Nghiên cứu hiện trạng công tác thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải và để xuất giải pháp phù hợp với điều kiện việt nam

80 74 1
Nghiên cứu hiện trạng công tác thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải và để xuất giải pháp phù hợp với điều kiện việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thị Minh Thuần NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thị Minh Thuần NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thế Loãn Hà Nội, 2011 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học mơi trường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Cơng cụ kinh tế thuế/phí liên quan đến bảo vệ môi trƣờng 12 1.1.1 Về công cụ kinh tế 12 1.1.2 Phân loại công cụ kinh tế 14 1.1.3 Thuế/phí nhiễm (Thuế/phí Pigou) 15 1.2 Khái niệm phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải 17 1.3 Lợi ích việc thu phí bảo vệ môi trƣờng nƣớc thải 17 1.3.1 Lợi ích kinh tế 17 1.3.2.Lợi ích mơi trường 17 1.4 Tổng quan kinh nghiệm quốc tế việc quy định thu phí bảo vệ mơi trường nước thải 18 1.5 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải Việt Nam 28 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 44 2.2 Nội dung nghiên cứu 45 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 45 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Hiện trạng cơng tác thu phí, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải tỉnh Nam Định 48 3.1.1 Hiện trạng cơng tác thu phí nước thải 48 3.1.2 Quản lý sử dụng phí: 52 3.1.3 Tình hình thực văn quy phạm pháp luật thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải 53 3.1.4 Nhận xét chung tình hình thu phí, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trường nước thải tỉnh Nam Định 54 Khó khăn bất cập q trình xác định đối tượng chịu phí tính tốn thải lượng, xác định mức phí 55 3.2 Hiện trạng công tác thu phí, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trƣờng nƣớc thải tỉnh Thái Nguyên 57 3.2.1 Thu phí bảo vệ mơi trường nước thải tỉnh Thái Nguyên 57 3.2.2 Quản lý sử dụng phí tỉnh Thái Nguyên: 59 HV: Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường 3.2.3 Tình hình thực văn quy phạm pháp luật thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải 60 3.2.4 Nhận xét chung tình hình thu phí, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải tỉnh Thái Nguyên 61 Khó khăn bất cập q trình xác định đối tượng chịu phí tính tốn thải lượng, xác định mức phí 62 3.3 Các vƣớng mắc khó khăn việc thực văn quy phạm pháp luật thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trƣờng nƣớc thải 63 3.3.1 Khó khăn bất cập q trình xác định đối tượng chịu phí tính tốn thải lượng, xác định mức phí 63 3.3.2 Khó khăn bất cập q trình thu, nộp phí 64 3.3.3 Khó khăn bất cập q trình quản lý, sử dụng phí: 65 3.4 Đề xuất số giải pháp việc thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải cho phù hợp với điều kiện Việt Nam: 66 3.4.1 Nghiên cứu, bổ sung, điều chỉnh ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải 66 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật: 73 3.4.3 Giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng nộp phí bảo vệ môi trường nước thải: 73 3.3.4 Giải pháp kinh tế: 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 766 Kết luận 766 Kiến nghị 777 Tài liệu tham khảo 788 HV: Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Phí nước thải nước OECD 19 Bảng Mức phí nhiễm Pháp, 1993 21 Bảng Mức phí gốc đánh vào số chất gây ô nhiễm nước Liên Bang Nga năm 1993 23 Bảng Hệ số qui đổi chất ô nhiễm sang COD tương đương Trung Quốc 26 Bảng 5: Tình hình thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt từ năm 2006-2008 34 Bảng Kết thu phí BVMT nước thải công nghiệp từ năm 2006 2008 37 Bảng Kinh phí thu chuyển Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam 40 Bảng Số phí thu địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn từ tháng 10 năm 2004 đến hết năm 2005 50 Bảng Thống kê kết thu phí nước thải cơng nghiệp từ năm 2006-2010 51 Bảng 10 Kinh phí chi cho hoạt động tổ chức thu phí nước thải cơng nghiệp tỉnh Nam Định từ năm 2006-2010 52 Bảng 11 Số phí thu địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ tháng 11 năm 2004-2005 58 Bảng 12 Thống kê kết thu phí nước thải cơng nghiệp từ 2006-2010 58 Bảng 13 Kinh phí chi cho hoạt động tổ chức thu phí nước thải cơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006-2010 59 HV: Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình Hình Hình Mục tiêu áp dụng công cụ kinh tế 13 Mức thuế ô nhiễm tính đơn vị sản phẩm 16 Hiện trạng thu phí năm 2005 (%) 33 Qui trình thu nộp phí 36 HV: Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế COD Nhu cầu xy hóa hóa học BOD Nhu cầu xy sinh hố TSS Tổng chất rắn lơ lửng VAT Thuế giá trị gia tăng TPD lượng thải cho phép tạm thời MPD Phí đánh vào lượng phát thải BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường TNMT Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường UBND Ủy Ban Nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn NTCN Nước thải công nghiệp HV: Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua Việt Nam thu thành tựu đáng khích lệ tăng trưởng kinh tế, năm 2010, tình hình kinh tế giới bị suy thoái, Việt Nam chứng tỏ khả vượt qua khó khăn thách thức với mức tăng trưởng GDP đạt 6,78% Tuy nhiên, với nhịp độ tăng trường kinh tế cao q trình cơng nghiệp hố, thị hố diễn ngày nhanh, Việt Nam phải đối đầu với với vấn đề môi trường ô nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí, nhiễm chất thải rắn… hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây Để đảm bảo phát triển bền vững đất nước, Đảng, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, luật văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường có việc ban hành cơng cụ kinh tế bảo vệ môi trường theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (Polluter Pay Principle-PPP) Một công cụ kinh tế áp dụng nước thải nước ta Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải (viết tắt Nghị định), Nghị định thức có hiệu lực áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 triển khai thực tất địa phương nước Việc triển khai thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP mang lại thành công định Trước hết, phải kể đến ý thức trách nhiệm doanh nghiệp, nhà sản xuất với môi trường nâng lên; lực quan quản lý nhà nước việc triển khai áp dụng công cụ kinh tế tăng cường; kinh phí cho cơng tác xử lý chất thải, cải thiện môi trường cấp Trung ương địa phương bổ sung HV: Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường Cùng với việc ban hành Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải, Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải; Nghị định số 26/2010/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi bổ sung khoản 2, điều Nghị định số 67/2003/NĐCP Chính phủ ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải Thông tư hướng dẫn thu phí bảo vệ mơi trường nước thải liên tục nghiên cứu, xây dựng ban hành vừa góp phần hài hịa văn quy phạm pháp luật lĩnh vực BVMT lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, q trình thực Nghị định 67/2003/NĐ-CP phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực Vì vậy, để tiếp tục hồn thiện cơng cụ kinh tế quan trọng hệ thống công cụ kinh tế lĩnh vực BVMT, đề tài “Nghiên cứu trạng cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam” đặt để nghiên cứu Đề tài tập trung vào đánh giá thực trạng cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải với mục đích sau: - Đánh giá trạng công tác thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải Việt Nam - Đánh giá tình hình thực văn quy phạm pháp luật thu phí bảo vệ môi trường nước thải Việt Nam - Đánh giá bất cập, thiếu hụt sách, pháp luật thu phí bảo vệ mơi trường nước thải làm sở đề xuất giải pháp hữu ích liên quan đến cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải phù HV: Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 10 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học mơi trường hợp với điều kiện Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu cơng tác thu phí bảo vệ môi trường nước thải đồng thời bảo đảm tính đồng bộ, khả thi pháp luật bảo vệ môi trường HV: Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 11 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 phí bảo vệ mơi trường nước thải + Nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2007 Chính phủ nước thị khu công nghiệp cho phù hợp với quy định hành thu phí bảo vệ mơi trường nước thải + Nghiên cứu hợp 03 Thông tư 125/2003/TTLT-BTC-TNMT, 106/2007/TTLT-BTC-BTNMT 107/2010/TTLT-BTC-BTNMT Tránh tình trạng văn sửa đổi, bổ sung nhiều lần, gây mâu thuẫn văn với - Nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn hệ thống tính phí bảo vệ mơi trường nước thải đảm bảo phù hợp với thực tế dễ triển khai: Mục tiêu việc áp dụng phí BVMT nước thải nhằm (1) Nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường từ nước thải, (2) sử dụng tiết kiệm nước (3) tạo nguồn kinh phí cho Quỹ Bảo vệ mơi trường thực việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trường Trong mục tiêu trên, thay đổi hành vi người gây ô nhiễm mục tiêu quan trọng nhất, tiếp đến tạo nguồn thu cho công tác bảo vệ môi trường sử dụng hiệu tài nguyên nước Tuy nhiên thực tế cho thấy mục tiêu tạo nguồn thu đơi cịn lấn át mục tiêu khác Hệ thống phí hành nước ta xây dựng giống hệ thống phí nhiễm khơng có phí cố định bắt buộc doanh nghiệp Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 đưa mức phí tối đa mức phí tối thiểu chất nhiễm qui định Hai mục tiêu hạn chế ô nhiễm tạo nguồn thu khó đạt với hệ thống phí hành Để đạt hai mục tiêu hệ thống phí nấc giúp giải tồn Nghị định số 67/2003/NĐ-CP Một số nước giới khu vực Philippines Malaysia thành công với việc áp dụng hệ thống phí nấc Việt Nam cần nghiên cứu áp mơ hình Nấc thứ phí cố định tương tự phí hành chính, bắt buộc cho HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 67 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường đối tượng phát sinh nước thải công nghiệp nhằm tạo nguồn thu cho công tác quản lý Nấc thứ hai phí nhiễm đồng đánh theo mức phát thải vượt tiêu chuẩn Để giảm nhẹ số lượng doanh nghiệp phải giám sát, quan quản lý nên áp dụng phí cố định doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp lớn phải chịu đồng thời mức phí Việc phân loại doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ theo cách phân loại thông thường vốn lao động1 theo khối lượng nước thải sở kinh nghiệm Philippines2 - Rà soát đối tượng chịu phí bảo vệ mơi trường nước thải để tránh xảy tình trạng khơng rõ ràng cho doanh nghiệp hay hộ gia đình thực nghĩa vụ nộp phí bảo vệ mơi trường gây khó khăn cho đơn vị thực thu phí Đối tượng chịu phí bảo vệ mơi trường nước thải cần áp dụng theo ngành, đặc biệt ngành có nguy gây nhiễm môi trường nước cao Cần quy định rõ ngành gây nhiễm khác có mức thu phí bảo vệ mơi trường khác Ví dụ, mức phí nước thải ngành giấy, ngành hóa chất, thuộc da, cao-su , có độ nhiễm cao nên phải trả phí nước thải cao ngành khác - Thực tế việc áp dụng phí BVMT nước thải cơng nghiệp tỉnh/thành phố cho thấy phần lớn số phí thu từ tiêu BOD, COD TSS Các tiêu thường doanh nghiệp kê khai, tương đối dễ dàng việc kiểm tra chi phí phân tích tương đối thấp Mặt khác, lực quan quản lý nước ta việc kiểm soát kim loại nặng hạn chế chi phí cho việc phân tích tương đối lớn Vì cần nghiên cứu việc áp dụng phí BVMT cho tiêu nhiễm COD Các tiêu khác (nếu có) nên qui đổi COD tương đương theo kinh nghiệm Trung Quốc Với trình độ phát triển, trình độ cơng nghệ điều kiện kinh tế xã hội tương đồng, kinh nghiệm Theo qui định Doanh nghiệp vừa và nhỏ doanh nghiệp có vốn 150m3/ngày HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 68 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường Trung Quốc tương đối phù hợp với Việt Nam - Có quy định cụ thể trường hợp doanh nghiệp ngừng hoạt động giải thể - Đưa định mức thu phí hợp lý, giải vấn đề khó khăn q trình thẩm định phí có cho việc thực thu phí cách tồn diện hơn; đồng thời khả thi, phù hợp với lực địa phương đảm bảo tính cơng đối tượng chịu phí Mức phí cao tạo động lực mạnh cho doanh nghiệp cắt giảm ô nhiễm hiệu nguồn thu thường không đạt Các doanh nghiệp có xu hướng xử lý nhiễm để trách phải trả phí cao Mặt khác, mức phí thấp tạo áp lực chi phí cho doanh nghiệp nước ta (thuộc nhóm nước phát triển ) thất bại việc cải thiện chất lượng môi trường Các quốc gia khác khu vực Trung Quốc, Philippines Malaysia áp dụng mức phí ô nhiễm cao nhiều so với nước ta Với trình độ phát triển kinh tế Việt Nam mức phí thích hợp khoảng 2000 đồng/kg COD (tương đương với mức phí Trung Quốc) Mức phí cần điều chỉnh tăng dần sau chu kì năm năm Thực tế cho thấy mức độ lạm phát thường làm giá trị thực phí Tuy vậy, điều chỉnh thường xuyên mức phí ảnh hưởng lạm phát việc làm không khả thi Do áp dụng hệ thống tự điều chỉnh hàng năm theo số giá tiêu dùng việc cần làm nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát đến hiệu cơng cụ - Quy trình kê khai, thẩm định thu nộp phí cần đơn giản hóa để giảm bớt phức tạp trình thực Việc thu phí cần tiếp tục trì sở tự kê khai doanh nghiệp có thẩm định quan quản lý nhà nước mơi trường Việc thu phí nên tiến hành theo năm tháng để giảm chi phí hành lại cán thu phí Thời gian lập tự kê khai, thẩm định kết quả, thơng báo khoản tiền phải nộp nộp phí nên kéo dài vòng 01 tháng để đảm bảo tính khả thi HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 69 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường - Cần nghiên cứu bổ sung chế tài xử phạt hành doanh nghiệp khơng tự giác kê khai nộp phí thời hạn, góp phần hỗ trợ cho việc tăng cường hiệu lực văn quy định việc thu phí bảo vệ mơi trường nước thải Việc áp dụng chế tài xử phạt doanh nghiệp khơng trả phí việc cần làm Thực tế qui định xử lý vi phạm hành lĩnh vực BVMT áp dụng mức phạt khiêm tốn chưa đủ khả răn đe Mức phạt hành vi không tuân thủ phải cao từ đến 10 lần mức phí phải nộp để tạo động thay đổi hành vi doanh nghiệp - Nghiên cứu biện pháp hỗ trợ thu phí như: phong tỏa tài khoản, buộc ngừng sản xuất, cắt điện, nước không cấp lại giấy phép kinh doanh doanh nghiệp cố tình khơng thực nghĩa vụ nộp phí mơi trường - Sử dụng nguồn thu từ phí bảo vệ mơi trường: Theo quan điểm kinh tế, đồng từ „thu nhập mơi trường‟ nên sử dụng vào mục đích mang lại lợi ích xã hội lớn Mặc dù ngân sách Nhà nước cho nghiệp môi trường thực theo chủ trương 1% mức chi ngân sách Nhà nước thực tế mức chi cao hơn3 nhìn chung tổng mức chi cịn thấp, khơng đáp ứng yêu cầu; thiếu phối hợp lồng ghép chi nghiệp bảo vệ môi trường với mục chi khác, dẫn đến tình trạng chồng chéo bỏ sót, dàn trải, lãng phí Kinh phí chi nghiệp môi trường bộ, ngành, địa phương chưa bố trí đủ, với nội dung chi, tập trung vào vấn đề môi trường trọng tâm, trọng điểm (hầu hết địa phương bố trí từ 80%- 90% tổng chi nghiệp môi trường cho thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt), dẫn tới việc không cịn kinh phí để thực nội dung quản lý môi trường khác theo quy định Báo cáo Bộ TN&MT cho biết chi cho Theo dự tốn, tổng chi Ngân sách bảo vệ mơi trường năm 2010 6.230 tỷ đồng, có 5.250 tỷ đồng chi cho địa phương, 980 tỷ đồng chi Bô, ngành Trung ương Nhưng thực tế, mức chi nghiệp môi trường ước 7.645 tỷ, 127% dự toán nhiều mức chi năm 2009 1.859 tỷ đồng (Báo cáo đánh giá thực Ngân sách Nhà nước năm 2010 dự toán ngân sách 2011 chi nghiệp mơi trường Chính phủ) Dự toán chi năm 2011 7.250 tỷ đồng HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 70 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường nghiệp môi trường Việt Nam đạt 1% tổng chi ngân sách từ năm 2006, Trung Quốc nước ASEAN đầu tư cho môi trường trung bình hàng năm chiếm 1% GDP; nước phát triển chiếm từ 3%– 4% Bộ TN&MT đề nghị Quốc hội tăng chi ngân sách bảo vệ môi trường lên 1,5 2% Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 Để đảm bảo nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường bối cảnh nguồn lực hạn chế, cần sửa đổi qui định sử dụng nguồn thu từ phí bảo vệ mơi trường theo hướng tập trung cho mục tiêu cải thiện môi trường nước thông qua quĩ bảo vệ môi trường Việt Nam Kinh nghiệm nước giới cho thấy, khoản thu nên dành riêng để đầu tư trở lại cho môi trường: cho hoạt động chống ô nhiễm thân sở nộp phí, hay tài trợ hoạt động cơng cộng khác (ví dụ xây dựng nhà máy xử lý nước thải) hay để nâng cao lực cho quan quản lý mơi trường Chính vậy, Luật Ngân sách văn hướng dẫn thực cần có phù hợp với tính đặc thù cơng tác bảo vệ mơi trường, cụ thể là: kinh phí thu địa phương chuyển phần Trung ương để xây dựng văn quy phạm pháp luật; giải vấn đề mơi trường mang tính liên vùng, liên tỉnh, liên quốc gia; cải thiện môi trường nước thông qua Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam - Nghiên cứu đề xuất ban hành danh mục phịng thí nghiệm đạt chuẩn phân tích nồng độ nhiễm; nâng cấp phịng thí nghiệm, thiết bị quan trắc đảm bảo đạt tiêu chuẩn để thực hiệu công tác xác định số ô nhiễm nước thải, nâng cao chất lượng liệu môi trường Việc giúp doanh nghiệp thực trách nhiệm tự báo cáo giảm bớt gánh nặng cho quan quản lý việc thẩm tra, đánh giá Danh sách phịng thí nghiệm đạt chuẩn cần công bố rộng rãi Sự tham gia khu vực tư nhân vào lĩnh vực hoạt động cần hoan nghênh để mở rộng dịch vụ tạo cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân tích mơi trường HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 71 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường cấp chứng Bên cạnh cần tăng cường đội ngũ cán có chun mơn phân tích cao, đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Chính quyền địa phương cần phải chủ động việc thực Nghị định Hội đồng Nhân dân Uỷ ban Nhân dân tỉnh cần có chủ trương hỗ trợ để cơng tác thu phí nước thải đạt hiệu - Việc áp dụng NĐ 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải thực tế cho thấy có trùng lặp thiếu rõ ràng việc phân công trách nhiệm quan quản lý việc thu phí Mặt khác mục tiêu việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý ô nhiễm Do quan chịu trách nhiệm phải Sở TN&MT Việc triển khai cơng cụ phí phải nằm hệ thống kiểm tra giám sát thường xuyên Do việc thu phí quản lý phí trách nhiệm Sở TN&MT, nên thiết phải có phận chuyên trách vấn đề Kiểm sốt nhiễm cơng cụ kinh tế địi hỏi kinh nghiệm quản lý kiến thức kinh tế môi trường Tuy nhiên hệ thống quản lý mơi trường cịn nhiều bất cập, cấu tổ chức quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ đặt Tính chung nước tỷ lệ cán quản lý môi trường 15 người triệu dân, nước lân cận tỷ lệ cao nhiều lần, ví dụ Trung Quốc 20 người/1 triệu dân, Thái Lan – 30 người, Campuchia – 100 người Các Sở TN&MT cần xây dựng chiến lược cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thực chức - Đối với nước thải công nghiệp, Sở Tài nguyên Mơi trường cần chủ động triển khai thu phí thơng qua hoạt động kiểm tra, đôn đốc, vận động sở cơng nghiệp kê khai nộp phí Thực tế cho thấy số địa phương với tâm phương pháp thực triệt để, sáng tạo, cơng tác thu phí đạt kết tốt - Các Sở Tài ngun Mơi trường vận dụng linh hoạt chế quản lý tài nguyên tùy thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương mình, để u cầu doanh nghiệp phải nộp phí Đi đơi với điều đó, địa phương HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 72 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường phải nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp địa bàn việc kê khai nộp phí bảo vệ môi trường nước thải thông qua hoạt động truyền thông, giáo dục 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật: Tại nước ta có khoảng cách lớn thông tin quan quản lý cộng đồng doanh nghiệp Số liệu quan quản lý Tổng cục thống kê, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ TN&MT thường có khác biệt Điều gây trở ngại lớn cơng tác quản lý Vì lẽ đó, thống hệ thống quản lý thơng tin, số liệu bộ, ban, ngành việc làm cần thiết Hệ thống trao đổi thông tin giảm đáng kể chi phí quản lý Cụ thể cần thúc đẩy việc xây dựng phần mềm quản lý việc thu nộp phí để phục vụ tốt cơng tác thu phí Ngồi ra, cịn giúp cập nhật thơng tin cách nhanh chóng, đầy đủ Phần mềm quản lý giúp cho quan quản lý nắm bắt thơng tin tình hình thu phí nước thời gian ngắn, biết tỉnh thực tốt, tỉnh triển khai hiệu quả, Từ tìm hiểu ngun nhân trao đổi kinh nghiệm cho để thực tốt cơng tác thu phí Việc thu phí bảo vệ môi trường thực đồng tỉnh/ thành nước đảm bảo cho hoạt động thu phí bảo đảm cho hoạt động thu phí triển khai tốt 3.4.3 Giải pháp truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng nộp phí bảo vệ môi trường nước thải: - Nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung đối tượng nộp phí nói riêng việc kê khai nộp phí BVMT Các doanh nghiệp trốn tránh việc kê khai, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế, không đầu tư trang thiết bị đại BVMT chưa ý thức hết tầm quan trọng môi trường sống, chưa thấy tác hại khủng khiếp môi trường nhiễm gây Vì vậy, vấn đề giáo dục, nâng cao nhận thức thơng qua biện pháp như: tuyên truyền thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, phổ biến rộng rãi tài liệu hướng dẫn bảo vệ môi trường, xử lý nước thải đưa giáo dục HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 73 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường môi trường vào cấp học hệ thống giáo dục quốc gia, củng cố, tăng cường lực cho trường, sở đào tạo chuyên gia lĩnh vực quản lý môi trường Khi ý thức người dân cộng đồng doanh nghiệp nâng cao, tin tưởng vào mơi trường xanh đẹp tương lai 3.3.4 Giải pháp kinh tế: Để khắc phục tồn công tác này, giải pháp kinh tế yếu tố quan trọng để đạt mục đích Hiện nay, mức phí nước thải cơng nghiệp cịn thấp nên doanh nghiệp chấp nhận nộp phí Do đó, cơng cụ phí chưa có tính răn đe cao để doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ xử lý, giảm thải Vì vậy, Chính phủ phải nâng mức phí nước thải, đặc biệt phí nước thải cơng nghiệp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư giảm thải Bổ sung thêm kinh phí cho Ngân sách địa phương để việc phịng chống, khắc phục, xử lý nhiễm mơi trường,… tiến hành hiệu cao Đưa biện pháp cảnh cáo, xử phạt hành cơng khai danh sách sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh khơng chịu nộp phí cịn nợ phí phương tiện thông tin đại chúng Nếu doanh nghiệp cố tình khơng nộp tiến hành biện pháp cưỡng chế, bắt buộc nộp phí Đồng thời tiến hành khen thưởng sở sản xuất kinh doanh thực nộp phí đủ thời gian quy định Xây dựng thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường: cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi để thực dự án sản xuất hơn, khuyến khích doanh nghiệp góp vốn đầu tư xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm làng nghề, cụm công nghiệp theo phương thức “Nhà nước doanh nghiệp làm” Nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường địa bàn thành phố HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 74 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 75 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở khảo sát thực tế, trao đổi tìm hiểu thơng tin việc thực cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải tỉnh Nam Định Thái Nguyên, học viên nhận định sách hành tồn số bất cập trình xác định đối tượng chịu phí, tính tốn thải lượng, xác định mức phí; q trình thu, nộp phí; quản lý sử dụng phí Q trình khảo sát Nam Định Thái Nguyên với việc tổng hợp thông tin từ số tỉnh, với bất cập cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải xác định được, học viên đề xuất số giải pháp việc thu, quản lý, sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam Thực tế, phí bảo vệ mơi trường nước thải sách nước ta, sau số năm tổ chức thực thu kết đáng khích lệ Mặc dù cịn nhiều vướng mắc, khó khăn, bất cập cần phải giải quyết, tháo gỡ, song điều chứng tỏ hướng tiếp tục phát triển hoàn thiện Thời gian tới, Bộ Tài nguyên Mơi trường ban hành Thơng tư hướng dẫn tính tốn khối lượng chất gây nhiễm nước thải cơng nghiệp, chắn việc thu phí thuận lợi đạt kết tốt Thực thành cơng việc thu phí bảo vệ mơi trường nước thải theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thu loại hình phí bảo vệ mơi trường khác phí khí thải, phí chất thải rắn,…góp phần kiểm sốt mức độ nhiễm môi trường nước ta Chúng ta hy vọng với việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi, cơng tác thu phí địa phương thời gian tới thực thuận lợi đạt kết tốt HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 76 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường Kiến nghị: - Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung xây dựng Nghị định thu phí bảo vệ môi trường nước thải cho phù hợp với thực tế - Nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2007 Chính phủ nước thị khu công nghiệp cho phù hợp với quy định hành thu phí bảo vệ mơi trường nước thải - Thống hóa với quy định chung pháp luật hành (Luật Bảo vệ môi trường 2005, Luật Ngân sách văn hướng dẫn thực hiện) Bên cạnh đó, để thực hoá tất đề xuất/khuyến nghị trên, cần xây dựng lộ trình cụ thể minh bạch cho việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý nhiễm Để làm điều đó, cần đặc biệt quan tâm tới (i) mục tiêu cải thiện môi trường lợi ích người dân (ii) tiêu nhiễm, loại hình doanh nghiệp, ngành sản xuất cần điều chỉnh (iii) xây dựng sở tiền đề cho việc áp dụng sách (iv) thơng báo rộng rãi lộ trình áp dụng cơng cụ cho đối tượng liên quan nhằm giảm thiểu chi phí chuyển giao (v) tăng cường áp dụng hệ thống quản lý mơi trường doanh nghiệp, theo doanh nghiệp phải định kỳ công bố hoạt động xả thải mình, nhằm tăng tính minh bạch tính xác số liệu khai báo (vi) thường xuyên đánh giá, điều chỉnh cách thu phí Ngồi ra, điều đặc biệt quan trọng tất sách phải minh bạch công cho đối tượng HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 77 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Ban khoa giáo trung ương, 2003 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 1997 Dự án thử nghiệm VIE/97/007 Mơi trường kế hoạch hố đầu tư Báo cáo nội bộ, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thế Chinh, N.T, 2003 Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Nhà xuất Bản Thống kê, Hà Nội, Việt Nam Hồng Xn Cơ, 2005.Giáo trình kinh tế mơi trường, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tài liệu tiếng Anh Laplante, B and P Rilstone Environmental inspections and emissions of the pulp and paper industry in Québec Journal of Environmental Economics and Management, Vol 31, No.1, 1996, 19-36 Magat, A and K Viscusi 1990 Effectiveness of EPA’s regulatory enforcement: The case of industrial effluent standards J Law Economics 33, 331-360 O‟Connor, D Applying economic instruments in developing countries: From theory to implementation OECD Development Center, May 1999 SEPA (Swedish Environmental Protection Agency) 2000 The Swedish Charge on Nitrogen Oxides Report Stockholm, Sweden: SEPA Sterner T Policy Instruments for Environmental and Natural Resource Management, 2003 10.UNDP Incorporating environmental consideration into investment decisionmaking in Vietnam United Nations Development Programme Hanoi, 1995 11.US EPA (Environmental Protection Agency) Partner for the Environment: Collective Statement of Success Washington DC, 1998 HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 78 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường 12.US EPA International Experience with Economic Incentives for Protecting the Environment Washington DC, 2004 13.Vincent J and Farrow S “A Survey of Pollution Charge Systems and Key Issues in Policy Design,” In: Bluffstone R., Larson B (eds.) Controlling Pollution in Transition Economies, Edward Elgar, Cheltenham, 1997 HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 79 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường Phụ lục Kết thu phí BVMT NTCN tỉnh năm 2005 Phí nƣớc thải Cơng Tỉnh nghiệp (triệu đồng) Phí nƣớc % thải (Trên tổng Tỉnh số) Công nghiệp (triệu đồng) % (trên tổng số) An Giang 128,93 0,69 Khánh Hòa 163,15 0,88 Bạc Liêu 37,65 0,20 Kiên Giang 17,69 0,09 Bắc Ninh 107,90 0,58 Kon Tum 20,68 0,11 Bắc Giang 13,53 0,07 Lai Châu Bắc Kạn Bà Rịa 0,00 Lạng Sơn 0,00 43,10 0,23 Vũng Tàu 502,79 2,70 Lào Cai Bình Dương 1.731,51 Bình Phước 586,04 3,15 Lâm Đồng Bình Định 126,88 0,68 Nam Định Bến Tre Bình Thuận 33,08 9,29 Long An 0,00 66,12 0,35 0,00 589,00 3,16 0,00 Nghệ An 0,00 0,18 Ninh Bình 0,00 Cao Bằng 0,00 Ninh Thuận 1,35 0,01 Cà Mau 0,00 Phú Yên 15,35 0,08 Cần Thơ 0,00 Phú Thọ 684,42 3,67 HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 80 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường Đà Nẵng Đồng Nai 3.582,98 Đồng Tháp 0,00 Quảng Bình 14,04 0,08 19,23 Quảng Ngãi 305,89 1,64 0,00 Quảng Ninh 1.886,86 10,13 22,50 0,12 Đắk Lăk 15,72 0,08 Quảng Nam Đăk Nông 35,59 0,19 Quảng Trị 196,60 1,06 0,00 Sóc Trăng 178,25 0,96 4,40 0,02 Điện Biên Gia Lai 238,10 Hà Giang Hà Nội 1,28 Sơn La 16,16 0,09 Tây Ninh 159,26 0,85 430,00 2,31 Thái Bình 10,00 0,05 0,01 Thái Nguyên 600,00 3,22 2,27 Thanh Hóa 220,00 1,18 Hà Nam 2,17 Hà Tĩnh 423,50 Thừa Thiên Hải Dương 0,00 Huế 0,00 Hà Tây 0,00 Tuyên Quang 0,00 Hải Phòng 0,00 Tiền Giang 0,00 Hậu Giang 0,18 Trà Vinh 112,73 0,60 4.716,46 25,31 Vĩnh Long 35,20 0,19 Hịa Bình 40,00 0,21 Vĩnh Phúc 216,70 1,16 Hưng Yên 21,92 0,12 Yên Bái 246,72 1,32 TP, Hồ 32,87 Chí Minh HV:Lê Thị Minh Thuần K16 Khoa học môi trường 81 ... - Lê Thị Minh Thu? ??n NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số:... hồn thiện cơng cụ kinh tế quan trọng hệ thống công cụ kinh tế lĩnh vực BVMT, đề tài ? ?Nghiên cứu trạng cơng tác thu phí bảo vệ môi trường nước thải đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam? ??... học môi trường CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng công tác thu phí, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trƣờng nƣớc thải tỉnh Nam Định 3.1.1 Hiện trạng cơng tác thu phí nước thải

Ngày đăng: 25/09/2020, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Công cụ kinh tế và thuế/phí liên quan đến bảo vệ môi trường

  • 1.1.1 Về công cụ kinh tế

  • 1.1.2 Phân loại công cụ kinh tế

  • 1.1.3. Thuế/phí ô nhiễm (Thuế/phí Pigou)

  • 1.2. Khái niệm về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

  • 1.3. Lợi ích về việc thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

  • 1.3.1. Lợi ích về kinh tế

  • 1.3.2.Lợi ích về môi trường

  • 1.4.1. Cộng hòa Pháp

  • 1.4.2. Liên Bang Nga

  • 1.5.2. Quản lý và sử dụng phí:

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Nội dung nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan