Đánh giá tình hình và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đối với doanh nghiệp chế biến nông thủy sản tại tphcm

119 259 0
Đánh giá tình hình và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đối với doanh nghiệp chế biến nông thủy sản tại tphcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG THỦY SẢN TẠI TPHCM Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS THÁI VĂN NAM Sinh viên thực : LÊ CƠNG HỒN VŨ MSSV : 1211090116 Lớp : 12DMT01 TP Hồ Chí Minh, 2016 BM05/QT04/ĐT Khoa: CNSH – TP – Mơi Trường PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Công Hoàn Vũ Ngành MSSV: 1211090116 Lớp: 12DMT01 : Kỹ Thuật Môi Trường Chuyên ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Tên đề tài : Đánh giá tình hình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp doanh nghiệp chế biến nông thủy sản TPHCM Các liệu ban đầu : - Số phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp từ năm 2004 – 2015 TPHCM - Tình hình hoạt động doanh nghiệp chế biến nơng thủy sản TPHCM - Nồng độ COD TSS, lượng nước thải quý doanh nghiệp chế biến nông thủy sản giai đoạn 2014 – 2015 Các yêu cầu chủ yếu : - Tổng quan trạng ô nhiễm môi trường nước thải công nghiệp - Tổng quan công cụ kinh tế quản lý chất lượng môi trường - Thực trạng thu phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp TPHCM nói chung, ngành chế biến nơng thủy sản nói riêng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác thu phí Kết tối thiểu phải có: 1) Đánh giá thực trạng cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp ngành chế biến nông thủy sản TPHCM 2) Đề giải pháp nâng cao cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp đặc thù ngành chế biến nông thủy sản BM05/QT04/ĐT Ngày giao đề tài: 14/05/2016 Ngày nộp báo cáo: 08/08/2016 TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Chủ nhiệm ngành Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, đồ án tốt nghiệp hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm em, thực sở nghiên cứu lý thuyết hướng dẫn tận tình thầy Thái Văn Nam Các số liệu kết tính tốn đồ án tốt nghiệp trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 08 năm 2016 Sinh viên thực Lê Cơng Hồn Vũ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất Thầy, Cô khoa môi trường tận tình giảng dạy hướng dẫn em suốt năm học vừa qua Những kiến thức mà Thầy, Cô truyền dạy cho em mãi theo em năm tháng đời Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Thái Văn Nam, người thầy dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian làm đồ án, để em hồn thiện đồ án tốt nghiệp cách tốt Em xin chân thành cảm ơn anh chị cán Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh, chị Võ Kim Thành người cung cấp số liệu để em hoàn thành đồ án Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian làm đồ án tốt nghiệp có hạn nên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến phê bình q thầy Đó hành trang q giá giúp em hồn thiện kiến thức sau Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 08 năm 2016 Lê Cơng Hồn Vũ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA THỰC TIỄN 7 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Ở TP.HCM 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC MẶT .9 1.1.1 Hệ thống sông kênh rạch TPHCM 1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm nước mặt TPHCM .10 1.2 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN 13 1.2.1 Thành phần, tính chất hóa học nguyên liệu thủy sản 13 1.2.2 Quy trình chế biến thủy sản điển hình Thành phố Hồ Chí Minh 14 1.2.2.1 Cơng nghệ chế biến thủy sản đông lạnh 15 1.2.2.2 Công nghệ chế biến đồ hộp cá .15 1.2.3 Thành phần, tính chất nước thải chế biến thủy sản 16 1.2.4 Tác động nước thải thủy sản .19 1.3 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH CBNS .20 1.3.1 Dịng thải số loại hình chế biến nơng sản TP.HCM .21 1.3.2 Thành phần có nước thải sản xuất nơng sản 22 1.4 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CBNTS Ở TP.HCM 23 1.5 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM NƯỚC MẶT TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 25 1.6 Ý NGHĨA CỦA VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI 26 CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 28 i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 2.1 CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG 28 2.1.1 Lệ phí ô nhiễm 29 2.1.1.1 Lệ phí thải nước 29 2.1.1.2 Phí khơng tn thủ .30 2.1.1.3 Phí dịch vụ môi trường .31 2.1.1.4 Lệ phí sản phẩm 31 2.1.1.5 Các lệ phí hành 32 2.1.2 Áp dụng chế độ thuế phân biệt 32 2.1.3 Trợ cấp môi trường 33 2.1.4 Thị trường mua bán “quyền” xả thải ô nhiễm .33 2.1.4.1 Các giấy phép nhiễm chuyển nhượng 34 2.1.4.2 Bảo hiểm trách nhiệm 35 2.1.5 Ký quỹ - hoàn trả 35 2.1.6 Trái phiếu môi trường .36 2.1.7 Quỹ môi trường .37 2.1.8 Các khuyến khích cưỡng chế thực thi .37 2.1.9 Đền bù thiệt hại .37 2.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI .38 2.2.1 Lợi ích kinh tế 38 2.2.2 Lợi ích mơi trường .38 2.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ THỰC HIỆN THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 38 2.3.1 Cộng Hòa Pháp .41 2.3.2 Liên Bang Nga 42 2.3.3 Ba Lan .44 2.3.4 Trung Quốc .45 2.3.5 Philippines .48 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TÍNH PHÍ NƯỚC THẢI 50 ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 2.4.1 Tính phí dựa vào khối lượng tiêu thụ nguyên liệu đầu vào 50 2.4.2 Tính phí dựa vào lợi nhuận .50 2.4.3 Tính phí dựa vào sản phẩm đầu 51 2.4.4 Tính phí dựa vào mức độ gây ô nhiễm 52 2.4.5 Tính phí dựa vào phí biến đổi phí cố định 52 2.5 CĂN CỨ TÍNH PHÍ BVMT ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI .53 2.6 TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÍ NƯỚC THẢI TẠI VIỆT NAM .54 2.6.1 Phí nước thải công nghiệp theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP 55 2.6.2 Mức thu phí nước thải cơng nghiệp theo Thơng tư 63/2013/TTLT-BTCBTNMT .56 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TPHCM 59 3.1 TÌNH HÌNH XẢ THẢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG THỦY SẢN VÀO KÊNH RẠCH TẠI TPHCM 59 3.1.1 Đánh giá tác động doanh nghiệp chế biến nông thủy sản lên chất lượng nước kênh rạch nội thành TPHCM 59 3.1.2 Đánh giá trạng chất lượng nước kênh rạch TPHCM 62 3.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TPHCM 68 3.3 THỰC TRẠNG THU PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TPHCM 71 3.3.1 Tình hình thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp 12/2004 đến 6/2005 71 3.3.2 Tình hình thu phí nước thải công nghiệp theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP Thông tư liên tịch 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT 72 3.3.3 Thực theo Nghị định 25/2014/NĐ-CP Thông tư liên tịch 63/2013/TTLT- BTC-BTNMT 75 iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 3.4 TÌNH HÌNH THU PHÍ BVMT ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG THỦY SẢN TẠI TPHCM 75 3.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 81 3.5.1 Thuận lợi 81 3.5.2 Khó khăn 82 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THU PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 84 4.1 THỬ NGHIỆM TÍNH TỐN PHÍ BVMT NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NÔNG THỦY SẢN 84 4.1.1 Tính phí nước thải theo công thức ban hành nghị định Bỉ 84 4.1.2 Tính phí nước thải theo cơng thức Cộng Hịa Pháp 88 4.1.3 SO SÁNH MỨC PHÍ CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VỚI MỨC PHÍ THEO THƠNG TƯ 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT 91 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THU PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP .93 4.2.1 Giải pháp đề nghị .93 4.2.1.1 Đối với mức thu phí cố định (lượng nước thải 30 m3/ngày đêm) 93 4.2.1.2 Mức phí sở sản xuất có lượng xả thải 30 m3/ngày đêm .94 4.2.2 Giải pháp quản lý 96 4.2.3 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 100 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 101  KẾT LUẬN 101  KIẾN NGHỊ 102 iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BOD Nghĩa Biochemical Oxygen Deman: Nhu cầu oxy hóa học BVMT Bảo vệ môi trường CBNTS Chế biến nông thủy sản CBTS Chế biến thủy sản COD Chemical Oxygen Deman: Nhu cầu oxy hóa học CP Cổ phần DN Doanh nghiệp ĐTM EC 10 KCN 11 KHCNMT Khoa học công nghệ môi trường 12 KT – XH Kinh tế - Xã hội 13 LVS Lưu vực sơng 14 LĐP Lãnh đạo phịng 15 NTCN Nước thải cơng nghiệp 16 NĐ – CP Nghị định – Chính phủ 17 NV 18 OECD Đánh giá tác động môi trường European Union: Liên Minh châu Âu Khu công nghiệp Nhân viên Organization for Economic Cooperation and Development: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 19 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 20 TSS Total Suspended Solids: Tổng chất rắn lơ lửng 21 TP Trưởng phòng v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM Qua bảng số liệu, mức phí Việt Nam so với Bỉ phần lớn doanh nghiệp phải đóng phí tăng, nhiều cơng ty cổ phần thủy sản Số 4, số phí phải nộp theo Thơng tư 63/2013 11.418.050 đồng theo Nghị định Bỉ số phí phải nộp 24.092.461 đồng tăng 12.674.411 đồng tương đương 111% Cơng ty cổ phần thực phẩm Agrex Sài Gịn cơng ty có số phí tăng mức cao Theo đó, cơng ty cổ phần thực phẩm Agrex Sài Gịn 11.085.533 đồng theo Thơng tư 63/2013 21.885.047 đồng theo Nghị định Bỉ số phí tăng 10.799.514 đồng tương đương 97,4% Bên cạnh đó, có doanh nghiệp có số phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp giảm mức cao Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Sin, mức phí mà doanh nghiệp phải đóng theo Thơng tư 63/2013 6.233.680 đồng, theo Nghị định Bỉ 916.420 tức giảm 85,3% Mức phí Việt Nam so với Cộng Hịa Pháp đa phần tăng, nhiều cơng ty cổ phần thủy sản Số 4, số phí phải nộp theo Thông tư 63/2013 1.418.050 đồng theo Nghị định Pháp số phí phải nộp 20.014.335 đồng tăng 8.596.285 đồng tương đương 75,3% Công ty cổ phần thực phẩm Agrex Sài Gịn cơng ty có số phí tăng mức cao Theo đó, cơng ty cổ phần thực phẩm Agrex Sài Gòn 11.085.533 đồng theo Thông tư 63/2013 18.500.364 đồng theo Nghị định Pháp số phí tăng 7.414.831 đồng tương đương 66,9% Bên cạnh đó, có doanh nghiệp có số phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp giảm mức cao Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Sin, mức phí mà doanh nghiệp phải đóng theo Thơng tư 63/2013 6.233.680 đồng, theo Nghị định Pháp 822.404 đồng tức giảm 5.411.276 đồng tương ứng 86,8% SVTH: Lê Công Hoàn Vũ 92 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 30.000.000 25.000.000 20.000.000 15.000.000 10.000.000 5.000.000 (Bỉ) (Pháp) (VN Thông tư 63/2013) Cty CP Thủy Sản Số Cty CP Agrex Sài Gòn Cty CP Hải Sản Bình Đơng Cty CP Việt Long Sài Gịn Cty CP Cầu Tre Cty CP Việt Sin Biểu đồ 4.1: Mức phí nước thải cơng nghiệp doanh nghiệp CBNTS 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 4.2.1 Giải pháp đề nghị 4.2.1.1 Đối với mức thu phí cố định (lượng nước thải 30 m3/ngày đêm) - Đối với mức thu phí cố định sở sản xuất chưa phù hợp (ví dụ: sở sản xuất có lượng nước thải m3/ngày đêm so với sở sản xuất có lượng nước thải 29 m3/ngày đêm đóng mức phí bảo vệ mơi trường - Mức thu phí cố định áp dụng cho lưu lượng xả thải 30 m3/ngày đêm thấp so với phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt (tính 10% đơn giá nước sạch) (Ví dụ: sở xả thải 10 m3/ngày đêm nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp 1.500.000 đồng/năm; cịn nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt 10 m3/ngày SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 93 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM đêm x 10% x 5.300 đồng/m3 (đơn giá nước định mức) * 26 ngày/tháng * 12 tháng/năm = 1.653.600 đồng/năm) - Để đáp ứng tính cơng công cụ kinh tế nhằm bảo vệ môi trường sở mức thu phí cố định nên áp dụng cho sở sản xuất có lượng xả thấp 10 m3/ngày đêm Còn sở có lượng xả thải 10 m3/ngày đêm nên tính phí vượt tải Mức phí cố định 1.653.600 đồng/năm phản ánh thực trạng sản xuất doanh nghiệp 4.2.1.2 Mức phí sở sản xuất có lượng xả thải 30 m3/ngày đêm - Đối với sở sản xuất có lưu lượng xả thải 30 m3/ngày đêm xử lý nước thải đạt quy chuẩn cho phép mức phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp thấp so với phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt (Ví dụ: sở nhuộm vải xả thải 200 m3/ngày đêm, nồng độ COD = 100 mg/l, TSS = 50 mg/l, hệ số K = nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp 11.484.000 đồng/năm; cịn nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt 200 m3/ngày đêm x 10% x 5.300 đồng/m3 (đơn giá nước định mức) * 26 ngày/tháng * 12 thang/năm = 33.072.000 đồng/năm) - Để thu phí hợp lý thơng số ô nhiễm, trì hoạt động hiệu đảm bảo tính ổn định chất lượng đầu doanh nghiệp, đáp ứng tiêu chuẩn xả thải, phương pháp tính thu phí đề nghị sau: F= Q*(10%*5.300+PL) (4.8) Trong đó: 5,300: đơn giá nước định mức (đồng/m3) PL (đồng/m3) = [0,406*TSS + 0,8122*COD + 0,6166*N + 1,2334*P] (4.9) SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 94 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM Nồng độ TSS, COD, N, P tính mg/l Các trọng số tham khảo từ cơng thức tính phí Tây Ban Nha [11] Trong phương pháp này, phần dựa cách tính Tây Ban Nha, thay đổi phí cố định phù hợp với điều kiện Việt Nam, đặc thù chế biến nông thủy sản (COD) nhằm hạn chế xả thải doanh nghiệp sản xuất cải thiện chất lượng nước thải, giảm bớt gánh nặng cho môi trường Bảng 4.5: Thông số nước thải công ty CP CBTS Số Nước Chưa xử lý Sau xử lý Đặc tính nước thải (mg/l) N P BOD SS 115 95 1785 240 29.9 44 58 Nguồn: Tổng cục môi trường, 2011 COD 2223 75 Qua bảng số liệu cho thấy hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy hải sản hiệu quả, đầu tư hợp lý vận hành thường xuyên Theo điều kiện thực tế dự án lượng COD giảm 96%, BOD giảm 97%, SS giảm 76%, Ntổng giảm 74%, Ptổng giảm 93% Và để so sánh mức phí cơng thức đề xuất mức phí theo Thơng tư 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT, đặc tính nước thải áp dụng theo bảng 4.5 với lượng nước 400 m3/ngày đêm, tương ứng 124800 m3/năm (400 m3/ngày * 26 ngày/tháng * 12 tháng/năm) Bảng 4.6: Mức phí phải nộp Thông tư 63/2013/TTLTBTC-BTNMT Công thức đề xuất Chưa xử lý (VNĐ/năm) 314.872.800 Đã xử lý (VNĐ/năm) 19.546.080 327.106.116 79.909.407 Với cách tính theo cơng thức đề xuất ứng với nước thải qua xử lý, doanh nghiệp phải đóng phí chênh lệch đến 4,1 lần so với cách tính cũ Việc tính cơng SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 95 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM thức đề xuất buộc doanh nghiệp phải kiểm sốt nhiễm thực việc giảm thiểu ô nhiễm tạo động lực cho doanh nghiệp cải thiện hệ thống xử lý nước thải cục đạt nồng độ thấp 4.2.2 Giải pháp quản lý  Việc thu phí cơng tác kiểm tra doanh nghiệp - Việc tự kê khai doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp có điều kiện khai khơng thật khai gian Cũng việc tự kê khai khiến cho quan thu phí trở nên bị động - Đối với doanh nghiệp chế biến nông thủy sản loại hình sản xuất có nồng độ nhiễm lượng nước thải chênh lệch theo mùa vụ cao, cần phải tiến hành kiểm tra, lấy mẫu theo nhiều thời điểm, địa điểm khác cách ngẫu nhiên Thực điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng môi trường khu vực nguồn tiếp nhận xung quanh khu vực đảm bảo doanh nghiệp vận hành hệ thống xử lý nước thải mà không xả thẳng vào môi trường tiếp nhận - Sở Tài Ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp ngành liên quan tổ chức thực kế hoạch tra, kiểm tra BVMT doanh nghiệp Lập mạng lưới quan trắc cụ thể điểm có nguy gây ô nhiễm cao Đồng thời triển khai hiệu Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nhằm răn đe doanh nghiệp phải xử lý chất thải trước thai vào môi trường tiếp nhận - Ứng dụng công nghệ thơng tin vào việc quản lý phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp  Việc quản lý nồng độ chất ô nhiễm: - Cần phải xây dựng chương trình quản lý giám sát để nắm tình hình phát thải tải lượng nhiễm tình hình thực biện pháp giảm tải sở kinh doanh phát thải tải lượng ô nhiễm vào nguồn tiếp nhận SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 96 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM Xây dựng chương trình quan trắc nước thải từ sở kinh doanh cách hợp lý theo bảng sau: Lượng nước thải 400 m /ngày đêm trở lên Tần suất đo Mỗi ngày Từ 200 m /ngày đến 400 m3/ngày ngày/lần Từ 100 m /ngày đến 200 m3/ngày 14 ngày/lần Từ 50 m /ngày đến 100 m3/ngày 30 ngày/ lần Thời điểm lấy mẫu phải xem xét phù hợp với điều kiện hoạt động biến động theo mùa nước thải Chọn cửa xả làm điểm lấy mẫu Nếu lấy mẫu cửa xả chất thải chọn cửa chất thải sở xử lý nước thải cuối Cửa thoát chất thải chọn phải nơi thu thập mẫu nước thải phải có chất lượng với mẫu thu thập cửa xả [12]  Về hình thức thu phí - Hiện nay, mức thu phí nước thải cơng nghiệp cịn thấp nên doanh nghiệp chấn nhận nộp phí Do đó, cơng cụ phí chưa có tính răn đe để doanh nghiệp đầu tư công nghệ xử lý, giảm thải - Cần đưa biện pháp cảnh cáo, xử phạt hành cơng khai danh sách sở sản xuất kinh doanh địa bàn khơng chịu nộp phí cịn nợ phí phương tiện truyền thông  Về việc quản lý nguồn tiếp nhận - Xây dựng, quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước cách hệ thống đồng lưu vực sơng Đó sở cho việc cấp phép xả thải nguồn nước dựa khả tự làm đoạn lưu vực sông - Cần thực kiểm soát nguồn thải doanh nghiệp, ngăn chặn xả thải trực tiếp nguồn tiếp nhận SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 97 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM Cần đánh giá khả tự làm quy định cấp phép xả thải hàng năm tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào lưu vực Một nội dung phải thực là: -Mục tiêu giảm tải nguồn thải - Mục tiêu giảm tải khu vực Lắng nghe ý kiến người đứng đầu khu vực thông qua hội nghị kiểm sốt nhiễm Quyết định Đồng thuận Thơng báo -Kế hoạch kiểm sốt tổng tải lượng nhiễm (Phương pháp hoàn thành mục tiêu, nội dung cần thiết kiểm sốt nhiễm) Quyết định Cơng bố Hình 4.1: Quy trình lập kế hoạch kiểm sốt tổng tải lượng nhiễm SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 98 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM Bảng 4.8: Hệ thống cấu cần xây dựng để giảm tải lượng Cơ cấu phối hợp hay liên kết với ban ngành liên quan Giảm tổng tải lượng ô  Điều tra đặc điểm khu vực, cấu ngành nhiễm công nghiệp…  Phối hợp , liên kế với ban ngành quản ly liên quan Nắm bắt định lượng tải  Thu thập liệu cần thiết để tính tốn lượng nhiễm  Đo lượng phát thải nồng độ nước thải từ nguồn ô nhiễm (nguồn điểm)  Lập công thức cho phương pháp tính tải lượng nhiễm Thiết lấp mục tiêu giảm  Thiết lập mục tiêu môi trường nước tải để bảo vệ chất lượng  Đo chất lượng nước lưu lượng vùng nước nước nguồn tiếp nhận (sơng, ao, hồ…)  Phân tích chế nhiễm  Khảo sát đặc điểm khu vực lưu vực Dự đoán tăng tải lượng  Phối hợp, hợp tác với phận quy hoạch ô nhiễm tương lai  Thu thập thông tin kế hoạch phát triển khu vực  Tính tốn tải lượng nhiễm tăng thêm Kiểm soát nước thải torng  Quan trắc thực tế nước thải từ sở, khảo tải lượng ô nhiễm sát hệ thống xử lý nước thải sở sản xuất  Kiểm tra, giám sát sở kinh doanh  Điều chỉnh tải lượng ô nhiễm Khác  Bảo đảm đồng thuận hợp tác biện pháp nhà máy, cộng đồng địa phương Nguồn: Hệ thống kiểm sốt tổng tải lượng nhiễm, Cục quản lý mơi trường Nhật Nội dung thực Bản, 2011 SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 99 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 4.2.3 Giải pháp kỹ thuật công nghệ Đẩy mạnh sản xuất kết hợp tái chế tái sử dụng vớ mục tiêu giảm tối đa lượng chất thải đưa nguồn tiếp nhận đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu sử dụng - Điều tra, đánh giá trạng áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực kênh nội thành - Xây dựng chương trình hỗ trợ thơng tin môi trường áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực xả thải - Tăng cường kiểm soát nguồn thải từ sở sản xuất sở sản xuất có xây dựng vận hành hiệu hệ thống xử lý nước thải cam kết báo cáo ĐTM - Đánh giá định hình thực sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực Kiểm sốt nguồn phát thải nhiễm với mục tiêu nhằm kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp - Kiểm sốt chất thải phát sinh từ hoạt động doanh nghiệp, KCN, lưu vực kênh nội thành - Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước đầu doanh nghiệp - Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm bảo vệ môi trường nước thải doanh nghiệp, KCN lưu vực - Cần xây dựng kế hoạch vận hành thường xuyên cống rãnh nhằm giảm bớt nồng độ nhiễm kênh rạch SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 100 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Qua trình thực hiện, đề tài “ Đánh giá tình hình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp doanh nghiệp chế biến nông thủy sản TPHCM” rút số kết luận sau: - Trong giai đoạn 2014 – 2015, số phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp mà doanh nghiệp chế biến nông thủy sản nộp có xu hướng giảm Tổng số phí thu doanh nghiệp năm 2014 123.533.428 đồng đến năm 2015 số phí thu 110.078.508 đồng, giảm 13.454.920 đồng tương đương giảm 10.9% so với năm 2014 So với nước, năm 2014 số phí doanh nghiệp chiếm 0.6% Năm 2015 mức phí có giảm so với 2014, lại chiếm 0.93% tăng 0.33% Nhìn vào số liệu tổng lượng nước thải doanh nghiệp chế biến nông thủy sản lượng xả thải tăng từ 387.826 m3 lên 416.701 m3 số tiền thu phí lại giảm cho thấy doanh nghiệp chế biến nông thủy sản thực biện pháp tiết kiệm nước sản xuất, thay đổi công nghệ sản xuất tiết kiệm hơn, cho thấy nhóm ngành chế biến nơng thủy sản hay doanh nghiệp nước nói chung có ý thức trách nhiệm với xã hội môi trường Mặt khác, xu hướng giảm bao hàm yếu công tác thực quy định môi trường như: (1) thiếu lực giám sát địa phương, (2) khơng có định hướng điều chỉnh theo tỷ lệ làm phát hàng năm sách, (3) cơng tác quan trắc, kiểm tra doanh nghiệp không thường xuyên - Về công tác thu phí giai đoạn 2014 – 2015, doanh nghiệp nhóm ngành chế biến nơng thủy sản tiến hành đóng đủ số phí mà họ có trách nhiệm nghĩa vụ thực hiện, nhiều hạn chế mặt kê khai Trong năm cơng ty cổ phần hải sản Bình Đơng SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 101 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Sin kê khai giống tất quý Số tiền chưa phản ánh thực trạng xả thải tính chất nhiễm Từ kết tính tốn phân tích mức phí mà doanh nghiệp phải đóng áp dụng theo phương pháp tính khác nhau, rút nhận định: - Theo Thơng tư 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT, doanh nghiệp chế biến nơng thủy sản có lượng xả thải 30 m3/ngày đêm có tổng mức phí phải đóng năm 2015 57.578.508 đồng chiếm 52,3% so với tổng mức phí thu 41 doanh nghiệp - Theo Nghị định Bỉ số phí phải nộp doanh nghiệp CBNTS 95.657.070 đồng tăng 38.078.562 đồng so với mức phí phải nộp theo Thơng tư 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT, tương đương 66% Đồng thời mức phí chiếm 86,9% so với tổng mức phí 41 doanh nghiệp theo Thơng tư 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT - Theo phương pháp tính Cộng Hịa Pháp số phí mà doanh nghiệp CBNTS phải nộp 155.126.398 đồng tăng 97.547.890 đồng so với mức phí phải nộp thep Thông tư 63/2103/TTLT-BTC—BTNMT, tương đương 169% Đồng thời mức phí gấp 1.4 lần so với tổng mức phí 41 doanh nghiệp theo Thơng tư 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT Trên sở trì hoạt động hiệu quả, đảm bảo tính ổn định chất lượng đầu doanh nghiệp, đáp ứng tiêu chuẩn xả thải tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, phương pháp tính phí đề xuất cơng thức 4.8 4.9  KIẾN NGHỊ Đề nghị Chi cục BVMT có ý kiến đề xuất với UBND Thành phố giao trách nhiệm cho UBND quận – huyện thống kê, rà soát hàng năm đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải địa bàn nhằm tránh bỏ sót đối tượng SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 102 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM Trước mắt cần phải xem xét lại quy trình tính thu phí nước thải cho đơn giản hiệu cho doanh nghiệp, khơng để xảy tình trạnh khiếu nại, tồn đọng tiền thu phí năm vừa qua Đồng thời quan quản lý nhà nước cần đưa kế hoạch cụ thể thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội môi trường Đặc biệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến nông thủy sản tiêu môi trường xả thải ngành Mặt khác đẩy mạnh công cụ pháp luật bảo vệ môi trường, lĩnh vực tính thu phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp Có khung pháp lý đầy đủ hiệu cao lĩnh vực này, đặc biệt chế độ xử phạt hành sở không thực quy định phí nước thải Tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức môi trường cho doanh nghiệp Thường xuyên đưa báo cáo trạng môi trường nước thải mức độ thiệt hại để cảnh báo cho chủ thể gây nhiễm Tính tốn nâng dần mức phí nước thải lên theo giai đoạn phát triển kinh tế nói chung ngành chế biến nơng thủy sản nói riêng Số tiền thu phí dùng để đầu tư cho cơng trình cung cấp nước thành phố, xây dựng nhà máy nước xử lý tập trung cho doanh nghiệp sở sản xuất công nghiệp nằm ngồi khu cơng nghiệp SVTH: Lê Cơng Hồn Vũ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng Cục Thống Kê Tình hình Kinh Tế Xã Hội Tháng Đầu Năm 2016 Hà Nội, 2016: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15722 [2] Tổng cục môi trường Báo Cáo Môi Trường Quốc Gia “Môi trường nước mặt” Hà Nội, 2012 [3] Lương Thị Diễm Thúy Luận Văn “Khảo sát so sánh hiệu xử lý nước thải chế biến thủy sản hóa chất khác nhau”, Cần Thơ, 11/2014 [4] Nguyễn Thị Minh Sáng Báo cáo tổng kết khoa học 2010 “Nghiên cứu xác định thuộc tính làng nghề chế biến nơng sản đề xuất công nghệ xử lý nước thải dạng chất thải rắn” Hà Nội [5] Encyclopedia Britannica Economic Policy Instruments Taxes and Fees (Polluter pays principle), 2008 [6] Nguyễn Thị Hà Vân Giáo trình “Quản lý chất lượng môi trường” NXB Đại Học Quốc Gia, TPHCM, 2007 [7] European Commission Waste Water Charge Schemes In The European Union, Luxembuorg, 1996 [8] Hua Wang and David Wheeler – Development Research Group, World Bank Financial incentives and endogenous enforcement in China’s pollution levy system 2004 [9] Philipines – Economic Incentives for Water Pollution Prevention Abatement Establishing and Industrial wastewater Effluent Fee Program, Laguna De Bay [10] Hoàng Xuân Cơ Giáo trình “Kinh tế mơi trường” NXB Giáo Dục, 2005 [11] M.Roman-Sanhez, Irene Carra – Scientific Research : Effect of Environmental Taxes As Correcting Externalities Caused by Water Pollution Applied to The AgroFood Industry, 2013 [12] Bộ Môi trường Nhật Bản Tài liệu “Hướng dẫn áp dụng hệ thống kiểm sốt tổng tải lượng nhiễm Tháng 4/2011 PHỤ LỤC STT Hoạt động sản xuất Nhà máy luyện cốc Sản xuất Clo Sản xuất thủy tinh Chế biến gỗ Sản xuất H2O2 Ngành công nghiệp in ấn Thuộc da Sản xuất phân bón 10 Ngành cơng nghiệp kim loại Ngành công nghiệp sản xuất giấy bột giấy Sản xuất dầu hóa học Nhà máy lọc dầu Sản xuất chế biến kim loại màu Sản xuất chế biến dầu động vật thực 0.76 vật Sản xuất chất sụn gelatine 0.2 Sản xuất sơn, sơn mài, mực in, màu công nghiệp Cơ sở làm thùng Cơ sở rửa xe, toa xe tàu 0.52 Sản xuất rượu chất lên men 0.52 Xử lý đất Ngành dệt 0.76 Sản xuất tơ Sản xuất cao lanh 0.52 Dịch vụ giặt ủi 0.76 Sản xuất sắt thép (q trình từ chất lỏng) Sản xuất xà phịng 0.76 Sản xuất chế biến tinh bột 0.76 Ngành nghề khác Nguồn: Nghị định Bỉ (Flander) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 K1 K2 0.76 1 0.76 1 0.64 0.005 – 0.76 0.52 1 1 1 0.3 – 1 K3 0.76 1 1 1 0.1 – 0.52 0.76 1 1 1 1 1 0.2 1 1 1 1 1 1 1 1 0.76 0.76 1 1 ... : Đánh giá tình hình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp doanh nghiệp chế biến nông thủy sản TPHCM Các liệu ban đầu : - Số phí bảo vệ mơi trường. .. TRẠNG THU PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TPHCM 59 3.1 TÌNH HÌNH XẢ THẢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG THỦY SẢN VÀO KÊNH RẠCH TẠI TPHCM 59 3.1.1 Đánh giá tác. .. MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TPHCM 68 3.3 THỰC TRẠNG THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TPHCM 71 3.3.1 Tình hình thu phí bảo vệ mơi trường

Ngày đăng: 22/10/2018, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan