuoc-Chien-ChongKhung-Bo-8-Nam-Sau-11-9.html 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội 40 Văn phòng điều phối viên chống khủng bố - Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2004), Các hình thái chủ nghĩa khủng bố toàn cầu năm 2003 41 Viện Khoa học pháp lý (2005), Pháp luật chống khủng bố số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI: Vấn đề, kiện quan điểm Nxb Lý luận trị, Hà Nội II TIẾNG ANH 44 I Blishchenko, N Zhdanov (1984), Terrorism and International Law, Moscow: Progress Publisher 45 Cronin (2004), Attacking Terrorism: Elements of a Grands Stratery, Washington, DC: Georgettown University Press 46 Boaz Ganor (2005), The counter - terrorism puzzle : a guide for decision makers, New Brunswick - London: Transaction 47 Wue Johannen, Alan Smith, James Gomez (2003), September 11 & political freedom, Singapore: Select publ 48 Bruce Hoffman (1998), Inside terrorism, http://www.nytimes.com/books/ first/h/hoffman-terrorism.html 49 Moghadam (2006), The Roots of Terrorism, New York: Infobase Publishing 50 Nesi, Giuseppe (Editor) (2006), International Cooperation in Counter-terrorism: The United Nations And Regional Organizations in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishing 51 Michael Radu (2002): Terrorism After the Cold War: Trends and Challengens, Orbis, Spring 52 Alex Schmid (1983), Political terrorism, Transaction Publishers, U.S 53 Michael N, Schmitt, Counter - terrorism and the use of force in international law, S.l : S.n, 2002 54 Erkan Sezgin (2007), Degree of Doctor of Philosophy, A comparative perspective of international cooperation against terrorism, Kent State University 55 G Davidson Smith (1990), Combating Terrorism, London; New York: Routledge 56 Jean Marc Sorel (2003), Some question About the Definition of the Terrorism and the Fight Against Its Financing, EJIL (2003),Vol 14 no 2; p 365-378 57 Mac Willson, Alastair C (1992), Hostage-taking terrorison: Incident-Response strategy, Alastair C MacWillson, Hamsphire, The MacMillan Academic and professional ... vực hợp tác, chia hợp tác chống khủng bố thành hình thức hợp tác nh? ?: hợp tác chống khủng bố bom; hợp tác chống khủng bố hạt nhân, hợp tác chống khủng bố bắt cóc tin; hợp tác chống khủng bố lĩnh... luật quốc tế hợp tác chống khủng bố? ?? chưa quy định đầy đủ luật quốc tế Đề tài luận văn thực nhằm đưa khái niệm khủng bố, hợp tác quốc tế chống khủng bố; nguyên tắc hợp tác quốc tế chống khủng bố; ... rộng rãi quốc gia cộng đồng quốc tế hợp tác quốc tế chống khủng bố nhằm trả lời câu hỏi: Thế khủng bố, hợp tác quốc tế chống khủng bố? Nội dung nguyên tắc hợp tác quốc tế chống khủng bố? Cơ sở

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về khủng bố

  • 1.1.1. Khái niệm khủng bố

  • 1.1.2. Lịch sử phát triển của khủng bố

  • 1.2. Hợp tác quốc tế về chống khủng bố

  • 1.2.1. Khái niệm hợp tác quốc tế về chống khủng bố

  • 1.2.3. Các hình thức hợp tác quốc tế về chống khủng bố

  • 1.2.4. Các nguyên tắc hợp tác quốc tế về chống khủng bố

  • 2.1. Cơ sở pháp lý toàn cầu về hợp tác chống khủng bố

  • 2.1.1. Hợp tác quốc tế về chống khủng bố trong các điều ước quốc tế phổ cập

  • 2.2. Cơ sở pháp lý liên khu vực về hợp tác chống khủng bố

  • 2.2.1. Hợp tác chống khủng bố giữa ASEAN và EU

  • 2.2.2. Hợp tác chống khủng bố giữa một số khu vực khác trên thế giới

  • 2.3. Cơ sở pháp lý khu vực về hợp tác chống khủng bố

  • 2.3.1. Các điều ước khu vực Đông Nam Á về hợp tác chống khủng bố

  • 2.3.2. Các điều ước khu vực Nam Á về hợp tác chống khủng bố

  • 2.3.3. Các điều ước của Liên minh châu Âu về hợp tác chống khủng bố

  • 2.4. Hợp tác chống khủng bố trên cơ sở các điều ước song phương

  • 3.1. Pháp luật Việt Nam về chống khủng bố và hợp tác chống khủng bố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan