Phương pháp đặt trước độ rộng băng tần thích hợp cho các mạng thông tin vô tuyến đa phương tiện tốc độ cao : Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử - viễn thông: 2 07 00

88 28 0
Phương pháp đặt trước độ rộng băng tần thích hợp cho các mạng thông tin vô tuyến đa phương tiện tốc độ cao : Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử - viễn thông: 2 07 00

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11 V' Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA H À NỘI KHOA CÔNG NGHỆ ĐẶNG THỊ PHONG THỦY PHƯƠNG PHÁP ĐẶT TRƯỚC ĐỘ RỘNG BĂNG TẦN THÍCH HỢP CHO CÁC MẠNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN ĐA PHƯƠNG TIỆN Tốc ĐỘ CAO ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ Chuyên ngành: Kỹ thuật Vô tuyến Điện tử & TT Liên lạc Mã số: 2.07.00 LUẬN VĂN THẠC s ĩ I - V V -/-0 / NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRỊNH ANH v ũ Hà Nội- 0 Đ ă t trư ớc dơ rịn.iỉ băn li tần Ln văn cao hoe MỤC LỤC MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: XU HƯỚNG HỘI NHẬP THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ BA (3G) 1.1- Xu th ế phát triển thông tin di đ ộn g 1.2- Các công nghệ TTDĐ thê hệ thứ hai (2G ): 1.2.1 - Công nghệ GSM: 1.2.2- Công nghệ TDMA/IS-136: 1.2.3- Công nghệ PDC: 1.2.4- Công nghệ CDMA/IS-95: .8 1.3- Các kiến nghị cho TTDĐ thê hệ thứ ba (3G) tình hình chuẩn h ó a 1.3.1- Thông tin di động thê hệ thứ ba (3G): 1.3.1.1 - Khái niệm thông tin di động hệ thứ ba (3G): 1.3.1.2- Sơ lược tiến trình xây dựng tiêu chuẩn thông tin di động hệ thứ ba (3G): 10 1.3.1.3- Những yêu cầu mục tiêu IMT-2000[4]: .11 1.3.1.4- Các dịch vụ hệ thống thông tin di động hệ thứ 3[ 1] 13 1.3.2- Các kiến nghị cho TTDĐ hộ thứ ba (3G)[4J: 15 1.3.2.1- Nhật bản: 16 1.3.2.2- Hàn quốc: 17 1.3.2.3- Châu Âu: 17 1.3.2.4-Bắc Mỹ: .18 1.3.2.5Trung quốc: 19 1.3.3- Họ tiêu chuẩn IMT-2000: 20 1.4- Tình hình phát triển TTD Đ Việt nam [4]: 21 1.4.1 - Xu hướng phát triển thông tin di động Việt nam 21 1.4.2- Định hướng phát triển IMT-2000: 22 CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC CHUYỂN GIAO TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 24 2.1- Giới thiệu chung : 24 2.2- Các loại kênh : 28 2.3- Tính chất việc chuyển giao 30 2.3.1- Nguyên tắc chuyên giao .30 2.3.2- Mức ưu tiên chuyển giao : 31 2.3.3- Biên chuyển giao[7]: 32 2.4- Quá trình định v ị 33 2.4.1- Các loại chuyển giao 33 2.4.2- Điều khiển trình chuyên giao tổng quát 35 2.5- Mơ tả q trình định vị .36 Luán văn o hoc f í a t trư ớc dô râ n Ịj băiiỊỉ tần 2.5.1 - Tinh trạng chuyển giao 36 2.5.2- Định giá xử phạt 37 2.5.3- Quá trình định vị trường hợp định vị cụ thể .37 2.5.4- Danh sách chuyển giao 43 2.6- Kết lu ận 43 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐẶT TRƯỚC Đ ộ RỘNG BĂNG THÍCH HỢP CHO CÁC MẠNG THƠNG TIN VỒ TUYỂN ĐA PHƯƠNG TIỆN T ố c ĐỘ CAO 45 3.1- Giới thiệu ch u n g .45 3.2- Sư đồ điều khiển thu nạp đề nghị dựa việc đặt trước độ rộng bãng thích nghi 46 3.2.1- Phân loại thông tin: .46 3.2.2- Đặc điểm sơ đồ đề nghị: 47 3.2.3- Mô tả phương pháp đề nghị: 47 3.2.4- So sánh sơ đồ đề nghị với sơ đồhiện sử dụng 53 3.3- Mỏ hình mỏ p h ỏng 56 3.3.1- mơ hình sơ đồ để nghị : 56 3.3.2- Mơ tả mơ hình mơ giá trị thông số 58 3.3.3- Các sơ đồ khác mô để so sánh 61 3.4- Các kết mô p h ỏn g 64 3.4.1- So sánh sơ đồ đề nghị sơ đồ A B 64 3.4.2- Sự trao đổi cân mơ hình sơ đồ đề nghị thảo luận phần 3.3.1: 68 3.4.3- Khảo sát đặc tính thích nghi sơ đồ đề nghị: 70 3.4.4- Đảm bảo chất lượng dịch vụ cho kết nối loại II 74 KẾT LUẬN 76 CÁC Từ VIẾT TẮT .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 b Lm ìn văn coo hoc Đ ă t tì ước dò rơììM hứiĩíỉ tần MỞ ĐẨU Thơng tin di động đời vào cuối năm 1940, hệ thống thông tin di động điểu vận Đến thông tin di động trải qua nhiều hệ Thế hệ thứ hệ thông tin di động tương tự sử dụng công nghệ truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) Tiếp theo hệ thứ hai hệ thứ ba chuẩn bị đưa vào hoạt động Thế hệ thứ tư nghiên cứu Thông tin di động thê thệ thứ hai sử dụng kỹ thuật sô với công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) phân chia theo mã (CDMA) Đây hệ thống thông tin di động băng hẹp với tốc độ bít thơng tin người sử dụng - 13 kbit/s Hai thông số quan trọng đặc trưng cho hệ thống thông tin di động sô tốc độ bit thông tin người sử dụng tính di động, hệ hệ thứ hai thông số ngày cải thiện Thông tin di động hệ thứ ba có tốc độ bit ỉên tới Mbit/s Thế hệ thứ tư có tốc độ lên tới 34 Mbit/s cao Các hệ thống thông tin di động hệ thứ hai xây dựng theo tiêu chuẩn: GSM, IS-95, PDC, IS-36 phát triển nhanh năm 1990 Nhưng sau gần 20 năm phát triển, thông tin di động hệ thứ hai bắt đầu bộc lộ khiếm khuyết nhu cầu dịch vụ truyền liệu dịch vụ băng rộng ngày trở nên cấp thiết Với phát triển thông tin di động phát sinh loạt vấn đề cần giải : phân bổ tần số bị hạn chế, chuyên giao phức tạp không kinh tế, chất lượng dịch vụ khơng đảm bảo Trước tình hình này, việc chuyên sang sử dụng hệ thống thông tin di động hệ thứ tất yếu để đạt mục tiêu sau: - Tốc độ truy cập cao để đảm bảo dịch vụ băng rộng truy cập Internet nhanh dịch vụ đa phương tiện - Linh hoạt để đảm bảo dịch vụ đánh số cá nhân toàn cầu điện thoại vệ tinh Các tính cho phép mở rộng tầm phủ hệ thống thông tin di động - Tương thích với hệ thống thơng tin di động có đê đảm bảo phát triển liên tục thông tin di động Lu â n văn cao hoc Đ ủ t trư ớc dô r ô m hănaỉ tần Tuy nhiên mạng vô tuyến tốc độ cao thê hệ sau điều quan trọng việc đảm bảo chất lượng dịch vụ chúng trợ giúp cho ứng dụng đa phương tiện Trọng tâm luận văn phân tích sơ đồ điều khiển thu nạp dựa việc đặt trước độ rộng băng tần để đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS (Quality of Service) cho lưu lượng đa phương tiện mạng vô tuyến tế bào tốc độ cao Sơ đổ đề nghị phân bổ độ rộng băng tần cho việc kết nơi cell nơi có u cầu kết nối ban đầu đặt trước độ rộng băng tất cell cận Khi người sử dụng di chuyển đến cell việc chuyển giao xảy ra, độ rộng băng tần lại phân bổ cell mới, lại đặt trước cell lân cận cell mới, độ rộng băng tần cell xa giải phóng Tổng độ rộng băng đặt trước điều chỉnh cách linh động, phản ánh điều kiện mạng Cấu trúc luận văn gồm chương Chương trình bày xu hướng phát triển hệ thống thông tin di động giới định hướng chiến lược phát triển thông tin di động Việt nam giai đoạn 2000 đến 2005 Chương mô tả nguyên tắc chuyển giao hệ thống thông tin di động GSM sử dụng Chương mô tả phương pháp điều khiển thu nạp dựa việc đặt trước độ rộng băng tần để đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS cho lưu lượng đa phương tiện mạng vô tuyến tế bào tốc độ cao So sánh phương pháp nàv với phương pháp đưa trước để thấy tính ưu việt phương pháp đề nghị Mô tả phương pháp mô số kết mô đánh giá phương pháp đề nghị đưa chương Phần kết luận tóm tắt phần luận văn Luân văn cao hoc Đ ă t trư ớc dò roil'd hăiìự tần CHƯƠNG 1: XU HƯỚNG HỘI NHẬP THƠNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ BA (3G) 1.1- Xu phát triển thịng tin di động Để CĨ cách nhìn tồn diện vấn để phát triển thông tin di động điểm lại hệ thống thơng tin di động điển hình có thê giới, xem hình 1.1.1 Hình vẽ cho thấy phát triển hệ thống điện thoại di động tế bào (CMTS: Cellular Mobile Telephone System) nhắn tin (PS: Paging System) tiến tới hệ thống chung toàn cầu tương lai [1] Các hệ thống thông tin di động tế bào tượng tự hệ thứ đưa hình bao gồm: • AMPS (Advanced Mobile Phone Service): Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến; • NAMPS (Narrow AMPS): AMPS băng hẹp; • TACS (Total Accès Communication System): Hệ thống thông tin truy nhập tồn bộ; • ETACS (Extended TACS): TACS mở rộng; • JTACS (Japanish TACS): TACS Nhật bản; • NTACS (Narrow TACS): TACS băng hẹp; • NMT450 (Nordic Mobile Telephone 450): Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 450 MHz; • NMT900: Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 900 MHz • NTT(Nippon Telegraph and Telephone): Hệ thống NTT phát triển Các hệ thống thông tin di động tế bào số hệ thứ hai đưa hình 1.1.1 bao gồm: • IS-54B TDMA; • IS-136TDMA; • IS-95 CDMA; L u â n văn cao hoc Đ ã t trư c đỏ i-ỏnx băníỉ tần # GSM (Global System for Mobile Communications): Hệ thống thơng tin di động tồn cầu; # PCN (Personal Communication Network): Mạng thông tin cá nhân; # CT-2 (Cordless Phone - 2): Điện thoại không dây; # DECT (Digital Enhanced Cordless Telecommunication): Viễn thông không dây số tiên tiến; # PDC (Personal Digital Cellular): Hệ thống tê bào sô cá nhân; Năm 81 83 84 86 88 90 92 94 96 98 2000 Hình 1.1.1 : Q trình phát triển hệ thống thơne tin di đône eiới Các hệ thống nhắn tin bao gồm: # POCSAG (Post office Code Standardization Advisory Group): Nhóm cố vấn tiêu chuẩn mã hố Bưu điện; # ERMES (European Radio Message System): Hệ thống nhắn tin vô tuyến châu Âu Luân văn cao hoc Đ ă t tn rớ c dơ rƠỊỊX bủng tần Hệ thống thơng tin hệ thứ hai (điển hình GSM) so với hệ thứ có ưu điểm bật sau: - Các dịch vụ mạng liên quan đến truyền số liệu nén số liệu người sử dụng, số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao (HSCSD-High Speed Circuit Swiched Data), dịch vụ gói vơ tuyến chung (GPRS-General Packet Radio Service) số liệu 14,4 kbit/s - Các công việc liên quan đến dịch vụ thoại như: Codec tiếng toàn tốc cải tiến (FFC-Enhanced Full Rate Codec), Codec đa tốc độ thích ứng khai thác tự đầu cuối Codec tiếng - Các dịch vụ bổ sung như: chuyển hướng gọi, hiển thị tên chủ gọi, chuyển giao gọi dịch vụ cấm gọi - Các cải tiến liên quan đến dịch vụ tin ngắn (SMS-Short message Service) như: móc nối SMS, mở rộng bảng chữ cái, mở rộng tương tác SMS - Các cơng việc liên quan đến tính cước như: dịch vụ trả tiền trước, tính cước nóng hỗ trợ cho việc ưu tiên vùng gia đình - Tăng cường công nghệ SIM Dịch vụ mạng thông minh : CAMEL - Các cải tiến chung như: chuyển mạng GSM-AMPS, dịch vụ định vị, tương tác với hệ thống thông tin di động vệ tinh hỗ trợ định tuyến tối ưu Các hệ thông thông tin di động số giai đoạn chuyên từ hệ thứ hai cộng sang hệ thứ ba Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng dịch vụ thông tin di động từ năm đầu thập niên 90 người ta tiến hành nghiên cứu hoạch định hệ thống thông tin di động hệ thứ ba ITU-R tiến hành cơng tác tiêu chuẩn hố cho hệ thống thơng tin di động toàn cầu IMT-2000 (trước FPLMTS) Ở châu Âu ETSI tiến hành tiêu chuẩn hoá phiên hệ thống với tên gọi UMTS (Universal Mobile Telecommunication System: Hệ thống viễn thông di động toàn cầu) Hệ thống làm việc dải tần GHz Nó cung cấp nhiều loại hình dịch vụ bao gồm từ dịch vụ thoại số liệu tốc độ thấp dịch vụ số liệu tốc độ cao, video truyền Tốc độ cực đại người sử dụng lên đến 2Mbit/s Tốc độ cực đại có Ln văn cao hoe Đăt tnrớc dò ròn HỉhthiỊỉ tán nhà, dịch vụ tốc độ 14,4 kbit/s đảm bảo cho di động thông thường ô macro Người ta tiến hành nghiên cứu hệ thống vơ tuyến hệ thứ tư có tốc độ cho người sử dụng lớn Mbit/s Thông tin di động hệ thứ ba phải hệ thông tin di động cho dịch vụ di động truyền thông cá nhân đa phương tiện Hộp thư thoại thay bưu thiếp điện tử lồng ghép với hình ảnh thoại thơng thường trước bổ sung hình ảnh để trở thành thoại có hình Một số u cầu chung hệ thống thông tin di động hệ thứ ba là: Mạng phải băng rộng có khả truyền thơng đa phương tiện Nghĩa mạng phải đảm bảo tốc độ bit người sử dụng đến Mbit/s - Mạng phải có khả cung cấp độ rộng băng tần theo yêu cầu Điều xuất phát từ việc thay đổi tốc độ bit dịch vụ khác Ngoài cần đảm bảo đường truyền vô tuyến không đối xứng chẳng hạn với: tốc độ bit cao đường xuống tốc độ bit thấp đường lên ngược lại - Mạng phải cung cấp thời gian truyền dẫn theo yêu cầu Nghĩa đảm bảo kết nôi chuyển mạch cho thoại, dịch vụ video khả sơ liệu gói cho dịch vụ số liệu - Chất lượng dịch vụ phải không thua chất lượng dịch vụ mạng cố định, đôi với thoại - Mạng phải có khả sử dụng tồn cầu, nghĩa bao gồm thơng tin vệ tinh 1.2- Các công nghệ TTDĐ thê hệ thứ hai (2G): Đối với cơng nghiệp viễn thơng tồn cầu, truy nhập vô tuyến hệ thứ hai thành công quan trọng đưa đến cho người sử dụng đầu cuối di động dịch vụ thoại dịch vụ liệu tốc độ thấp Tốc độ tăng trướng điện thoại di động hệ thứ hai (2G) cho thấy thông tin di động thực đường hướng tới thâm nhập hoàn toàn thị trường đại chúng Nhờ tăng trưởng nhanh chóng Internet, thơng tin đa phương tiện thâm nhập thị trường đại chúng với tốc độ bùng nổ Yêu cầu hệ thơng tin Ln văn coo hoc fí(ĩ( trước dụ rụns bỗuig ớR di ng t bo s cựng với dịch vụ đa phương tiện từ Internet tạo nên sở cho hệ thống thông tin vô tuyến tổ hợp truy nhập đa phương tiện tương lai Trong khoảng thời gian từ cuối năm 1980 đầu năm 1990, nhiều tiêu chuẩn thông tin di động tế bào số phát triển tổ chức tiêu chuẩn khu vực mà chủ yếu từ quốc gia, châu lục có cơng nghiệp viễn thông vô tuyến hàng đầu châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Các tiêu chuẩn xếp vào nhóm cơng nghệ hệ thứ hai (2G) để phân biệt với công nghệ thông tin di động hệ thứ (1G) phát triển từ 10 năm trước Có bốn cơng nghệ cơng nghệ GSM, TDMA/IS-136, PDC CDMA/IS-95 1.2.1- Công nghệ GSM: Sự phát triển tiêu chuẩn di động tế bào số cho châu Âu khoảng năm 1980 Kể từ đến nay, GSM phát triển trở thành tiêu chuẩn thê hệ thứ hai (2G) hàng đầu toàn thê giới góc độ số lượng thuê bao vùng phủ sóng GSM hệ thống đa truv nhập phân chia theo thời gian (TDMA) sử dụng khe thời gian sóng mang Phân cách sóng mang GSM 200kHz Các hệ thống CiSM kiểu châu Âu hoạt động hai băng tần 900MHz 1800MHz: - Hệ thống làm việc băng tần 900MHz gọi GSM-900 - Hệ thống làm việc băng tần 1800MHz gọi GSM-1800 hay DCS1800 Trong Mỹ, hệ thống GSM làm việc băng tần 1900MHz gọi tên GSM-1900 hay PCS-1900 Về mặt dịch vụ, GSM mạng số tổ hợp đa dịch vụ (ISDN) di động hỗ trợ đa dạng loại hình dịch vụ Vấn đề hỗ trợ mạng thông minh (IN) xác định GSM - chẳng hạn dịch vụ môi trường nhà ảo - nhiều dịch vụ tiên tiến khác Hiện nay, nhờ có dịch vụ gói vơ tuyến chung GPRS, truy nhập gói có thê tích hợp hệ thống GSM 1.2.2- Công nghệ TDMA/IS-136: Công nghệ trước gọi D-AMPS (Digital Advanced Mobile Phone Service) hay NA-TDMA (North America TDMA) xác định Hiệp hội Công nghiệp Viễn thông TIA(Telecommunications Industry Association) Mỹ vào Luán văn cao hoc Đăt trước dở rơng băn.íi tần băng tần đặt trước góp chung sở điều kiện mạng nên giá trị thông số r phải điều chỉnh để đạt xác suất rớt chấp nhận lớn kết nối loại I Vì mơ sau kết từ hình 3.4.2.3 sử dụng để xác định giá trị r để đạt xác suất rớt chấp nhận lớn kết nối loại I Trong kết mô sau, kiểu đặt trước dựa độ rộng băng tần yếu tố chuyển động sử dụng đưa đặc tính tổng thể tốt hai loại (xem phần 3.4.2) 0.001 0.01 0.1 T ố c đ ộ kết n ối đ ế n (y ê u c ầ u /g iâ y ) Hình 3.4.3.1 : Xác suất chặn kết nối xác suất rớt kết nối loại I (sơ đồ thích nghi khơne thích nghi) Hình 3.4.3.1 CBP CDP kết nối loại I hàm tốc độ kết nơi đến CDP chấp nhận lớn kết nối loại I giả thiết 0,05 Trong hình CDP chấp nhận lớn kết nối loại II giữ khơng đổi 0,1 Hình tỷ lệ kết nối đến nhỏ CDP CBP sơ đồ thích nghi khơng thích nghi tương tự Tuy nhiên tỷ lệ kết nối đến tăng, nên khác đặc tính hai sơ đồ trở nên đáng kể Khi tỷ lệ kết nối đến lớn (nghĩa tỷ lệ kết nối đến yêu cầu kết nối/giây) CDP sơ đồ khơng thích nghi nhỏ nhiều so với CDP chấp nhận lớn 0,05 Điềunày đưa với sơ đồ khơng thích nghi, độ rộng băng tần đặt trước cần phải lớn độ rộng băng tần cần thiết để đạt CDP chấp nhận lớn kết nối chuyển vùng loại I, gây CBP lớn cho kết nối Sơ đồ 71 Luân văn cao hoe Đút trước đỏ rông bã na tần thích nghi tận dụng độ rộng bâng tần hiệu hơn, tạo giá trị CBP nhỏ sơ đồ khơng thích nghi 03- o «p.ipÌ»ĨEPPÌS)5 F ix e đ Se' &■ 'Q c Đăt tníớc dơ róng hăiìị! rần Thơng qua mơ thấy sơ đổ đề nghị cung cấp xác suất rớt kết nối tình thực tế thấp đáng kê so với sơ đồ khơng có đặt trước độ rộng băng tần Nó qua việc điều chinh tổng độ rộng băng tần đặt trước sở điểu kiện mạng sơ đồ đề nghị đạt hiệu sử dụng băng tần cao Bằng phân tích đưa tác giả thấy rang sơ đồ điều khiển thu nạp dựa sở đặt trước độ rộng băng tần thích nghi có nhiều điếm ưu việt so với sơ đồ áp dụng, có khả đảm bảo chất lượng cao, Vì có thê áp dụng phương pháp cho hệ thống thông tin di động tương lai 77 Liu inj '1In coo hoc; Đủt tntớc dị rơwi> hăng tần CÁC Từ VIẾT TẮT AGCH Access Grant Channel Kênh cho phép thâm nhập AM Amplitude Modulation Điều biên AMPS Advanced Mobile Phone System Hệ thống điện thoại di động tiên tiến ARỈB Association of Radio Industries and Hiệp hội công nghiệp vô tuyến Broascasting phát BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá B-ISDN Broad Integrated Services Digital Mạng số tổ hợp đa dịch vụ Network băng rộng BS Base Station Trạm gốc BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSS Base Station System Hệ thống trạm gốc BSSMAP BTS Base Station System Mobile Application Part Base Transceiver Station Phần ứng dụng di động Hệ thống trạm gốc Trạm thu phát gốc CATT China Academy of Viện hàn lâm Công nghệ viễn Telecommunication Technology thông Trung Quốc CBP Connection Blocking Probability Xác suất chặn kết nối CBR Constant Bit Rate Tốc độ bít khơng đổi CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung CDG CDMA Development Group Nhóm phát triển CDMA CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA-DS CDMA-Direct Sequence CDMA trải phổ dãy trực tiếp CDMA-MC CDMA-Multi Carrier CDMA trải phổ đa sóng mang CDP Xác xuất rớt kết nối Connection Droping Probability 78 Lmm văn coo hoc Đút trước lỉô rông hũII u lan CMTS Cellular Mobile Telephone System Hệ thống điện thoại di động tế bào CT Cordless Telephone Điện thoại không dây DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng DECT Digital Enhance Cordless Viễn thông không dây số tiên tiến D AM PS DS/SS Digital Advanced Mobile Phone Hệ thống điện thoại di động tiên Service tiến số Direct Sequence Spectrum Trải phổ dãy trực tiếp Spreading EDGE ERMES Enhance Data rate for GSM Giải pháp tăng tốc độ truyền số Evolution liệu cho GSM European Radio Message System Hệ thống nhắn tin vô tuyết châu Âu ETACS Extended TACS TACS mở rộng ETS1 European Telecommunications Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Standards Institute Âu FCCH Frequency Correction Channel Kênh hiệu chỉnh tần số FACCH Fast Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết nhanh FDD Frequency Division Duplex Chế độ song công phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multi Đa truy nhập phân chia Access theo tần số FFC Enhance Full Rate Codec Codec tiếng toàn tốc cải tiến FM Frequency Modulation Điều tần FPLMTS Future Public Land Hệ thống thông tin di động Telecommunications System mặt đất tuong lai File Transfer Protocol Giao thức truyền file FPT 79 Liuhi VŨIỈ coo hoc D ili yc ỗợụ rụnu biỡ [n IG First Generation Thế hệ thứ 2G Second Generation Thế hệ thứ hai 3G Third Generation Thế hệ thứ ba GSM Global System for Mobile Hệ thống thông tin di Communication động toàn cầu GSM-MAP GSM Mobile Application Part GSM có ứng dụng di động GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ gói vơ tuyến chung HSCSD High Speed Circuit Swiched Data Số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao IMT-2000 1MTS International Mobile Hệ thống thông tin di Telecommunications System 2000 động toàn cầu 2000 Impoved Mobile Telephone System Hệ thống điện thoại di động cải tiến IN Intelligent Network Mạng thông minh IP Internet Protocol Giao thức Internet IS Interim Standard Tiêu chuẩn Mỹ ISDN IntegratedService Digital Network Mạng số tổ hợp đa dịch vụ ITU International Telecommunication Liên minh viễn thông quốc tế Union ITU-R ITU-T JTACS International Telecommunication Liên minh viễn thông quốc tế - Union-Regulation Nhóm thể lệ International Telecommunication Liên minh viễn thơng quốc tế - Union-Technical Nhóm kỹ thuật Japanish TACS TACS Nhât Ban 80 Luán vãn cao hoc Đăí ti ước dô rônọ bánv ran LAI Location Area Identity Nhận dạng vùng định vị MAHO Mobile Assisted Hand - off Chuyển giao hỗ trợ di động MAP Mobile Application Part Phần ứng dụng di động MS Mobile Station Máy di động MSC Mobile Service Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động MSS Mobile Satellite Service Dịch vụ di động vệ tinh MSS reg Mobile Satellite Service Region Dịch vụ di động vệ tinh vùng NAMPS Narrow AMPS NA-TDMA North America TDMA Hệ thống đa truy nhập phân chia theo thời gian Bắc Mỹ NMT45 Nordic Mobile Telephone 450 NMT900 Nordic Mobile Telephone 900 NTACS Narrow TACS Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 450 MHz Hệ thống diện thoại di động Bắc Âu băng tần 900 MHz TACS băng hẹp NTT Nippon Telegraph and Telephone Hệ thống điện thoại điện báo Nhât PCH Paging Channel Kênh tìm gọi PCN Personal Communication Network Mạng thông tin cá nhân PDC Personal Digital Cellular Hệ thống tế bào số cá nhân PCS Personal Communication Services Các dịch vụ thông tin cá nhân PHS Personal Handphone System Hệ thống điện thoại cá nhân POCSAG Post Office Code Standardization Nhóm cố vấn tiêu chuẩn mã Advisory Group hoá Buu điện PS Paging System Nhắn tin PSTN Public Switched Telephone Mạng điện thoại công cộng N e tw o rk 81 [juin Villi coo hoc Dût trước dơ rơtw hãn Sì tủn QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RACH Random Access Channel Kênh thâm nhập ngẫu nhiên RCR Research & Development Centre Trung tâm nghiên cứu phát for Radio System triển hệ thống vỏ tuyến SACCH Slow Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết chậm SABM Set Asynchronous Balanced Mode Mode di cân bàng SCH Asynchronization Channel Kênh đồng SCCP Signalling Connection and Control Phần điều khiển nối thông Part báo tín hiệu Single Dedicated Control Channel Kênh điều khiển đứng riêng SDCCH SDMA Space Division Multi Access Đa truy nhập phân chia theo không gian SMS Short Mesage Service Dịch vụ tin ngắn TA Timing Advance Định thời trước TAAVELE Time Evaluation of Timing Thời gian định truớc TA N Advance TACS Total access Communication Hệ thống thơng tin thâm nhập System tồn TCH Traffic Channel K ênhluu lượng TDD Time Division Duplex Chế độ song công phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA-SC TDMA-Single Carrier TDMA don sóng mang TD- Time-Division Synchronous CDMA kết hợp kỹ SCDMA CDMA thuật phân chia theo thời gian 82 LuIìn văn cue hoc TIA Đút trước dò rân li hăm> tần Telecommunications Industry Hiệp hội Công nghiệp Viễn thông Association TTA Telecommunications Technology Hiệp hội công nghệ viễn thông Association UBR Unspecified bit rate UMTS Universal Tốc độ bít khơng xác định Mobile Telecommunication System UTRA Universal Terrestrial Radio Access UWC Universal Hệ thống viễn thơng di động tồn cầu Truy nhập vơ tuyến mặt đất tồn cầu W ireless Thơng tin vơ tuyến toàn cầu Communications VBR Variable bit rate Tốc độ bít biến đổi VLR Visitor Location Register Bộ ghi định vị tạm trú WARC World Administrative Radio Hội nghị quản lý vô tuyến Conference giới Wideband CDMA CDMA băng rộng W 'CDM A WCDMA/N Wideband CDMA North CDMA băng rộng Bắc Mỹ A America W1MS W- Wireles M ultimedia and Dịch vụ thông tin vô tuyến đa CDMA Message Services Wideband phưong tiện - CDMA băng rộng CDMA WLL Wireless Local Loop Mạch vịng vơ tuyến WWW World Wide Web Web tồn cầu 83 Liicìn văn cao hoc Đút tricớc đơ' rịnm being IÚR TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động hệ thứ ba (Tl, T2), Nhà xuất Bưu điện, 2001 [2] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động số hệ thống CME20, 1993 [3] Vũ Đức Thọ, Thông tin di động số CELLULAR, 1997 [4] Đề tài nghiên cứu khoa học "Phân chia bâng tần cho IMT2000", Cục Tần số VTĐ-Tổng cục Bưu điện, 2001 [5] Theodore 16] CME20 Cell Planning Ericsson Radio System AE1992, 1993, 1994 171 Cell Planning for GSM Networks RP40, 1997, 1998 [8] Principles and Approaches on Evolution to IMT-2000/FPLMTS Volume - Handbook on land mobile Radiocommunication Bureau - ITU, 1997 [9] J Kurose, Open issues and challenges in providing quality of service guarantees in high-speed networks, Computer Communication, Vol.23, Jan 1993 [10] D J Goodman Cellular packet communications, IEEE Trans Commun., vol.38, Aug 1990 [11] B Jabbari, G Colombo, A Nakajima, and J Kulkarni, Network issues for wireless communications, IEEE Commun Mag., vol.33, Jan 1995 [12] S Nada and D Goodman, Dynamic resource acquisition: Distributed carrier allocation for TDMA cellular systems [ 13] Y.B.Lin, A Noerpel, and D.Harasty, "A nonblocking channel assignment strategy for hand-offs" in IEEE Sept 1994 [ 14] D Hong and s s Rappaport, "Traffic model and performance analysis of cellular radiotelephone systems with prioritised and nonprioritized hand- s Rappaport, Wireless Communication , 1996 84 Luan van cao hoc Pat tni'o'c dö rön\> hime tan off procedures", IEEE Aug 1986 [15] J Crowcroft, S Hailes, M Handley, A Jena, D Lewis and I Wakeman, ’’Some multimedia traffic characterization and measurement results", Comput Sei University College, London, U.K., 1992 \ [16] Carlos Oliveira, Jaime Bae Kim, and Tatsuya Suda, "An Adaptive Bandwidth Reservation Scheme for High-speed multimedia wireless networks" IEEE, Vol 16, No 6, August 1998 85 ... vô tuyến tốc độ cao 44 Luân văn cao hoe Đủt trước dô rông hŨỈHL lãn CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐẶT TRƯỚC ĐỘ RỘNG BĂNG THÍCH HỢP CHO CÁC MẠNG THƠNG TIN v TUYẾN ĐA PHƯƠNG TIỆN TỐC Đ ộ CAO 3. 1- Giới thiệu... pha: - IMT -2 0 00 CDMA DS: pha hỗ trợ GSM/MAP, pha hỗ trợ ANSI-41 - IMT -2 0 00 CDMA MC: pha hỗ trợ ANSI-41, pha hỗ trợ GSM/MAP - IMT -2 0 00 CDMA TDD: pha hỗ trợ GSM/MAP, pha hỗ trợ ANSI41 - IMT -2 0 00. .. hệ thống trước IMT -2 0 00 nội IMT -2 0 00 - Tương thích dịch vụ nội IMT -2 0 00 với mạng viễn thông cố định PSTN/ISDN - Cung cấp khung công việc cho hoạt động tiếp tục mở rộng dịch vụ mạng di động truy

Ngày đăng: 23/09/2020, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẨU

  • CHƯƠNG 1 : XU HƯỚNG HỘI NHẬP THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ BA (3G)

  • 1.1- Xu thế phát triển của thông tin di động

  • 1.1.1 bao gồm:

  • 1.2- Các công nghệ TTDĐ thê hệ thứ hai (2G):

  • 1.2.1- Công nghệ GSM:

  • 1.2.2- Công nghệ TDMA/IS-136:

  • 1.2.3- Công nghệ PDC:

  • 1.2.4- Công nghệ CDMA/IS-95:

  • 1.3- Các kiến nghị cho TTDĐ thế hệ thứ ba (3G) và tình hình chuẩn hóa

  • 1.3.1- Thông tin di động thế hệ thứ ba (3G):

  • 1.3.2- Các kiến nghị cho TTDĐ thế hệ thứ ba (3G)[4]:

  • 1.3.3- Họ tiêu chuẩn IMT-2000:

  • 1.4- Tình hình phát triển TTDĐ ở Việt nam[4]:

  • 1.4.1- Xu hướng phát triển thông tin di động ở Việt nam

  • 1.4.2- Định hướng phát triển IMT-2000:

  • CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẲC CHUYẾN GIAO TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM

  • 2.1- Giới thiệu chung :

  • 2.2- Các loại kênh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan