Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long

85 107 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN LUÂN VŨ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGUYỄN LUÂN VŨ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành Mã số : : Quản lý kinh tế 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến thu ngân sách nhà nƣớc - Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh ven biển Đồng sơng Cửu Long” cơng trình nghiên cứu tơi Nội dung tồn luận văn kết đúc kết kiến thức đƣợc lĩnh hội trình đào tạo Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, q trình tự tìm tịi nghiên cứu tổng hợp kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Các số liệu sử dụng trình bày luận văn trung thực với nguồn gốc đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS VŨ THỊ MINH HẰNG Học viên thực Nguyễn Luân Vũ Mục lục Chƣơng MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long 2.2 Thuận lợi khó khăn .5 2.2.1 Thuận lợi .5 2.2.2 Khó khăn hạn chế 2.3 Thực trạng thu ngân sách tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long 2.4 Thu ngân sách địa phƣơng 13 2.5 Phân cấp ngân sách Việt Nam 15 2.5.1 Thực trạng phân cấp ngân sách Việt Nam 15 2.5.2 Chủ trƣơng phân cấp ngân sách 18 2.6 Ngân sách nhà nƣớc 22 2.6.1 Khái niệm 22 2.7 Thu ngân sách nhà nƣớc 23 2.7.1 Khái niệm 23 2.7.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nƣớc 24 2.8 Các nhân tố tác động đến thu ngân sách nhà nƣớc 24 2.9 Các nghiên thực nghiệm 27 2.9.1 Nghiên cứu nƣớc 27 2.9.2 Nghiên cứu nƣớc 29 2.10 Định nghĩa biến số 32 2.10.1 Biến phụ thuộc 32 2.10.2 Các biến độc lập 32 Chƣơng 36 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Quy trình nghiên cứu 36 3.2 Kiểm tra làm sacḥ dƣƣ̃liêụ 37 3.2.1 Thống kê mô tả 37 3.2.2 Mơ hình tác động cố định (FEM) 37 3.2.3 Mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) 38 3.3 Phân tích hồi quy 39 Chƣơng 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Kết nghiên cứu 42 4.1.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 42 4.1.2 Kết hồi quy thảo luận 43 4.1.3 Hiệu chỉnh mơ hình FEM 45 4.1.4 Tổng hợp kết kỳ vọng yếu tố ảnh hƣởng đến thu NSNN .47 4.1.5 Phân tích kết nghiên cứu 47 Chƣơng 50 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Hàm ý sách 51 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nƣớc ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long NSTW: Ngân sách trung ƣơng NSĐP: Ngân sách địa phƣơng ODA: (Official Development Assistance): Viện trợ phát triển thức PCI (Provincial Competitiveness Index): Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh TNCN: Thu nhập cá nhân TNDN: Thu nhập doanh nghiệp GTGT: Giá trị gia tăng TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt XDCB: Xây dựng THUNS: Thu ngân sách GDPBQ: GDP bình quân đầu ngƣời MOCUATM: Mở cửa thƣơng mại NLCT: Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh THNS: Thâm hụt ngân sách SLDN: Số lƣợng doanh nghiệp TLDSTDTLD: Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động có việc làm FEM (Fixed Effects Model): Mơ hình tác động cố định REM (Random Effects Model): Mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên VIF: (Variance Inflation Factor) Hệ số phóng đại phƣơng sai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khung phân tích đề tài 36 Bảng 3.2: Mô tả biến độc lập sử dụng mơ hình 40 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả 42 Bảng 4.2: Kết ƣớc lƣợng ảnh hƣởng yếu tố đến thu NSNN 43 Bảng 4.3 : Kết mơ hình FEM hiệu chỉnh theo FGLS 46 Bảng 4.4 : Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Khung phân tích yếu tố tác động đến thu NSNN tỉnh ven biển ĐBSCL Hình 2.2: Thu NSNN tỉnh ven biển ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005 – 2014 Hình 2.3: GDP bình quân đầu ngƣời tỉnh ven biển ĐBSCL giai đoạn 2005-2014 Hình 2.4: Tổng kim ngạch xuất nhập tỉnh ven biển ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014 Hình 2.5: Mở cửa thƣơng mại tỉnh ven biển ĐBSCL trung bình giai đoạn 20052014 11 Hình 2.6: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014 12 Hình 2.7: Số doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh ven biển ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014 Hình 2.8: Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động có việc làm tỉnh ven biển ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014 Hình 2.9: Tỷ lệ thu chi NSNN tỉnh ven biển ĐBSCL trung bình giai đoạn năm 2005-2014 21 Hình 2.10: Ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ tỉnh ĐBSCL trung bình giai đoạn 20052014 34 Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngân sách nhà nƣớc toàn khoản thu chi Nhà nƣớc dự toán đƣợc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền định đƣợc thực năm để đảm bảo thực chức nhà nƣớc Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) đƣợc xem khâu chủ đạo hệ thống tài chính, thể quan hệ tài nhà nƣớc với chủ thể xã hội gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nƣớc nhƣ điều tiết kinh tế vĩ mô, ổn định trật tự an sinh xã hội Các hoạt động thu chi NSNN luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nƣớc, đƣợc nhà nƣớc tiến hành sở luật lệ định Các tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có vị trí địa lý nằm liền kề hai Thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cần Thơ, với hệ thống giao thông thủy nối liền tỉnh duyên hải ĐBSCL với Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cần Thơ, tạo cho vùng có nhiều lợi việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nâng cao lực sản xuất, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Theo Tổng cục Thống kê (2005-2014), tốc độ tăng trƣởng GDP (theo giá 1994) trung bình tồn vùng đạt 6,7%/năm Đây tiềm điều kiện thuận lợi để tỉnh ven biển ĐBSCL nâng cao lực sản xuất, đầu tƣ đổi khoa học công nghệ, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng, tạo lợi thu hút đầu tƣ, góp phần làm tăng nguồn thu NSNN cho khu vực Thu NSNN tỉnh ven biển ĐBSCL có chiều hƣớng tăng qua năm Cụ thể, từ mức 1657,13 tỷ đồng năm 2005, đến mức 6800,58 tỷ đồng vào năm 2014, tốc độ tăng trƣởng trung bình 17,58%/năm Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng nguồn thu NSNN chƣa ổn định, chƣa đảm bảo đƣợc nhiệm vụ chi, phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ từ ngân sách Trung ƣơng, Trung ƣơng phải bù khoản hụt chi, trung bình khoảng 22,97%/năm, từ làm ảnh hƣởng đến sách phát triển tỉnh khu vực Để góp phần tháo gỡ khó khăn trên, điều cần thiết phải nhận biết yếu tố ảnh hƣởng đến thu NSNN tỉnh ven biển ĐBSCL giai đoạn Đó lý tơi chọn thực đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước - nghiên cứu trường hợp tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long” Nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn khu vực ven biển ĐBSCL, nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho cấp lãnh đạo đƣa sách phù hợp, góp phần khai thác tốt nguồn thu từ kinh tế địa phƣơng đảm bảo công tác thu NSNN thời gian tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến thu ngân sách nhà nƣớc tỉnh ven biển Đồng sơng Cửu Long Từ đƣa sách, giải pháp, khuyến nghị, giúp tỉnh có sách cụ thể để thu ngân sách đƣợc ổn định bềnh vững 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nguồn thu ngân sách nhà nƣớc tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long chịu ảnh hƣởng nhân tố nào? Các yếu tố ảnh hƣởng có tác động nhƣ đến nguồn thu ngân sách tỉnh khu vực này? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Vấn đề thu ngân sách nhà nƣớc yếu tố ảnh hƣởng đến thu ngân sách nhà nƣớc tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long Các biến ảnh hƣởng bao gồm: Biến phụ thuộc: Thu ngân sách nhà nƣớc Các biến độc lập gồm: GDP bình quân đầu ngƣời, mở cửa thƣơng mại, số lực cạnh tranh cấp tỉnh, thâm hụt ngân sách, số lƣợng doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỷ lệ dân số độ tuổi lao động có việc làm 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thu ngân sách nhà nƣớc 07 tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long bao gồm: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang, giai đoạn 2005-2014 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để xác định nhân tố mô hình ảnh hƣởng nhƣ đến thu ngân sách tỉnh ĐBSCL, đề tài đƣợc thực nhƣ sau: 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, 2008 Thông tư 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng năm 2008 hướng dẫn chế độ làm việc giáo viên dạy nghề Hạo Nhiên, 2013 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN Việt Nam https://nhaquanlytuonglai.wordpress.com/2013/06/04/mot-so-nhan-to-anh-huongden-thu-ngan-sach-nha-nuoc/ Lê Thị Mận, 2010 Lý thuyết tài tiền tệ Nhà xuất lao động xã hội Luật Ngân sách Nhà nƣớc 2002 Nguyễn Đăng Dờn , 2009 Lý thuyết tài tiền tệ Nhà xuất đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phi Khanh, 2013 Các yếu tố tác động đến tổng số thu thuế - nghiên cứu trường hợp quốc gia Đông Nam Á Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sử Đình Thành Mai Hồi, 2009 Lý thuyết tài cơng Nhà xuất đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Nghị định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2013 việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Tổng cục Thống kê, 2005-2014 Niên giám thống kê 2005-2014 Hà Nội: Nhà xuất thống kê Trần Thị Tuấn Anh, 2014 Hướng dẫn thực hành Stata 12.Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Tiến Khai, 2014 Phương pháp nghiên cứu kinh tế Nhà xuất Lao động xã hội Trần Văn Vũ, 2015 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Long An Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 63 Võ Thành Vân, 2010 Tác động phân cấp ngân sách đến nỗ lực thu ngân sách quyền cấp tỉnh Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Danh mục tài liệu Tiếng Anh Ajaz, T and Ahmeh, E, 2010 Effect of Corruption and Governance on Tax Revenues The Pakistan Developing Review, Vol 49, issue 4, pages 405-417 Aizenman, J and Y Jinjarak, 2005 The Collection Efficiency of the Value Added Tax: Theory and International Evidence New York Times April Bruce Bartlett Bird, Richard M., Jorge Martinez-Vaztinez, and B Torgler, 2004 Societal Institutions and Tax Effort in Developing Countries International Studies Program Working Paper 04-06 Chand, S Karl O M., 1997 Controlling Fiscal Corruption IMF Working Paper No 97/100 Eltony, Nagy M., 2002 The Determinants of Tax Effort in Arab Countries Fjeldstad, O H and Tungodden, B., 2001 Fiscal corruption: a Vice or Virtue? World Development Report, 31, 1459-1467 Ghura, D., 1998 Tax Revenue in Sub-Saharan Africa: Effects of Economic Policies and Corruption IMF Working Paper No 98/135 International Monetary Fund (IMF) Gupta, S A., 2007 Determinants of Tax Revenue Efforts in Developing Countries IMF Working Paper No.07/184 Washington, DC: The International Monetary Fund Imam, P A and Jacobs, D F., 2007 Effect of Corruption on Tax Revenues in the Middle East IMF Working Paper No.07/270 IMF Institute and Fiscal Affairs Department Keen, M., & Simone, A 2004 Tax policy in developing countries: some lessons from the 1990s and some challenges ahead Helping countries develop: The role of fiscal policy, 302-52 Leuthold, Jane H., 1991 Tax shares in Developing Economies A Panel Study Volume 35 Issue 1, Pages 173-185 64 Piancastelli, Marcelo 2001 Measuring the Tax Effort of Developed and Developing Countries: Cross Country Panel Data Analysis, 1985-1995 IPEA Working Paper No 818 Rodrik, Dani, 1998 Why More Open Economies have Bigger Governments? Journal of Political Economy, Vol 106, pp 997-1032 Tanzi, V., 1992 Fiscal Policies in Economies in Trasition Edited Edition IMP, Washington DC: International Monetary Fund Tanzi, V., 1997 Inflation, Lags in Collection, and the Real Value of Tax Revenue Staff Papers – International Monetary Fund, Vol 24, No 1, pp 154-167 Tanzi, V and Zee, H., 2000 Tax policy for Emerging Markets: Developing Countries IMF Working Paper WP/00/35 Washington DC: International Monetary Fund Teera, J M 2003 Determinants of tax revenue Share in Uganda 65 PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu hồi quy Thu ngân sách nhà nƣớc Tỉnh Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Kiên Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau GDP bình quân đầu ngƣời Tỉnh Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Kiên Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Ngân sách trung ƣơng hỗ trợ Tỉnh Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Kiên Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 66 Tổng kim ngạch xuất nhập Tỉnh Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Kiên Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Độ mở thƣơng mại Tỉnh 2005 Tiền Giang 32.00 Bến Tre 25.00 Trà Vinh 16.00 Kiên Giang 32.00 Sóc Trăng 69.00 Bạc Liêu 41.00 Cà Mau 98.00 Chỉ số CPI cấp tỉnh Tỉnh 2005 Tiền Giang 55.89 Bến Tre 65.24 Trà Vinh 56.25 Kiên Giang 61.13 Sóc Trăng 55.63 Bạc Liêu 41.90 Cà Mau 42.80 67 Tỷ lệ thu chi ngân sách Tỉnh Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Kiên Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Số lƣợng doanh nghiệp hoạt động Tỉnh Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Kiên Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động có việc làm Tỉnh 2005 Tiền Giang 52.50 Bến Tre 53.50 Trà Vinh 54.70 Kiên Giang 50.80 Sóc Trăng 54.50 Bạc Liêu 51.50 Cà Mau 46.80 68 Phụ lục Kết hồi quy Notes: (/v# option or -set maxvar-) 5000 maximum variables use "D:\Users\Administrator\Desktop\DE TAI VU\chay chuong trinh\chay chuong trinh vu.dta", clear sum thuns gdpbq mocuatm nlct thns sldn tldstdtld tabstat thuns gdpbq mocuatm nlct thns sldn tldstdtld, by( nam) stat (mean max sd) Summary statistics: mean, min, max, sd by categories of: nam nam | 2005| | | | 2006| | | | 2007| | | | 2008| | | | 2009| | | | 2010| | | | 2011| | | | 2012| | | | 2013| + + + + + + + + + 69 | | | 2014 | | | | Total | | | | - pwcorr ln_THUNS ln_GDPBQ ln_MOCUATM ln_NLCT ln_THNS ln_SLDN ln_TLDSTDTLD, sig star(0.05) | ln_THUNS ln_GDPBQ ln_MOC~M collin ln_THUNS ln_GDPBQ ln_MOCUATM ln_NLCT ln_THNS ln_SLDN ln_TLDSTDTLD (obs=70) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -Mean VIF 3.99 Cond Eigenval Index Condition Number 70 Eigenvalues & Cond Index computed from scaled raw sscp (w/ intercept) Det(correlation matrix) tsset tinh nam panel variable: tinh (strongly balanced) time variable: nam, 2005 to 2014 delta: unit xtserial ln_THUNS ln_GDPBQ ln_MOCUATM ln_NLCT ln_THNS ln_SLDN ln_TLDSTDTLD Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, Prob > F = xtset tinh panel variable: xtreg ln_THUNS Fixed-effects (within) regression Group variable: tinh R-sq: within = between = overall = corr(u_i, Xb) = -F test that all u_i=0: F(6, 57) = 19.92 Prob > F = 0.0000 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (7) = Prob>chi2 = tsset tinh nam panel variable: tinh (strongly balanced) time variable: nam, 2005 to 2014 delta: unit xttest2 Correlation matrix of residuals: e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 Breusch-Pagan LM test of independence: chi2(21) = Based on 10 complete observations over panel units est stor FEM xtreg ln_THUNS Random-effects GLS regression Group variable: tinh R-sq: within = between = overall = corr(u_i, X) = - xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ln_THUNS[tinh,t] = Xb + u[tinh] + e[tinh,t] xttest1 Tests for the error component model: ln_THUNS[tinh,t] = Xb + u[tinh] + v[tinh,t] v[tinh,t] = lambda v[tinh,(t-1)] + e[tinh,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ ln_THUNS | 496171 7043941 Random Effects, Two Sided: ALM(Var(u)=0) Random Effects, One Sided: ALM(Var(u)=0) Serial Correlation: ALM(lambda=0) Joint Test: hausman FEM REM -+ -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = (V_b-V_B is not positive definite) esttab FEM REM, star (* 0.1 ** 0.05 *** 0.01) stats (N r2 r2_a) -(1) (2) ln_THUNS ln_THUNS -ln_GDPBQ ln_MOCUATM ln_NLCT ln_THNS ln_SLDN ln_TLDSTDTLD _cons -N r2 73 r2_a 0.932 -t statistics in parentheses * p

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan