Vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc giáo dục ý thức pháp luật cho thanh niên đô thị . ThS. Luật: 60 38 01

117 30 0
Vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc giáo dục ý thức pháp luật cho thanh niên đô thị . ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI NGỌC BÍCH VAI TRỊ CỦA TỔ CHỨC ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN ĐÔ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI NGỌC BÍCH VAI TRỊ CỦA TỔ CHỨC ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN ĐÔ THỊ Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TRONG VIÊC ̣ GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THANH NIÊN ĐÔ THI ̣ 1.1 Những khái niệm chung niên niên đô thị 1.1.1 Khái niệm niên, niên đô thị 1.1.2 Đặc tính lứa tuổi niên nói chung và niên đô thi ̣ nói riêng 13 Một số vấn đề lý luận giáo dục ý thức pháp luật niên đô thị 18 1.2.1 Khái niệm "pháp luật", "giáo dục ý thức pháp luật" cho niên thi ̣ 18 1.2.2 Vai trị, mục đích giáo dục ý thức pháp luật cho niên đô thi ̣ 20 1.2.3 Nội dung hình thức giáo dục ý thức pháp luật cho niên đô thi ̣ 26 1.2.4 Chủ thể, đối tượng giáo dục ý thức pháp luật cho niên đô thi ̣ 27 1.2.5 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức pháp luật niên đô thị 29 Vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên, 35 1.2 1.3 niên thị 1.3.1 Khái niệm tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh 35 1.3.2 Vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên nói chung niên đô thị 36 Chương 2: THỰC TRẠNG THANH NIÊN ĐÔ THỊ VÀ VAI TRỊ 42 CỦA TỔ CHỨC ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THANH NIÊN ĐÔ THỊ 2.1 Thực trạng niên nói chung niên đô thị nói riêng 42 2.1.1 Tình hình niên thị năm gần 42 2.1.2 Thực trạng nguyên nhân niên nói chung niên đô thị nói riêng vi phạm pháp luật 45 2.1.3 Nhận định chung thực trạng niên nói chung niên thị nói riêng 59 Thực trạng vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên nói chung niên đô thị 60 2.2.1 Lực lượng làm công tác giáo dục ý thức pháp luật tổ chức Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 61 2.2.2 Hệ thống cơng cụ, phương tiện, điều kiện làm công tác giáo dục ý thức pháp luật tổ chức Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 63 2.2.3 Cơng tác đạo phối hợp với lực lượng tổ chức Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣ 66 2.2.4 Giáo dục ý thức pháp luật niên niên đô thị thông qua hoạt động tuyên truyền 68 2.2.5 Giáo dục ý thức pháp luật niên niên đô thị thơng qua xây dựng mơ hình hoạt động cộng đồng 70 2.2 2.3 Nhận xét chung vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên thời gian qua 72 2.3.1 Kết đạt 72 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 73 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 75 2.3.4 Những khó khăn, thách thức đặt cho tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên nói chung niên đô thị nói riêng 78 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRỊ 79 CỦA TỔ CHỨC ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN ĐÔ THỊ HIỆN NAY 3.1 Quan điểm tăng cường vai trị Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên đô thị 79 3.2 Các giải pháp phát huy vai trò tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên đô thị 80 3.2.1 Nhóm giải pháp chủ thể giáo dục ý thức pháp luật 80 3.2.2 Nhóm giải pháp nội dung hình thức giáo dục ý thức pháp luật 88 3.2.3 Nhóm giải pháp đối tượng giáo dục ý thức pháp luật 97 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Cách giải niên có vấn đề thắc mắc 33 bảng 1.1 pháp luật 1.2 Mức độ quan tâm niên tới lĩnh vực pháp luật 34 2.1 Hiểu biết niên tuổi bắt đầu phải chịu trách 52 nhiệm hình 2.2 Hiểu biết niên hình thức kết hôn hợp pháp 53 2.3 Hiểu biết niên mức độ tổ chức giáo dục ý 54 thức pháp luật địa phương 2.4 Trình độ đội ngũ cán tuyên giáo tổ chức Đoàn 63 niên 2.5 Các chuyên trang, chuyên mục giáo dục ý thức pháp luật 64 báo, đài Trung ương Đồn 2.6 Các hình thức giáo dục ý thức pháp luật tổ chức Đoàn 73 cho niên thi ̣thời gian qua 3.1 Các hình thức giáo dục ý thức pháp luật tổ chức Đoàn 92 niên đánh giá có hiệu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Dân số niên so với dân số nước 42 2.2 Cơ cấu dân số niên phân theo nhóm tuổi so với dân 43 số nước từ 2002 – 2006 2.3 Độ tuổi đối tượng bán dâm 50 2.4 Độ tuổi phạm tội tội phạm 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta tiến hành công đổi mới, thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trình hội nhập với kinh tế quốc tế ngày sâu rộng; trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; bên cạnh nhiệm vụ xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, cịn có nhiệm vụ quan trọng đưa pháp luật vào sống Trong năm qua, Đảng, Nhà nước ta coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân, đặc biệt niên góp phần tạo điều kiện phát triển toàn diện, xây dựng lớp niên có ý thức tổ chức kỷ luật, có ý thức công dân, chấp hành tốt pháp luật Nhà nước… đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày 07/01/1998, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg việc tăng cường công tác giáo dục ý thức pháp luật giai đoạn xác định: " Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh thành viên khác mặt trận phối hợp chặt chẽ với quan phủ tổ chức thực cơng tác giáo dục ý thức pháp luật" [7] Thực chủ trương Đảng, Nhà nước, thời gian qua, tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh cấp tích cực triển khai cơng tác giáo dục ý thức pháp luật niên với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, bước đầu đem lại kết góp phần giúp cho niên nâng cao hiểu biết pháp luật, tạo thói quen nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Tuy nhiên bộc lộ số tồn cần khắc phục, đó là: chưa phát huy hết vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên; công tác nghiên cứu, tổng kết chưa đầu tư mức; nhận thức số cấp Đoàn, cán Đoàn cơng tác cịn hạn chế, nội dung - hình thức - phương pháp giáo dục ý thức pháp luật Đồn chưa đáp ứng kịp u cầu tình hình niên nghiệp đổi nay; phối hợp đồng với ban ngành chức năng, việc triển khai cịn thiếu tính hệ thống, tính chuyên môn chưa cao dẫn đến chưa tạo chuyển biến rõ nét ý thức pháp luật chấp hành pháp luật phận niên Để tiếp tục phát huy vai trò tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh công tác giáo dục ý thức pháp luật niên, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân đặt nhiều vấn đề lý luận, pháp lý cần phải giải đáp thấu đáo, có khoa học thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn: "Vai trò tổ chức đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh việc giáo dục ý thức pháp luật cho niên đô thị " có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu giáo dục ý thức pháp luật vấn đề mới: Đề tài "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" (Mã số KX07-17 Phó Giáo sư, Phó Tiến sĩ Đào Trí Úc chủ biên), Đề tài "Một số vấn đề giáo dục ý thức pháp luật giai đoạn nay" Vụ Giáo dục ý thức pháp luật - Bộ Tư pháp - Chủ biên Nguyễn Duy Lãm; cơng trình "Nghiệp vụ giáo dục ý thức pháp luật" Bộ Tư pháp biên soạn (Nhà xuất Thanh niên, 1998); số cơng trình nghiên cứu Bộ Tư pháp giáo dục ý thức pháp luật số đối tượng thiếu niên số vùng, miền gần Trung ương Đoàn có phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức số hội thảo khoa học tìm hiểu nhận thức pháp luật số giải pháp giáo dục ý thức pháp luật niên số đối tượng đặc thù Các cơng trình tập trung nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận giáo dục pháp luật đồng thời đề cập số biện pháp để xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật Như quan niệm giáo dục pháp luật theo góc độ rộng hẹp, chủ thể, đối tượng giáo dục pháp luật, mục đích giáo dục pháp luật trình hình thành ý thức pháp luật người Những nội dung coi sở quan trọng cho nghiên cứu giáo dục pháp luật khía cạnh cụ thể tài liệu tham khảo bổ ích cơng tác giáo dục ý thức pháp luật cho niên nói chung Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện chuyên biệt vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ 10 Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên đô thị Với kết nghiên cứu luận văn này, hy vọng góp phần khắc phục tình trạng nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣; đánh giá thực trạng vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên nói chung niên thị nói riêng thời gian qua để tìm hạn chế nguyên nhân; sở đó đưa phương hướng giải pháp triển khai đồng thích hợp nhằm phát huy vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên đô thị giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận vai trò tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣ - Đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật niên nói chung thành niên thị nói riêng vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên, tìm nguyên nhân thực trạng đó - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đưa phương hướng đề xuất giải pháp phát huy vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên đô thị Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh hoạt động giáo dục ý thức pháp luật niên đô thị 11 truyền cho niên đô thi ̣ nắm vững quyền nghĩa vụ họ pháp luật ghi nhận bảo vệ Khi đánh giá hiệu xã hội, phát triển thân niên cần tính đến vai trị pháp luật, pháp luật liên quan đến lĩnh vực cụ thể, đánh giá đó phải thông tin rộng rãi Việc nâng cao nhận thức niên đô thi ̣ cần tiến hành thông qua hoạt động tổ chức đoàn sở, đặc biệt chi đoàn Mục tiêu công tác giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣ bước làm cho niên hiểu vai trò pháp luật đời sống, tạo dần nếp nghĩ, sống làm việc theo pháp luật; hình thành thói quen tự tìm hiểu, tự trau dồi kiến thức pháp luật; từ đó trở thành người xung kích giáo dục ý thức pháp luật cho thành viên khác cộng đồng Các cấp Đồn phải làm tốt cơng tác lãnh đạo, định hướng để niên đô thi ̣ nhận thức ý nghĩa, tác dụng việc tìm hiểu pháp luật, từ đó tự giác tìm đọc, nghiên cứu văn pháp luật phục vụ thiết thực sống thơng qua tìm đọc thư viện, tủ sách pháp luật, Internet Đẩy mạnh phong trào tự tìm hiểu pháp luật niên đô thi ̣ Các hoạt động giáo dục ý thức pháp luật niên phải vừa trình giáo dục, vừa trình tự giáo dục người, đó tổ chức Đoàn người hướng dẫn, tạo điều kiện cho niên tự giáo dục với phương châm "Người chưa biết hỏi người biết; đoàn viên, niên tuyên truyền viên pháp luật tích cực cộng đồng" Qua khảo sát thực tế cho thấy, số tổ chức Đồn đồn viên, niên thi ̣ chưa coi trọng phương thức tự giáo dục, tức coi nhẹ trình rèn luyện lĩnh, kỹ thực pháp luật sống Điều đó có nghĩa công tác giáo dục pháp luật, niên chưa phải chủ thể q trình giáo dục Giáo dục cho niên thi ̣ kỹ sống, kỹ làm việc, kỹ xử lý tình sống Tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, cán Đoàn phải thực người bạn đồng hành với niên sống để giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp 104 niên; gương mẫu thực vận động, hướng dẫn niên tự trang bị kiến thức tự giác chấp hành pháp luật Đội ngũ cán đoàn trước tiên phải người gương mẫu nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật để niên noi theo, đồng thời có khả tự trang bị kiến thức pháp luật cần thiết để hướng dẫn niên kỹ như: kỹ biết từ chối bị lôi kéo vào tình có thể vi phạm pháp luật, đạo đức; kỹ chia sẻ thông tin; kỹ thực hành vi an toàn 3.2.3.2 Tăng cường hỗ trợ niên đô thi ̣ tiếp cận hoạt động tư vấn trợ giúp pháp lý Qua khảo sát cho thấy, có lượng niên đô thi ̣ lớn phải xử lý gặp phải quan hệ pháp luật phát sinh; hiểu biết niên trung tâm tư vấn, trợ giúp pháp lý, văn phòng luật sư cịn mờ nhạt, cịn hình thức khác mang tính tham khảo khơng thể giải vấn đề pháp luật cụ thể Do vậy, tổ chức Đoàn cần tăng cường tuyên truyền hiệu hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý; đồng thời hỗ trợ niên đô thi ̣tiếp cận với hình thức tư vấn, trợ giúp pháp lý có nhu cầu như: giải tranh chấp, hòa giải, thành lập doanh nghiệp, tư vấn đầu tư, đăng ký bảo hộ quyền tác giả, sở hữu trí tuệ, v.v phối hợp với lực lượng chức ngành tư pháp, cơng an rộng rãi hình thức, hoạt động tư vấn trợ giúp pháp lý cho niên khu vực đô thị khu chế xuất, khu công nghiệp Cần sớm đầu tư xây dựng trung tâm trợ giúp pháp lý, tư vấn dịch vụ pháp luật cho niên Những trung tâm nơi giúp cho niên đô thi ̣ có nhận thức phương thức ứng xử đắn đối mặt với vấn đề pháp luật, đồng thời nơi tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật có tính thực tiễn cụ thể niên Các trung tâm cần mở rộng hoạt động để có thể trở thành người bạn, người trợ thủ pháp lý cần thiết cho niên Hình thành đường dây nóng hỗ trợ, tư vấn giải đáp pháp luật cho niên đô thi ̣thông qua tư vấn trực tiếp , qua điện thoại, thư, thư điện tử… 105 Phối hợp với quan thông tin, truyền thông thành lập chuyên mục, kênh tư vấn, giải đáp, cung cấp thông tin pháp luật cho niên đô thi.̣ Tăng cường đối thoại, tìm hiểu, giải nhu cầu đáng niên thi ̣ Tổ chức Đồn cấp đẩy mạnh phong trào "Đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp", hoạt động chăm lo, trợ giúp niên lập thân, lập nghiệp, xóa đói giảm nghèo; học tập nâng cao trình độ, giải việc làm, chăm lo đến nhu cầu vui chơi giải trí… để góp phần giáo dục, tăng cường niềm tin, yêu niên tổ chức Đoàn, Hội chế độ ưu việt Nhà nước ta Tổ chức hình thức sinh hoạt, giao lưu, tiếp xúc niên đô thi ̣ chuyên gia pháp luật Cần phải tạo điều kiện cho niên đô thi ̣ tiếp cận trực tiếp với chuyên gia pháp luật mời luật sư, thẩm phán, kiểm sát biên, nhà hoạt động luật pháp có kinh nghiệm tên tuổi tới tiếp xúc, trò chuyện trao đổi với niên vấn đề cụ thể việc xử lý pháp luật Kinh nghiệm thực tế nhiều nơi cho thấy, hình thức hoạt động giáo dục ý thức pháp luật tốt Thông qua tiếp xúc với chuyên gia trực tiếp thực thi xử lý pháp luật, người có kiến thức kinh nghiệm hoạt động pháp luật thực tiễn, niên có thể nâng cao nhận thức hành vi ứng xử pháp luật 3.2.3.3 Thu hút, tạo điều kiện cho niên đô thi ̣ tham gia hoạt động xây dựng, tổ chức thực áp dụng pháp luật Xây dựng, tổ chức thực áp dụng pháp luật ba hoạt động nhà nước, ba giai đoạn chế điều chỉnh pháp luật nhằm đảm bảo tác động, điều chỉnh có hiệu pháp luật phát triển ổn định, động quan hệ xã hội Cả ba hoạt động xây dựng, tổ chức thực áp dụng pháp luật địi hỏi chủ thể thực phải có trình độ nhận thức định, có nghiên cứu, hiểu biết pháp luật có ý thức pháp luật Thu hút tham gia niên đô thi ̣ vào hoạt động có tác động giáo dục pháp luật lớn Tóm lại, trình điều chỉnh pháp luật, từ xây dựng, tổ chức thực đến áp dụng pháp luật 106 đòi hỏi chủ thể thực người tham gia phải có hiểu biết pháp luật, có tinh thần tôn trọng thái độ tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Việc tổ chức Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh phối với với quan nhà nước thu hút, tạo điều kiện cho niên thi ̣ tham gia tích cực vào hoạt động góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục ý thức pháp luật Thanh niên đô thi ̣ trực tiếp tham gia vào hoạt động pháp luật họ có điều kiện vận dụng tri thức pháp luật tiếp thu vào sống thực tế, có ý thức pháp luật, bước đưa việc thực luật pháp trở thành thói quen nếp sinh hoạt hàng ngày Đồng thời, qua hoạt động thực tiễn nhận thức pháp luật niên nâng cao, lòng tin niên pháp luật củng cố Vì vậy, bên cạnh việc hướng dẫn niên tự tìm hiểu pháp luật, tổ chức Đoàn cấp cần tổ chức cho niên nghiên cứu, tham gia góp ý vào nội dung văn như: dự thảo văn quy định , quy chế địa phương , quan; … từ đó phát huy vai trị niên thi ̣ ; đồng thời, để niên hiểu tự giác chấp hành Tổ chức Đoàn cấp tổ chức cho niên đô thi ̣trao đổi, thảo luận vấn đề, tượng liên quan đến pháp luật, để từ đó khẳng định nhận thức, quan điểm đắn; phê phán, đấu tranh với suy nghĩ, hành vi lệch lạc, sai lầm định hướng, hướng dẫn niên có nhận thức hành vi đắn chấp hành pháp luật Tổ chức Đoàn cần phát động phong trào hành động, vận động tuổi trẻ chấp hành pháp luật; tham gia tích cực vào phong trào chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư; tổ chức cho niên tham gia vào hoạt động trị - xã hội, phát động rộng rãi phong trào thi đua, trì phát triển khắp nơi, lúc nhằm thu hút đông đảo niên tham gia Tổ chức Đoàn cần tạo điều kiện cho niên đô thi ̣ tham gia hoạt động thực tiễn pháp luật như: tham dự phiên tịa lưu động, tổ chức đội niên tình nguyện giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội; đội niên xung 107 kích an ninh; thơng qua hoạt động "nhập vai" rèn luyện kỹ chấp hành pháp luật thi lái xe an toàn ; tham gia vào hoạt động xã hội địa phương Tổ chức "sân chơi" tìm hiểu pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, sóng phát thanh, truyền hình, Internet Xây dựng cơng trình niên pháp luật như: tổ chức cho chi đồn, chi hội ký cam kết khơng có đồn viên, hội viên vi phạm pháp luật; đoạn đường niên tự quản Tăng cường hoạt động giáo dục ý thức pháp luật ngoại khóa với hình thức sinh hoạt phù hợp tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, tổ chức cho niên đô thi ̣ tham dự phiên tòa, nghe nói chuyện chuyên đề pháp luật, tham gia trò chơi, diễn tiểu phẩm có nội dung pháp luật; thơng qua loại hình văn hóa nghệ thuật; tuyên truyền cổ động trực quan; tổ chức cho niên đô thi ̣ góp ý vào dự thảo luật, nghị định, nội quy, quy định địa phương, đơn vị 3.2.3.4 Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho các đố i tượng niên thi ̣ có nguy cao Đối với niên có biểu vi phạm pháp luật, tổ chức Đoàn phải kịp thời kết hợp với gia đình, nhà trường quyền địa phương có biện pháp giáo dục, ngăn chặn Các cấp Đoàn cần trọng tổ chức hoạt động động viên, giáo dục đối tượng niên đô thi ̣ mãn hạn tù, niên cai nghiện ma túy … hoàn lương, tiến đồng thời phối hợp với ngành, đoàn thể, đơn vị kinh tế giúp họ ổn định sống, hòa nhập với cộng đồng Đối với niên người chưa thành niên phạm tội, thay đưa em vào trại giáo dưỡng, hay trại giam - mơi trường hồn tồn khơng có lợi cho phát triển, hoàn thiện nhân cách người chưa thành niên tương lai - có thể, phát huy vai trò thành tố cộng đồng như: dòng họ, hàng xóm láng giềng, tổ dân phố, Đoàn niên để kèm cặp, giáo dục em thật chặt chẽ Tổ chức Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh hoạt động lơi niên vào hoạt động bổ ích cộng đồng, kết hợp việc giải 108 nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tội phạm với việc giúp em hàn gắn quan hệ với người bị hại, với gia đình cộng đồng 109 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, việc giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣ nhằm bồi dưỡng tạo điều kiện cho họ phát triển toàn diện, có ý thức trách nhiệm công dân, hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật nhiệm vụ khẩn thiết cấp bách, trở thành chiến lược Đảng Nhà nước ta Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức trị - xã hội, trường học xã hội chủ nghĩa niên , người bạn đồng hành với niên sống , lập thân, lập nghiệp , năm qua , công tác giáo dục ý thức pháp luật niên nói chung và niên đô thi ̣ nội dung quan trọng công tác giáo dục tổ chức Đồn cấp Thực trạng vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên thi ̣ cho thấy: Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến sở, với mạnh có khả phối hợp với quan chức làm tốt công tác giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣ thực tiễn ngày khẳng định rõ vị trí, vai trị cơng tác Công tác giáo dục ý thức pháp luật tổ chức Đoàn đạt kết định; nhiều hình thức, cách làm hay trì phát huy hiệu sở góp phần hình thành lối sống làm việc theo pháp luật niên; xã hội ghi nhận đánh giá tổ chức giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣ hiệu Tuy nhiên, tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh chưa phát huy hết vai trị giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣; nhiều hoạt động có kết song hiệu chưa cao, nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình thực tế Nhiều nội dung giáo dục ý thức pháp luật chưa thực hồn tồn phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương; có nội dung chưa trọng đầu tư mức Nhiều hình thức, biện pháp giáo dục ý thức pháp luật chưa 110 thực thường xuyên, chưa phù hợp với nội dung giáo dục, với trình độ nhận thức niên đô thi ̣, chưa lôi thu hút đông đảo đoàn viên, niên tham gia Điều kiện kinh phí, sở vật chất cho tổ chức Đồn giáo dục ý thức pháp luật niên nhiều hạn chế, chưa đảm bảo Cơ chế phối hợp ban, ngành, đoàn thể để phát huy sức mạnh tổng hợp công tác chưa thực chặt chẽ, đồng nhịp nhàng… Trước yêu cầu đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực thành công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, việc phát huy vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên đó có niên đô thi ̣ trở nên quan trọng góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, phát triển Muốn vậy, tổ chức Đoàn từ Trung ương đến địa phương cần thực đồng hệ thống giải pháp từ khâu nhận thức xác định chủ trương, nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣ cho phù hợp Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất số nhóm giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣ Cụ thể là: Nhóm giải pháp chủ thể giáo dục ý thức pháp luật; Nhóm giải pháp nội dung hình thức giáo dục ý thức pháp luật; Nhóm giải pháp đối tượng giáo dục ý thức pháp luật Trong đó đưa giải pháp: Đổi công tác đạo; hoàn thiện sở pháp lý cho tổ chức Đoàn hoạt động; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác giáo dục ý thức pháp luật Đoàn; tăng cường phối hợp với ngành chức huy động lực lượng xã hội; tuyên truyền kịp thời, thường xuyên nội dung pháp luật; đổi hình thức giáo dục ý thức pháp luật phù hợp với địa bàn nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật niên đô thi ̣ góp phần xây dựng lớp niên đô thi ̣ có nếp sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật, từ đó nâng cao vai trị tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục ý thức pháp luật cho niên đô thi.̣ 111 Nâng cao vai trị tổ chức Đồn giáo dục ý thức pháp luật cho niên đô thi ̣ yêu cầu quan trọng cấp thiết đòi hỏi phải có đổi sâu sắc nhận thức thực nhiều giải pháp khác Để đạt mục tiêu yêu cầu giáo dục ý thức pháp luật niên đô thi ̣ giai đoạn nay, cần ý xây dựng thực đồng giải pháp xét nhiều khía cạnh: Chủ thể giáo dục ý thức pháp luật; nội dung, hình thức giáo dục ý thức pháp luật đối tượng giáo dục ý thức pháp luật Các giải pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, tiền đề, sở đòi hỏi phải tiến hành đồng phát huy vai trò hiệu thực tế Để có tác động tạo chuyển biến tích cực lên ý thức pháp luật niên đô thi ̣ nhiệm vụ khó khăn lâu dài Các cấp Đoàn phải nghiên cứu, đánh giá nhu cầu tìm hiểu pháp luật niên đô thi ,̣ để từ đó có kế hoạch trang bị cho niên kiến thức pháp luật cần thiết; mở rộng kênh thông tin pháp luật để niên có thể tiếp cận dễ dàng, tiện lợi Kết hợp rộng rãi phong trào Đoàn với việc lồng ghép hoạt động giáo dục ý thức pháp luật; hình thức tuyên truyền phải đa dạng, đảm bảo thu hút đông đảo niên tham gia Công tác giáo dục ý thức pháp luật cho niên đô thi ̣ phải thực đồng nhiều giải pháp, có kết hợp chặt chẽ tổ chức Đồn với gia đình, nhà trường xã hội Chính quyền cấp việc thực chức quản lý nhà nước cần thường xuyên cung cấp thông tin thực trạng vi phạm pháp luật niên địa phương, để tổ chức Đoàn có sở xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật phù hợp Trong giáo dục ý thức pháp luật cần lấy niên chủ thể trình giáo dục; bước làm cho niên có thể tự nâng cao trình độ nhận thức, kỹ năng, kinh nghiệm để có thể vận dụng pháp luật vào thực tiễn cho thân Đây nhiệm vụ mang tính lâu dài địi hỏi tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh phải kiên trì khơng ngừng bồi đắp kiến thức làm tảng cho trình tự giáo dục, tự rèn luyện niên Đồng thời, thường xuyên tổ chức hoạt động thực tiễn, phong trào 112 hành động cách mạng để niên trải nghiệm thực áp dụng pháp luật, rèn luyện kỹ chấp hành pháp luật, có ý thức cộng đồng; tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đồn (2006), Báo cáo số 204BC/TWĐTN ngày 26/10 tình hình triển khai thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đồn (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2003 2008, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đồn (2010), Báo cáo tổng kết thực Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/07/1998 Chính phủ tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Chương trình Quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ, Hà Nội Ban Chỉ đạo 138/CP (2009), Báo cáo tình hình, kết thực Nghị số 09/CP, Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm tháng đầu năm 2009, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2007), Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trường học, Hội thảo khoa học, Hà Nội Bộ Tư pháp phối hợp với UNDP (6/2006), "Khảo sát trạng tiếp cận thông tin pháp luật người dân sở", Dự án VIE/02/015: Hỗ trợ thực hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác giáo dục ý thức pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3 Thủ tướng Chính phủ Chương trình giáo dục ý thức pháp luật từ năm 2008 2012, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 114 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII cơng tác niên thời kỳ mới, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12 Ban Bí thư Trung ương việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán, nhân dân, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Thông báo Kết luận số 74-TB/TW ngày 11/5 Ban Bí thư Trung ương tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội 22 Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 115 23 Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (2004), Nghị số 05NQ/TWĐTN ngày 23/8 Ban Chấp hành Trung ương Đồn (khóa VIII) tăng cường cơng tác giáo dục Đồn giai đoạn nay, Hà Nội 24 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Điều lệ, Hà Nội 25 Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội 26 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Kết khảo sát tình hình niên năm 2007, Hà Nội 27 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Kết khảo sát thực trạng nhu cầu hiểu biết pháp luật thiếu niên năm 2008, Hà Nội 28 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 29 Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Bộ Tư pháp (2003), Giáo dục ý thức pháp luật cho niên cơng nhân tình hình mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 30 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Bộ Tư pháp (2004), Giáo dục ý thức pháp luật cho niên nông thơn tình hình mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 31 Hội đồng Bộ trưởng (1982), Chỉ thị số 315/CT ngày 7/12 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Hà Nội 32 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ ngữ Hán - Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 33 Đinh Văn Mậu Phạm Hồng Thái (2002), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 34 Hoàng Phê (Chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Anh Phương (2002), Một số biện pháp tăng cường giáo dục pháp luật trường phổ thông Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 116 36 Mai Đặng Hiền Quân (2005), "Tâm trạng xã hội niên - động thái xã hội thời kỳ đổi mới", www.voer.vn 37 Quốc hội (2001), Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Luật Thanh niên, Hà Nội 39 Robert Adamson (9/2008), "Phổ biến thông tin giáo dục pháp luật: Thông lệ quốc tế phổ biến nhất, cách tân vai trò tổ chức dân sự", Hội thảo khoa học: Pháp luật, thực tiễn Việt Nam Canada giáo dục ý thức pháp luật, Dự án JUDGE, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 41 Sống làm việc theo pháp luật - Một số vấn đề giáo dục pháp luật cho niên (1996), Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra lao động dân số kế hoạch hóa gia đình 2003 - 2004, Hà Nội 43 Tổng cục Thống kê (2007), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 2002 - 2006, Hà Nội 44 Tổng cục Thống kê - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Kết điều tra lao động việc làm toàn quốc từ 2000-2005, Hà Nội 45 Tổng quan tình hình cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi nhiệm kỳ 2002 - 2007 (2007), Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Trung (Chủ biên) (1996), Chính sách niên Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2006), Số liệu dân số, gia đình trẻ em, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Viện Nghiên cứu Thanh niên Tổ chức cứu trợ Trẻ em Anh (Save the Children) (2007), Kết khảo sát thực trạng tình hình trẻ em vi phạm pháp luật địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 49 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 50 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Phòng ngừa thanh, thiếu niên phạm tội - Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 118

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm thanh niên, thanh niên đô thị

  • 1.3.1. Khái niệm về tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

  • 2.1.1. Tình hình thanh niên đô thị những năm gần đây

  • 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc

  • 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế

  • 2.3.3. Nguyên nhân của thực trạng trên

  • 3.2.1. Nhóm giải pháp về chủ thể giáo dục ý thức pháp luật

  • 3.2.3. Nhóm giải pháp về đối tƣợng giáo dục ý thức pháp luậ

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan