Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

119 63 0
Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ H Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá theo thủ tục sơ thẩm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ HÀ Gi¶i quyÕt tranh chÊp hợp đồng mua bán hàng hoá theo thủ tục sơ thẩm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trương Thị Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO THỦ TỤC SƠ THẨM TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.2 Các đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá 14 1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 14 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 16 1.3 Nguyên nhân xảy tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa 18 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan 18 1.3.2 Nguyên nhân khách quan 21 1.4 Đặc điểm giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm Tòa án nhân dân 23 1.4.1 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh việc xét xử sơ thẩm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 23 1.4.2 Nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án nhân dân 25 1.4.3 So sánh việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án với hình thức giải tranh chấp khác 27 1.4.4 So sánh việc xét xử sơ thẩm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm với việc xét xử tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục phúc thẩm 31 Kết luận chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO THỦ TỤC SƠ THẨM TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam 36 2.1.1 Chủ thể tham gia giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 36 2.1.2 Trình tự thủ tục giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam 37 2.2 Tình hình giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2012 51 2.3 Một số tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa xét xử theo thủ tục sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 54 2.4 Những vướng mắc, bất cập trình giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá theo thủ tục sơ thẩm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội 67 2.4.1 Những vướng mắc, bất cập từ cấu tổ chức hệ thống Tịa án nói chung 67 2.4.2 Nhiều quy định pháp luật chưa có thống 69 2.4.3 Những vướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 74 2.4.4 Vấn đề bổ nhiệm Thẩm phán, lực cán bộ, Thẩm phán nhiều hạn chế 77 2.4.5 Quy trình tuyển chọn, cử Hội thẩm nhân dân lực trình độ Hội thẩm nhân dân nhiều hạn chế 80 2.4.6 Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu thực tế xét xử 81 2.4.7 Án lệ chưa coi nguồn luật nhiều ảnh hưởng đến hiệu giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 82 Kết luận chương 83 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO THỦ TỤC SƠ THẨM TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 85 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm Tòa án 85 3.2 Các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội 86 3.2.1 Về đổi tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án 86 3.2.2 Về việc hoàn thiện hệ thống pháp luật 87 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực Thẩm phán 92 3.2.4 Bồi dưỡng, tổ chức lại lực lượng Hội thẩm nhân dân để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng xét xử 97 3.2.5 Giải pháp tăng cường sở vật chất cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 97 3.2.6 Cần có quy định vận dụng án lệ trường hợp pháp luật chưa có quy định chưa quy định chưa rõ 99 3.2.7 Một số giải pháp khác 101 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa LTM: Luật thương mại TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số liệu giải án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tổng án kinh doanh thương mại giải theo thủ tục sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội năm từ 2007 đến 2012 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hợp đồng mua bán hàng hóa loại hợp đồng đặc trưng phổ biến hoạt động kinh doanh thương mại, thỏa thuận hai bên gồm bên mua bên bán nhằm đạt lợi ích mà bên mong đợi thiết lập hợp đồng Theo thời gian, hoạt động mua bán hàng hoá ngày phát triển đa dạng, nhiều sắc màu với tăng lên số lượng hàng hoá, số lượng người tham gia kinh doanh Ngày nay, mua bán hàng hố khơng diễn bên mua bên bán nước mà phạm vi kinh doanh lan rộng phạm vi giới Cùng với đó, tranh chấp thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng ngày gia tăng số lượng phức tạp vụ việc địi hỏi phải có hệ thống pháp luật điều chỉnh toàn diện chế giải nhanh gọn, để không ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bên Pháp luật Việt Nam quy định hình thức giải tranh chấp kinh doanh nói chung loại hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng gồm thương lượng, hồ giải, Trọng tài Toà án Các bên tự thỏa thuận hình thức hay hình thức khác để giải tranh chấp theo quy định pháp luật Ở Việt Nam, thẩm quyền xét xử vụ án theo thủ tục sơ thẩm Tòa án cấp huyện, quận thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét xử Trong đó, Tịa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quy định điểm a, Khoản Điều 29 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2004 mà không thuộc thẩm quyền cấp huyện; tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa mà đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện Việt Nam nước ngồi Như vậy, khơng phải tất tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa giải tịa án nhân dân cấp tỉnh, tính chất việc xét xử sơ thẩm quan trọng thường vụ án phức tạp, động chạm tới quyền lợi nhiều chủ thể tham gia thị trường, để việc xét xử thuận lợi, không ảnh hưởng đến uy tín bên kinh doanh mà đảm bảo quy định pháp luật điều quan trọng mà Nhà nước yêu cầu Thẩm phán Tòa án phải đặt lên hàng đầu Hà Nội trung tâm kinh tế - trị nước, địa bàn thu hút đầu tư mạnh mẽ nhà đầu tư nước nước Cùng với hoạt động khác, hoạt động kinh doanh thương mại diễn sơi có hoạt động mua bán hàng hoá Những năm gần đây, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá địa bàn thành phố Hà Nội có gia tăng nhanh, phần từ năm 2008, tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thành phố Hà Nội, địa bàn thành phố Hà Nội mở rộng, nhiều khu công nghiệp nhà đầu tư xây dựng, hoạt động mua bán hàng hoá diễn đa dạng với nhiều doanh nghiệp thành lập địa bàn thủ đô Pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ trình tự, thủ tục thụ lý xét xử sơ thẩm loại tranh chấp có tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố Tuy nhiên, để cơng tác giải án sơ thẩm tranh chấp mua bán hàng hố Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội đạt hiệu cao địi hỏi phải có hồn thiện nhiều mặt, có việc hồn thiện quy định pháp luật, sách, nguồn lực cán bộ, điều kiện sở vật chất Với nội dung nêu trên, đề tài học viên lựa chọn “Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố theo thủ tục sơ thẩm Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội’’ cần thiết nghiên cứu, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sai sót cán bộ, Thẩm phán, kiên khơng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Thẩm phán có sai phạm nghiêm trọng công tác - Động viên Thẩm phán, cán bộ, cơng chức thực có hiệu phong trào thi đua toàn ngành Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phát động với nội dung “Nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống Thẩm phán, cán bộ, công chức ngành Tòa án nhân dân” 3.2.4 Bồi dưỡng, tổ chức lại lực lượng Hội thẩm nhân dân để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng xét xử - Cần có quy trình tuyển chọn khoa học nguồn Hội thẩm nhân dân cán có chất lượng, đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng xét xử - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ xét xử, lớp phổ biến quy định pháp luật ban hành liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, mua bán hàng hóa cho Hội Thẩm nhân dân Tăng cường trao đổi, rút kinh nghiệm án hủy, sửa Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phạm vi đơn vị có án bị hủy, sửa để nâng cao nghiệp vụ xét xử rút kinh nghiệm chung cho Hội thẩm nhân dân - Chú trọng công tác chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho Hội thẩm nhân dân chế độ cho Hội thẩm nhân dân nhiều hạn chế 3.2.5 Giải pháp tăng cường sở vật chất cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Từ thực trạng sở vật chất Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, cần có hỗ trợ ưu tiên đầu tư sở, vật chất, phòng làm việc cho cán ngành Tồ án Hà Nội nói chung Tịa Kinh tế Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội nói riêng Cụ thể: - Cần bố trí Thẩm phán Thư ký có phịng làm việc riêng để thuận tiện cho việc trao đổi nghiệp vụ giải vụ án Mỗi phòng làm 97 việc bao gồm Thẩm phán Thư ký phân công nhiệm vụ với Thẩm phán Hoặc phịng làm việc Thư ký Thẩm phán độc lập bên cạnh Nếu bố trí trên, Thư ký giúp Thẩm phán tiếp nhận tài liệu đương cung cấp giải công việc theo quy định Báo cáo kịp thời với Thẩm phán vấn đề phát sinh vụ án trình bày quan điểm việc giải vụ án Mặt khác, việc bố trí phòng làm việc độc lập giảm nhộn nhạo, ồn nay, tạo môi trường thuận lợi cho đương trình bày quan điểm, trao đổi thỏa thuận mà không bị ảnh hưởng vụ án xung quanh Thẩm phán khác - Tăng cường sở vật chất cho phòng làm việc Cụ thể, phòng làm việc cần trang bị thiết bị cần thiết điều hòa, tủ đựng hồ sơ riêng biệt loại án để giúp Thẩm phán tiếp cận công việc khoa học - Cần có báo cáo đánh giá tính hiệu cần thiết vấn đề khó khăn phát sinh việc thử nghiệm sử dụng khu vực tiến hành tố tụng khu hành tư pháp mà Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thực thí điểm để xem xét việc nhân rộng mơ hình đến tất Tịa chun trách thuộc Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Tòa án nhân dân quận, huyện Khu vực tiến hành tố tụng khu vực bố trí riêng biệt, phịng làm việc trang bị thiết bị cần thiết để Thẩm phán Thư ký tiếp xúc với đương sự, có camera theo dõi q trình làm việc để đánh giá chất lượng làm việc, thái độ phục vụ nhân dân doanh nghiệp Các công việc khác Thẩm phán Thư ký mà khơng có hoạt động tiếp xúc đương khơng thực khu vực tiến hành tố tụng - Khẩn trương hoàn thiện thủ tục cần thiết để trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sớm xây dựng Về vấn đề này, Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội nêu rõ: 98 Ngày 10-11-2011, Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố Hà Nội có Cơng văn số 3999/QHKT-P2 việc điều chỉnh địa điểm xây dựng trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội quận Hoàng Mai gửi Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chấp thuận địa điểm xây dựng khu chức đô thị Nam đường vành đai 3, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội với tổng diện tích 34.670m2 giao cho Trung tâm nghiên cứu kiến trúc đô thị (thuộc Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố) lập tổng thể quy hoạch mặt Khu đất quy hoạch, giải phóng mặt tiến hành thi cơng cơng trình [42] Trong chờ trụ sở xây dựng, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cần sử dụng quản lý hiệu nguồn ngân sách giao, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tăng cường đầu tư sửa chữa trụ sở, phòng làm việc, nâng cấp trang thiết bị sở vật chất đảm bảo cho cán công chức thực tốt nhiệm vụ giao Cùng với tín hiệu khả quan trên, hi vọng tương lại gần, trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xây dựng đáp ứng nhu cầu cơng tác, góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu cơng tác xét xử 3.2.6 Cần có quy định vận dụng án lệ trường hợp pháp luật chưa có quy định chưa quy định chưa rõ Việt Nam quốc gia theo hệ thống án lệ.Tuy nhiên, việc vận dụng mức độ định án lệ góp phần khắc phục tình huống, trường hợp pháp luật chưa có quy định quy định chưa rõ Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, 99 định hướng năm 2020 nêu: “Nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán, thông lệ thương mại quốc tế) quy tắc hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ ung hồn thiện pháp luật” [2] Tiếp theo Nghị số 48-NQ/TW nêu trên, vấn đề phát triển án lệ tiếp tục khẳng định Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 sau: “Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệp xét xử, hướng dẫn thống áp dụng pháp luật, phát triển án lệ…” [3] Như vậy, phát triển án lệ nội dung cải cách tư pháp Để phát triển án lệ Việt Nam, cần có định hướng sau đây: - Tổ chức đoàn khảo sát, học tập kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước theo hệ thống thông luật Vương Quốc Anh, liên bang Australia, Hoa Kỳ số nước Châu Á mà hệ thống pháp luật có ảnh hưởng hệ thống thơng luật Từ đó, rút kinh nghiệm việc vận dụng xây dựng phát triển án lệ nước ta - Bộ luật Tố tụng dân cần có quy định mang tính nguyên tắc áp dụng án lệ vấn đề mà pháp luật nội dung chưa quy định quy định chưa cụ thể - Đăng tải, phổ biến định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tạp chí chuyên ngành phương tiên thông tin để giúp doanh nghiệp trù liệu vấn đề pháp lý tham gia ký kết hợp đồng trình tham gia tố tụng có tranh chấp xảy Mặt khác, nhằm tăng cường tính minh bạch, cơng khai hoạt động tố tụng, góp phần thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế nước ta - Thường xuyên cung cấp, cập nhập hệ thống văn pháp luật, văn quy định tập quán thông lệ quốc tế có liên quan đến việc giải 100 tranh chấp thương mại quốc tế Theo đó, cần biên soạn cung cấp tập san tranh chấp thương mại quốc tế điển hình làm tài liệu tham khảo cho Thẩm phán giải tranh chấp 3.2.7 Một số giải pháp khác - Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành hướng dẫn cần thiết để khắc phục cách vận dụng không thống Tòa án địa phương liên quan đến quy định thời hiệu khởi kiện, áp dụng biên pháp khẩn cấp tạm thời, đình vụ án, việc áp dụng luật nước trường hợp bên tranh chấp lựa chọn áp dụng luật nước ngồi… - Cần có quy định, chế cụ thể việc phối hợp Tòa án với quan liên quan việc thu thập chứng cứ, ủy thác tư pháp nước, nước việc áp dụng hợp pháp hóa lãnh Có hướng dẫn cụ thể có kinh phí để thực cơng việc có liên quan đến ủy thác tư pháp, hợp pháp hóa lãnh sự, thu thập chứng nước Đây vấn đề quan trọng trình giải tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế - Kiến nghị Quốc hội ban hành sách tiền lương riêng phù hợp với đặc thù ngành Tòa án Đây nhiệm vụ đặt trước yêu cầu đổi tổ chức hoạt động ngành Toà án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp Trong năm gần đây, Ban Cán Đảng Toà án nhân dân tối cao tập trung đạo đơn vị liên quan thuộc Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân địa phương xây dựng đề án, đề tài, chương trình kế hoạch để trình quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt tổ chức thực để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đồng thời, Chương trình làm việc số 06-CTr/TW ngày 15-3-2011 Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2011 giao cho Ban Cán Đảng Tồ án nhân dân tối cao chủ trì xây dựng “Đề án tăng cường sở vật chất, đội ngũ cán cho ngành Toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình mới” Đây đề án mang tính 101 tổng thể, có tiểu đề án “Cải cách sách tiền lương chế độ đãi ngộ đặc thù cán bộ, cơng chức ngành Tồ án nhân dân giai đoạn 20132020”, theo hướng xây dựng bảng lương riêng chức danh tư pháp ngành Toà án Kết luận chương Pháp luật kinh tế đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội nước trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, thực trạng pháp luật nước ta nhiều bấp cập, thiếu tính qn nhiều quy định khơng phù hợp với pháp luật quốc tế Vì vậy, vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa có ý nghĩa quan trọng cần thiết Với ý nghĩa đó, chương tác giả đưa sở dẫn đến cần thiết phải hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề để tranh chấp xảy bên lựa chọn Tịa án giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa cách hiệu Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án cần có nâng cao chất lượng xét xử quan Tịa án Muốn vậy, ngành Tịa án nói chung Tịa Kinh tế Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội nói riêng cần nâng cao lực giải án cán cơng chức Tịa án, quan trọng nâng cao lực Thẩm phán; đồng thời cần tăng cường sở vật chất cho ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Tác giả đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam theo hướng tương thích với pháp luật nước ngồi thơng lệ quốc tế, cần xem án lệ nguồn luật quan trọng Đây nhân tố giúp hội nhập nhanh với giới 102 KẾT LUẬN Chính sách phát triển kinh tế ln vấn đề trọng tâm, cấp bách hàng đầu mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp Muốn kinh tế phát triển nhanh, mạnh vững cần phải tạo yếu tố thuận lợi yếu tố pháp luật đóng vai trị quan trọng, mơi trường pháp lý có thuận lợi tao mơi trường kinh doanh màu mỡ Một hợp đồng mua bán hàng hóa thiết lập ý chí tự nguyện bên mục đích lợi nhuận, q trình thực hợp đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố chi phối, yếu tố chủ quan thiện chí bên để đạt mục đích hợp đồng Yếu tố thị trường đóng vai trị quan trọng, biết biến động thị trường làm cho người lãi chồng chất, người lỗ trắng tay Ngồi yêu tố khác phương thức vận chuyển, tỷ giá hối đoái đồng tiền toán; yếu tố khách quan lĩnh vực trị, xã hội…chi phối Do vậy, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa ngày nhiều tính phức tạp ngày tăng lên Trong khuôn khổ đề tài “Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội”, luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật số nước quy định vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; nghiên cứu thủ tục tố tụng giải loại hợp đồng theo thủ tục sơ thẩm Tòa án… Việc nghiên cứu luận văn đạt số kết sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa loại hợp đồng mang tính đặc thù với chủ thể hợp đồng gồm bên mua bên bán Trên sở khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa thấy rằng, so với hợp đồng 103 mua bán hàng hóa nước, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đặc trưng định chủ thể, đối tượng toán, phương thức hợp đồng vấn đề pháp lý liên quan…mà đặc biệt điều chỉnh nhiều nguồn luật khác Do vậy, hiểu biết nắm quy định pháp luật tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước yếu tố quan trọng đảm bảo cho Thẩm phán giải có hiệu tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa bên lựa chọn Tịa án làm phương phức giải tranh chấp Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa, đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn nhiều hạn chế bất cập, quy định nội dung hình thức hợp đồng thiếu quán văn pháp luật, việc áp dụng thực tiễn gặp khơng khó khăn Các quy định thẩm quyền giải vụ án kinh doanh thương mại theo quy định BLTTDS 2004 chưa tạo điều kiện để giảm tải cho Tòa Kinh tế cấp tỉnh, vậy, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội phải giải lượng lớn án tranh chấp kinh doanh thương mại, án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tăng lên theo năm; vấn đề nội luật hóa, vấn đề vận dụng án lệ trình nghiên cứu, xem xét cịn có nhiều quan điểm khác nhà làm luật gây nên khó khăn định thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội Thực trạng vấn đề lực Thẩm phán (năng lực chuyên mơn trình độ ngoại ngữ, tin học), điều kiện sở vật chất, quản lý nguồn nhân lực, sách tiền lương nhiều hạn chế bất cập Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Nguyên nhân vấn đề quy định Nhà nước liên quan đến vấn đề bổ nhiệm Thẩm phán, đào tạo 104 Thẩm phán, cán Tòa án, quy định Nhà nước vấn đề tiền lương Ngoài ra, nguyên nhân chủ quan Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội chưa quản lý thực có hiệu vấn đề Chúng ta biết rằng, khuôn khổ quy định pháp luật, đơn vị có quyền triển khai sách hiệu quả, phù hợp với đặc thù đơn vị để quản lý hiệu nguồn lực Luận văn phân tích tình hình thụ lý giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội khoảng thời gian 05 năm từ năm 2007 đến năm 2012 Qua phân tích thấy việc giải tranh chấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội hiệu với lượng án hủy hạn chế, lượng án hòa giải thành định công nhận thỏa thuận đương chiếm phần lớn điều cho thấy cơng tác hịa giải Tịa án việc giải loại tranh chấp hiệu quả, Thẩm phán làm tốt vai trị việc đưa đương từ mâu thuẫn tranh chấp đến việc tìm tiếng nói chung việc giải tranh chấp họ Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan mà cịn có án để thời hạn xét xử theo quy định pháp luật Do vậy, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cần có giải pháp hợp lý để giải hạn hiệu loại tranh chấp tương lai Hoàn thiện quy định pháp luật quy định liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa có ý nghĩa quan trọng mục tiêu nâng cao hiệu chất lượng xét xử loại tranh chấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Theo đó, phương hướng tác giả đưa vấn đề bao gồm vấn đề hoàn thiện pháp luật trọng tâm cần sửa đổi quy định pháp luật để có thống quy định BLTTDS 2004 với LTM 2005, vấn đề tăng 105 thẩm quyền cho Tòa án cấp huyện cần tiếp tục xem xét để trình quan có thẩm quyền nhằm giảm tải cho Tịa Kinh tế cấp tỉnh Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao; cần có quy định vận dụng án lệ trường hợp pháp luật chưa có quy định quy định chưa rõ, phát triển án lệ theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị; vấn đề nâng cao hiệu hòa giải Tòa án, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án, hồn thiện quy định chế tài vi phạm hợp đồng Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề hoàn thiện quy định Nhà nước vấn đề đào tạo, bổ nhiệm Thẩm phán để có nguồn Thẩm phán đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác xét xử; vấn đề tăng cường sở vật chất cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội… Tác giả hi vọng kết nghiên cứu luận văn doanh nghiệp tham khảo vận dụng trình đàm phán ký kết hợp đồng giải tranh chấp phát sinh có Đồng thời, kiến nghị luận văn ý tới sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hịa Bình (2012), “Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10), tr.1-12 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24.5.2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công thương (2008), Thông tư số 05/TT-BTM ngày 14/04/2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 09/2007/TT-BTM ngày 17/7/2007 Bộ Thương mại hướng dẫn thi hành Nghị định số Nghị định số 23/2007/NĐCP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Thông tư số 07/2006/TT-BTM ngày 17/04/2006 hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20-2-2006 quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa, Hà Nội Bộ Thương mại (2007), Thông tư số 09/TT-BTM ngày 17/7/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Hà Nội Bộ Thương mại (2007), Quyết định số 10/QĐ-BTM ngày 21/5/2007 Cơng bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động mua, bán, đại lý, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội 107 Chính phủ (2006), Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày 27/02/2006 kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi thuỷ sản, nuôi sinh trưởng trồng nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Nhãn hàng hoá, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định 158/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hố, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 sửa đổi danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Chính (2012), “Đổi mơ hình tổ chức Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách máy nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22), tr.1-3 17 Ngơ Cường (2010), “Áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân việc giải vụ án kinh doanh, thương mại – Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (14), tr.11-13 18 Ngô Cường (2011), “Bàn việc sử dụng án lệ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22), tr.5-10 108 19 Nguyễn Huyền Cường (2008), Thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế - khó khăn, vướng mắc kiến nghị,http:moj.gov.vn/ct/tintuc/pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=4140 20 Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hồn thiện pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ Tòa án nhân dân tối cao – Kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13), tr.31-44 22 Đỗ Văn Đại (2011), “Hướng tới thống xử lý vi phạm hợp đồng Việt Nam”, Hội thảo hoàn thiện báo cáo rà soát Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại 23 Nguyễn Minh Đức (2011), Cơ chế kiến nghị hoàn thiện giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa Kinh tế, http:moj.gov.vn/ct/tintuc/page/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4140 24 Phạm Ngọc Hà, Nguyễn Tường Linh (2010), “Một số ý kiến kinh nghiệm tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán số nước giới tham khảo vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (15), tr.16-20 25 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 31/03/2005 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 26 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 27/04/2005 hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 27 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 “Chứng minh chứng cứ”, Hà Nội 109 28 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 29 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 05/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 30 Lê Mạnh Hùng (2011), “Án lệ hệ thống Tòa án Australia Lựa chọn cho Việt Nam việc phát triển án lệ”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (19 – 20), tr.22-31 31 Duy Kiên (2012), “Những vấn đề thủ tục tố tụng phiên tịa sơ thẩm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (16), tr.5-12 32 Lê Song Lê (2009), “Về việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa lỗi bên bán”, Tạp chí Kiểm sát, (05) 33 Liên hiệp quốc (1980), Công ước viên mua bán hàng hóa quốc tế 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 36 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 37 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 40 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Hà Nội 41 Dương Anh Sơn (2011), “Vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 42 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2012 ngành Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 110 43 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ Thư ký ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Sổ tay Thẩm phán, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Sổ tay thư ký Tòa án, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2011), “Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam vai trò thiết chế tư pháp, bổ trợ tư pháp”, Thông tin Khoa học pháp lý, (10, 11) 49 Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư (Unidroit) (1964), Công ước luật thống cho mua bán quốc tế bất động sản hữu hình; Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình Tài liệu tiếng Anh 50 Geneva (1983), Convention on Agency in the international sale of goods 51 Incoterm 2000 52 Principles of International Commercial Contract (PICC) 53 Uniform Commercial Code of the United State (UCC) Trang Web 54 http://vi.m.wikipedia.org/wiki/H%C3%AO-N%E1%BB%99i, giới thiệu địa giới, dân cư lịch sử Hà Nội 111

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan