Quan điểm và thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên

8 153 2
Quan điểm và thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một trong 10 nước có tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới, bình quân có khoảng 600.000 trường hợp phá thai hàng năm. Các nghiên cứu trong nước cho thấy vị thành niên (VTN) Việt Nam thiếu kiến thức và kỹ năng về chăm sóc sức khỏe sinh sản. Vì vậy đề tài nhằm nghiên cứu mức độ quan tâm của cha mẹ, thầy cô và nhân viên y tế về chăm sóc sức khỏe trẻ vị thành niên.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học QUAN ĐIỂM VÀ THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Võ Triệu Đạt*, Nguyễn Duy Tài** TÓM TẮT Giới thiệu: Việt Nam 10 nước có tỷ lệ phá thai cao giới, bình qn có khoảng 600.000 trường hợp phá thai hàng năm Các nghiên cứu nước cho thấy vị thành niên (VTN) Việt Nam thiếu kiến thức kỹ chăm sóc sức khỏe sinh sản Mục tiêu: Nghiên cứu mức độ quan tâm cha mẹ, thầy cô nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe trẻ vị thành niên Phương pháp nghiên cứu: Chúng tơi thực nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp vấn sâu bán cấu trúc cho 36 đối tượng nghiên cứu cha mẹ, thầy cô nhân viên y tế Kết quả: Đối tượng phụ huynh: 4/10 bà mẹ tán thành giáo dục giới tính (GDGT) tồn diện cho họ độ tuổi VTN, 3/10 bà mẹ không muốn GDGT cho q sớm, 3/10 bà mẹ khơng đồng ý GDGT cho họ Chỉ có bà mẹ quan tâm sâu sắc đến mình, số lại thừa nhận khơng quan tâm đến họ Đối tượng thầy cô: 15/20 thầy cô ủng hộ chương trình GDGT tồn diện, 3/20 thầy muốn trì hỗn đợi đến lúc em học lên cấp 3, 2/20 thầy cô giáo phản đối GDGT nhà trường Đối tượng nhân viên y tế: tất ủng hộ GDGT toàn diện cho em VTN Họ nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho em VTN Kết luận: Mức độ quan tâm phụ huynh thầy cô trẻ VTN phương diện quan điểm thực hành chưa có đồng thuận GDGT tồn diện cho em Đối với nhân viên y tế mức độ quan tâm sức khỏe sinh sản VTN cao Nhân viên y tế người trực tiếp tư vấn truyền thông sức khỏe sinh sản hiệu Từ khóa: kiến thức, kỹ năn chăm sóc sức khỏe sinh sản, trẻ vị thành niên ABSTRACT VIEWPOINT AND PRACTICE IN ADOLESCENT REPRODUCTIVE HEALTH CARE Vo Trieu Dat, Nguyen Duy Tai Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 145 - 152 Background: Vietnam is one of 10 countries having the highest abortion rate in the world, with an average of 600.000 cases of abortion each year National researchs have shown lack of knowledge and skills for reproductive health care in vietnamese adolescents Objectives: To learn about concern level (in the field of point of view and practice) of the subjects involved (parents, teachers, health care professionals) to adolescents about reproductive health Methods: Qualitative research conducted by a semi-structured interview on 36 subjects including parents, teachers and health care professionals All the interviews were recorded The later collection and information analysis were based on the listening of recording tape of the conversations between interviewer and study subjects Results: In parents:4/10 of the mothers agree with comprehensive sex education to their children, 3/10 don’t * Bác sĩ Bệnh viện Pháp - Việt, ** Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS Võ Triệu Đạt Sản Phụ Khoa ĐT: 0903856439 Email: dr.nguyenduytai@yds.edu.com 145 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 approve this sex education too early to their children, 3/10 oppose teaching their children about sex Only one mother has real and deep concern and overall closeness to her child, the others admit to having little or no concerns of their children In teachers: 15/20 support comprehensive sex education program, 3/20 want to delay until their pupils getting to high schools, and 2/20 protest against sex education in school In health professionals: all of them support teaching comprehensive sex education to adolescents They are also suppliers of reproductive health care services to adolescents Conclusions: Concern level of parents and teachers to adolescents in the field of viewpoint and practice is not unanimous on the matter of comprehensive sex education With health care professionals, concern level about adolescent reproductive health is very high Health professionals are those who directly communicate and give adolescents advices about reproductive health effectively Key words: knowledge, skills for reproductive health care, adolescents nói chung người đóng vai trò giáo dục ĐẶT VẤN ĐỀ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho VTN nói Việt Nam 10 nước có tỷ lệ phá riêng mối liên quan đến việc mang thai thai cao giới, bình qn có khoảng tuổi VTN Vì vậy, thực nghiên 600.000 trường hợp phá thai hàng năm(2) Theo cứu đề tài: “Quan điểm thực hành chăm số liệu Trung tâm Chăm sóc Sức khoẻ Sinh sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên” với sản TP.HCM, tỷ lệ phá thai vị thành niên mục tiêu: Tìm hiểu mức độ quan tâm (trên (VTN) nữ có xu hướng gia tăng phương diện quan điểm thực hành) năm gần TP HCM (tỷ lệ phá thai VTN đối tượng có liên quan (cha mẹ, thầy cơ, nhân /tổng số phá thai năm 2005, 2006, 2007 viên y tế) trẻ vị thành niên sức khỏe 0,79;0,85;và 2,01%)(11) sinh sản Tỷ lệ quan hệ tình dục VTN có TỔNG QUAN Y VĂN khuynh hướng gia tăng 0,62% (trong số này, tỷ Trên tồn giới, tỷ lệ có thai VTN thay lệ trẻ nam 0,5% trẻ nữ 0,12%)(3) , đồng đổi từ 143/1000 trẻ VTN nước Châu Phi thời tuổi bắt đầu quan hệ tình dục em 2,9 /1000 Hàn Quốc(13) Theo báo cáo sớm (14 tuổi)(1) Ở độ tuổi này, trẻ VTN Ngân Hàng Dữ Liệu Trẻ Em thuộc tổ chức chưa đủ kiến thức kinh nghiệm để thực Child Trends, 1/3 trường hợp thai VTN hành vi tình dục an tồn Việc quan hệ kết thúc việc phá thai(8) Sở dĩ trẻ lại tình dục sớm dễ thay đổi bạn tình trẻ VTN định phá thai chúng có mối quan tâm to dẫn đến số vấn đề xã hội nay: lớn việc liệu đứa bé bụng làm thay tăng tỷ lệ mang thai trẻ VTN (62,6% nông đổi sống chúng (như kết thúc việc học thôn 71% thành thị), tăng tỷ lệ phá thai hành), trẻ quan tâm vấn đề tài hay VTN (10%)(1), tăng nguy nhiễm HIV nhận thấy chúng chưa đủ trưởng thành để bệnh lây truyền qua đường tình dục làm mẹ Cho đến nay, nghiên cứu nước Dù bậc cha mẹ có nghĩ nào, họ có cho thấy VTN Việt Nam thiếu kiến thức kỹ sức ảnh hưởng lớn định chăm sóc sức khỏe sinh sản Và họ tình dục Nghiên cứu tác giả Blum, có đề tài nghiên cứu tìm hiểu yếu tố R.M Rinehard, P.M (1998) khẳng định vai nguyên nhân góp phần làm tăng tỷ lệ có thai trò mối quan hệ hết Sự gần gũi ý muốn VTN thiếu quan tâm cha mẹ cái, chia sẻ hoạt động, cha chăm sóc gia đình , nhà trường mẹ thường xuyên có mặt nhà, quan tâm, quan y tế Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chăm sóc hỗ trợ cha mẹ, tất kết sâu phân tích quan điểm ngành giáo dục hợp với việc giảm nguy quan hệ tình dục 146 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 sớm mang thai tuổi VTN Những trẻ VTN có liên kết gần gũi với bố mẹ có khả kiêng tình dục cao hơn, đợi đến chúng lớn để bắt đầu quan hệ, có bạn tình hơn, sử dụng biện pháp tránh thánh thường xuyên hơn(5) Giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản nhà trường góp phần khơng nhỏ tạo tảng kiến thức cho em lứa tuổi VTN Nhìn chung, chương trình GDGT áp dụng nhà trường nước giới theo khuynh hướng giáo dục giới tính tồn diện (Comprehensive Sex Education) giáo dục giới tính dựa vào kiêng quan hệ tình dục (Abstinence - Only Sex Education) Nhiều chứng cho thấy chương trình GDGT dựa vào kiêng quan hệ tình dục dẫn đến hậu nặng nề khơng dự đốn từ chối VTN tiếp cận thông tin cần thiết để tự bảo vệ thân Trong chương trình GDGT tồn diện dẫn đến thay đổi hành vi tích cực VTN làm giảm thai ý muốn bệnh lây qua đường tình dục Các chứng cho thấy chương trình khơng khuyến khích VTN bắt đầu tuổi quan hệ tình dục sớm khơng khuyến khích VTN có nhiều bạn tình hơn(6) Các chuyên gia, tổ chức viện chăm sóc sức khỏe sinh sản lực lượng nòng cốt nỗ lực cộng đồng để ngăn ngừa thai tuổi VTN Trong nhà chăm sóc sức khỏe người cung cấp dịch vụ giáo dục ban đầu cho VTN cha mẹ văn phòng, phòng khám, bệnh viện hay sở y tế khác, thân họ có thề tham gia liên minh có ý nghĩa cơng tác phòng ngừa thai tuổi VTN cộng đồng(12) Ở Việt Nam, theo Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên (SAVY) năm 2003 lần thực Việt Nam với 7.584 thiếu niên độ tuổi 14-25 42 tỉnh, thành phố từ vùng thành thị lớn vùng nông thôn xa xôi với phối hợp Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học (UNICEF) thấy rằng(3): Phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt Tivi, nguồn thông tin phổ biến sức khỏe sinh sản Các nhà chuyên môn (thầy thuốc, giáo viên) xếp thứ hai, nhóm thiếu niên trường thường nhận thơng tin từ giáo viên Nhóm niên nam 22-25 tuổi thường nhận thông tin từ bạn bè Thanh thiếu niên nữ thường kiếm tìm nguồn thơng tin từ gia đình đặc biệt từ cha mẹ nhiều thiếu niên nam Nhóm nữ 14-17 tuổi kể hỏi người khác tượng dậy nhiều chị lớn hỏi/kể; điều đáng khích lệ cho thấy nhận thức tăng lên có cởi mở việc trao đổi vấn đề thầm kín PHƯƠNG PHÁP – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thiết kế nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp “Phỏng vấn sâu bán cấu trúc” dành cho đối tượng nghiên cứu cha mẹ, thầy cô nhân viên y tế Dân số nghiên cứu Những bậc phụ huynh nữ VTN sinh từ năm 1992 – 1997 đến khám, tư vấn, phá thai sanh BV Hùng Vương; cán giảng dạy trường học; nhân viên y tế BV Hùng Vương Cỡ mẫu Chúng tơi lập kế hoạch tính số lượng đối tượng nghiên cứu sau: Đối tượng thầy cô Chọn vấn trường phổ thông cấp hai trường phổ thông cấp ba Huyện Củ Chi; trường phổ thông cấp hai trường phổ thông cấp ba quận TP.HCM Đối với trường, vấn 01 hiệu trưởng, 01 thầy cô giáo chủ nhiệm, 01 phụ trách y tế trường, 01 giám thị 01 cán cơng tác Đồn Đối tượng cha mẹ Dự tính vấn 10 người cha, mẹ nữ VTN có thai đến BV HV để thực dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 147 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Đối tượng nhân viên y tế Dự kiến vấn 10 nhân viên y tế gồm Bác sĩ nữ hộ sinh cơng tác BV Hùng Vương, có tham gia chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN Như vậy, tổng số đối tượng nghiên cứu cho nhóm dự tính 40 người Nghiên cứu thực hai nơi: BV Hùng Vương Trường học Phỏng vấn thực từ tháng 12/2009 đến tháng 06/2010 Các biến số nghiên cứu Gồm loại sau - Biến số quan tâm cha mẹ dành cho họ, chia thành mức độ: + Mức độ 1: Cha mẹ dành quan tâm cách tốt cho họ + Mức độ 2: Cha mẹ có quan tâm đến em họ không thường xuyên không sâu sắc + Mức độ 3: Cha mẹ thường xun khơng nói chuyện với họ - Biến số quan điểm cha mẹ, thầy cô nhân viên y tế vấn đề GDGT toàn diện cho em VTN: - Thực hành cha mẹ GDGT toàn diện cho họ Bản thân họ làm để cung cấp thông tin cho họ Những vấn đề vấn sâu thầy cô - Quan điểm thầy GDGT tồn diện GDGT dựa kiêng nhịn quan hệ tình dục - Ý kiến thầy cô việc triển khai GDGT nhà trường, mức độ triển khai - Kỹ thực hành thầy cô giảng dạy GDGT học đường Những vấn đề vấn sâu cán y tế - Quan điểm cán y tế GDGT toàn diện GDGT dựa kiêng nhịn quan hệ tình dục - Việc triển khai cơng tác tư vấn sức khỏe sinh sản nhà trường với hỗ trợ cán y tế - Việc cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản cho VTN sở y tế Quá trình vấn ghi âm lại Phần thu thập phân tích thơng tin sau dựa vào việc nghe lại đoạn băng ghi âm đoạn đối thoại vấn viên đối tượng nghiên cứu + Quan điểm 1: Hoàn toàn đồng ý ủng hộ phải GDGT toàn diện cho em VTN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU + Quan điểm 2: Đồng ý với việc GDGT toàn diện cho em VTN, muốn trì hỗn đến lúc em học lên cấp thích hợp lúc Quan điểm Quan điểm 1: Chỉ có 4/10 bà mẹ tán thành GDGT cho họ độ tuổi VTN Họ cho giáo dục sớm cho em hành trang giúp em tự tin bước vào đời, vẽ cho em hướng giúp em chủ động phòng tránh việc mang thai ngồi ý muốn có quan hệ với bạn trai Suy nghĩ số bà mẹ hỏi GDGT toàn diện so sánh với GDGT dựa vào kiêng QHTD cho tình dục năng, mà khơng thể ngăn cản Họ thích nói với họ cách đầy đủ ép họ không quan hệ + Quan điểm 3: Không đồng ý việc GDGT toàn diện cho em hạn chế chương trình GDGT nhà trường Nội dung vấn sâu Những vấn đề vấn sâu cha mẹ: - Quan điểm cha mẹ GDGT toàn diện (trong có hướng dẫn phòng tránh thai dùng bao cao su) GDGT dựa kiêng quan hệ tình dục 148 Đối tượng phụ huynh Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 - Quan điểm 2: Gặp 3/10 bà mẹ Có nhiều lý đưa để biện hộ cho việc không muốn dạy cho biết sớm chuyện “tế nhị” vậy, điều dẫn đến điểm chung sợ hư hỏng sớm, biết trễ tốt Và họ muốn nói chuyện với họ tình dục em đến giai đoạn cấp theo họ thời điểm vừa phải, khơng sớm khơng muộn - Quan điểm 3: chiếm 3/10 Họ cho rằng, dạy cho em giới tính tình dục vẽ đường cho hươu chạy, điều không nên làm Thực hành - Quan tâm mức độ 1: Trong số 10 bà mẹ có bà mẹ thể quan tâm đến cách cụ thể: Dành thời gian nói chuyện với mình, theo dõi sinh hoạt con, nói chuyện với sức khỏe sinh sản, có tư vấn ngừa thai, chí người mẹ để ý đến tình trạng kinh nguyệt hàng tháng, theo dõi lượng máu kinh, lượng băng vệ sinh, ngày hành kinh để chắn có kinh vào tháng - Quan tâm mức độ 2: Chiếm 2/10 Họ có quan tâm đến em họ không thường xuyên không sâu sắc Họ có hỏi han việc học con, có nói chuyện tâm với cách chung chung khơng đào sâu tìm hiểu cặn kẽ suy nghĩ khó khăn, sở thích, hay tâm mà họ gặp phải - Quan tâm mức độ 3: Đa số bà mẹ (7/10) thừa nhận khơng có quan tâm, lo lắng gần gũi đến Điều bao gồm việc không truyền đạt vấn đề GDGT cho Đối tượng thầy giáo Quan điểm - Quan điểm 1: 15/20 thầy cô ủng hộ chương trình GDGT tồn diện cho cần thiết phải đưa GDGT vào trường học Khi hỏi thời điểm cần đưa GDGT vào học đường tất ủng hộ quan điểm GDGT Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học cho em từ sớm hướng dẫn em đường góp phần làm giảm tỷ lệ mang thai ngồi ý muốn lứa tuổi sáng em - Quan điểm 2: 3/20 thầy cô giáo chưa đồng ý với việc GDGT cho em từ sớm mà muốn trì hỗn đợi đến lúc em trưởng thành chút Họ cho rằng, cung cấp cho học sinh thông tin sớm giúp chúng phòng ngừa thai bệnh lây truyền qua đường tình dục tạo điều kiện đẩy học trò vào hoạt động tình dục sớm bừa bãi - Quan điểm 3: Có 2/20 thầy cô giáo phản đối việc áp dụng GDGT vào nhà trường Họ kịch liệt phản đối cho điều hồn tồn khơng có lợi mà ngược lại “con dao hai lưỡi” tạo điều kiện cho em tò mò đưa đến hành vi khơng tốt Vả lại, em nhỏ, chưa thể hiểu vấn đề cách thấu đáo Thực hành - Trong số 20 giáo viên công tác trường học có người đứng trực tiếp giảng dạy học giới tính cho em học sinh Đó cán phụ trách y tế trường học Cả giáo viên thấy nội dung GDGT chưa đầy đủ, chưa sát với thực tế, thiếu buổi dạy cho em thực hành biện pháp tránh thai thích hợp với lứa tuổi em Họ đồng tình với việc bổ sung thêm số nội dung GDGT vào chương trình học khố đưa mơn học thành môn học cụ thể dành cho em học sinh - Tại hai trường học quận Tp.HCM có hợp tác với Bác sĩ Bệnh Viện Phụ Sản hay chuyên gia tâm lý tổ chức buổi học, tư vấn giải đáp thắc mắc bạn học sinh khía cạnh tâm sinh lý sức khoẻ sinh sản Đây chương trình nằm khn khổ GDGT học đường triển khai tất trường học, cao đẳng Đại Học TP.HCM thời gian gần Đối với thầy cô giáo ngoại thành, họ mong muốn 149 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 có buổi học ngoại khố có chun viên tâm lý hướng dẫn cho em, có lẽ chưa có điều kiện tổ chức thành phố nên chưa triển khai Đối tượng nhân viên y tế Dự kiến vấn 10 nhân viên y tế Phòng sanh, phòng khám phụ khoa Khoa kế hoạch hố gia đình BV Hùng Vương Nhưng sau vấn đến người thứ 6, thấy tất trả lời ý kiến quan điểm Lúc này, mục tiêu nghiên cứu đạt nên dừng lại không vấn Quan điểm - Tất đối tượng vấn ủng hộ quan điểm 1, tức hoàn toàn đồng ý ủng hộ phải GDGT toàn diện cho em VTN giai đoạn cấp em (lớp - 8) nhằm trang bị sớm cho em kiến thức giới tính tính dục, đặc biệt biện pháp ngừa thai thích hợp để em tự tin khơng bị bỡ ngỡ trước tình bất ngờ “nhạy cảm”, đồng thời giảm tỷ lệ mang thai nạo phá thai VTN Thực hành - Nhân viên y tế người tư vấn, cung cấp kiến thức cho em sức khỏe sinh sản Bệnh Viện đồng thời nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho em Vị thành niên - Ngồi việc chăm sóc SKSS cho em trường, nhân viên y tế sẵn sàng hợp tác với nhà trường để tổ chức buổi nói chuyện, tư vấn SKSS cho em có yêu cầu BÀN LUẬN Quan điểm bậc phụ huynh chưa có thống GDGT cho em VTN Vẫn tồn quan điểm 1, số phụ huynh mà vấn Điều tương đồng với nghiên cứu hai tác giả Bùi Thanh Mai Hoàng Thị Hoa tiến hành nghiên cứu VTN cho thấy cha mẹ người thân 150 không coi nguồn cung cấp thơng tin cho vấn đề này(4) Kết em tự tìm hiểu, thu nhận kiến thức qua sách báo qua người bạn nên kiến thức không đầy đủ mà đơi lúc sai Hầu tất phụ huynh thừa nhận quan tâm dành cho họ tập trung mức độ mức độ Nghĩa dừng lại mức độ quan tâm ít, khơng thường xun đến khơng quan tâm kèm theo khơng có hội nói chuyện với họ giới tính kể hướng dẫn họ biện pháp tránh thai Kết ủng hộ cho nghiên cứu tác giả Blum, R.M Rinehard, P.M (1998) khẳng định vai trò mối quan hệ hết(5) Mặc dù quan điểm số cha mẹ muốn GDGT cho họ từ sớm, thực tế họ khơng có nhiều thời gian để gần gũi nên kéo theo khơng có hội để trò chuyện với họ Thật vậy, sức ép kinh tế thị trường, nhiều người cho thước đo thành đạt xã hội làm nhiều tiền tốt Điều đưa đến thực trạng cha mẹ nhiều gia đình mải mê làm việc kiếm tiền dẫn đến khơng có thiếu quan tâm, lắng nghe tâm Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số bà mẹ thừa nhận khơng có thời gian để trò chuyện với họ, nhiều lý khác nhau: Bận rộn với công việc, công tác thường xuyên, hay tôn trọng sống riêng cá nhân Mặt khác, việc nói chuyện với em họ sức khỏe giới tính đặt cho họ nhiều khó khăn khơng có thói quen vấn đề tế nhị mà ơng bố bà mẹ làm Nhà trường thầy cô giáo dù có quan tâm chưa mức chương trình GDGT học đường Trong em người cần tìm hiểu thông tin Một nghiên cứu tác giả Huỳnh Nguyễn Khánh Trang năm 2005 đối tượng học sinh cấp TP.HCM cho thấy: Nhu cầu học giới tính tính dục gia tăng theo Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 tuổi lớp với mức độ mong muốn cần chiếm 62,1% so với số khơng có nhu cầu 15,43%(5) Một nghiên cứu khác kiến thức, thái độ hành vi tính dục 1.017 học sinh trường phổ thông trung học TP.HCM năm 1999 ghi nhận: Các em mong muốn biết thêm thơng tin tình yêu (68,7%), có thai – ngừa thai (56,9%), mong muốn nhà trường nơi cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản (50,8 %)(8) Điều có nghĩa khơng thể phủ nhận vai trò nhà trường việc trang bị kiến thức cho em Quan điểm giáo viên chưa thực quán thời điểm cần đưa chương trình GDGT vào nhà trường Mặc dù vậy, quan điểm thầy cô lại quán phương pháp giáo dục Họ đồng loạt chọn lựa GDGT tồn diện, quan trọng phải hướng dẫn cho học sinh biện pháp tránh thai, phải có buổi ngoại khố hướng dẫn thực hành sử dụng bao cao su Quan điểm hoàn toàn ủng hộ cho nghiên cứu tác giả Kohler cộng (2008) cho thấy rằng(9) Những trẻ VTN GDGT tồn diện khả mang thai 60 % so với trẻ không GDGT Một điều đáng vui mừng tất cán y tế BV Hùng Vương vấn thể quan điểm rõ ràng, quán việc GDGT cho em sớm tốt (quan điểm 1) Họ đồng tình với phương pháp GDGT toàn diện cung cấp cho em kiến thức sinh sản, đặc biệt cung cấp hướng dẫn cho em biện pháp ngừa thai có hiệu phù hợp cho lứa tuổi VTN hướng dẫn cách sử dụng bao cao su, hướng dẫn cách sử dụng thuốc ngừa thai khẩn cấp hay thuốc viên ngừa thai uống kết hợp Họ phản đối việc GDGT dựa vào kiêng quan hệ tình dục khơng có hiệu quả, tình dục Có lẽ người làm nghề y, có kiến thức , có hiểu biết có tiếp xúc với em nên nhân viên y tế thân họ hiểu khó khăn biến đổi tâm sinh lý nhu cầu tìm hiểu tình dục đối tượng VTN Họ ln ln chủ trương Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học với quan niệm “hướng dẫn cho hươu chạy đường, khơng vẽ đường hươu chạy” Đây quan điểm đắn phù hợp đời sống xã hội nay, chứng theo nghiên cứu thuộc Chiến dịch Quốc gia Ngăn ngừa Mang thai VTN (Mỹ) nghiên cứu 250 chương trình GDGT Kết luận nghiên cứu "đại đa số chứng cho thấy GDGT có đề cập tới tránh thai khơng làm gia tăng hoạt động tình dục"(14) Ngoài quan điểm quán đồng loạt việc tư vấn GDGT cho em VTN thân nhân viên y tế làm tốt mảng thực hành “chăm sóc sức khỏe sinh sản” cho em, thể việc cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS đầy đủ “giải quyết” hậu thiếu kiến thức biện pháp ngừa thai em VTN KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có số kết luận sau: - Mức độ quan tâm phụ huynh trẻ VTN phương diện quan điểm thực hành chưa có đồng thuận GDGT toàn diện cho em tiếp xúc, gần gũi cha mẹ - (khơng thường xun hay tích cực) Điều ảnh hưởng đến mức độ truyền đạt tư vấn thông tin sức khỏe sinh sản cho trẻ VTN - Mức độ quan tâm thầy cô trẻ VTN quán chủ trương GDGT toàn diện Tuy nhiên, thời điểm bắt đầu chương trình GDGT cho em vào đầu cấp hay đầu cấp chưa thống - Đối với nhân viên y tế mức độ quan tâm sức khỏe sinh sản VTN cao Nhân viên y tế người trực tiếp tư vấn truyền thông sức khỏe sinh sản hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Bệnh Viện Từ Dũ 2003–2005, www.bvtudu.org.com Bộ Y Tế (2004), Niên giám thống kê y tế 2004, trang 101 – 103 Bộ Y Tế, WHO, UNICEF (2003) Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY), trang 36 – 62 151 Nghiên cứu Y học 152 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Bùi Thanh Mai, Hoàng Thị Hoa (1998) Trẻ vị thành niên biện pháp tránh thai: Thực trạng câu hỏi Đại học Y Khoa Hà Nội Blum, R.W & Rinehard, P.M(1998) Reducing the Risk: Connections that make a difference in the lives of youth Center for Adolescent Health and Development, University of Minnesota Minneapolis, MN Chris Collin (2002), Abstinence only vs Comprehensive sex Education: What is the arguments ? What is the evidence ? p – 15 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2005) Tìm hiểu yếu tố liên quan hoạt động tình dục học sinh cấp Thành Phố Hồ Chí Minh Y Học TP.Hồ Chí Minh, tập – Phụ số – 2005: trang 146 – 151 Jones, R.K., Darroch, J.E., & Henshaw, S.K (2002) Patterns of socioeconomic characteristics of women obtaining abortions in 2000-2001 Perspectives on Sexual and Reproductive Health, 34(5), p 226 - 235 Kohler PK, Manhart LE, Lafferty WE (2008) Abstinence-only and comprehensive sex education and the initiation of sexual 10 11 12 13 14 activity and teen pregnancy J Adolesc Health 42 (4) p 344 – 350 Nguyễn Đức Trí Dũng (1999) Nghiên cứu kiến thức, thái độ hành vi tính dục học sinh phổ thơng trung học Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ y học, trang 21 – 50 Trung tâm sức khỏe sinh sản Tp.HCM (2004,2005,2006,2007), Báo cáo tổng kết Chương trình bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Kế hoạch hố gia đình Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em The National Campaign to Prevent Teen Pregnancy (1999) Get Organized: A Guide to Preventing Teen Pregnancy Washington, DC: Author, chapter 10, p 101 – 109 Treffers, P.E (November 22, 2003) Teenage pregnancy, a worldwide problem Nederlands tijdschrift voor geneeskunde, 147(47), p 2320 – Retrieved July 7, 2006 Trenholm C, Devaney B, Fortson K, et al (2007) Impacts of Four Title V Section 510 Abstinence Education Programs p 59 – 61 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em ... tài: Quan điểm thực hành chăm số liệu Trung tâm Chăm sóc Sức khoẻ Sinh sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên với sản TP.HCM, tỷ lệ phá thai vị thành niên mục tiêu: Tìm hiểu mức độ quan tâm... VTN Thực hành - Nhân viên y tế người tư vấn, cung cấp kiến thức cho em sức khỏe sinh sản Bệnh Viện đồng thời nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho em Vị thành niên - Ngoài việc chăm. .. thai tuổi VTN cộng đồng(12) Ở Việt Nam, theo Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên (SAVY) năm 2003 lần thực Việt Nam với 7.584 thiếu niên độ tuổi 14-25 42 tỉnh, thành phố từ vùng thành thị

Ngày đăng: 20/01/2020, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan