Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
819,17 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ DIỆU LINH GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓATỪTHỰCTIỄNXÉTXỬCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPHUYỆNVÀCẤPTỈNHỞTHÀNHPHỐĐÀNẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ DIỆU LINH GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓATỪTHỰCTIỄNXÉTXỬCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPHUYỆNVÀCẤPTỈNHỞTHÀNHPHỐĐÀNẴNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người Hướng Dẫn Khoa Học PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác, Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA BẰNG TỊA ÁN .8 1.1 Khái quát hợpđồngmuabánhànghóa 1.2 Khái quát giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa 12 1.3 Khái quát pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóatòaán Việt Nam .19 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA BẰNG TỊA ÁNỞ VIỆT NAM VÀTHỰCTIỄN THI HÀNH TẠI TÒAÁNNHÂNDÂNCẤPHUYỆNVÀCẤPTỈNHỞTHÀNHPHỐĐÀNẴNG .28 2.1 Thực trạng pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaTòaán 28 2.2 ThựctiễngiảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaTòaánnhândâncấphuyệncấptỉnhthànhphốĐàNẵng 44 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HỐ BẰNG TỒ ÁNVÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TẠI TOÀÁNNHÂNDÂNCẤPHUYỆNVÀCẤPTỈNHỞTHÀNHPHỐĐÀNẴNG .62 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa Tồ án 62 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóatừthựctiễnxétxử Tồ ánnhândâncấphuyệncấptỉnhthànhphốĐàNẵng 63 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa Tồ ánnhândâncấphuyệncấptỉnhthànhphốĐàNẵng 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân HĐMBHH : Hợpđồngmuabánhànghóa TAND : Tòaánnhândân WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Số liệu giải vụ ántranhchấp HĐMBHH giải 2.1 theo thủ tục sơ thẩm TAND cấphuyện 47 cấptỉnhthànhphốĐàNẵngtừ năm 2015 – 2017 2.2 Số liệu giải vụ ántranhchấp HĐMBHH giải theo thủ tục phúc thẩm TAND cấphuyệncấptỉnhthànhphốĐàNẵngtừ năm 2015 – 2017 47 MỞ ĐẦU Tínhcấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu mở rộng tựhóa thương mại, Việt Nam năm qua nỗ lực, tích cực tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, mở nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO (2007-2017) bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng đạt thành tựu quan trọng Bên cạnh kết bật cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển doanh nghiệp, tín hiệu khả quan xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngồi Theo đó, với phát triển mạnh mẽ ngành dịch vụ, kinh doanh thương mại nói chung, hoạt độngmuabánhànghóa nói riêng có bước ngoặt cụ thể Có thể nói, trao đổi muabánhànghóa hoạt động hoạt động thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng Quan hệ muabánhànghóa xác lập thực thơng qua hình thức pháp lý hợpđồngmuabánhànghóa Việc nắm bắt, hiểu rõ thực hiệu quy định pháp luật hợpđồngmuabánhànghóa điều kiện tất yếu giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hoạt động kinh doanh thuận lợi, tránh hậu không mong muốn Tuy nhiên, với chuyển lớn mạnh kinh tế, quan hệ thương mại ngày phát triển mạnh mẽ, đa dạng phức tạp, tranhchấp xảy điều tránh khỏi Để giảitranhchấp kinh doanh thương mại mà cụ thể tranhchấphợpđồngmuabánhàng hóa, bên cần phải lựa chọn phương thứcgiảitranhchấp phù hợp, Thương lượng, Hòa giải, hay Tòaán Trọng tài tùy vào mục đích, nhu cầu chủ thể hiệu giải pháp Thực tế cho thấy, giảitranhchấpTòaán thường chủ thể lựa chọn phương thức Thương lượng, Hòa giải, Trọng tài khơng mang lại hiệu Bởi ưu điểm quan tài phán quốc gia, phán mang tính cưỡng chế nghiêm ngặt phương thức tồn số bất cập khiến doanh nghiệp băn khoăn việc lựa chọn như: thủ tục rườm rà, thiếu linh hoạt, thời gian giải kéo dài, nguyên tắc xétxử cơng khai ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bí mật kinh doanh bị tiết lộ… Ở vấn đề này, pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự thủ tục thụ lý xétxửtranhchấp liên quan đến hợpđồngmuabánhànghóa Tuy nhiên, q trình áp dụng, quy định dần bộc lộ hạn chế Điều thể rõ thựctiễnxétxử số Tòaán trung tâm kinh tế nước ta, có thànhphốĐàNẵngThànhphốĐàNẵng năm thànhphố trực thuộc Trung ương, trung tâm kinh tế lớn nước ta Với điều kiện giao thông thuận lợi, cầu nối kinh tế miền Bắc miền Nam, hoạt độngmuabánhànghóa vơ phát triển, kéo theo tranhchấphợpđồngmuabánhànghóa diễn nhiều Nghiên cứu quy định giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóatừthựctiễnxétxửTòaánnhândân hai cấpthànhphốĐàNẵng để có nhìn tổng thể việc giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa nơi đây, đồng thời thấy hạn chế, bất cập quy định pháp luật bất cập trình áp dụng pháp luật lĩnh vực này, để từ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhàng hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thànhphốĐàNẵng nói riêng nước ta nói chung Từ lý trên, tác giả chọn: “Giải tranhchấphợpđồngmuabánhànghóatừthựctiễnxétxửTòaánnhândâncấphuyệncấptỉnhthànhphốĐà Nẵng” đề tài cho Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Giảitranhchấp thương mại từ lâu vấn đề quan tâm lớn nhà nghiên cứu học giả Điều thể qua nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: Giáo trình Luật Thương mại (Tập 2) Trường Đại Học Luật Hà Nội, năm 2017; Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001; Giáo trình Pháp luật cạnh tranhgiảitranhchấp thương mại Trường Đại học Luật thànhphố Hồ Chí Minh, năm 2012; Thủ tục rút gọn giảitranhchấp kinh doanh, thương mại pháp luật Tố tụng dân Việt Nam, Luận ántiến sĩ Đặng Thanh Hoa, Trường Đại học Luật TP.HCM, năm 2015; số luận văn như: Xây dựng pháp luật giảitranhchấp thương mại hòagiải Việt Nam tác giả Ngô Thị Thanh Tuyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015; Giảitranhchấp kinh doanh thương mại đường Tòaántừthựctiễntỉnh Quảng Nam tác giả Đỗ Thị Thương, Học viện Khoa học xã hội, năm 2014; Một số giải pháp nâng cao hiệu giảitranhchấp kinh doanh, thương mại Tòaánnhândâncấphuyện tác giả Vũ Đức Hoàng, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009; Thẩm quyền giảitranhchấp kinh doanh, thương mại Tòaánnhândân theo quy định BLTTDS 2004 tác giả Lê Hồng Phước, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; Pháp luật giảitranhchấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng Tòaán Việt Nam tác giả Đinh Thị Trang, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; Thẩm quyền Tòaán việc giảitranhchấp kinh doanh, thương mại Việt Nam tác giả Hoàng Tố Quyên, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; Thẩm quyền dân theo loại việc Tòaángiảitranhchấp kinh doanh thương mại tác giả Nguyễn Thị Hiên, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014; … Bên cạnh đó, có số viết tạp chí như: Hồn thiện quy định thẩm quyền giảitranhchấp kinh doanh, thương mại tòaán tác giả Nguyễn Duy Phương, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 1), năm 2015; Những vướng mắc giảitranhchấp kinh doanh, thương mại tòaán tác giả Vũ Gia Trường, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (số 3), năm 2016… Riêng vấn đề giảitranhchấp HĐMBHH, có số cơng trình nghiên cứu như: - Dương Phạm Thanh Trúc (2004), Pháp luật Việt Nam việc giảitranhchấp phát sinh từhợpđồngmuabánhànghóa với thương nhân nước ngồi, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP.HCM; Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHOÁ BẰNG TOÀÁNVÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TẠI TOÀÁNNHÂNDÂNCẤPHUYỆNVÀCẤPTỈNHỞTHÀNHPHỐĐÀNẴNG 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa Tồ án Trong kinh tế thị trường, hànghóa ngày phong phú đa dạng, việc muabán trao đổi hànghóatừ diễn sơi nổi, tranhchấp mà tăng lên số lượng mức độ phức tạp Xuất phát từtình hình đó, bên cạnh bất cập quy định pháp luật từthựctiễn vướng mắc giảitranhchấp TAND cấphuyệncấptỉnhthànhphốĐà Nẵng, cần phải hoàn thiện pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaTòaán theo định hướng sau: Một là, việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa cần thực theo hướng phù hợp với pháp luật quốc tế đảm bảo nguyên tắc pháp luật quốc gia Do đó, phải có đội ngũ chuyên sâu cần trình tìm hiểu, đánh giá, rút kinh nghiệm từthựctiễn tham khảo hệ thống pháp luật tiêntiến giới vận dụng phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế Việt Nam, phải cho vừa tạo hiệu quản lý nhà nước vừa đảm bảo lợi ích doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh phát triển Hai là, đảm bảo đồng bộ, thống quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề hay lĩnh vực cụ thể Trong q trình hồn thiện pháp luật cần phải đảm bảo quán pháp luật nội dung pháp luật tố tụng tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ tiếp cận đặt niềm tin vào việc giảitranhchấpTòaán (Ở thống nội dung Luật thương mại 2005 Luật TTDS 2015) Đồng thời, bổ sung thêm quy định liên quan để góp phần nâng 62 cao hiệu thực thi, chất lượng xétxửTòaán bổ sung quy định chế tài đương không hợp tác trình xét xử, bổ sung quy định tiêu chuẩn Thẩm phán, Hội thẩm nhândân tham gia công tác xétxử Bên cạnh đó, thựctiễn cơng tác giảitranhchấp HĐMBHH Tòaán cho thấy, việc ban hành văn pháp luật chưa đầy đủ cụ thể, chưa phù hợp với thựctiễn nguyên nhân quan trọng dẫn đến sai sót án, định Tòaán cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Tòaánnhândân tối cao lại khơng kịp thời Vì vậy, việc ban hành văn giải thích, hướng dẫn thống pháp luật cần nhanh chóng để Thẩm phán kịp thời áp dụng nhằm giảitranhchấp hiệu Ba là, việc hoàn thiện quy định pháp luật giảitranhchấp HĐMBHH phải hướng tới mục tiêu đảm bảo cho chủ thể tiềm có hội tham gia thị trường cách thuận lợi, đồng thời tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, bảo vệ quyền tự kinh doanh, định hướng phát triển quan hệ kinh tế bắt kịp với tiến xã hội, nhằm đưa kinh tế đất nước phát triển hướng theo quy luật vốn có chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóatừthựctiễnxétxử Tồ ánnhândâncấphuyệncấptỉnhthànhphốĐàNẵng Một là, thống quy định văn pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa Pháp luật tố tụng quan giảitranhchấp áp dụng giảitranhchấp phát sinh từ quan hệ pháp luật nội dung Vì pháp luật nội dung pháp luật tố tụng phải tạo nên thống Như trình bày trên, quy định khoản Điều 30 BLTTDS 2015 khoản Điều Luật Thương mại 2005 không đồng chủ thể vụ ántranhchấp thương mại, gây khó khăn việc thụ lý vụ ánTòa án, gây hoang mang cho đương Cụ thể BLTTDS 2015 không quy định tranhchấp bên thương nhân có mục đích lợi 63 nhuận bên khơng có mục đích lợi nhuận chọn Luật Thương mại 2005 làm luật áp dụng để thiết lập hợpđồngmuabánhànghóa Vậy cần sửa đổi bổ sung chủ thể tranhchấp BLTTDS 2015 để cụ thể hóa vấn đề tranhchấp thương mại Tòaánđồng thời tạo rành mạch áp dụng pháp luật giảitranhchấp Hai là, kịp thời ban hành văn hướng dẫn pháp luật Công cải cách tư pháp đem lại thành tựu quan trọng công tác xây dựng pháp luật nhiều đánh giá quan có thẩm quyền nước ta đánh giá khơng chun gia, nhà khoa học, chất lượng văn quy phạm pháp luật mà nhà nước ta ban hành khơng điểm cần tiếp tục hồn thiện Ban hành Luật chức vốn có quan quyền lực, hướng dẫn, thi hành lại việc quan hành quan tư pháp Do đó, cần có phối hợp chặt chẽ quan với để ý chí pháp luật thống nhất, đảm bảo văn quy phạm pháp luật có tính khả thi cao thực tiễn, tránhtìnhtrạnh văn hướng dẫn sai tinh thần điều luật, đồng thời khắc phục tình trạng chậm ban hành văn hướng dẫn làm cho công tác xétxử gặp khó khăn thựctiễn Ba là, hồn thiện quy định thủ tục hòagiảiTòaán trình giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa Theo quy định BLTTDS hòagiải vừa nguyên tắc việc giải vụ án theo thủ tục tố tụng dân sự, vừa chế định quan trọng pháp luật tố tụng dân Đây phương thứcgiải vụ án thỏa thuận, thương lượng đương thông qua tác động, giúp đỡ chủ thể thứ ba đóng vai trò trung gian hòagiải Trong BLTTDS 2015, chế định hòagiải hoàn thiện sở kế thừa quy định hòagiải pháp luật tố tụng dân trước đây, pháp điển hóathành chuẩn mực chung điều chỉnh quan hệ pháp luật tố tụng phát sinh q trình hòagiải vụ ándânThựctiễn cho thấy hoạt độnghòagiảiTòaán ngày trọng trình tìm hướng giải hiệu cho tranhchấphợpđồngmuabánhànghóa Tuy nhiên tồn thực 64 tế số Thẩm phán hạn chế khả giảitranhchấp có tính chất phức tạp đặc trưng tranhchấphợpđồngmuabánhànghóa nên nhiều Thẩm phán cố tình kéo dài thủ tục hòa giải, gây ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp Do cần có quy định chặt chẽ cơng tác hòa giải, theo nên quy định tối đa số lần hòagiảitránh kéo dài miên man Nhằm bảo đảm tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 bổ sung thành phần tham gia hòagiải bao gồm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (nếu có) nên Tòaán phải triệu tập họ tham gia việc hòagiải lại chưa quy định hậu pháp lý họ vắng mặt Tòaán triệu tập hợp lệ tham gia phiên hòa giải, đó, cần quy định rõ trường hợp họ vắng mặt, phiên hòagiảitiến hành bình thường để đảm bảo tiến trình giải vụ ánĐồng thời, muốn đạt hiệu cao việc hàn gắn mâu thuẫn, Thẩm phán cần phối hợp chặt chẽ với cá nhân, tổ chức có chức trợ giúp pháp lý, có nghiệp vụ chuyên sâu lĩnh vực tranhchấp để người tham gia vào q trình hòagiảiTòaán Bên cạnh đó, việc hòagiảiTòaán cần tiếp thu ưu điểm cơng tác hòagiải ngồi Tòaán để q trình hòagiải linh động, nhanh chóng, hiệu Bởi q trình giảitranhchấp lâu, doanh nghiệp chịu tổn thất nặng nề trình sản xuất, kinh doanh nhiều bị ảnh hưởng Bốn là, quy định biện pháp cưỡng chế đương Vấn đề đương sự, bị đơn tổ chức cá nhân liên quan cố tình khơng hợp tác gây khó khăn cho Tòaán phía ngun đơn, kéo dài vụ ánphổ biến Nhiều trường hợp đương có vai trò quan trọng vụ ántranh chấp, cán Thư ký Tòaán phải xuống tận địa trụ sở để xác minh vấn đề cần thiết vấn đề pháp lý hoạt động công ty hay tư cách tố tụng họ, tống đạt văn tố tụng Tòa án, đến nơi lại gặp người đại diện công ty nhiều doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm, cố tình không hợp tác, không cung cấp chứng cần thiết, điều làm thời gian cán Thư ký phải tiến hành tống đạt, xác minh lần 2, lần 3, khiến vụ 65 án kéo dài không cần thiết Đây nguyên nhân xảy vụ án tồn gây tốn chi phí quyền lợi nguyên đơn Tòaán Vì vậy, để đảm bảo cơng tác tố tụng diễn hiệu quả, pháp luật cần quy định chế tài phạt trường hợp không hợp tác đương sự, bổ sung điều khoản phạt tiền hành trường hợp nhiều lần cố tình vi phạm, nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân hữu quan công tác cung cấp chứng cho vụ ántranhchấphợpđồngmuabánhànghóa vụ án khác Tòaán Năm là, hoàn thiện vấn đề nhiệm kỳ Thẩm phán Pháp luật bổ nhiệm Thẩm phán quy định nhiệm kỳ 05 năm Thẩm phán so với yêu cầu giải vụ án ngắn Thường dẫn đến hậu không đáng có, khơng đáp ứng u cầu giải đương sự, vơ tình tạo nên tiêu cực hệ thống Tòaán Thêm vào đó, theo quy định tại, sau nhiệm kỳ 05 năm, Thẩm phán tái bổ nhiệm, tiêu bổ nhiệm Thẩm phán kỳ Tòaáncấp đưa xuống so với số lượng cần thiết cho nhu cầu giải vụ việc, khơng thể nhanh chóng bổ nhiệm Thẩm phán mới, nhiều cán Thư ký chưa đủ trình độ yêu cầu để bổ nhiệm làm Thẩm phán, Thẩm phán có kinh nghiệm cơng tác xétxử lý khơng thể tái bổ nhiệm Dẫn đến thiếu hụt nhânTòaán Do vậy, thiết nghĩ nên tăng thêm nhiệm kỳ Thẩm phán, điều góp phần tăng thêm an tâm làm việc, kiên chuyên tâm trình giải vụ án cách triệt để hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu đương Sáu là, hoàn thiện chế tuyển chọn Thẩm phán Hội thẩm nhândân Trong công tác giảitranhchấpTòa án, Thẩm phán ln người giữ vai trò trung gian quan trọng, việc nâng cao lực Thẩm phán xétxử vụ tranhchấp kinh doanh thương mại có ý nghĩa quan trọng Trong Luật tổ chức Tòaán năm 2014, quy định tuyển chọn Thẩm phán chung chung, cụ thể Điều 67 Luật Tổ chức Tòaán quy định: 66 “1 Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có trình độ cử nhân luật trở lên Đã đào tạo nghiệp vụ xétxử Có thời gian làm cơng tác thựctiễn pháp luật Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao” Cần cân nhắc việc lựa chọn xác người có lực cần phải phân loại cán theo độ tuổi, chức vụ cách khoa học để định hướng cần phải đào tạo vấn đề gì, thời gian đào tạo lĩnh vực chuyên ngành, cần đào tạo chuyên lĩnh vực xétxửán Hình sự, án Lao động, án Kinh tế, tránhtình trạng đào tạo nửa vời miên man hiệu lãng phí ngân sách nhà nước Về vấn đề tuyển chọn Hội thẩm nhân dân: Theo quy định pháp luật yêu cầu nghiệp vụ Hội thẩm quy định khoản Điều Pháp lệnh 02/2002 sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, có sức khoẻ bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao bầu cử làm Hội thẩm.” Tuyệt nhiên không yêu cầu cao trình độ hiểu biết pháp luật, quy định có kiến thức Luật học, điều khiến cho Hội thẩm khơng đóng góp nhiều vào cơng tác xétxửTòa án, với vai trò thành phần Hội đồngxétxử có quyền hạn biểu ngang với Thẩm phán giai đoạn nghị án, đặc biệt vụ án phức tạp kinh doanh thương mại điều gây nên cản trở lớn hiệu xétxử Hiện nay, đáp ứng yêu cầu Luật định độ tuổi tuyển chọn, người có kinh nghiệm xét xử, kinh qua nhiều vụ án phức 67 tạp có kiến thức sâu rộng pháp luật gần đến tuổi luật định chấm dứt nhiệm kỳ khơng bổ nhiệm, thay vào đó, cấu Hội thẩm trẻ tăng cường cả, số người làm công việc không thuộc lĩnh vực pháp luật, khơng thường xun nghiên cứu pháp luật, khơng có hiểu biết lĩnh vực cần xét xử, dẫn đến tình trạng chung đóng vai trò “bù nhìn” xun suốt phiên tòa Ngồi nhiều trường hợp, gần đến phiên tòaxét xử, Hội thẩm bận cơng việc chun mơn mà xin vắng khiến cho phiên tòa bị hỗn Vì vậy, cần phải đổi vấn đề yêu cầu tuyển chọn Hội thẩm nhândân cách gắt gao, cụ thể hóa lực thật người làm công việc Hội thẩm nhân dân, góp phần nâng cao hiệu xétxử 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa Tồ ánnhândâncấphuyệncấptỉnhthànhphốĐàNẵng Công cải cách tư pháp từ nhiều năm qua xác định Tòaán trung tâm nâng cao chất lượng xétxử nhiệm vụ trọng tâm Đồng thời, yếu tố quan trọng định đến việc nâng cao chất lượng xétxử người Như vậy, để nâng cao hiệu xét xử, thực thi pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa Tồ ánnhândânthànhphốĐà Nẵng, cần thựcgiải pháp cụ thể sau: Một là, nâng cao chất lượng Thẩm phán, thư ký, cán Tòaán việc đào tạo bồi dưỡng trình độ chun mơn, kinh nghiệm thựctiễn kiến thức bổ trợ Đồng thời, bảo đảm Thẩm phán phải có lĩnh trị vững vàng, tinh thơng nghiệp vụ thật chí cơng vơ tư khơng có đội ngũ cán Tòaán vừa giỏi lý luận vừa giàu kinh nghiệm thực tiễn, có lĩnh nghề nghiệp khơng thể nâng cao chất lượng xétxử Bên cạnh đó, Thẩm phán phải thường xuyên cập nhật kiến thức, khơng riêng pháp luật, lĩnh vực có nhiều thay đổi mà kiến thức khác mơi trường, tài ngân hàng, tin học, quốc tế… để khỏi lúng túng trình xétxử Đặc biệt phải trọng nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán cấphuyệnđồng thời có chế độ sách đãi ngộ cao cho cấp này, 68 cấphuyệngiải lượng án nhiều Nếu cấphuyệngiải tốt giảm lượng án đưa lên cấp trên, khắc phục tình trạng án tải Hai là, cần có sách khuyến khích, thu hút người tài giỏi ngành Tòaán Thu hút, trọng dụng người có tài ln có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng, bảo vệ chấn hưng đất nước qua thời kỳ Như trình bày, cơng tác giảitranhchấpTòaán ngày nhiều, số lượng án ngày tăng lên số lượng Thẩm phán phân bổ Tòa chưa đầy đủ hợp lý Việc thiếu nguồn nhân lực nguyên nhân khiến khối lượng công việc khổng lồ quan tư pháp chưa xử lý hết Do tầm quan trọng mức độ phức tạp công tác ngành Tòa án, việc thu hút, tuyển dụng người có tài năng, tạo điều kiện thuận lợi để người có tài phát huy khả nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức thật có lực, phẩm chất đạo đức ngày có vai trò đặc biệt quan trọng Việt Nam trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ba là, phát huy hiệu công nghệ thơng tin vào cơng tác Tòaán Chúng ta sống thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ công nghệ thông tin Công nghệ thơng tin bước phát triển cao số hóa tất liệu thơng tin, luân chuyển mạnh mẽ Mọi loại thông tin, số liệu âm thanh, hình ảnh đưa dạng kỹ thuật số để máy tính lưu trữ, xử lý chuyển tiếp cho nhiều người Theo đó, cơng nghệ thơng tin cần triển khai mạnh mẽ, rộng khắp Tòaán cấp, tiến đến xây dựng “Tòa án điện tử” nhằm thuận tiện cho cán ngành nhândân việc truyền tải tiếp nhận thông tin pháp luật, đặc biệt thủ tục tư pháp Ngoài ra, sở vật chất ngành Tòaán cần nhanh chóng đầu tư theo hướng đại, phù hợp với thựctiễn để tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên ngành Tòaán hồn thành tốt nhiệm vụ, nâng cao vị ngành Tòa án, xứng đáng quan trung tâm theo tinh thần cải cách tư pháp Bên cạnh đó, việc tăng cường hiệu giải pháp khác việc giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa thương lượng hòagiải hay Trọng tài thương mại giảm bớt gánh nặng cho Tòaán việc xétxửtranhchấphợpđồngmuabánhànghóa 69 Kết luận chương Giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa đường Tồ án trở thành phương thứcgiải thông dụng phổ biến Vì vậy, cần phát huy hiệu giải pháp Với mục tiêu đó, chương ba luận văn, tác giải đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóanâng cao hiệu thực thi pháp luật việc giảitranhchấp TAND cấphuyệncấptỉnhthànhphốĐàNẵng Đó việc thống quy định văn quy phạm pháp luật vấn đề (cụ thể quy định chủ thể hợpđồngmuabánhàng hóa), hồn thiện thủ tục hòagiải để nâng cao hiệu hòa giải, quy định thêm biện pháp cưỡng chế đương không hợp tác q trình Tòaángiảitranhchấp hay nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòaán cán Tòaán khác… 70 KẾT LUẬN Tranhchấp thương mại nói chung tranhchấphợpđồngmuabánhànghóa nói riêng trở ngại lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia Do đó, muốn doanh nghiệp lớn mạnh, kinh tế phát triển nhanh chóng bền vững, phải hạn chế tối đatranhchấp việc tạo hành lang pháp lý chặt chẽ hiệu Đề tài “Giải tranhchấphợpđồngmuabánhànghóatừthựctiễnxétxửTòaánnhândâncấphuyệncấptỉnhthànhphốĐà Nẵng” tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành tranhchấpgiảitranhchấphợpđồngmuabánhàng hóa, đồng thời, phân tích, lý giảithực trạng giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaTòaánnhândân hai cấpthànhphốĐàNẵng Qua đó, đề giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaTòaánnâng cao hiệu xét xử, thực thi pháp luật vấn đề sở đặc thù ngành TòaánnhândânthànhphốĐàNẵng Cụ thể sau: Hợpđồngmuabánhànghóa hình thức pháp lý thỏa thuận mang tính đặc thù chủ thể Hợpđồng mang đặc trưng riêng so với hợpđồng kinh doanh thương mại khác Việc hiểu rõ chất, đặc điểm loại hợpđồng này, đồng thời nắm vững quy định pháp luật hành giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa giúp chủ thể hợpđồng lựa chọn giải pháp hiệu để tháo gỡ mâu thuẫn tranhchấp phát sinh Mặc dù BLTTDS 2015 đời thay BLTTDS 2004 cải thiện đáng kể bất cập trình xétxử vụ ánhợpđồngmuabánhànghóa trước qua thựctiễnxét xử, giảitranhchấpTòaánnhândâncấphuyệncấptỉnhthànhphốĐàNẵng có khó khăn, vướng mắc định Việc hoàn thiện quy định pháp luật giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa điều tất yếu Bởi muốn có kinh tế phát triển quan 71 hệ xã hội nói chung quan hệ kinh tế thương mại nói riêng phải điều chỉnh pháp luật, đảm bảo pháp luật Có thể thấy, thànhphốĐàNẵng vùng đất giàu tiềm kinh tế, địa phương diễn nhiều kiện quốc tế quan trọng Đặc biệt, năm 2017 đánh dấu bước ngoặt lớn cho kinh tế xã hội thànhphốĐàNẵng đăng cai tổ chức hoạt động hướng đến tuần lễ cấp cao APEC 2017 Trước hội này, kinh tế nơi dự báo có bước phát triển lớn mạnh, hợp tác nước quốc tế diễn sâu, rộng nhiều lĩnh vực, chắn có kinh doanh thương mại Vì vậy, việc hoàn thiện hạn chế quy định pháp luật hợpđồngmuabánhàng hóa, đồng thời cải thiện hiệu hoạt độngxétxửgiảitranhchấpTòaánnhândân hai cấpthànhphốĐàNẵng cần thiết mang tínhcấp bách, sở quan trọng cho công tác xétxử sau Mọi kinh tế, kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước hay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, tồn phát triển không dựa vào pháp luật Pháp luật công cụ quản lý mà động lực cho kinh tế phát triển Một hệ thống pháp luật tiến hiệu không ngừng tạo thành tựu 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2009), Nghị định số 39/2009/NĐ-CP vật liệu nổ cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Tập giảng luật hợp đồng, khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương (2013), Tập giảng luật kinh tế, giảitranhchấp kinh doanh, thương mại, khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Thùy Dương (2016), Giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa quốc tế qua thựctiễnxétxửTòaán Trọng tài Việt Nam, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trương Thị Hà (2015), Giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóa theo thủ tục sơ thẩm Tòaánnhândânthànhphố Hà Nội, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Đức Hoàng (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu giảitranhchấp kinh doanh, thương mại Tòaánnhândâncấp huyện, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009 Hội đồng Thẩm phán Tòaánnhândân tối cao (2016), Nghị số 02/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 103/2015/QH13 ngày 25-11-2015 Quốc hội việc thi hành BLTTDS Nghị số 104/2015/QH13 ngày 25-11-2015 Quốc hội việc thi hành Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòaánnhândân tối cao (2016), Nghị 04/2016/NQHĐTP ngày 30/12/2016 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS số 92/2015/QH13, Luật Tố tụng hành 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử, Hà Nội 10 Hội đồng thẩm phán Tòaánnhândân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQHĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ ánTòaáncấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 11 Phạm Lê Liên (2015), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Phương (2015), Hoàn thiện quy định thẩm quyền giảitranhchấp kinh doanh, thương mại tòa án, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 1) (281) 13 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, Hà Nội 14 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13, Hà Nội 15 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân số 02/VBHN-VPQH (được sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng năm 2011), Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Luật Hòagiải sở số 35/2013/QH13, Hà Nội 17 Quốc hội (2008), Luật Thi hành ándân số 26/2008/QH12 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), Hà Nội 18 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòaánnhândân số 62/2014/QH13, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Nghị 103/2015/QH13 việc thi hành BLTTDS 2015, Hà Nội 23 Hồng Tố Qun (2013), Thẩm quyền Tòaán việc giảitranhchấp kinh doanh, thương mại Việt Nam tác giả, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đỗ Thị Thương (2014), Giảitranhchấp kinh doanh, thương mại đường Tòa án, Học viện Khoa học Xã hội 25 Tòaánnhândân tối cao (2017), Sổ tay pháp luật trọng tài hòa giải, Nxb Thanh niên 26 Đinh Thị Trang (2013), Pháp luật giảitranhchấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng Tòaán Việt Nam nay, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trường cán Tòaán (2014), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Hội thẩm nhân dân, Quyển 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Công annhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật thànhphố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật thànhphố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranhgiảitranhchấp thương mại, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật thànhphố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật thương mại hànghóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 32 Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 33 Vũ Gia Trường (2016), Những vướng mắc giảitranhchấp kinh doanh, thương mại tòa án, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (số 3), tr.52 34 Ngô Thị Thanh Tuyền (2015), Xây dựng pháp luật giảitranhchấp thương mại hòagiải Việt Nam, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 35 Vụ hợp tác quốc tế Tòaánnhândân tối cao (2017), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòaánnhândân tối cao kinh doanh – thương mại năm 2013 – 2015, Hà Nội Tài liệu khác 36 Tòaánnhândân hai cấpthànhphốĐàNẵng (2015), Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016 37 Tòaánnhândân hai cấpthànhphốĐàNẵng (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2017 Tồ ánnhândân hai cấpthànhphốĐàNẵng 38 Tòaánnhândân hai cấpthànhphốĐàNẵng (2017), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ cơng tác năm 2017 Tòaánnhândân hai cấpthànhphốĐàNẵng 39 Tòaánnhândân hai cấpthànhphốĐàNẵng (2017), Báo cáo Rút kinh nghiệm án huỷ, sửa sai sót cơng tác nghiệp vụ Tòaánnhândân hai cấpthànhphốĐàNẵng năm 2017 40 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=2998 (truy cập ngày 25/02/2018) 41 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=271 (ngày 26/03/2018) 42 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=2252 (truy cập ngày 28/01/2018) 43 http://danang.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tadanang/34665908 ngày 03/03/2018) 44 http://tkv1.toaan.gov.vn/Login/ (truy cập ngày 27/12/2017) (truy cập