Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy

86 38 0
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Tô Vĩnh ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CÔNG TÁC CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG ĐẤT SAU KHAI THÁC TẠI MỎ ĐÁ SƠN THỦY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Tơ Vĩnh ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CÔNG TÁC CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG ĐẤT SAU KHAI THÁC TẠI MỎ ĐÁ SƠN THỦY Chuyên ngành: Mã số: Khoa học môi trường 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Trần Yêm Hà Nội, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác mỏ đá Sơn Thủy”, hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Trần Yêm, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Đề tài hoàn thành Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên, tác giả nhận giúp đỡ, bảo, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Đào tạo ĐH & SĐH, Khoa Mơi trường, thầy giáo cô giáo giảng dạy hướng dẫn suốt thời gian học tập trường Xin cám ơn Chủ đầu tư mỏ đá Sơn Thủy, Phịng ban Sở tài ngun mơi trường Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến quý báu Xin chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè góp ý kiến quý báu cho tác giả học tập hoàn thành luận văn Cuối xin cảm tạ lòng người thân yêu gia đình, quan, tin tưởng, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Tác giả Tô Vĩnh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Đây đề tài nghiên cứu mới, không giống với đề tài luận văn trước khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xẩy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định./ Người thực Tô Vĩnh ii Mục lục Tiêu đề Trang MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Các vấn đề môi trường liên quan đến khai thác đá .3 1.2 Quy mô dự án khai thác mỏ đặc điểm công nghệ khai thác 1.3 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 1.4 Tổng quan công tác cải tạo môi trường đất dự án khai thác mỏ 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Một số đặc điểm chung trạng môi trường khu vực nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm môi trường không khí 30 3.1.2 Đặc điểm môi trường nước 31 3.1.3 Đặc điểm môi trường đất 33 3.1.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học 37 3.2 Đánh giá chung ảnh hưởng tới môi trường hoạt động khai thác đá mỏ Sơn Thủy 37 3.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường 43 3.4 Đề xuất giải pháp cải tạo môi trường đất hậu khai thác mỏ Sơn Thủy 48 3.4.1 Mục đích yêu cầu giải pháp lựa chọn .48 iii 3.4.2 Dự báo số đặc điểm chung môi trường đất kết thúc mỏ: .48 3.4.3 Lựa chọn giải pháp cải tạo phục hồi môi trường đất 50 3.5 Tổ chức quản lý giám sát môi trường 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp thơng số HTKT: 10 Bảng 2: Tổng hợp tọa độ điểm góc khu mỏ 12 Bảng 3: Vị trí, tọa độ đặc điểm điểm lấy mẫu 20 Bảng Phương pháp phân tích mẫu nước 27 Bảng Phương pháp phân tích mẫu khơng khí .28 Bảng Phương pháp phân tích mẫu đất 29 ảng ết uả phân tích mẫu hơng hí hu vực mỏ đá 30 Bảng ết uả phân tích mẫu nước mặt hu vực mỏ đá 31 Bảng 9: Tổng hợp ết uả phân tích mẫu nước ngầm hu vực mỏ đá .32 ảng 10: Tổng hợp ết uả phân tích mẫu đất hu vực mỏ .33 Bảng 11: Tổng hợp mô tả mẫu đất tầng mặt 34 Bảng 12: Tổng hợp tính chất lý, hóa học mẫu đất tầng mặt 34 Bảng 13: Tổng hợp thành phần giới mẫu đất tầng mặt 34 Bảng 14: Tổng hợp tính chất lý, hóa học đá granit 36 Bảng 15: Mức ồn tối đa phương tiện vận chuyển thiết bị thi công 40 Bảng 16: Mức rung nguồn số máy móc thi cơng 41 Bảng 17: Chi phí cải tạo phục hồi đất mỏ Sơn Thủy (Gp1) 51 Bảng 18: Chi phí cải tạo phục hồi đất mỏ Sơn Thủy (Gp2) 52 Bảng 19: Kết tính hệ số phục hồi môi trường đất phương án 53 Bảng 20: So sánh hiệu kinh tế môi trường phương án nghiên cứu: .60 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ khai thác đá: 11 Hình 2: Hình ảnh moong khai thác đá 13 Hình 3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực mỏ đá Sơn Thủy 22 Hình 4: Sơ đồ vị trí mỏ đá Sơn Thủy 23 Hình 5: Sơ đồ vị trí khu vực khai thác mỏ 24 Hình 6: Hình ảnh moong khai thác đá 35 Hình 7: Cây keo tràm trồng gần khu vực mỏ đá .59 Hình 8: Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường 62 Hình 9+10: Minh họa cải tạo đất trồng nơi khai trường mỏ 65 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An tồn lao động BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa (biochemical oxygen demand) ngày HTKT Hệ thống khai thác COD Nhu cầu oxy hoá học (chemical oxygen demand) ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐCMT Địa chất môi trường ĐCTV Địa chất Thuỷ văn ĐCCT Địa chất Cơng trình KTXH Kinh tế Xã hội PCCC Phòng cháy chữa cháy SS Chất rắn lơ lửng (Suspended solids) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids) TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total suspended solids) PHMT Phục hồi môi trường VLXD Vật liệu xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khai thác khống sản nói chung khai thác đá xây dựng nói riêng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên khai thác mỏ gây tác động phức tạp tới môi trường tự nhiên xã hội, đặc biệt mơi trường tự nhiên Trong q trình khai thác mỏ làm biến dạng địa hình, địa mạo cảnh quan khu vực Sau kết thúc khai thác mỏ thường để lại dạng địa hình có tiềm gây sạt lở cao, làm ô nhiễm môi trường, gây nguy hiểm cho người, súc vật, động vật hoang dã khu vực Theo quy định Luật Khoáng sản Luật Bảo vệ môi trường, giai đoạn lập dự án đầu tư, việc đánh giá tác động môi trường lập đề án cải tạo phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản tiến hành trước cấp giấy phép khai thác khoáng sản Tuy nhiên nhiều lý nên thực tế đa số mỏ khai thác chưa có định hướng hữu hiệu cho q trình cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ kết thúc khai thác chưa thực tốt quy chế đóng cửa mỏ theo quy định Thực tế hoạt động khai thác mỏ trải qua thời hạn định, trình sử dụng đất mang tính tạm thời, khai thác mỏ lấy lượng lớn khoáng sản đất đá, làm biển đổi địa hình, làm thay đổi cảnh quan Công tác cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ, trả lại trạng ban đầu nhiệm vụ khó Thơng thường hướng lựa chọn đề xuất cải tạo mỏ đánh giá tình trạng mơi trường đất sau khai thác để đưa mục đích sử dụng đất có hiệu quả, có lợi ưu tiên hàng đầu Bởi thời điểm trước cấp giấy phép khai thác khoáng sản việc đánh giác tác động mơi trường q trình khai thác mỏ, đề xuất phương án cải tạo mỏ cải tạo mơi trường đất để có hướng sử dụng đất sau khai thác quan trọng Việc đánh giá dự báo tốt tình trạng mơi trường sau kết thúc khai thác mỏ có môi trường đất đưa giải pháp cải tạo, sử dụng đất đắn qua nhiêm mơi trường, điều chỉnh kế hoạch sản xuất giảm nhẹ chi phí khắc phục, xử lý nhiêm bảo vệ mơi trường nói chung cách hữu hiệu  Mục đích thực quan trắc mơi trường Thực Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, tiến hành chương trình quan trắc mơi trường mỏ đá với mục đích: + Đánh giá trạng mơi trường; từ xác định xu diễn biến chất lượng mơi trường theo thời gian không gian Theo dõi thường xuyên có hệ thống biến động thành phần đất thành phần mơi trường khác (khơng khí, nước ) khu vực hoạt động mỏ + Đánh giá xác tác động mơi trường hoạt động sản xuất lên hệ tiếp nhận (đối tượng chịu tác động) Xác lập đánh giá mức độ ảnh hưởng đến môi trường, nguyên nhân gây ô nhiêm môi trường phát sinh hoạt động sản xuất sở Kịp thời phát trường hợp ô nhiêm môi trường khẩn cấp dự báo rủi ro mơi trường + Theo dõi tính hiệu sách giải pháp bảo vệ mơi trường; Phục vụ xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kiểm soát ô nhiêm môi trường  Giám sát chất lượng không khí xung quanh - Vị trí giám sát: 01 điểm khu vực cải tạo, phục hồi môi trường đất (Thể sơ đồ phần phụ lục) - Các tiêu giám sát (05 tiêu): Bụi lơ lửng, CO, SO2, NO2, Tiếng ồn - Tần suất giám sát: 01 lần kể từ thực phục hồi môi trường 30 ngày - Quy chuẩn, tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT 63  Giám sát chất lượng nước mặt - Các tiêu giám sát (11 tiêu): Nhiệt độ, pH, DO, COD, Fe, Cu, Amoniac, Nitrat, Coliform, TSS, Asen - Vị trí giám sát: 01 điểm điểm bắt đầu đấu nối mương dẫn nước vào hệ thống thoát nước chung - Tần suất giám sát: Một lần, sau thực phục hồi môi trường 30 ngày - So sánh với: QCVN 08:2008/BTNMT  Các chương tr nh giám sát khác Ngồi cơng tác giám sát mơi trường khơng khí nước, chủ dự án thường xuyên thực giám sát công tác bảo vệ môi trường khác mỏ Các công tác bao gồm: - Giám sát công tác quản lý chất thải rắn, công tác khống chế rung động cố - Giám sát công tác biện pháp giảm thiểu tác động đến dân cư, công tác phịng tránh cố mơi trường - Giám sát, theo dõi cố mơi trường xảy (sạt lở sườn tầng khai thác,…) để có biện pháp xử lý thích hợp nhanh chóng - Quan trắc mực nước ngầm giếng sinh hoạt gần mỏ Tần suất quan trắc lần/năm vào mùa mưa mùa khô Báo cáo kết với nội dung giám sát môi trường định kỳ 64 T4 120.00 + 16 0 + 14 + 15 160.00 +70,7 khu vực đáy mỏ kết thúc khai thác đá đ-ợc trồng m-ơng tn +70,7 160.00 84.95 84.290 84.48 80.00 140.00 90.00 130.00 100.00 120.00 90.00 110.00 Hình 9+10: Minh họa cải tạo đất trồng nơi khai trường mỏ 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Quá trình thực đề tài “Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác mỏ đá Sơn Thủy” tiến hành sở: thu thập số liệu, khảo sát trạng, nghiên cứu tài liệu tình hình mỏ đá xây dựng Sơn Thủy Kết nghiên cứu làm rõ số vấn đề sau: (1) Hoạt động khai thác đá mỏ Sơn Thủy làm thay đổi địa hình, làm cảnh quan, đa dạng sinh học so với nguyên trạng ban đầu (2) Các hoạt động khai thác chế biến đá làm cho mơi trường khơng khí bị nhiễm bụi Quá trình sản xuất mỏ đá phát sinh chất thải nước thải sinh hoạt, chất thải nguy hại từ dầu mỡ, chất thải bùn đá làm nhiễm nước mặt khí thải phát Những yếu tố không quan tâm, không đề biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu suốt trình hoạt động khai thác mỏ ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường (3) Giải pháp phục hồi môi trường đất san lấp đất vào đáy mỏ trồng xanh giải pháp hợp lý nhất, có tính bền vững, thân thiện với mơi trường, góp phần tích cực bảo vệ mơi trường sau khai thác Giải pháp cải tạo môi trường đất sau khai thác nghiên cứu cung cấp thông tin đầy đủ cho chủ dự án trình lập đề án cải tạo PHMT sau khai thác Cả hai phương án đề xuất nhằm mục đích cải tạo phục hồi mơi trường đất hậu khai thác mỏ Tuy nhiên phương án (phương án trồng phủ xanh) chọn kết tính tốn cho thấy số phục hồi đất cao phương án Việc sử dụng lượng đất bóc từ mỏ trước để san lấp làm giảm nguy lãng phí tài nguyên Giống lựa chọn để trồng keo tram, loại thích hợp với điều kiện địa hình, khí tượng, thủy văn khu vực Giải pháp phù hợp với loại hình mỏ đá khai thác lộ thiên, có quy mô sản xuất vừa, mỏ thuộc vùng bán sơn địa tỉnh Hà Tĩnh Giải pháp phù hợp với đặc 66 điểm địa hình, địa lý khu mỏ phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội khu vực dự án Những tồn kiến nghị: Công tác khảo sát, nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường mỏ Sơn Thủy thực thời kỳ ban đầu chuẩn bị mở rộng mỏ, thời gian thực ngắn Các số liệu cho thấy khả nhiễm nước, khơng khí đất chưa xảy thời điểm nghiên cứu, nhiên việc bị ô nhiễm ảnh hưởng tới mơi trường hồn tồn có khả xảy Điều cịn tùy thuộc vào việc tn thủ cơng tác bảo vệ môi trường chủ dự án khai thác mỏ Những nguy ô nhiễm đất nước thải từ dầu mỡ thiết bị thi công, từ bùn đất đá thải mùa mưa cố khác mưa bão, lũ lụt, biến đổi khí hậu xảy Trong q trình khai thác việc bảo đảm cho lượng đất hữu dự trữ không bị tác động xấu không bị nhiễm quan trọng Ngồi khu vực khai trường mỏ khu vực khác bãi tập kết xe máy, thiết bị, khu vực chế biến đá, khu vực văn phòng điều hành mỏ phải theo dõi quan trắc mơi trường có biện pháp để bảo vệ môi trường Cần tăng cường biện pháp trồng xanh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xem xét lựa chọn trồng loại thực vật (đã vùng mỏ khác triển khai) có khả hấp thụ kim loại nặng cỏ Ventiver, cỏ Lau sậy cho vùng đất bị ô nhiễm Để cho công tác cải tạo phục hồi môi trường đất thực mang lại hiệu cao nhiều mặt, chủ dự án cần phải tuân thủ thiết kế mỏ, công tác cải tạo môi trường đất phải gắn liền với công tác cải tạo PHMT sau khai thác toàn dự án khai thác mỏ Những nghiên cứu đề xuất cho giải pháp cải tạo môi trường đất mỏ đá Sơn Thủy thiết thực, có tính áp dụng thực tế để chủ dự án khai thác mỏ thực Giải pháp nhân rộng áp dụng với mỏ đá khác khu vực mà có đặc điểm địa hình, điều kiện khai thác tương tự Công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác mỏ xây dựng theo hướng cải tạo mặt sử dụng đất có lợi nhất, góp phần bảo bảo vệ mơi trường Từ 67 sử dụng tồn mỏ để xây dựng dự án phát triển du lịch kết hợp với giáo dục đào tạo khai khoáng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài đánh giá phạm vi hẹp, cụ thể cho mỏ khai thác đá VLXD Để đánh giá tổng thể đầy đủ, cần phải có nghiên cứu chuyên sâu cho vùng mỏ khác khu vực Hà Tĩnh Từ đánh giá đầy đủ mức độ ô nhiễm đất hoạt động khai thác khoáng sản Đồng thời cần phải kết hợp với phân tích chi phí lợi ích cho loại hình, qua lựa chọn giải pháp đắn cho cơng tác cải tạo phục hồi môi trường bước tiến hành đưa vào áp dụng thực tế 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Công ty TNHH Sơn Nguyệt (2013), Báo cáo kết thăm dị hống sản đá xây dựng mỏ đá Sơn Thủy, Hương Sơn, Hà Tĩnh Công ty TNHH Sơn Nguyệt (2014), áo cáo ĐTM dự án đầu tư hai thác chế biến đá xây dựng mỏ đá Sơn Thủy, Hương Sơn, Hà Tĩnh Công ty TNHH Sơn Nguyệt (2014), Báo cáo kết quan trắc môi trường tháng cuối năm 2014 mỏ đá Sơn Thủy, Hương Sơn, Hà Tĩnh Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội Võ Trọng Hùng (2013), Bảo vệ mơi trường xây dựng cơng trình ngầm mỏ, NXB Khoa học tự nhiên cơng nghệ Hồng Thị Minh Hạnh, Huỳnh Thị Minh Hằng (2001), “Các kiểu hoàn thổ sử dụng mặt sau khai thác mỏ đá xây dựng”, Tuyển tập báo cáo HNKH Công nghệ mỏ mỏ Việt Nam (HNKH cấp Ngành) Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Trần Thiện Cường, Nguyễn Đình Đáp (2010), Giáo trình nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý, NXB giáo dục Việt Nam Đặng Đình Kim (2010), Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước KC08.04/06- 10, Nghiên cứu sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản Trần Anh Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo uan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Đề tài KT 02-09, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), ‘‘Chương Đất Dinh dưỡng đất’’, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (Chương trình hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp Đối tác) 69 11 Nguyễn Xuân Tình ncs (2006), Tài nguyên đất tỉnh Hà Tĩnh, NXB Nông Nghiệp 12 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2010), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 13 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất Việt Nam, QCVN 03:2008/BTNMT 14 Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 Thủ tướng Chính phủ cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản 15 Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngày 06/7/ 2005 việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng 16 Tiêu chuẩn quốc gia chất lượng đất – yêu cầu chung việc phục hồi đất, TCVN 5302 : 2009 17 Tổng công ty HTKT quân khu (2013), áo cáo ĐTM đề án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác mỏ đá xây dựng Đậu Liêu, Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh 18 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2008), Quy hoạch phân vùng thăm dị, hai thác chế biến khống sản làm vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2007-:-2015, có xét đến 2020 19 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim (2009), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Xây dựng mơ hình ngăn ngừa, giảm thiểu nhiễm hồn thổ phục hồi mơi trường khai thác, chế biến sa khoáng ven biển” Hà Nội tháng - 2009 20 http://vafs.gov.vn/ Tài liệu tiếng Anh 21 Dr Gerhard Ruhrman, Dr Jochem Becker; Review of the environmental and social policies and practices for mining in the Socialist Republic of Vietnam Cologne, Nov 2002 22 Miningand Community Expectations, MAC, 10 - - 2003 70 23 Paone J ; Morning JL; Giorgetti L: Land utilization and reclamation in the mining industry, 1930—1971 Bureau of Mines, Washington, DC (Mỹ) press 1974 24 Toward Sustainable Mining, MAC, 24 - - 2007 25 http://solarserver.de 71 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 1-2: Khảo sát khu vực mỏ đá Sơn Thủy, xã Sơn Thủy, huyện Hương Sơn Ảnh 3-4: Khu vực địa hình, thảm thực vật gần khu vực mỏ đá Sơn Thủy 72 Phục lục 140.00 MẶT BẰNG MỎ ĐÁ SƠN THỦY KẾT THÚC KHAI THÁC ( Nguồn - Bản vẽ thiết kế sở mỏ đá Sơn Thủy) 130.00 150.00 120.00 T4 90.00 100.00 +1 +1 +1 80.00 160.00 70.00 +70 khu mỏ khai thác đá 170.00 +70 160.00 84 95 84.290 150.00 84 48 80.00 140.00 90.00 130.00 100.00 120.00 90.00 110.00 100.00 120.00 73 Phụ lục 03 PHỤ LỤC BAN HÀNH THEO QĐ SỐ 18/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN (Ban hành kèm theo Quyết định số /2013/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ cải tạo, phục hồi mơi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản) I YÊU CẦU CHUNG CHO CÔNG TÁC CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Tất loại hình khai thác khống sản u cầu phải thực công tác cải tạo, phục hồi môi trường chung cho hạng mục sau đây: Khai trường kết thúc khai thác a) Khai trường, công trình mỏ sau kết thúc khai thác để lại địa hình dạng hố mỏ Trường hợp đáy mỏ kết thúc khai thác nằm mực nước ngầm: thực lấp đầy đến mức địa hình xung quanh đến cao độ đảm bảo tiêu thoát mặt khai trường hoàn thành cải tạo, phục hồi môi trường; cải tạo bờ mỏ tầng đất phủ, tầng đất, đá đảm bảo an toàn - kỹ thuật; xây dựng kè hạ cấp đoạn bờ dốc có nguy trượt lở; xây dựng hệ thống thoát nước; tiến hành trồng phủ xanh toàn bề mặt đáy hố mỏ; Trường hợp đáy mỏ kết thúc khai thác nằm mực nước ngầm: thực lấp đầy để lại thành hồ chứa nước phục vụ mục đích ni thủy sản, cấp nước sinh hoạt tưới tiêu; cải tạo bờ mỏ đảm bảo an toàn - kỹ thuật; xây dựng đê bao xung quanh, trồng xen dầy xung quanh; xây dựng hàng rào biển báo nguy hiểm kiên cố đảm bảo ngăn súc vật người, ghi rõ độ sâu hố mỏ; xây dựng hệ thống thu gom nước xung quanh hệ thống tiêu, thoát nước với mơi trường bên ngồi; tái tạo hệ sinh thái, thảm thực vật môi trường gần với trạng thái môi trường ban đầu; b) Khai trường, cơng trình mỏ sau kết thúc khai thác để lại địa hình khác dạng hố mỏ Thực san gạt, tạo mặt bằng, phủ đất để trồng chuyển đổi mục đích sử dụng đất; xây dựng hệ thống thoát nước bề mặt; tái tạo hệ sinh thái, thảm thực vật môi trường gần với trạng thái môi trường ban đầu c) Đưa khu vực kết thúc khai thác trạng thái an toàn theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn khai thác mỏ hầm lị, lộ thiên quy định pháp luật đóng cửa mỏ Bãi thải đất đá 74 Cải tạo bãi thải đảm bảo độ dốc mặt tầng, sườn tầng thải theo quy định; xây dựng hệ thống kè chân bãi thải; hệ thống thu gom, xử lý nước mặt tầng, chân tầng bãi thải; phủ đất trồng bề mặt, mặt tầng sườn tầng bãi thải Bãi thái quặng đuôi a) Các bãi thải quặng dạng thơ, rắn, dễ nước Tiến hành san gạt, tạo mặt bằng, phủ đất trồng tồn diện tích bãi thải; xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước bề mặt đáy bãi thải trước thải môi trường b) Các bãi thải quặng dạng mịn, khó nước Xây dựng gia cố đê, đập bãi thải đảm bảo an toàn; củng cố hệ thống thu gom, ống thu nước thải quặng đuôi xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường; xây dựng hàng rào kiên cố, trồng xen dày lắp đặt biển báo nguy hiểm, ghi rõ độ sâu trạng thái chất thải hồ Sân công nghiệp, khu vực phụ trợ phục vụ khai thác làm giàu khống sản Tháo dỡ cơng trình, thiết bị (trừ cơng trình, thiết bị bảo đảm an tồn mỏ, bảo vệ mơi trường); xử lý nhiễm môi trường đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo vệ môi trường; san gạt, cải tạo mặt trồng tồn diện tích (trừ trường hợp có nhu cầu sử dụng đất vào mục đích khác); xây dựng hệ thống nước xung quanh; tái tạo hệ sinh thái, thảm thực vật môi trường phù hợp với trạng thái môi trường ban đầu Khu vực xung quanh khơng thuộc diện tích giao quản lý ị thiệt hại hoạt động khai thác, tuyển làm giàu quặng Tiến hành xử lý, khắc phục ô nhiễm phục hồi mơi trường trường hợp hoạt động khai thác khống sản gây ô nhiễm, cố môi trường, ảnh hưởng đến khu vực môi trường cộng đồng dân cư xung quanh II CÁC YÊU CẦU CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG CỤ THỂ ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH KHAI THÁC KHỐNG SẢN Ngồi việc phải tn thủ thực yêu cầu chung cho công tác cải tạo, phục hồi môi trường Mục I Phụ lục này, số loại hình khai thác khống sản phải thực bổ sung công tác cải tạo, phục hồi môi trường đảm bảo yêu cầu sau: Đối với mỏ khai thác lộ thiên có nguy tạo dịng thải axit; có phát sinh thành phần nguy hại Tất mỏ khai thác khoáng sản rắn có thành phần khống vật sulfua có nguy phát sinh dòng thải axit; Yêu cầu thực cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung: tiến hành phủ lớp vật liệu có độ thẩm thấu thấp, lu lèn đạt độ thẩm thấu nhỏ hơn1 x 10-6 cm/s sử dụng biện pháp chống thấm đảm bảo an tồn tồn diện tích bề mặt 75 đáy khai trường, khu vực bãi thải khu vực phụ trợ khác; nước mưa; xây dựng hệ thống thu gom, xử lý chảy tràn, nước thải phát sinh khu vực khai thác khu vực liên quan khác phải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn trước thải môi trường; Bãi thải thiết kế theo quy định chôn lấp chất thải nguy hại, có biện pháp thu gom nước bề mặt, đáy bãi thải xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn trước thải môi trường Khi kết thúc đổ thải, tiến hành phủ lớp đất trồng bề mặt theo quy định Đối với khai thác hầm lò Yêu cầu thực cải tạo, phục hồi mơi trường đường lị khu vực cửa lò sau: a) Đối với khu vực khai thác bề mặt đất khơng có cơng trình khai thác, xây dựng San gạt, tạo mặt khu vực bị sụt lún, trồng tái tạo hệ sinh thái môi trường gần với trạng thái mơi trường ban đầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất Trường hợp để lại đường lò phải thực chèn, lấp cửa lị chính, cửa lị phụ, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn khai thác mỏ hầm lị; b) Đối với mỏ có cơng trình giếng chính, giếng phụ có mức đáy giếng thấp mực nước ngầm ưu tiên chuyển đổi thành cơng trình chứa cấp nước phục vụ cấp nước sinh hoạt tưới tiêu c) Đối với khu vực khai thác cơng trình khai thác, xây dựng cần bảo vệ Yêu cầu cải tạo phục hồi môi trường phương pháp chèn, lấp lị tồn phần lị chợ, chèn lấp tồn đường lị cịn lại sau kết thúc khai thác để đảm bảo trì cơng trình mặt đất Đối với khai thác cát, sỏi, khống sản lịng sơng cát biển, ven biển a) Xây dựng kè bờ khu vực khai thác khu vực bị ảnh hưởng có nguy bị xói lở b) San gạt nạo vét khu vực bị bồi lắng hoạt động khai thác; tái tạo hệ sinh thái môi trường lịng sơng vùng ven biển phù hợp với trạng thái môi trường ban đầu c) Tháo dỡ công trình bờ (trừ trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng), xử lý chất thải khu vực bị ô nhiễm đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường; tiến hành san gạt, tạo mặt phủ đất, trồng tồn diện tích có cơng trình Khai thác khống sản có tính phóng xạ 76 Khơng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng loại lương thực phơng phóng xạ trở trạng thái giới hạn cho phép; tiến hành phủ lớp vật liệu có độ thẩm thấu thấp, lu lèn đạt độ thẩm thấu nhỏ x 10-6cm/s sử dụng biện pháp chống thấm đảm bảo an tồn tồn diện tích bề mặt đáy khai trường, khu vực bãi thải khu vực phụ trợ khác; tháo dỡ, tẩy xạ khu vực kho, khu vực chứa chất phóng xạ thiết bị; phế thải, chất thải có tính chất phóng xạ phải thu gom, xử lý theo quy định an toàn xạ chất thải nguy hại Nước thải phát sinh khu vực khai thác khu vực liên quan khác phải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn trước thải mơi trường Có biện pháp khoanh vùng, cắm biển báo khu vực khơng an tồn phóng xạ Bãi thải thiết kế theo quy định chơn lấp chất thải nguy hại, có biện pháp thu gom nước bề mặt, đáy bãi thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường Cải tạo, phục hồi môi trường mỏ khống sản có tính chất phóng xạ thực theo quy định Luật lượng nguyên tử quy định khác có liên quan III NHỮNG YÊU CẦU KHÁC Lựa chọn loài cây, giống phù hợp với điều kiện sống địa phương, có giá trị kinh tế cao; tỷ lệ trồng dặm phải 40%-50% mật độ trồng Trong trình khai thác phải bố trí khu vực lưu giữ lại lớp đất bóc, đất phủ để phục vụ cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trường Đất bóc, đất phủ khơng chứa thành phần nguy hại, phóng xạ Độ dày lớp đất phủ phải đảm bảo cho việc trồng theo quy định Bãi thải phải san gạt, cắt tầng đảm bảo an toàn kỹ thuật theo thiết kế quan có thẩm quyền phê duyệt Độ cao bãi thải không cao địa hình đồi núi tự nhiên gần khơng cao cốt cao địa hình tự nhiên ban đầu Việc phục hồi hệ sinh thái, thảm thực vật phải đảm bảo lựa chọn chủng loại, loài, giống số lượng tương tự hệ sinh thái, thảm thực vật chưa tiến hành khai thác Thời gian tu, bảo trì cơng trình cải tạo, phục hồi môi trường xác định theo Đề án Đề án bổ sung, đảm bảo yêu cầu mơi trường an tồn kỹ thuật quan có thẩm quyền xác nhận hồn thành tồn nội dung cải tạo, phục hồi mơi trường 77 ... quan công tác cải tạo môi trường đất dự án khai thác mỏ Công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác dự án khai thác mỏ xây dựng công tác hoàn nguyên phục hồi sau khai thác Đây đề xuất giải pháp. .. HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Tô Vĩnh ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CÔNG TÁC CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG ĐẤT SAU KHAI THÁC TẠI MỎ ĐÁ SƠN THỦY... xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác mỏ đá Sơn Thủy? ?? việc cần thiết Đề tài bước khởi đầu cho công tác nghiên cứu, đánh giá việc thực cải tạo phục hồi môi trường

Ngày đăng: 25/09/2020, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan