Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ (nghiên cứu trường hợp tỉnh Cao Bằng)

101 47 0
Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ (nghiên cứu trường hợp tỉnh Cao Bằng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN XÃ HỘI HỌC    TRẦN THỊ THẮM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ (Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Cao Bằng) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN XÃ HỘI HỌC    TRẦN THỊ THẮM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ (Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Cao Bằng) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Hịa Bình HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trịnh Hịa Bình, cán nghiên cứu Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, giáo viên trực tiếp tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán công tác Cơ sở Đào tạo Sau đại học, Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam truyền thụ tri thức khoa học xã hội quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin bày tỏ niềm cảm kích tới Ban giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Dân số Sức khỏe Nông thôn bạn bè đồng nghiệp Trung tâm nhiệt tình giúp đỡ Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè thân thiết động viên, khích lệ mặt tinh thần tạo điều kiện thời gian vật chất giúp tác giả hoàn thành luận văn Trân trọng! Hà Nội, tháng năm 2010 Trần Thị Thắm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Hạn chế luận văn 8 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luận cách tiếp cận 10 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.3 Các khái niệm công cụ .27 Chƣơng THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ CSSKSS CỦA PHỤ NỮ 30 2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .30 2.2 Tiếp cận thông tin CSSKSS phụ nữ .32 2.3 Kiến thức, thái độ, thực hành KHHGĐ nạo hút thai 35 2.4 Kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn 43 2.5 Kiến thức quyền khách hàng .50 Chƣơng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CSSKSS CỦA PHỤ NỮ 52 3.1 Đặc điểm nhân học 52 3.2 Mối liên quan kiến thức thực hành .56 3.3 Nhận thức khám chữa bệnh BHYT .58 3.4 Nhận thức, phong tục tập quán 60 3.5 Điều kiện kinh tế xã hội 62 3.6 Khả cung cấp dịch vụ CSSKSS 63 3.7 Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe 65 3.8 Những bất cập sách qui định CSSKSS .67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đối tượng nghiên cứu phân theo tuổi, dân tộc học vấn 31 Bảng 2.2 Tỷ lệ phụ nữ nghe nói đến chủ đề CSSKSS 32 Bảng 2.3 Nguồn cung cấp thông tin chủ đề CSSKSS 33 Bảng 2.4 Tỷ lệ phụ nữ biết tên BPTT 35 Bảng 2.5 Tỷ lệ phụ nữ sử dụng BPTT 37 Bảng 2.6 Tỷ lệ phụ nữ biết thời điểm nên áp dụng BPTT sau đẻ 39 Bảng 2.7 Thái độ phụ nữ tư vấn BPTT cho vị thành niên chưa kết hôn 41 Bảng 2.8 Thái độ phụ nữ với con/cháu gái tuổi vị thành niên chưa kết hôn mang thai 42 Bảng 2.9 Tỷ lệ phụ nữ biết số lần cần khám thai thai kỳ 44 Bảng 2.10 Nơi người phụ nữ sinh lần sinh gần dự kiến nơi sinh lần tới 47 Bảng 2.11 Nhận thức phụ nữ thời điểm cho bú sau sinh 49 Bảng 2.12 Nhận thức phụ nữ thời gian nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn 49 Bảng 2.13 Tỷ lệ phụ nữ biết quyền khách hàng 50 Bảng 3.1 Mối liên quan tỷ lệ đối tượng sử dụng BPTT đại với số yếu tố 53 Bảng 3.2 Mối liên quan tỷ lệ đối tượng biết cần khám thai lần với số yếu tố 54 Bảng 3.3 Mối liên quan tỷ lệ đối tượng sinh có nhân viên y tế đỡ lần sinh gần với số yếu tố 55 Bảng 3.4 Tỷ lệ phụ nữ biết tên BPTT sử dụng BPTT 56 Bảng 3.5 Nhận thức khám thai với tỷ lệ phụ nữ khám thai đủ 57 Bảng 3.6 Nhận thức thực hành tiêm vắc-xin phòng uốn ván lần mang thai 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ phụ nữ biết tên BPTT 36 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ sử dụng BPTT phụ nữ 38 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ định sử dụng BPTT gia đình 40 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ phụ nữ nạo hút thai nơi nạo hút thai lần gần 43 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ phụ nữ có khám thai lần mang thai gần 44 Biểu đồ 2.6 Nơi khám thai phụ nữ lần mang thai gần 45 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ phụ nữ biết số mũi tiêm vắc xin phòng uốn ván lần mang thai đầu 46 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ phụ nữ tiêm vác-xin phòng uốn ván lần mang thai gần 47 Biểu đồ 2.9 Người đỡ đẻ cho phụ nữ lần sinh gần 48 Bao Lam Ly Bon Vinh Phong Bao Lac Nguye n Binh Ngu Lao Van Trinh Ngoc Dong Thach An Le Chung Le Loi Duc Long Ha Lang Thang Loi Co Ngan Vinh QuyViet Chu Trung Khanh Phuc Hoa Quang Uye n Doai Khon Quoc Dan Tra Linh Luu Ngoc Cao Chuong TX.Cao Bang Hoa An Binh Long Hong Viet Duc Long Ha Quang Cong Trung Thong Nong Luong Thong Vi Quang Can Yen BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức khỏe sinh sản phát triển hài hòa người thể lực, tinh thần, khả hoà hợp cộng đồng khơng phải khơng có bệnh tật, ốm đau không tàn phế phận sinh dục mà cịn hoạt động hài hồ hệ thống nhằm mục đích sinh sản hay không sinh sản thực quyền sinh sản người [3] Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) chăm sóc sức khoẻ cho tất người từ bào thai già, sức khỏe sinh sản phần thiếu để người phát triển hoàn hảo thể chất, tinh thần xã hội [3] Đây vấn đề ngày quan tâm phạm vi toàn giới nhằm đảm bảo sức khỏe hạnh phúc cho người lĩnh vực sinh sản tình dục Tại Việt Nam, từ năm 80 năm đầu kỷ XX, Bộ Y tế trọng đến hoạt động chương trình có kế hoạch xây dựng thành chương trình quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001–2010 theo Quyết định số 136/2000/QĐ – TTg, ngày 28/11/2000 Đầu tư cho chương trình CSSKSS cách đầu tư tổng hợp lồng ghép nhiều hoạt động chương trình quốc gia theo chiến lược nhằm thực việc nâng cao giữ gìn sức khoẻ cho phụ nữ, nam giới thời kỳ sinh sản, với việc đưa tiêu cụ thể để cấp, ngành làm đạo thực nhiệm vụ góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng, đảm bảo tính bền vững cung cấp dịch vụ CSSKSS [3] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu nhận thức, thái độ, thực hành phụ nữ độ tuổi sinh đẻ với hàng loạt vấn đề xã hội có liên quan Tuy nhiên nghiên cứu nhìn nhận góc độ y học nhiều xã hội học, tập trung nghiên cứu vùng đồng thành thị, chưa ý nhiều đến khu vực nông thôn, dân tộc, vùng sâu, vùng xa Quan tâm đến kiến thức, thái độ, thực hành phụ nữ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CSSKSS cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số điều cần thiết Nội dung CSSKSS phong phú, nhiên khuôn khổ luận văn này, tác giả sâu vào nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành kế hoạch hố gia đình, nạo hút thai làm mẹ an toàn phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ Nghiên cứu thực tỉnh Cao Bằng, tỉnh miền núi phía Bắc, với điều kiện kinh tế, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Vì lý trên, tác giả luận văn tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ” (Qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Cao Bằng) Nguồn số liệu sử dụng luận văn lấy từ số liệu gốc khảo sát “Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành ngƣời sử dụng dịch vụ bảo hiểm y tế, CSSKSS, phòng chống HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục Cao Bằng Sơn La” thuộc dự án năm “Cải thiện dịch vụ y tế tỉnh Cao Bằng Sơn La” Trung tâm Nghiên cứu Dân số Sức khỏe Nông thôn thực năm 2007-2008, với hỗ trợ tài Tổ chức Deutsche Gesellschaft Technische Zusammenarbeit (GTZ) - Chính phủ Đức Tác giả luận văn trực tiếp tham gia thiết kế công cụ nghiên cứu, điều tra thực địa Cao Bằng, tham gia xử lý số liệu, viết báo cáo phép Ban quản lý dự án cho sử dụng số liệu điều tra để thực luận văn ngƣời định sử dụng Chồng  Chuyển C8 biện pháp tránh thai? Cả hai vợ chồng  Chuyển C8 (ĐTV không đọc đánh Người khác (ghi rõ .) dấu ô)  Chuyển C8 C6 Nếu chị ngƣời Có định, chị có gặp phải Khơng phản đối từ phía chồng gia đình nhà chồng không? C7 Lý khiến chị không sử dụng biện pháp tránh thai? Đã thử không chọn BPTT phù hợp Định có Ảnh hưởng tới sức khoẻ (ĐTV đọc lần lượt, đánh dấu nhiều ô) Đang cho bú Chồng không cho sử dụng BPTT Quá đắt, không đủ tiền mua Không biết C8 Theo chị, sau đẻ Sau tháng khơng kể cho bú hay ngƣời phụ nữ nên sử không dụng biện pháp tránh thai? Ngay bắt đầu sinh hoạt tình dục lại (ĐTV không đọc, đánh dấu ô) Khác (ghi rõ ) Không biết C9 Theo chị, có nên khuyến khích ngƣời có đủ Nên Không nên áp dụng biện pháp triệt Không ý kiến sản khơng? C10 Giả sử chị có cháu Ngăn cấm 17 tuổi chƣa kết hôn muốn Khuyên không nên QHTD trước hôn nhân đƣợc tƣ vấn để sử dụng Để chúng tự tìm hiểu biện pháp tránh thai, thái Giải thích cặn kẽ tác dụng độ chị nhƣ nào? BPTT (ĐTV không đọc, đánh Khác (ghi rõ…………….………….) dấu ô) Không biết 79 C11 Giả sử anh/chị có cháu gái 17 tuổi chƣa kết mà có thai, thái độ anh /chị nhƣ nào? (ĐTV không đọc, đánh dấu nhiều ơ) Bắt phải nạo phá thai Cung cấp đầy đủ thông tin SKSS để đối tương tự định Khác (ghi rõ…………………… ) Không biết (không C12 Chị nạo hút thai Đã nạo hút thai  Số lần nhớ ghi số 99) chƣa? (ĐTV không đọc, đánh Chưa  Chuyển câu D1 dấu ô) Không trả lời  Chuyển câu D1 C13 Lần gần nhất, chị nạo hút thai đâu? (ĐTV không đọc, đánh dấu ô) Cơ sở y tế nhà nước Cơ sở y tế tư nhân Bà lang/ tự uống thuốc nam Khác (ghi rõ ) D LÀM MẸ AN TOÀN D1 D2 D3 D4 D5 Theo chị, mang thai, ngƣời phụ nữ cần đƣợc khám thai lần? (ĐTV khơng đọc, đánh dấu vào thích hợp) Một lần Theo chị lần mang thai ngƣời phụ nữ cần tiêm phịng uốn ván mũi? (ĐTV không đọc, đánh dấu vào ô thích hợp) Theo chị, sau sinh đƣợc ngƣời mẹ nên bắt đầu cho bú? (ĐTV khơng đọc, đánh dấu vào thích hợp) Theo chị, nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn đến tháng thứ mấy? Chị có thai chƣa? Một mũi (ĐTV không đọc, đánh dấu vào ô thích hợp) Hai lần Ba lần trở lên Khơng cần Không biết Hai mũi Khác (ghi rõ ) Không biết Càng sớm tốt (trong vòng 30 phút) Từ 30 phút đến Khác (ghi rõ ) Không biết Tháng thứ: (khơng biết ghi số 99) Đã có thai  Số lần (khơng nhớ ghi số 99) Đang có thai lần đầu  Chuyển câu Chưa  Chuyển câu Không trả lời  Chuyển câu 80 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 Trong lần mang thai gần chị khám thai lần? (ĐTV không đọc, đánh dấu vào thích hợp) Một lần Hai lần Ba lần trở lên Không lần  Chuyển câu Có khám, khơng nhớ lần Trong lần mang thai gần Có, tiêm mũi nhất, chị tiêm phịng Có, tiêm mũi mũi tăng cường uốn ván lần? Không tiêm mũi (ĐTV khơng đọc, đánh Có tiêm khơng nhớ lần dấu vào thích hợp) Khi có thai, chị khám Cơ sở y tế nhà nước thai nhiều đâu? Cơ sở y tế tư nhân Cơ sở y tế bán công (ĐTV không đọc, đánh Tại nhà dấu ô) Nơi khác (ghi rõ .) Nếu thời gian tới chị Cơ sở y tế nhà nước mang thai, chị chọn Cơ sở y tế tư nhân nơi để đến để khám Cơ sở y tế bán công thai? Tại nhà (ĐTV không đọc, Nơi khác (ghi rõ ) đánh dấu ô) Chưa biết Chị sinh lần? (Chuyển sang chưa sinh lần nào) Trong lần sinh vừa Cơ sở y tế nhà nước qua chị sinh đâu? Cơ sở y tế tư nhân (ĐTV không đọc, đánh Cơ sở y tế bán cơng dấu vào thích hợp) Tại nhà Nơi khác (ghi rõ ) Trong lần sinh vừa Nhân viên y tế qua, đỡ đẻ Bà mụ vườn cho chị? Người gia đình (ĐTV khơng đọc, đánh Người khác (ghi rõ ) dấu vào ô thích hợp) Khơng có Nếu sinh lần tới, chị Cơ sở y tế nhà nước chọn nơi để sinh ? Cơ sở y tế tư nhân (ĐTV không đọc, đánh Cơ sở y tế bán cơng dấu vào thích hợp) Tại nhà Nơi khác (ghi rõ………………… ) Chưa biết 81 E QUYỀN KHÁCH HÀNG E1 Theo chị, khách hàng (kể VTN) có quyền nhận dịch vụ chăm sóc SKSS? Được cung cấp thông tin Được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe Tự lựa chọn, từ chối ngừng SD BPTT Được nhận dịch vụ an tồn Được giữ bí mật (ĐTV khơng đọc, đánh dấu nhiều ơ) Có riêng tư Được thoải mái nhận dịch vụ Được tôn trọng Được nhận dịch vụ mong muốn Được bày tỏ ý kiến dịch vụ Khác (ghi rõ:……………………………) Khơng biết F BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC VÀ HIV/AIDS F1 Chị kể tên bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục mà chị biết? Bệnh lậu Bệnh giang mai Trùng roi Hạ cam (ĐTV không đọc, đánh Nấm sinh dục dấu nhiều ơ) Viêm gan B HIV/AIDS Khác (ghi rõ……………………………….) Không biết F2 Khi ngƣời bị mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục mà có QHTD với nhiều đối tƣợng, cần phải điều trị cho ai? Chỉ cần điều trị cho người bệnh Điều trị cho hai vợ chồng Điều trị cho người bệnh cho tất người có sinh hoạt tình dục với người bệnh Khác (ghi rõ ) F3 (ĐTV không đọc, đánh dấu ô) Không biết Chị mắc phải bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục chƣa? Đã Chưa  Chuyển câu F5 82 F4 Chị có cảm thấy có e ngại Có khám điều trị bệnh Không LTQĐTD không? Không khám (ĐTV không đọc, đánh dấu ơ) F5 Chị nghe nói đến Đã nghe HIV/AIDS (hay SIDA) bao Chưa nghe Chuyển G1 chƣa? F6 Chị nghe nói HIV/AIDS từ Tìm hiểu qua đài, sách báo, tạp chí, TV nguồn nào? Pano, áp phich, loa truyền thanh, hội họp Bạn bè, vợ/chồng (ĐTV đọc lần lƣợt, Tờ rơi, tờ gấp đánh dấu nhiều ô) Cán y tế/DS-GĐ&TE Nhà trường, thầy cô giáo Các tổ chức xã hội: niên, phụ nữ… F7 HIV/AIDS lây theo Tiếp xúc thông thường đƣờng sau đây? Từ mẹ sang Sinh hoạt tình dục khơng dùng bao cao su (ĐTV đọc lần lượt, Muỗi côn trùng đốt đánh dấu nhiều ô) Tiếp xúc với máu, chất dịch người bệnh Dùng chung bơm kim tiêm Truyền máu Không biết đường lây F8 Theo chị, ngƣời có nguy Người hành nghề mại dâm cao bị lây nhiễm HIV? Khách làng chơi Người nghiện chích ma t (ĐTV khơng đọc, đánh Nhóm dân cư di biến động dấu nhiều ô) Khác (ghi rõ ) Khơng biết F9 Cách sau giúp nhận biết xác ngƣời bị nhiễm HIV? (ĐTV đọc tình huống, đánh dấu nhiều ơ) Thơng qua hình dáng bề ngồi Thơng qua hình dáng bề lối sống họ Xét nghiệm máu Khơng biết tình 83 F10 Một ngƣời muốn xét nghiệm Cơ sở y tế dự phòng HIV/AIDS đến Bệnh viện đâu? Cơ sở y học dân tộc Cơ sở y tế tư nhân (ĐTV khơng đọc, đánh Khác (ghi rõ ) dấu nhiều ô) Không biết (ghi rõ ) F11 Nếu cần phải xét nghiệm HIV/AIDS để kiểm tra sức khỏe chị có cảm thấy e ngại khơng? F12 Theo chị làm để không bị nhiễm HIV? E ngại Không e ngại Không biết Không dùng chung bơm kim tiêm Khơng tiêm chích ma t Dùng bao cao su quan hệ tình dục (ĐTV khơng đọc, đánh Khơng quan hệ tình dục với nhiều người dấu nhiều ô) Truyền máu qua xét nghiệm Chỉ dùng dụng cụ y tế khử trùng Không tiếp xúc trực tiếp với máu, tinh dịch dịch âm đạo người bị nhiễm HIV Khác (ghi rõ ) Không biết F13 Nếu cộng đồng chị Tránh xa người có ngƣời bị lây nhiễm HIV Có tiếp xúc với người tìm cách bảo vệ chị ứng xử nhƣ nào? (ĐTV khơng đọc, đánh Chủ động giúp đỡ người tìm cách bảo vệ dấu ơ) Khác (ghi rõ ) Không biết F14 Theo chị, ngƣời nhiễm HIV nên làm để phịng bệnh cho ngƣời khác? Sử dụng BCS có quan hệ tình dục Tránh sử dụng chung bàn chải răng, dao cạo râu Tránh sử dụng chung bơm kim tiêm (ĐTV khơng đọc, đánh Khuyên bạn tình nên xét nghiệm dấu nhiều ơ) Nếu phụ nữ mà sinh không nên cho bú Khác (ghi rõ .) Khơng biết 84 F15 Chị có ủng hộ việc phát trao đổi bơm kim tiêm cho ngƣời nghiện chích ma t khơng? (ĐTV khơng đọc, đánh dấu ô) Tại chị không ủng hộ việc này? Có  Chuyển câu F17 Khơng Khơng có ý kiến  Chuyển câu F17 Tiếp tay cho người nghiện chích ma t Khơng có hiệu (ĐTV khơng đọc, đánh Khác (ghi rõ………………………) dấu nhiều ơ) F16 Chị có ủng hộ việc phát BCS Có  Chuyển câu G1 cho nhóm đối tƣợng có nguy Không cao lây nhiễm HIV Không ý kiến  Chuyển câu G1 (GMD, khách làng chơi, ngƣời nghiện chích, dân di biến động) khơng? (ĐTV khơng đọc, đánh dấu ô) F17 Tại chị không ủng hộ? Tiếp tay cho tệ nạn mại dâm phát triển Khơng hiệu (ĐTV khơng đọc, đánh Tốn nhiều tiền dấu nhiều ô) Khác (ghi rõ…………………… …… ) G BẢO HIỂM Y TẾ G1 Theo chị, lợi ích BHYT gì? (ĐTV đọc lần lượt, đánh dấu nhiều ô) Được khám, chữa bệnh CSYT Khơng có tiền khám, chữa bệnh Được cấp thuốc không tiền Không biết G2 G3 Chị có biết có loại hình BHYT đƣợc thực nƣớc ta nay? (ĐTV không đọc, đánh dấu nhiều ơ) Bảo hiểm y tế bắt buộc Chị có thích tham gia BHYT khơng? (ĐTV khơng đọc, đánh dấu ơ) Có Bảo hiểm y tế tự nguyện Bảo hiểm y tế dành cho người nghèo Khác (ghi rõ .) Không biết Không Không ý kiến 85 Hiện chị có thẻ BHYT Được cấp khơng tiền  Chuyển câu loại nào? Được hỗ trợ phần Chuyển câu Tự mua Chuyển câu (ĐTV đọc lần lượt, Khơng có đánh dấu ơ) G5 Vì chị chƣa có thẻ Khơng biết BHYT BHYT? Khơng có tiền để mua Khơng biết mua đâu (ĐTV khơng đọc, Là đối tượng KCB không tiền đánh dấu nhiều ô) Khoẻ nên không cần Dịch vụ khám chữa bệnh BHYT không tốt Khác (ghi rõ .) G6 Chị sử dụng Có thẻ BHYT để khám, Chưa  Chuyển câu G8 chữa bệnh chƣa? G7 Cảm nhận chị chất Tốt lƣợng dịch vụ KCBBHYT Như so với dịch vụ KCB Kém khác nói chung nhƣ Khơng có ý kiến nào? (ĐTV khơng đọc, đánh dấu ơ) G8 Chị có muốn mua/đƣợc Có cấp tiếp tục mua/ Không  Chuyển câu G11 đƣợc cấp thẻ BHYT khơng? G9 Chị muốn chọn hình thức Bảo hiểm y tế bắt buộc bảo hiểm y tế nào? Bảo hiểm y tế tự nguyện (ĐTV đọc lần lượt, Bảo hiểm y tế dành cho người nghèo đánh dấu ơ) Khơng biết G10 Vì chị muốn/muốn Có thể chăm sóc sức khỏe tốt tiếp tục tham gia bảo Không tốn tiền khám chữa bệnh hiểm y tế? Dịch vụ khám chữa bệnh BHYT tốt (ĐTV khơng đọc, Khác (ghi rõ .) đánh dấu nhiều ô)  Chuyển câu G12 G11 Nếu khơng muốn có Dịch vụ khám, chữa bệnh BHYT không tốt sao? Khoẻ nên khơng cần Khơng có tiền mua (ĐTV khơng đọc, Hiện đối tượng KCB miễn phí đánh dấu nhiều ô) Khác (ghi rõ ) G4 86 G12 Theo chị niên khỏe mạnh có cần tham gia BHYT khơng? G13 Theo chị làm để tăng thêm số ngƣời tham gia BHYT? (ĐTV khơng đọc, đánh dấu nhiều ơ) Có Khơng Khơng biết Giảm phí BHYT Tăng mức tốn chi phí khám chữa bệnh Tăng cường tuyên truyền vận động Giảm bớt thủ tục khám chữa bệnh Khác (ghi rõ ) Khơng biết H BẠO HÀNH VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO HÀNH H1 Theo chị, bạo hành gia đình thƣờng biểu dƣới hình thức nào? (ĐTV khơng đọc, điền nhiều ơ) H2 Theo chị, ngun nhân dẫn đến bạo hành gì? (ĐTV khơng đọc, điền nhiều ơ) H3 Trong năm gần đây, chị có bị ngƣời khác làm việc sau khơng? (ĐTV đọc lần lượt, điền nhiều ô) H4 H5 Nếu chị bị chồng gây bạo hành chị làm gì? (ĐTV đọc lần lượt, điền nhiều ơ) Nếu đồn thể (Hội phụ nữ xã…) đề nghị chị tham gia vận động chống bạo hành, chị có tham gia khơng? Bạo hành thể chất (tát, bạt tai, cốc vào đầu, phát vào đùi, cấu véo, lắc vai, nhốt….) Bạo hành tinh thần (chửi mắng, lăng mạ, xỉ nhục, đuổi dọa đuổi khỏi…) Bạo hành tình dục (hiếp dâm, quấy rối tình dục, loạn ln, bn bán tình dục VTN) Khác (ghi rõ ) Không biết Ảnh hưởng phim ảnh bạo lực, đồi trụy Lạm dụng chất gây nghiện (rượu, ma túy) Phản ứng với gia đình, xã hội Khác (ghi rõ ) Không biết Tát, bạt tai, cốc vào đầu, cấu véo, nhốt giam, xô ngã, đấm đá, bắt nhịn ăn Chửi mắng, lăng mạ, xỉ nhục, bị đuổi bị dọa đuổi khỏi nhà, bị bỏ rơi Cưỡng dâm Quấy rối tình dục Loạn ln Khơng biết Giữ kín, khơng cho bên ngồi biết Thơng báo với người thân gia đình để họ giúp đỡ Thông báo với bạn bè để để họ giúp đỡ Khơng làm Có Khơng Khơng biết XIN CẢM ƠN CHỊ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI ! 87 PHỤ LỤC 2: CÁC HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO SỞ/PHÒNG Y TẾ TỈNH/HUYỆN Tình hình tổ chức hệ thống y tế chăm sóc SKSS địa bàn tỉnh/huyện nay? Khó khăn gặp phải? giải pháp khắc phục? Kết hạn chế hoạt động CSSKSS địa phương? Nguyên nhân giải pháp khắc phục hạn chế? Những yếu tố tác động đến công tác CSSKSS? (điều kiện địa lý, kinh tế, phong tục tập quán, nhận thức người dân ) Những hình thức truyền thông vận động nhân dân tham gia sử dụng dịch vụ CSSKSS thực địa phương Hình thức có hiệu nhất? Đề xuất hình thức phù hợp với đặc điểm địa phương? Mức độ đáp ứng sở vật chất trang thiết bị cho công tác CSSKSS? Đề nghị hỗ trợ cụ thể? Trình độ nhân viên y tế đáp ứng yêu cầu công tác CSSKSS mức độ nào? Những vấn đề cần phải đào tạo cho họ thời gian tới gì? Những bất cập chế độ sách quy định công tác CSSKSS? Đề nghị sửa đổi ? Những bất cập chế độ sách quy định thu hút người dân khám chữa bệnh BHYT địa phương? Giải pháp khắc phục? 88 PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO DS-KHHGĐ TỈNH/HUYỆN Tình hình tổ chức hệ thống DS-KHHGĐ địa bàn tỉnh/huyện nay? Khó khăn gặp phải? giải pháp khắc phục? Kết hạn chế hoạt động DS-KHHGĐ địa phương? Nguyên nhân giải pháp khắc phục hạn chế? Những yếu tố tác động đến công tác DS-KHHGĐ? (điều kiện địa lý, kinh tế, phong tục tập quán, nhận thức người dân ) Những hình thức truyền thơng vận động nhân dân tham gia thực công tác DSKHHGĐ thực địa phương Hình thức có hiệu nhất? Đề xuất hình thức phù hợp với đặc điểm địa phương? Mức độ đáp ứng sở vật chất trang thiết bị cho công tác DS-KHHGĐ? Đề nghị hỗ trợ cụ thể? Trình độ nhân viên dân số gia đình trẻ em đáp ứng u cầu cơng tác CSSKSS mức độ nào? Những vấn đề cần phải đào tạo cho họ thời gian tới gì? Những bất cập chế độ sách quy định công tác CSSKSS? Đề nghị sửa đổi ? Sự phối hợp thực công tác DS-KHHGĐ y tế ban ngành nào? Đề xuất chế phối kết hợp? Những bất cập chế độ sách quy định thu hút người dân khám chữa bệnh BHYT địa phương? Giải pháp khắc phục? 89 PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM CSSKSS TỈNH Tình hình tổ chức hệ thống CSSKSS địa bàn tỉnh nay? Khó khăn gặp phải? giải pháp khắc phục? Kết hạn chế hoạt động CSSKSS địa phương? Nguyên nhân giải pháp khắc phục hạn chế? Những yếu tố tác động đến công tác CSSKSS? (điều kiện địa lý, kinh tế, phong tục tập quán, nhận thức người dân ) Những hình thức truyền thơng vận động nhân dân tham gia thực công tác CSSKSS thực địa phương Hình thức có hiệu nhất? Đề xuất hình thức phù hợp với đặc điểm địa phương? Mức độ đáp ứng sở vật chất trang thiết bị cho công tác CSSKSS? Đề nghị hỗ trợ cụ thể? Trình độ cán y tế làm lĩnh vực CSSKSS đáp ứng yêu cầu thực tế? Những vấn đề cần phải đào tạo cho họ thời gian tới gì? Những bất cập chế độ sách quy định cơng tác CSSKSS? Đề nghị sửa đổi ? Sự phối hợp thực công tác CSSKSS y tế ban ngành nào? Đề xuất chế phối kết hợp? Những bất cập chế độ sách quy định thu hút người dân khám chữa bệnh BHYT địa phương? Giải pháp khắc phục? 90 PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO TRẠM Y TẾ XÃ Cơng tác chăm sóc sức khỏe nói chung CSSKSS nói riêng địa phương nào? Khó khăn gặp phải? giải pháp khắc phục? Kết hạn chế hoạt động CSSKSS địa phương? Nguyên nhân giải pháp khắc phục hạn chế? Những yếu tố tác động đến công tác CSSKSS? (điều kiện địa lý, kinh tế, phong tục tập quán, nhận thức người dân ) Những hình thức truyền thông vận động nhân dân tham gia sử dụng dịch vụ CSSKSS thực địa phương Hình thức có hiệu nhất? Đề xuất hình thức phù hợp với đặc điểm địa phương? Mức độ đáp ứng sở vật chất trang thiết bị cho công tác CSSKSS? Đề nghị hỗ trợ cụ thể? Trình độ nhân viên y tế đáp ứng yêu cầu công tác CSSKSS mức độ nào? Những vấn đề cần phải đào tạo cho cán y tế tuyến xã thời gian tới gì? Những bất cập chế độ sách quy định cơng tác CSSKSS? Đề nghị sửa đổi ? Những bất cập chế độ sách quy định thu hút người dân khám chữa bệnh BHYT địa phương? Giải pháp khắc phục? 91 THẢO LUẬN NHÓM PHỤ NỮ 15-49 TUỔI Các chủ đề CSSKSS? Chủ đề nghe nói nhiều nhất, ? Lý do? Nhận xét nguồn cung cấp thông tin chủ đề CSSKSS? Nguồn hiệu nhất? Lý do? Các BPTT sử dụng nhiều nhất? Hiệu BPTT nào? Lý do? Nhận thức chăm sóc trước sau (khám thai, quan hệ tình dục, cho bú…)? Vì sao? Vấn đề giáo dục vị thành niên CSSKSS (quan hệ tình dục, nạo hút thai…)? Thái độ? Lý do? Nơi khám thai sinh con? Cơ sở y tế? Tại nhà? Vì sao? Những yếu tố tác động đến công tác CSSKSS? (điều kiện địa lý, kinh tế, phong tục tập quán, nhận thức người dân ) Những hình thức truyền thơng vận động nhân dân tham gia sử dụng dịch vụ CSSKSS thực địa phương Hình thức có hiệu nhất? Đề xuất hình thức phù hợp với đặc điểm địa phương? Mức độ đáp ứng sở vật chất trang thiết bị cho cơng tác CSSKSS? 10 Trình độ nhân viên y tế đáp ứng yêu cầu cơng tác CSSKSS? 11 Những khó khăn việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS địa phương? 92 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC HUYỆN, XÃ THAM GIA NGHIÊN CỨU STT TÊN HUYỆN Bảo Lâm Hạ Lang Hòa An Quảng Uyên Thạch An Thông Nông Trà Lĩnh 93 STT TÊN XÃ Lý Bôn TT Pác Miến Vĩnh Phong Cô Ngân Thắng Lợi Việt Chu Vinh Q Bình Long Cơng Trừng 10 11 12 13 Đức Long Hồng Việt Hưng Đạo Lê Chung 14 15 16 17 18 19 Ngũ Lão Đồi Khơn Hồng Định Ngọc Động Quốc Dân Tự Do 20 21 Đức Long Lê Lợi 22 23 24 25 26 27 28 29 TT Đơng Khê Văn Trì Cần n Đa Thông Lượng Thông TT Thông Nông Vị Quang Cao Chương 30 Lưu Ngọc

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan