Nhà báo nguyễn văn vĩnh với việc phê phán thói hư tật xấu trên báo chí

137 20 0
Nhà báo nguyễn văn vĩnh với việc phê phán  thói hư tật xấu trên báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHUNG NHÀ BÁO NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÊ PHÁN THÓI HƢ TẬT XẤU TRÊN BÁO CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Báo chí học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHUNG NHÀ BÁO NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÊ PHÁN THÓI HƢ TẬT XẤU TRÊN BÁO CHÍ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60320101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Danh Bình Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học tôi, chưa công bố Những số liệu, dẫn chứng dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy xác LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn, tơi ln nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, hậu duệ học giả Nguyễn Văn Vĩnh gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp; đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái TS Nguyễn Danh Bình – Nguyên Tổng biên tập báo Giáo dục Thời đại – người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với điều kiện có hạn, nội dung luận văn lại nghiên cứu bước đầu, chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý xin khắc phục hạn chế để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương GIAO LƯU VĂN HĨA ĐƠNG TÂY VÀ THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH 1.1.Bối cảnh giao lưu văn hố Đơng Tây tiếp biến văn hóa Việt Nam năm đầu kỷ XX 1.2 Một số tờ báo quốc ngữ Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX 12 1.2.1 Báo chí quốc ngữ Nam kỳ 12 1.2.2 Báo chí quốc ngữ Bắc kỳ 15 1.3 Thân thế, nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh 20 1.3.1 Thân 20 1.3.2 Một vài trước tác Nguyễn Văn Vĩnh 26 1.3.3 Những đóng góp bật Nguyễn Văn Vĩnh đầu kỷ XX 28 1.3.3.1 Nguyễn Văn Vĩnh với việc truyền bá hoàn thiện chữ quốc ngữ 29 1.3.3.2 Nguyễn Văn Vĩnh với lĩnh vực văn học nghệ thuật 30 1.3.3.3 Nguyễn Văn Vĩnh với vấn đề cải cách xã hội 32 1.3.3.4 Nguyễn Văn Vĩnh với hoạt động báo chí 32 Chương NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÊ PHÁN THĨI HƯ TẬT XẤU TRÊN BÁO CHÍ GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX 36 2.1 Việc phê phán thói hư tật xấu sáng tác Nguyễn Văn Vĩnh 36 2.1.1 Phê phán hủ tục 37 2.1.1.1 Cúng bái, mê tín dị đoan 37 2.1.1.2 Những thủ tục bất cơng vịng đời người phụ nữ Việt Nam 40 2.1.1.3 Tệ lãng phí ma chay, cúng giỗ 50 2.1.1.4 Đốt pháo 53 2.1.2 Phê phán thói hư tật xấu 55 2.1.2.1 Thói ham mê cờ bạc 55 2.1.2.2 Thói ỷ lại 58 2.1.2.3 Thói ăn gian nói dối 60 2.1.2.4 Thói chuộng hư danh 63 2.1.2.5 Tính vơ cảm 65 2.1.2.6 Thói hay cười 69 2.1.2.7 Tính ngồi thừ 70 2.2 Phong cách viết báo nghị luận Nguyễn Văn Vĩnh 72 2.2.1 Một số quan niệm phong cách phong cách ngôn ngữ báo chí 72 2.2.2 Phong cách viết báo nghị luận Nguyễn Văn Vĩnh 73 Chương GIÁ TRỊ THỜI SỰ TRONG NHỮNG BÀI VIẾT PHÊ PHÁN THÓI HƯ TẬT XẤU CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH 78 3.1 Nhìn vào thói hư tật xấu người Việt đại 78 3.2 Nguyễn Văn Vĩnh khả “nhìn thấy trước” trăm năm 85 3.2.1 Những hủ tục tồn dai dẳng 85 3.2.2 Những thói hư tật xấu biến tướng 89 3.3 Cần có nhìn khách quan Nguyễn Văn Vĩnh 97 PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT ĐDTC Đơng Dương tạp chí ĐCTB Đăng Cổ Tùng báo ĐKNT Đông Kinh Nghĩa thục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguyễn Văn Vĩnh nhà báo nhà văn lớn – người có đóng góp đáng ghi nhận cho văn hóa Việt Nam nói chung báo chí Việt nam nói riêng năm đầu kỷ XX Dù đào tạo môi trường Pháp thân Pháp, ơng có tác phẩm, cơng trình giá trị làm giàu cho văn hóa dân tộc Sự cố gắng kiên trì Nguyễn Văn Vĩnh góp phần quan trọng việc truyền bá kiến thức, văn hoá phương Tây cổ vũ việc dùng tiếng Việt để viết báo, viết văn dân Việt Nguyễn Văn Vĩnh bút đa dạng: Viết tin tức, xã luận, làm thơ, khảo cứu, dịch tiểu thuyết, kịch phóng Ở lĩnh vực nào, ơng chứng tỏ tầm nhìn xa, trình độ, học thức cao rộng Trong đời viết báo Nguyễn Văn Vĩnh, tiếng Pháp lẫn tiếng Việt, qua giai đoạn ước chừng có khoảng 3.000 viết (số liệu ơng Nguyễn Lân Bình - hậu duệ học giả Nguyễn Văn Vĩnh cung cấp) Trong đó, Nguyễn Văn Vĩnh gây ấn tượng đặc biệt với nghị luận sắc sảo, dù tương đối ngắn phản ánh vấn đề “nóng” xã hội người Việt Nam thời Được thể ngôn ngữ đại, linh hoạt, loạt phê phán thói hư tật xấu người Việt mảng điển hình cho phong cách luận Nguyễn Văn Vĩnh tư tưởng đổi ông Nguyễn Văn Vĩnh sống thời kỳ người Pháp hồn thành cơng xâm lược, đặt ách cai trị toàn lãnh thổ nước ta, đồng thời tiến hành việc truyền bá, áp đặt giá trị phương Tây vào xã hội Việt Nam Đó giai đoạn “va chạm” Đơng – Tây, giằng xé liệt giá trị văn hóa truyền thống có từ lâu đời giá trị đại, mẻ Ở xã hội vậy, để làm báo viết báo, Nguyễn Văn Vĩnh buộc phải phụ thuộc vào quyền cai trị, đồng thời cố gắng khơng đánh Tuy nhiên, vị Nguyễn Văn Vĩnh dẫn tới số đánh giá có phần nghiệt ngã, khơng xác người ông, chủ yếu dựa quan điểm trị, từ có nhìn chưa khách quan nghiệp đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh văn hố Việt Nam nói chung báo chí nói riêng Theo quan điểm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, việc nhìn nhận lại lịch sử nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Vĩnh cần thiết trình đổi đất nước Tiến hành nghiên cứu đề tài Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh với việc phê phán thói hư tật xấu báo chí, tác giả luận văn mong muốn bước đầu tìm hiểu nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh với tác phẩm phê phán thói hư tật xấu sắc sảo, cá tính Từ phần xác định vai trò ảnh hưởng Nguyễn Văn Vĩnh báo chí nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Vẫn biết nghiên cứu nhân vật lớn Nguyễn Văn Vĩnh việc làm khơng đơn giản, tìm hiểu sâu ông với tư cách nhà báo lại khó khăn (những trước tác ơng tản mạn phần lớn nước ngoài; nghiên cứu ông chủ yếu viết rải rác, tập trung chủ yếu vào đóng góp ông văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX; chưa kể ngày nhiều ý kiến, đánh giá nhiều chiều hay chưa với người Nguyễn Văn Vĩnh, chưa xứng đáng với đóng góp ơng cho xã hội Việt Nam thời kỳ ) Khó khăn thế, tính cấp thiết đề tài, chúng tơi nghiên cứu với mong muốn hồn thành tốt cơng tác nghiên cứu, bước đầu có gợi mở cách đánh giá học giả, nhà văn hóa, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến thời điểm này, nghiên cứu công bố rộng rãi Nguyễn Văn Vĩnh xuất chủ yếu tản mạn, rải rác Trước năm 1975, Sài Gòn, số báo Nguyễn Văn Vĩnh đăng tạp chí Bách Khoa Bên cạnh đó, có vài cơng trình thời có nói đến Nguyễn Văn Vĩnh, nhiên đề cập tổng quát Hầu hết số luận đề sử dụng trường học Luận đề ĐDTC (của GS Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong, Khai Trí xuất năm 1961), Luận đề Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh (của GS Kiêm Đạt, Bạn Trẻ xuất năm 1958), Luận đề nhóm ĐDTC (của GS.TS Nguyễn Bá Lương, Tao Đàn xuất bản-không rõ năm)… Trong tác phẩm Lịch sử báo chí Việt Nam, từ khởi thủy đến năm 1930, tác giả Huỳnh Văn Tòng đơi chỗ nhắc đến đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh Trong sách Nhà văn Việt Nam dày 1000 trang, tác giả Vũ Ngọc Phan dành phần nhỏ nói Nguyễn Văn Vĩnh Tác giả người viết Nguyễn Văn Vĩnh sớm Nhà văn Vũ Bằng, người có thời gian làm báo với Nguyễn Văn Vĩnh, có số hồi ức Nguyễn Văn Vĩnh tác phẩm Bốn mươi năm nói láo, Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp Những hồi ức cung cấp nhiều tư liệu đời Nguyễn Văn Vĩnh tư liệu soi chiếu qua cảm xúc cá nhân nhà văn nên có giá trị tham chiếu mặt khoa học Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước ký hiệu KX 06-17 tác giả Hoàng Tiến, sau in thành sách với nhan đề Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX, I, Nhà xuất Lao Động xuất năm 1994, xem xét bối cảnh phát triển chữ quốc ngữ Việt Nam hồi đầu kỷ XX đề cập đến đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh việc truyền bá chữ quốc ngữ Việt Nam Tuy nhiên, nội dung Nguyễn Văn Vĩnh chiếm phần đề tài nghiên cứu chữ quốc ngữ Ngoài ra, số tác Dương Quảng Hàm, Thiếu Sơn, Hoàng Đạo Thúy có viết nhỏ đoạn văn ngắn đề cập đến Nguyễn Văn Vĩnh tác phẩm Đại tá, nhà báo Nguyễn Văn Ba (Bút danh Yên Ba) người có cơng trình nghiên cứu mang tính quy mô Nguyễn Văn Vĩnh Trong luận văn cao học nghiên cứu đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh báo chí chữ quốc ngữ, tác giả Yên Ba bước đầu tìm hiểu xây dựng Số 795 - Gái Đảm Số 796 - Ma To Dỗ Nhớn Số 798 - Thói Tệ Số 802 - Thiếu Gạo Ăn Thừa Giấy Đốt Số 803 - Lính Tuần, Lính Lệ Số 806 - Phán, Ký Số 810 - Hội Dịch Sách Bắc Kỳ Số 812 - Duy Tân Số 813 - Hội Dịch Sách Số 815 - Tư Tưởng Nam Kỳ Số 818 - Chết Gạo Số 820 - Hội Kiếp Bạc Số 822 - Truyện Ăn Mày Số 823 - Phiên Mổ Bò Số 824 - Đốt Pháo 29 Đơng Dương Tạp Chí: Số - Xét tật Số – Tính ỷ lại Số – Tính nói dối Số 10 – Thói trả nợ miệng Số 11 – Chuộng hư danh Số 15 - Tật có thuốc Số 16 – Tính ngồi thừ Số 17 – Thói vơ cảm Số 19 - Hội Đền kiếp bạc Số 20 – Chuyện múa may đồng bóng bà chị Số 21 - Con Sâu đỏ nồi canh Số 22 - Nhời Đàn Bà (propos de femme) - Lắm vợ - Thói hay cười Số 29 - Nạn cờ bạc Số 31 - Chữ Nho Số 33 - Chữ quốc ngữ Số 39 - Âu Á văn minh Số 40 - Tiếng Annam Số 64 - Cách viết chữ quốc ngữ Số 82 – Cách viết chữ quốc ngữ 30 Phan Cự Đệ (chủ biên) (1999), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin Văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồng Lại Giang (2005), Trương Vĩnh Ký, bi kịch muôn đời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1970), Văn kiện Đảng Nhà nước Văn hóa Văn nghệ 1943 – 1968, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 40 Nhiều tác giả ((2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2000), Khu vực tồn cầu hóa – hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế, Viện thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2010), Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu, Nhà xuất Thanh Niên – báo Tiền Phong, 43 Mai Văn Hai – Mai Kiệm (2009), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Đình Hựu – Lê Chí Dũng (1988), Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930, NXB Đại học GDCN (tr 326, 381) 45 Hội nhà báo Thành phố Hà Nội (2004), Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội (1905 – 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Trọng Kim (2005) (tái bản), Việt Nam sơ lược sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Bùi Kỷ (1936), Điếu văn đại diện Hội Phật giáo Bắc - Việt tiễn dưa Nguyễn Văn Vĩnh, (tài liệu gia tộc họ Nguyễn cung cấp) 48 Vũ Khiêu, Văn hóa Việt Nam – xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 1999),Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NxB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Lá Bối, Sài Gịn 51 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh : Tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NxB Văn học, Hà Nội 54 Phan Ngọc (2005), Một nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 55 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa - Tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Quyển nhất, Nhà xuất Vĩnh Thịnh, Hà Nội 57 Nguyễn Vinh Phúc (2007), Một trường học yêu nước Hà Nội, Báo Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc Quang (2006), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Hungtington Samuel (2003) (bản dịch), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Hồ Song (1994), Thư Lương Trúc Đàm gửi tồn quyền Đơng Dương kháng nghị việc bắt Phan Chu Trinh Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 61 Nhất Tâm (1956), Nguyễn Văn Vĩnh (1882 - 1936), Tủ sách Những mảnh gương, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 62 Henry Tirard (1936), Nhà báo Pháp lão thành Bắc Kỳ: Điếu văn tiễn đưa Nguyễn Văn Vĩnh,(tài liệu gia tộc họ Nguyễn cung cấp) 63 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865 – 1932), Nxb TP Hồ Chí Minh 64 Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam, từ khởi thủy đến năm 1930, Trí Đăng xuất bản, Sài Gịn 65 Nguyễn Văn Tố (1936), Con người nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh, Tạp chí Tin tức - Hội Tương tác Giáo dụcĐông kinh, số 16 (cuốn 2) 66 Thiên Tướng (1970),Ve sầu kêu ve ve ,Tạp chí Văn học, (111), ngày 1/9/1970, Sài Gòn 67 Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 68 Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Đỗ Lai Thúy (2007),Văn hóa Việt Namđầu kỷ XX - Diễn trình nghiên cứu,Đề tài cấp Bộ Bộ Văn hóa Thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, Hà Nội 70 Đỗ Lai Thúy (2005),Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người Văn hóa,Nxb Văn hóa Thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 71 Tài liệu online: - Trần Văn Chánh, Tổng thuật thói hư tật xấu người Việt, Vanhoahoc.vn, 03/8/2014 - Hoàng Lực, câu hỏi ơng Vương Trí Nhàn giúp giới trẻ tránh "vết xe gian dối", Giaoduc.net, 06/06/2013 - Lê Quang Thái, Cách nhìn mê tín dị đoan theo khuyến giáo Đức Đệ Pháp chủ GHPGVN, lieuquanhue.vn, 15/12/2013 - PGS.TS Trần Thị Anh Đào, Chống suy thoái tư tưởng trị: Biện chứng ”xây” ”chống”, Tuyengiao.vn, 25/9/2014 - PGS.TS Trịnh Hịa Bình, Người Việt xấu thói hám danh, chuộng lạ, Giaoduc.net, 07/05/13 72 Cửu Long Lê Trọng Văn (1996), Pétrus Trương Vĩnh Ký tuyển tập, San Diogo, Hoa Kỳ 73 Hoàng Vinh, Tập giảng văn hóa Việt Nam, in máy tính 74 Hồng Vinh (1999),Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 75 Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bài thơ Con ve kiến Nguyên tiếng Pháp: La Cigale et la Fourmi La Cigale, ayant chanté Tout l’été, Se trouva fort dépeurvue Quand la bise fut venue; Pas un seul petit morceau De mouche ou de vermisseau Elle alla crier famine Chez la Fourmi sa voisine, La priant de lui prêter Quelque grain pour subsister Jusqu’ la saison nouvelle "Je vous pairai, lui dit-elle, Avant l’out, foi d’animal, Intérêt et principal" La Fourmi n’est pas prêteuse; C’est son moindre défaut "Que faisiez-vous au temps chaud?” Dit-elle cette emprunteuse, - Nuit et jour, tout venant, - Je chantais, ne vous déplaise - Vous chantiez? j’en suis fort aise Et bien! dansez maintenant Bản dịch lục bát năm 1907: Truyện Ve Kiến Trên có Ve Hát hết mùa hè mùa lạnh kiết so Bắc phong thổi lo Ruồi, sâu bọ hết, ăn nhờ vào đâu? Âu đành phận đem đầu Chạy sang chị Kiến kêu cầu lân bang Nhờ bà hàng xóm lịng thương Cho vay dăm hạt thóc lương trợ Khi hết lạnh sang hè Lại xin đem nộp lãi lờ phân minh Nhược bà có bụng nghi tình Xin thề Giời Phật chứng minh việc Kiến bà tính ghét mượn vay Trong nghìn thói độc, thói nhỏ nhen Lắc đầu lại chèn Lúc trời nắng anh em làm gì? Ve tơi ngâm phú thi Đêm ngày nhai nhải, ngâm Kiến bà chúa tệ độc tâm Đáp xưa hát, nhẩy đầm coi! Bản dịch điệu Tây vần Tây năm 1914: Con Ve Kiến Ve sầu kêu ve ve, Suốt mùa hè Đến kỳ gió bấc thổi, Nguồn thật bối rối Một miếng cơm chẳng còn, Ruồi bọ không Vác miệng chịu khúm núm Sang chị Kiến hàng xóm, Xin chị cho vay, Dăm ba hạt qua ngày "Từ sang tháng hạ, Em lại xin đem trả Trước thu, thề Đất Giời! Xin đủ vốn lời" Tính Kiến ghét vay cậy, Thói chẳng chi "Nắng làm gì?” Kiến hỏi Ve Ve rằng:- Luôn đêm ngày, Tơi hát, thiệt bác Kiến rằng: - Xưa hát! Nay thử múa coi" Phụ lục 2: Nguyên văn trích đoạn kịch "Trưởng giả học làm sang" (Le Bourgeois gentilhomme): “ Monsieur Jourdain, - Donnez - moi ma robe pour mieux entendre Attendez, je crois que je serai mieux sans robe Non, redonnez-la moi, cela ira mieux Musicien - (chantant) Je languis nuit et jour, et mon mal est extrême, Depuis qu‟à vos rigueurs vos beaux yeux m‟ont soumis: Si vous traitez ainsi, belle lris, qui vous aime, Hélas! Que pourriez - vour faire vos ennemis? Monsieur Jourdain - Cette chanson me semble un peu lugubre, lugubre, elle endort, et je voudrais que vous la pussiez un peu regaillardir par-ci par-là Maitre de musique - ll faut, monsieur, que l‟air soit accommodé aux paroles Monsieur Jourdain - On m‟en apprit un tout fait joli, il ya quelque temps Atten-dez Là Comment est-ce qu‟il dit? Maitre danser - Par ma foi, je ne sais Monsieur Joudain - ll y a du mouton dedans Maitre danser - Du monton? Monsieur Jourdain - Oui Ah! (M Jourdain chante) Je croyais Jeanneton Aussi douce que belle; Je croyais Jeanneton Plus douce qu’un mouton Hélas! Hélas! Elle est cent fois, mile fois plus cruelle Que n’est le tigre aux bois N‟est-il pas joli? Maitre de musique - Le plus joli du monde ” Phụ lục 3: ĐCTB Phụ lục 4: ĐDTC Phụ lục 5: Bản dịch Kim – Vân – Kiều quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh, nhà sách Hiệu Ích – Ký ấn hành năm 1923: Phụ lục 6: Bản dịch lần thứ tác phẩm Tam Quốc Chí: Phụ lục 7: Thơ ngụ ngơn La Fontaine Nguyễn Văn Vĩnh dịch, Nhà sách Alexandre De Rjodes xuất năm 1943: Phụ lục 8: Bản dịch Chuyện bé quàng khăn đỏ, nằm tập Chuyện trẻ Ferrault, Nguyễn Văn Vĩnh dịch, nhà in Schneider xuất năm 1916: ... NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÊ PHÁN THĨI HƢ TẬT XẤU TRÊN BÁO CHÍ GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Việc phê phán thói hƣ tật xấu sáng tác Nguyễn Văn Vĩnh Trong nghiệp báo chí đồ sộ Nguyễn văn Vĩnh, với. .. vực văn học nghệ thuật 30 1.3.3.3 Nguyễn Văn Vĩnh với vấn đề cải cách xã hội 32 1.3.3.4 Nguyễn Văn Vĩnh với hoạt động báo chí 32 Chương NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÊ PHÁN THÓI HƯ... NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHUNG NHÀ BÁO NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÊ PHÁN THÓI HƢ TẬT XẤU TRÊN BÁO CHÍ Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Báo chí học Mã số: 60320101 Người hư? ??ng

Ngày đăng: 22/09/2020, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan