Nhưng bân thân họ lại chưa dược trang bị đầy đũ kicn thức ve sức khỏe sinh sàn SKSS như sinh lý con người, về giới tính, vê linh dục an toàn, các biện pháp tránh thai BPTT và các kỳ năng
Trang 1NGUYÊN THỊ PHƯƠNG OANH
Tlỉực TRẠNG NẠO PHẢ TIIAI VÀ KIÉN THÚC ví: MỘT SÓ
LÌNH VỤC CHĂM SÓC sức KIIOÈ SINH SÂN CÙA
VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TẠI HÀ NỘI NẢM 2011
KHOÁ LUẬN TÓT NGIIIỆP BÁC sĩ Y HỌC Dự PIIÒNG
KIIÓA 2006*2012
NGƯỜI HƯỞNG DÁN KHOA HỌCTS.NGUYÊN ĐÃNG VỮNG
HÀ NỘ1-2012
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời dầu lien cm xin trân trọng câm an:
• Ban Giám hiệu, Phòng Đào lạo dại học Trường Đại học Y I là Nội
• Ban lành dọo, Phòng Đào lạo Viện dào lạo Y học dự phỏng Vủ Y tế còng cộng
• Các thầy cô trong Trường dại học Y Hà Nội
• Bộ môn Dân số dỉ tạo mọi điều kiện cho cm học tập, rèn luyện và hoàn thành khóa luận
Đặc biệt em xin được bày rỏ lòng kinh trọng và biél ơn sâu sầc tới TS Nguyễn Dăng Vững - người Thầy đã tận linh giúp dờ, hướng dàn cm trong suổl quá trình nghiên cứu và thực hiện khỏa luận này
Em xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Đức Hạnh dă lạo mọi diều kiện thllận lợi vả giúp đờ cin trong quá trình thực hiện khỏa luận này
Cuối cùng, cm xin câm ơn sự chia sê, dộng viên của những người thân trong gia dinh và bạn bè dfl giúp em hoàn thành khóa luận
Hà Nội ngày 20 tháng 06 nãm 20 ỉ 2
Sinỉr viên
Nguyen Thị Phirưng Oanh
Trang 3Các số liệu và kềt quà trong bân khóa luận là hoàn toàn trung thục và chưa
được công bố tại công trình nghiên cứu khoa bọc nào,
iỉà Nội, ngày 20 lỉìáng 06 nám Ỉ0Ỉ2
Sinh viên
Nguyễn Thị Phirưng Oanh
I
Trang 4CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sân
111V : Human linunodcficicncy Virus - Vi rút gày suy giâm miỉn dịch ở
ngườiKHHGĐ : Kế hoạch hỏa gia dinh
THPT : Trung học phổ thòng
VTN : Vị thành niên
WHO : World Health Ogranizaiion - Tố chức y tề the giới
Trang 51.1 Một số khải niệm
I I I Khái niệm phá that:
1.1.2 Khái niệm vị thành niên và thanh niên:
1.13 Khái ni$m súc khóe sinh sản: 3
1.2 Tình hình NPT trên the giói và Việt Nam 4
1.2.1 Tình hinh NPT trên the giói 4
1.2.2 Tinh hĩnh NPT ở Việt Nam 6
1.3 Kiến thírc CSSKSS về phòng tránh thai và NPT 9
1.3.1 Trên thế giỏi 9
1.3.2 tẹt bĩam 1 1.4 Thành phổ I lũ Nội ••••••••••••••••••••••••<••••••••••••••••••••••••••■■••••••••••••••••••••••• 12 1.4.1 Đặc điểm lự nhiên Ị 2 1.4.2 Dặc diem kinh tế vản hoá, giảo dục 12
CHƯƠNG 2: Đỏi TƯỢNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu 14
2.1 Dp điềm nghiên cún
2.2 Đối tượng nghiên cứu
23 Phưưng pháp nghiên cứu
2.3.1 Thiết kế nghicn cứu
2.3.2 Cở mau
2.3.3 Phương pháp chọn mầu
2.3.4 Các chi sổ bicn sổ
2.4 Xử lý và phân tích sổ liệu
2.5 Thời gian nghiền cửu:
2.6 Dụo dức nghiên cửu:
CHƯƠNG 3 : KẾT QUÀ NGHIÊN cưu 3.1 Dặc diem đỗi liiựng nghiên cún 19
3.1.1 Phân hố đối tượng theo nhóm tuổi 19
3.1.2 Phân bó đối tượng theo dân tộc 19
3.1.3 Phân bồ đối tượng theo khu vực hãnh chính 20
Trang 63.1.4 Phân bồ dối tượng theo trình độ học vần 20
3.1.5 Phân bổ dổi tượng theo nghè nghiệp 21
3.1.6 Phân bo đối tượng theo tình trụng hón nhàn 21
3.2 Thực trạng NPT của thanh thiếu nicn NPT tại Hà Nội 22
3.2.1 Số lần NPT cứa dổi tượng nghiên cứu 22
3.2.2 Tuổi thai khi tiến hành thù thuật NPT 24
3.2.3 Lý do quyết định phá thai lần nãy 3.2.4 Nguyên nhắn cỏ thai ngoải ý muốn cùa dổi lượng 28
3.2.5 Diều lo lắng nhất khi cỏ thai 30
3.2.6 Ngưửi ra quvêt định NPT chinh , 31
3.2.7 Lý do cổc doi tượng chọn địa chi đè NPT • ••••••• »••••»•••••••••••*••• •«••••••• 5 — 3.3 Kiên thức CSSKSS về phóng tránh thai vù NPT 33
3.3.1 Kiền thức về cíc BPTT 33
3.3.2 Kiến thức về các biện phãp chàm dứt thai kỳ 34
3.3.3 Kiền thức về những ánh hướng của việc NPT 35
3.3.4 Kiến thức về cách xử lý khi biến chứng NPT xảy ra 36
CHUƠNG 4: BÀN LUẬN •••••4•»••••••«••• •• •••••••••< »••••••••••••••••••••••••••• ••••»•»••••••••• 37 4.1 Thực trạng NPT 37
4.1.1 So lan NPT L „L.^ ^ 37
4.1.2 Tuổi thai khi tiến hành phá thai 38
4.1.3 Lý đo NPT lần này 39 4.1.4 Nguyên nhân có thai ngoỏi ý muốn lần này 40
4.1.5 Đicu lo lâng nhốt khi có thai 41
4.1.6 Nguôi ra quyết định phã thai 42
4.2.7 Lý do chọn địa chi NPT ~ 42
4.2 Kiến thúc VC CSSKSS •4•••••••••444••••••••4«44•••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••»•• 43 4.2.1 Kicn thức về các BPÌT 43
4.3.2 Kiền thúc vỉ các biện pháp châm dứt thai kỳ 44
4.3.3 Kiến thúc VC những ánh hưởng cùa NPT 45
4.2.4 Cách xử lý khi có biến chửng NPĨ' xảy ra 46
K b, I LU À N ■ • ••••.•M 47
KIIUYÉN NGHỊ .48
TÀI LIỆU THAM KI1ÂO
PHỤ LỤC
Trang 7Bàng 3.2: số lần NPT và nhóm tuồi 22
Bâng 3.3; sổ lần NPT vã trình dộ học vân 23
Bàng 3.4: số lần NPT và lình trọng hôn nhân 23
Bàng 3.5: Tuổi thai khi tiên hành thù thuạt NPT 24
Bâng 3.5: Tuổi Ihni khi NPT và nhóm tuồi: 24
Bâng 3.7: Tuổi thai khi NPT vả lình trạng hôn nhàn: 25 Bâng 3.8 : Lý do phá thai ngoài ý muốn và nhóm tuồi 27
Bảng 3.9: Lý do phá thai ngoài ý muổn và tình trạng hôn nhân 27
Bàng 3.10: Nguyên nhân cỏ thai ngoải ý vả theo nhỏm tuổi: 29
Bàng 3.11: Nguyên nhàn cỏ thai ngoài ý muốn và tinh trạng hôn nhản 29
Bàng 3.12 : Diều lo l/ing khi cỏ thai và tinh trạng hôn nhân 30
Bâng 3.13: Người quyêl dinh phã thai và tinh trạng hòn nhãn 31
Bảng 3.14: Lý do các đỏi tượng chọn địa chi de NPT 32
Bàng 3.15: Trinh độ học ván và hiểu biổt vê BPTr 34
Báng 3.16: Kiến thức cùa dổi tượng vẻ các biộn pháp chấm dirt thai kỳ 34
Bâng 3.17: Kiền thức ve những ánh hướng của NPT và trinh độ học vấn 36
Bàng 3.18: Kiến thức về cách xử lý khi biển chửng NPT xẩy ra 36
Trang 8DANH MỤC HlfclHX*)
Biểu dỗ 3.1: Phàn bổ đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 19
Biểu dổ 3.2: Phân bố dối tượng nghiên cứu theo khu vực hành chính 20
Biếu đồ 3.3: Phàn bồ dổi tượng nghiên cứu theo trinh dộ học ván 20
Biếu dỗ 3.4: Phán bố đồi tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 21 Biổu dồ 3.5: Tinh trọng hôn nhàn cùa dổi tượng nghiên cứu 21
Biẻu dò 3.6: Sỏ lẨn nọo phó thai của đổi tưọng •••••••••••••••••••••••••••• 2 2 Biểu dồ 3.7; Lý do quyết định nạo phá thai cùa dối tượng 26
Biếu đồ 3.8: Nguyên nhân có thai ngoài ý muốn cùa đổi tượng 28
Bỉcu dổ 3.9: Điều lo lăng nhát của dối ttrợng khi cỏ thai 30
Biểu đồ 3.10: Người dua ra quyết định phá thai cho đối tượng 31
Biểu dồ 3.11: Kiến thức của dối tượng về các biện pháp tránh thai 33
Biểu dồ 3.12: Kiến thức vê lìhừng ảnh hưởng của việc NPT 35
Trang 9ĐẬT VÁN ĐỀ
Hiện nay tinh trạng nạo phá thai (NPT) đang là vần đề quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới Theo Tồ chức Y tc The giới (WHO) và viện Alan Guttmachcr, năm 2008 có khoảng 43,8 triệu ca NPT có nghĩa là có 28 ca NPT trẽn 1000 phụ nữ trong dộ tuồi sinh de lương phàn với 35 ca NPT trên
1000 phụ nử trong dộ tuồi sinh dẽ năm 1995 Gần một nửa của tẳl ci các ca NPT trẽn loàn the giói là không an toàn và 98% ca NPT không an toản xảy ra
ờ các nưỏc đang phát triển [20] Cãc biền chửng do phá ituii không an toàn chiếm khoảng 13% của tầt câ các ca tủ vong mẹ trên toàn thể giói trong nảm
2008 (27] Tỷ lệ phụ nữ mắc tai bicn do NPT như: chảy mâu, nhiễm trùng, thúng tử cung là 25% và ờ các nước đang phát triển, nguyên nhân gây tử vong bà mẹ do các tai biền từNPTchiếm khoảng 7-27 % [I7J
Theo Hội Ke hoạch hóa gia dinh Việt Nam (2011), tỷ lộ NPT ỡ Việt Nam dang dẫn dầu khư vực Đông Nam Á và đừng thứ 5 the giói Trong 9 tháng dầu năm 2010 toàn quổc có 300.251 trường hợp NPT trẻn tổng sổ 1.027.907 trường họp trè đẽ sồng Tỹ sổ phá thai 50 vói sồ dẽ chung cùa toàn quốc ước tính của nốm 2010 lả 0,28 (2) Theo Niên giám thong kê y te nám
2010, Hả Nội có sổ ca NPT là 64.858 cao thứ hai trong cả nước sau thành phố
Hồ Chí Minh với 89.009 ca NPT [4], Tuy nhièn, COIÌ số thực lề còn cao hơn nhiều vi hãng năm cả nước có khoáng 1/2 dến 1/3 trường hợp NPT tại những CSYT tư nhàn không thê kiểm soát và thồng kẻ dược [14] Tỷ lẹ tai biến do phá thai nữm 2010 là 0.48% tùng 0.3% so vói n:ìm 2009 [2|
Dáng chú ý hơn là vị thành niên (VTN), thanh niên chiêm 22% sổ vụ NPì vả đang có xu hướng tăng [6] Tỳ lệ NPT VTN trên lổng sồ phá thai trên loàn quốc là 2.2% Các vùng cỏ tỳ lệ cao nhất là Nam Trung bộ và Dong bằng sông Củu Long [2]
Trang 10Vời lứa tuồi VTN vã thanh niên, phá tliai làm tăng nguy co vô xinh ữ tuổi trướng thành và ncu thực hiện tại các CSYT tư nhân thi nguy cơ cũng cao hơn so vói tại bệnh viộn Ngoài việc ành hưởng dền sức khoc NPT còn ánh hưởng dển tám lý tinh thần, kinh te việc làm và học lập của VTN, thanh niên [7J Nhưng bân thân họ lại chưa dược trang bị đầy đũ kicn thức ve sức khỏe sinh sàn (SKSS) như sinh lý con người, về giới tính, vê linh dục an toàn, các biện pháp tránh thai (BPTT) và các kỳ năng sóng cần thiết Hiểu biết VC sinh
lý thụ thai ớ thanh thiếu niên còn rất nhiều hạn che, có 71% thanh niên (nam 67% và nữ 74%) trả lời "Cỏ” vởi câu hôi "Liệu một bụn gái cỏ thẻ mang thai sau lần quan hệ tinh dục đàu tiên?", vời câu hỏi VC thời điẻm dẻ cỏ thai trong chu kỳ kinh chi có 13% thanh niên (7% nam và 18% nừ) trã lõi đúng [6J
Do dó NPT ờ nhóm VTN và thanh nicn dang là vấn để xã hội được nhiều người quan tàm Tuy nhiên, việc thu thập các thông tin chính xác về tình hình NPT dặc hiệt là NPT ngoài hôn nhân, NPT ờ nhõm tuổi VTN và thanh niên lũ một việc vô cùng khó khăn, hốt sức nhạy cim vã phức tạp Cúc nghiên cữu về NPT tại Việt Nam hiộn nay chưn cụ thể ớ mỗi dịa phương, viộc thu thộp chủ yếu tại các cơ sở y tế (CSYT) còng lập vả tap trung vào nhóm dổi lượng phụ nữ đà có chổng Các nghiên cứu VC NPT ờ nhóm tuổi VTN và thanh niên cùng như ở câc cs YT tư nhân còn rất ít
Chinh vi vậy, tôi liến hành nghiên cứu dè tài khoá luận lốt nghiệp:
"Thực trạng nạo phá thai và kiến thirc về ruột sổ lĩnh vực cliãm sóc súc khỏccúa vị thành niên vã thanh niên tụi Hà Nội năm 2(11 I"
Trang 11CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN1.1 MỘI sổ khái niệm
1.1.1 Khái niệm phá thai
Phá thai là thủ thuật đình chi thai nghen dể kẻt thúc sự mang thai, dưa sân plìầm thai nghén ra khỏi đường sinh dục của người mẹ.(8)
1.1.2 Khái niệm vị thành niên và thanh niên
Theo định nghĩa cửa Tổ chức Y lề thế giói (WHO) thì " vị thành niên"
lã lứa tuồi từ 10 dển 19 tuổi vã "thanh niên" là lữ 15 đen 24 tuổi
Danh lù " thanh thiểu niên" dõi khi được sử dụng tương lự như cụm từ
" Vị thành niên vã thanh niên" để nôi den nhóm tuồi 10-24 tuồi
1.13 Khái niệm sức khỏe sinh sãn
Hội nghị về Dân số vã Phát triền của Liên Hiệp Quốc tại Cairo, Ai Cập năm 1994 dã dịnh nghĩa SKSS nlnr sau: “SKSS lả sự loân diện, thoái mái không chi về the chắt, tinh thẳn, mà cả vẻ xô hội Đây không chi là tỉnh trụng
bộ máy sinh sân không có bệnh tột, không bị bẩi lực mà còn là lien trinh hoạt động cùa hộ mây này với dầy dù các chức nàng Do dó, SKSS cùng có nghĩa
lả con người cô the sinh hoạt linh dục tự do và an toàn, tự do quyết định khi nào có con và khoáng cách giừa các lần sinh
Diều này cũng có nghĩa là tất cã mọi người, nam cũng như nữ, cỏ quyên nhận dược thõng tin về các biện pháp KHHGD an toàn và hữu hiệu, có thể chấp nhận các biện pháp, có quyền tiep cặn cãc dịch vụ y te bào dãin cho người phụ nữ có thai và sanh dò an toàn, và cho những cập vợ chông cơ hội lot nhất de có những dứa con khỏe mạnh vói inộl khói dầu lốt dẹp cho sụ phái triển tinh thần và the chất”
Trang 121.2 Tình hình NPT trên thể giỏi vù Viộl Nam
1.2.1 Tinh hình NPT trên the giới
Theo WHO, mỗi nảm trên thể giói ước tính 40-50 triệu phụ nữ phải dổi mặt với một thai ngoài ý muốn quyết định phá thai Điêu này tương ứng với khoáng 125.000 ca phá thai mỏi ngày [19] số lượng các ca phả thai được thực hiện trên thế giới đả giâm bói trong giai đoạn lừ 1995 tới 2003 từ 45.6 triệu xuổng còn 41,6 triệu, đến năm 2008 là 43,8 triệu ca Đổng nghĩa vói một sự suy giâm tỷ suất phá thai từ 35 xuống 29 trên 1000 phụ nữ và hầu như không thay dồi trong nảm 2008 với tỷ suật 28 trên 1000 phụ nữ Sự suy giâm lớn nhất diễn ra tại các nước phát triển với con số giâm từ 39 xuồng 24 trên 1000 phụ nừ, so với tại các nước đang phát triển sự suy giâm từ 34 xuổng
29 trên 1000 phụ nữ [20],
Mức dô các vụ phá thai khác biệt theo lừng khu vực Tỳ suất NPT ờ Bác Mỹ vã châu Đại Dương tương dối thấp, 19 và 17 ca trẽn 1000 phụ nữ trong dộ tuổi sinh de Trong khi dỏ tý suất phá thai chung ở châu Mỳ La Tinh, nơi mà đại da số NPT la bất họp pháp và không an loàn, cno nhốt vổi 32/1000 tiep dền là châu Phi vởi 29/1000, Châu Á với 28/1000, châu Âu vói 27/1000(20]
Phá thai không an toàn van là một mối lo ngại cho sức khóc cộng đồng bời phạm vi tác dộng lởn vã tính chắt nghiêm trọng của các biền chứng liên quan tới nó nhu sót thai, nhiêm trùng, xuầt huyết, và gây lổn thương các cơ quan nội lạng Trong khi tứ vong bã mẹ hiểm khi lã kết qui của việc phá thai
an toàn, thì câc biên chứng do phá thai không an toàn chiếm khoáng 13% cùa tất cà cãc ca tử vong mẹ trẽn toàn the giới trong nâin 2008 [20] Các biến chứng từ phá thai không an toàn chiếm xấp xi 12% con số lừ vong bả mẹ tại châu Á, 25% tại Mỹ Latinh và 13% tại châu Phi hạ Sahara [25] Vô sinh thử cap do phá thai không an toàn ãnh huởng tới khoảng 24 triệu phụ nữ [27Ị
Trang 13Câc tỷ lệ phá thai cũng khác biệt tùy thuộc vào giai doụn ihni kỳ và phương pháp được sử dụng Nãm 2004, dữ liệu từ cảc báo cáo của CDC, Hoa
Kỳ cho thầy 60,6% vụ phá thai dưọc biết dà dược thực hiện ờ <9 tuần tuổi, 29.2% ở 9-12 tuần tuồi 6,3% ở 13-15 tuần tuổi 3,8% ở 16 tới 20 tuần tuồi và 1,3% ở >21 tuẳn (26] Tương tự, tại Anh và xứ Wales năm 2006, 89% những
ca chầm dứt thai kỳ dicn ra dưới 12 tuần tuồi, 9% từ 13 đến 19 tuần vả 1,5% ở hơn 20 tuần, cỏ 64% trong số dô được thực hiện băng cách hút thai,6% bảng D&E (giản nỏ và nạo thai), và 30% bảng cảc biện pháp y tế (18) Nam 2009 tại Scotland 62.1% lồng sổ ca chắm dứt thai kỳ được thực hiện ó dưới 9 tuần, với thù thuật y te chiếm gằn 70% (15) Nhưng ca phá thai muộn thường dicn
ra ở Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia dang phát triển khác hơn so với tại các nước phát triển (22)
Một cuộc nghiên cửu nẳin 1998 từ 27 quốc gia cùa Viện Alan Guttmacher vể lý do dể phụ nừ chấm dứt thai kỳ đà kết luận rang lý do thưởng gặp nhất dược phụ nừ dưa ra khi phá thai là dể trì hoân việc có them con tới một thời diem thích hợp hơn hay để tập trung nguồn lực và sửc lực cho nhùng dứa con đã cỏ sSn Các lý đo thường thây nhất được báo cáo là nhùng yều lố kinh te xà hội như không thể nuôi thêm một dứa tre hoặc về kliía cạnh chi phí trực tiếp cho việc nuôi dưỡng một dứa trê hay việc mắt thu nhập khi chăm sóc cho một dứa tre, thiếu hỗ trợ từ người cha, không có khả năng nuôi thêm con nữa, muốn cô dữ khù năng cho những dứa trê sản có den trường, ngát quãng việc học hãnh, cãc vấn dề quan hệ vói một người chồng hay bạn tinh, nhận thức ràng minh quá trê và thắt nghiệp 116) Trong khi đỏ, nguy cơ với sức khỏe bà mọ được chi ra là lý do chinh bỡi 5-10% tại 7 quốc gia vã bỡi 20-38% ỡ 3 quốc gia (Kenya Bangladesh và Án Dộ) [16]
Một cuộc diều tra khác cùa Mỳ năm 2002 dà kềt luận rang 54% phụ nữ
dã phũ thai cỏ sử dụng một biện phái tránh thai ở thời diẻm bát dầu có thai
Trang 14trong khi 46% không thực hiện diều nây Việc sữ dụng không dùng cách dược thông báo ở 49% số người dùng bao cao su vả 76% người dùng viên tránh thai uổng kểt hợp cỏ 42% số người sừ dụng bao cao su thông báo việc SỪ dụng không đúng do trtrọt hay thúng bao [21 ]
1.2.2 Tinh hình NPT ờ Việt Nam
Theo Mội Kế hoạch hóa gia dinh Việt Nam (2011), tỷ lệ NPT ở Việt Nam dang dẫn dầu khu vực Đông Nam Á và dứng thứ 5 thể giời Trong 9 tháng dầu nâm 2010, toàn quỗc có 300.251 trường hợp NPT trên tống sổ 1.027.907 trường hợp trẻ đè sống Tỷ số phá thai so với số dẻ chung của toàn quốc ước tính cùa nâm 2010 là 0.28 [2] Tỷ lệ NPT hàng năm ở Việt Nam có giảm, từ chồ số lần phá thai lương dương sổ lần de vào nhưng năm của tliập
kỳ 90 dến năm 2006 là 34,7%/ 100 trê sơ sinh sống và 27,09% vào năm 2009 [IJ [4 ]
T1»eo điều tra dàn so học nìim 1997, phụ nừ nông thôn có tỳ lộ NPT cao hơn thành thị điêu này dược lý giài cỏ thể một phần do sức ép cùa chương trình kế hoạch hóa gia đỉnh (KHHGĐ) và sự cung cáp phương tiện tránh thai không được thích ứng Nhưng tữ những năm 2000 trở lại dây, sổ liệu cho thấy
xu hướng tỳ lệ NPT thành thị lại cao hơn nông thôn, 2001 tỷ lệ NPT thành thị
là 1.7% và nông thôn là 1,2% lương ứng dén năm 2008 là 1,1% và 0,9% [7], [10] Các vũng phía Bắc thường cao hon các vùng phía Nam, Dồng băng Sõng Hồng có tỷ lộ phụ nử dâ nạo thai/hút diều hoà kinh nguyệt trong 5 năm qua M 17,8% cao nhất cà nước, thấp nhất là Nam Trung bộ với 2,6% [7] Dâng chữ ý hơn là VTN vã TN chiêm 22% số vụ NPT và đang có xu hướng tảng [6] Tỷ lệ NPT VTN trên tồng sổ phá thai lien toàn quốc lả 2,2% Các vùng có tỷ lệ cao nhất là Nam Trung Bộ và Đồng băng sông Cửu Long [2]
Theo nghiên cứu của Trần Thị Phương Mai (2003), phụ nừ đến NPT tập trung chữ yểu ở dộ tuổi 21-40 chiêm lới 88,6%, trong dó tỳ lệ NPT cao
Trang 15nhát ớ nhỏm tuổi 21-25 chiếm 34.1%, NPT ở nhổm 18- 20 tuổi vâ dưới 18 tuồi cùng chiốm một tỳ lệ không nhò 6% [II] Còn theo nghiên cứu của vo Thị Mương (2006) tại bệnh viện Phụ sán Trung Ương trong sổ các đồi lượng đến NPT dển 12 tuần có tới 33,8% thai phụ dưới 25 tuồi (14).
thanh nicn Việt Nam ngày nay trường thảnh thề lực sớm hon, chịu nhiêu ảnh hưởng cứa nhiều nền vẫn hoá khác nlwu trên thế giới và cô quan niệm cởi mở hơn về quan hộ tình dục (QU I D) trước hôn nhân, tuổi hoạt dộng tình dục lần dầu của thanh niên Việt Nain có xu hướng "trẻ hoó" Tuổi trung bình có quan
hệ lình dục lần đầu là 19,6 tuổi theo SAW 1 và 18,1 tuổi theo SAVY 2 (6|
Có 9,5% thanh niên Việt Nam đà tùng cỏ QHTD trước hôn nhân và Ọ! ITD ờ nhóm tuổi trê 18-25 tuổi phổ biền hơn nhóm 14-17 tuồi (3), [5], [6]
(A) Tình trạng hôn nhân là yếu tố quan trọng ãnh hưởng đèn tình trạng NPT Hầu hết các tiường hợp có thai ngoài hỏn nhân, người phụ nừ thường di den quyết định NPT Trong nghiên cứu cùa Trằn Thị Phuong Mai, trong số phụ nữ đến NPT cỏ 81.3% cỏ chồng và 18.3% không cỏ chồng, có 0.2% dã ly hòn [II]
ợgTỷ lệ NPT c6 sự khác biệt giữa cácjĩhóm_lrình_dô_hcic_vÁn_khác nhau Trong sổ những trường hợp phá thai cho thấy nhùng người cỏ trinh độ học vấn cao cỏ tỷ lệ phâ thai cao hơn người có trinh dộ học vẩn thấp Theo Tran Thị Phương Mai trong sổ các phụ nừ dển NPT có 0,6% không di học, 42,2%
có trinh độ trung cấp, cao đẳng, dại hoe [11] Đây cũng được xem là xu hướng
ở các nước dang phát triền
Tỷ lộ NPT có sự khác biột giữa câc nhóm theo nghề neliiep Nhóm hộc sinh , sinh viên thì giải pháp phá thai thường dtrợc lựa chọn hơn với 81,5% bò thai so với 18,5% giừ thai lọi [9], Tỷ lệ NPT ờ nhỏm công nhân vicn chức là
Trang 16cỏ nhiều trường hợp dể dẩn tháng thứ 6 (12) Ớ nhóm tuồi trên 18, tỷ lệ NPT
ỡ lần có thai thử nhát khá cao 23,9%, tiểp theo NPT ở lằn cỏ thai thứ 2 là 24,9%, lần cỏ thai thứ 3 lã 20,9% và trôn lằn cố thai thứ 3 là 31,4% Trong dõ
cỏ tới 31,8% dối tượng chưa sinh con lằn nào di NPT [I I] Tại thành phố Hồ Chi Minh, theo Niên giám thổng kê y lể năin 2010 trong 89.009 ca NPT có 28.530 trường hợp NPT trên 7 tuần Ớ Hà Nội, con sổ này là 26.394 trường hợp NPT trên 7 tuần trong 64.858 ca NPTchung [ 4)
(7^ Bien chứng cùa NPT có the bjqu hiện ngay sau nạo hút hoặc sau này, các biểu hiện cỏ thể là rách, thùng cổ lừ cung, băng huyết, sót rau, nhiễm khuẩn, dinh buồng tử cung, chừa ngoài dạ con thậm chi võ sinh Trong 9 tháng nãtn 2010 có 1.142 trường hợp tai biển phá thai và 3 trường hợp lủ vong do tai biền phá thai Tỷ lệ lai biển do phá thai là 0.48% lâng 0.3% so với năm 2009 [2] Điều tra Y tế quốc gia 2001-2002 dă chi ra chi tiết dầu hiệu bẩt thường mã phụ nữ gập phải sau phá thai, theo dó 21,4% là đau bụng kèm dịch hôi 21,0% chảy máu kéo dài 14,5% sốt Tỷ lộ nãy cao hơn ơ phụ nữ nghèo hơn trinh dộ thắp hon, người dân tộc, người theo đạo và ò khu vực nóng thôn [71
Theo báo cáo nghiên cứư cùa lác già Đúc Vy và Tiến lloà thì sổ lượng con khoang cách sinh và lựa chọn giói tính thai nhi có tác dộng đến phá thai, đáng lưu ỹ lã lý do giới tinh chiếm 10,47% 17) Lý do NPT thường đưọc các dối tượng đưa ra nhầt là không muốn có them con 40,3%, do con nhô 25,3%,
Trang 17chưa muốn xây đựng gia đinh 11,7%, cỏn lại là do hoãn cảnh gin dinh khó khán, do sức khoe không tốt, do thai không bình thường (I1].
1.3 Kiến (hức CSSKSS VC phòng tránh thai và NPT
1.3.1 Trên the giới
Theo nghiên cửu cửa Rutenberg N và cộng sự dựa trên kết quà cùa 25 cuộc diều tra Đản sổ- sức khỏe liến hành trong khoảng lừ 1985 dến 1989 cho thầy: ở hầu hểl các ntrớc, đa sô phụ nữ có thể tự kể ra ít nhất một BPTT thường là một BPTT hiện dại Trên 85% đối tượng nghiên cứu ừ cảc nước Bỉc Phi , châu Á và một số nước Cháu Mỳ La Tinh có thẻ kề ra ít nhất một BPTT Phần còn lợi cùa Châu Mỳ La Tinh và một số nước Châu Phi có 50% dền 85% phụ nữ biết ít nhất một BPTT Tỷ lệ này ờ một sổ nước vùng cận Sahara Cháu Phi chì khoảng 40% [24Ị
Mức dộ hiểu biết ve lìmg BPTT cùng không giống nhau Trong sổ các
BP IT hiện dpi, viên thuốc tránh thai dược biot den nhiều nhất Nhìn chung, các BPTT ít dược biết đền hì dinh sản nam, màng ngăn âm dạo, mũ cố từ cung và hai BPTT tự nhiên là linh vòng kinh vỏ xuất tinh ngoài âm đạo
Cũng trong nghiên cứu của minh, Rutenbcrg N và cộng sụ dâ tim ra mối liên quan giừa sự hiểu biết BPTT với dặc điểm xà hội cùa dối tượng Nhóm 24-35 tuồi có tỳ lệ hiểu biết về BPTT nhiều nhất nhưng không có sự khác biệt nhiều so với nhóm 15-24 tuồi và 35-49 tuổi Trong cùng một nước, phụ nữ sồng ở thành thi hiều biết về tránh thai lum phụ nữ nòng thôn Sự chênh lệch có tile từ 15-20% ở một số nưôc nhưng cìing cỏ nước như Bolivia Guatemala sự khác biệt tới 40% cỏ mổi tương quan dương tính mạnh giữa mức dộ hiếu bict BPTT và trình độ học ván cùa phụ nữ Tuy nhicn, sự khác biệt về hiểu biết về I3PTT xếp (heo trinh dộ học Víin chi rô rệt khi trình dộ hiểu biết chung VC BPTT dưới mức 90%
Trang 18Sự hiền bicl về BPTT còn chịu lác dộng của một số yếu lổ klìủch quan như sự sẵn cỏ cùa các IIP IT, thông tin tuyên truyền Trong cuộc diều ưa Dân sổ- sửc khỏe lien bảnh trong thời kỳ 1985 và 1989 cho thấy phụ nữ Srilanka biết nhiều hon phụ nừ Indonesia về dinh sàn nữ (59% và 23%) dinh san nam (36% và 10%), nhưng lọi biết ít hon phụ nử Indonesia về các BPTT khác như viên thuốc tránh thai (7% và 67%), dụng cụ lử cung (46% và 66%) Vì trên thực le, Srilanka có tỳ lẹ đình sàn nam Iiử cao hơn dồng thời cùng it dùng viên thuốc tranh thai, dụng cụ từ cung hem ở Indonesia [24]
1.3.2 Ở Việt Nam C5S|Í$5 ' í>PĩT
VTN vả thanh niên Việt Nam nới chung dược tiếp cận rộng rải với các chiến dịch truyền thông cùng như với các nguồn thông tin da dạng về SKSS Tuy VTN vả thanh niên Việt Nam có nhận thức lốt VC SKSS nhưng sự chính xâc vẻ kiến thức cùa họ còn chtra cao Nhận thức về lừng vẩn dề cùa SKSS không tương ứng vói kién thức và hiểu biết
Hiều biết về sinh lý thụ thai ở vị thành niên và thanh niên còn rất nhiều han che cỏ 71% trà lời “Có” với câu hỏi “Liêu một bọn gái cỏ thể mang thai sau lần quan hệ tỉnh dục dầu cièn?” trong dó nam 67% và nù 74% cho thấy diều quan trọng là vị thành niên và thanh nièn dã biết đánh giá cao nguy cơ mang thai sau lần quan hộ tình dục dầu liên [6]
“Thòi điềm dẻ có thai trong chu kỳ kinh" là một mãng hiểu biết cần thiết, giúp phụ nữ cô thể chú dộng tránh ihai, lủ Cíìch dể phụ nũ biết tránh thai y ị, bằng phương pháp lư nhiên Tuy nhiên, theo SAVY 2 tỳ lộ phẩn trfim nam nữ thanh niên trá lời đúng câu hôi về thòi điểm de có thai trong chu kỳ kinh khá thấp, chi có 13% (7% nam và 18% nừ) trà lởi dũng, thấp hơn trong SAVY I,
cỏ 17% (11% nam và 22% nù) trà lời dóng [5][6] Điều này có ỷ nghĩa ờ chồ can thiết phát triển hơn nửa việc giáo dục thanh thiếu nicn về SKSS và sinh lý thụ thai dể bĩểt tự bào vệ
Trang 19VTN và thanh niên có kiển thức đúng về tai biến sán khoa lại khả cao (74.6%) Da số dều biết dược bủng huyết có thề xây ra trong quá trinh mang thai và sinh con [13].
Tỳ lệ biết về các biện pháp tránh thai cùa VTN và thanh niên Việt Nam đều rất cao tập trung ở một số biện pháp phổ biến Chiếm ti lệ cao nhất là bao cao su (89,5%) ké đen là thuốc uéng tránh thai (80.6%), viên tránh thai khẩn cẳp (65,4%) vả vòng tránh thai (61,2%) [13] Tuy nhiên, sử dụng hiểu biết về tránh thai trong thực te như the nào và cãc biện pháp trãnlì thai có dáp ứng nhu cầu kliòng mới là diều quan trọng nhất Biện pháp tránh thai hiện dại dược sứ dụng nhiều nhất: BCS vẫn đứng hàng đầu vói 42.9%, tiếp theo là dụng cụ tử cung 26,5%, thuốc uổng tránh thai 18,8% xuất linh ngoài âm đạo 7,7%, tinh vòng kinh 2,0%, viên tránh thai khấn cấp 1,8% Tỳ lộ thắp sử dựng viên tránh thai khẩn cầp có thể dã góp phần làm gia lăng số nạo phá thai ở VTN và thanh niên, nguyên nhân do các em ngại ngùng khi đi mua thuốc, sọ
bị pháp hiện đã QHTD[6] 7
Vị thành niên và thanh niên hiện nay có nhu cầu tiếp cận thông tin về SKSS khá cao (88,6%) Tuy nhiên, nguẲn cung cáp thông tin về SK.SS dược các em lựa chọn nhiều nhất lại là internet (65,4%), kế đến là sách báo (47,2%) [13] ì)ày là những nguồn thông tin mà các em dề liếp cận dặc biệt là các em
ở thành phó lởn như Hà Nội, Hồ Chi Minh cần phải lưu ý răng internet là nguồn thông tin vô cùng phức tạp trong dỏ có không ít những thòng tin không lành mạnh mả với khả nâng hiểu biễt vủ kinh nghiệm cứa các em không the phàn biệt dược nhùng thủng tin nào dáng tin cậy, nhừng thông tin nào là không chính xác Một lý lộ cao nhôm tuổi trẻ dã nhận dược từ gia dinh thông tin ve SKSS (65%) Như vậy, trên thực te cha mẹ cũng díì trao dối nhùng vần dề nhạy câm này với con cắi cùa họ, tuy vẫn còn bổi rối và ngượng ngùng lù hai phía Bên cạnh dỏ, một số bố mẹ vần giữ thái độ không thảo luận
Trang 20vẳn dề này với nhóm trè (3](6J Ricng nhân viên y l4, nguồn thông tin chính xác dang tin cậy về linh dục và SKSS chi chiếm một li lệ rắt thấp (5,2%) Điều này cho thấy ngành y le chưa thục sự tiếp cận dối tượng thanh thiểu niên Cũng cỏ the vi dây là vẩn đề nhụy cảm nèn các em e ngại và thích lựa chọn nhũng nguồn thông tin có the tự tlm hiểu mà không phải dổi mật trực tiếp [ 13] '■
• Hành chinh;
Thảnh phố cổ diộn tích 3.324,92 km2, năm ở cả hai bên bờ sông Hồng
Hà Nội hiện có 29 dơn vị hành chỉnh cẩp huyền - gồm 10 quận, 18 huyện, I thị xâ - và 577 dơn vi hành chinh cẩp xã - gồm 401 xả, 154 phường và 22 thị trẩn
• Dân cư:
Dân số I là Nội nâni 2010 lã 6.913.161 người Mãt dô dân số tiling bỉnh của Hà Nội lủ 1.979 ngtrni/knr’.Vc cơ cấu dân cư chủ yêu là người Kinh chiếm 98,73 % dân số, người dân tộc khóc chicm 1.26%, trong đỏ người Mường 0,76 % và người Tày chiêm 0,23 % Dân sổ thành thi là 2.632.087 chiếm 41,1%, và 3.816.750 cư dàn nông thôn chiếm 58.1%
1.4.2 Dậc điểm kinh tế, vãn hoá, giáo dục
• Hả Nội lả trung tâm kinh tế vản hoá, giáo dục cùa Việt Nam
Trang 21• Cùng với Thành phố Hồ Chỉ Minh, HA Nội lả một trong hai trung lâm kinh tế của cá quốc gia Năm 2009 sau khi U1Ở rộng, GDP cùa thành phố lăng khoáng 6,67% lổng thu ngân sách khoảng 70.054 tỷ dồng, về cơ cấu kinh tế,
tỷ irọng ngành công nghiệp lâng mạnh lên 38%, nông-lâm nghiệp và thủy sân giàin xuống còn 3,8%, tỷ trọng ngành dịclì vụ chiếm 58.2% Ngành công nghiệp cũa Hà Nội vãn tập trung vào 5 lĩnh vực chính, chiếm tỏi 75,7% tổng giá trị săn xuất công nghiệp, là cơ-kim khí, điện-điện lữ, dột-tnay-giày che biến thực phấm vá còng nghiệp vật liệu, Bên cynh dớ, nhiều làng nghe truyền thống nhu gốm Bát Tràng, may ở cồ Nhuế đồ mỳ ngltộ Vãn Hà cũng dằn phục hồi và phát triền, vừa đóng vai trô phát triển kinh lể vừa là nhùng địa điểm vản hoá du lịch
• Là một trong hai trung tâm giáo dục dại học lớn nhất quốc gia, trên địa bản Hà Nội có 677 trường tiều học, 581 tnrởng trung học co sở và 186 Irirờng trung học phồ thông vói 27.552 lớp học, 982.579 học sinh, cỏ trên 50 trưởng đai học cùng nhiêu cao dằng, dào lạo hầu het các ngânh nghe quan trọng Nhiêu trường đai học ỡ đây như Dai hoe Ouốc gia Hà Nòi, Dại hoe Y Hà Nội, Trường Dai hoe Bách khoa ỉ là Nôi, Hoe viên Kỹ llniât Ouán sư Trưởng Dai hoe Kinh te Ọuốc dân, Trường Dai hoe Sư phạm Hà Nội,Truờng Dai hoe Nông nghiêp Hà Nội là những trưởng dảo tạo đa ngành và chuyên ngành hàng dầu của Việt Nam
• Hà Nội thưởng dược xem như nơi lập trung những tinh hoa vãn hỏa của miền BẢc và cả nước Việt Nam Với vị trí thủ dó Hà Nội trờ thành nơi quy tụ cùa nhùng nhân vật ưu tú, nlìừng thương nhân, những nghệ nhàn, những thợ thù công lành nghề thuộc nhiều lĩnh vực nghệ thuật (kịch chèo, luồng, hội hoạ, âm nhạc ) và nghe thủ công (tranh Hàng Trồng, lụa llà Dông, gốm Bát Tràng ) Nơi đây cũng tập trung nhiều địa diem văn hoá giãi tri và làng nghề truyền thong
Trang 22CHƯƠNG 2ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIHÊN cửu2.1 Đị:» điểm nghiên cửu: Các CSYTcó cung cấp dịch vụ NPT trẽn địa bàn
Hả Nội
• Bao gồm 7 CSYT công lập (chiếm 20% CSYT công lập) và 20 CSYT
tư nhân (chiếm 10% CSYT lư nhân)
- Bệnh viên da khoa Hả Đông
- Bệnh viện đa khoa Vân Đinh
• Các phòng khám chuyên khoa phụ sán-KHHGĐ tư nhân:
( Danh sách kem theo wi phần phu lực I)2.2 Dối lượ*ng nghiên cứu
• Đổi lượng: Bao gồm tất cả dối lượng nữ cô dộ tuồi từ 15 đen 24 den các CSYT trên địa hàn Hà Nội dể NPTtrong thời gian nghiên cứu
• Tiêu chuàn lựa chọn:
- Tẩl cả cổc dổi lượng nữ nẳm trong độ luôi 15-24, tính luôi theo quy dinh cùa WHO
- Câc đối lượng dồng ý tham gia nghicn cứu
• Tiêu chuẩn loại irừ:
- Câc dối lượng không thuộc lứa tuổi 15-24
- Các dổi tượng không dồng ý tham gia nghiên cứu
- Các dối tượng có vẩn đe tâm than kinh
Trang 232.3 Phương pháp ngliicn cứu
2.3.1 Tbict kể nghiên cúu: Nghiên cứu H1Ô lả cắt ngang
2.3.3 Phương pháp chọn mầu
Chọn dôi tượng nghiên cứu: Theo phương pháp chọn mẫu toàn bộLấy tất cà các dổi tượng nữ dền CSYT dã chọn de NPT trong thòi gian nghiên cứu Các dối tượng này phải dâm bảo tiêu chuồn lựa chọn dã dề ra.2.3.4 Các chi sổ biến số
•ĩ* Dặc diềtn dối tượng
- Tuổi: Tuồi cùa đoi tượng nghiên cứu tính theo nâm (dương lịch)
- Nhóm tuổi; Phân loại thành các nhóm tuổi
ir; «s ■ -ỉ -Ế:
Trang 24< 18 tuổi18-20 tuổi21-24 tuổi
- Dân tộc: Dân lộc của doi tượng nghiên cứu (Kinh/khảc )
- Trình độ học vấn: Tính theo cap học (không biềt chừ tiểu học, THCS, THPT, cao dãng/dại học)
- Nghề nghiệp: Công việc chinh hiện tại của dối tượng
- Tinh trụng hôn nhân: Tình trạng hôn nhân hiện tại cùa đui tượng
- Nơi ở: Tinh theo hộ khiu thường trủ của đối tượng cò ở Hà Nội hay không
•> Mục liêu I: Thực trạng NPT
- Lần phá thai an toàn thứ mấy: Lần phá thai cùa dối tượng lần này
- Lý do NPT: Lý do chinh khiến dổi tượng đến phá thai lẩn này
- Tuổi thai: Tỉnh theo tuần (linh lù ngày đầu lien của chu kỷ cuối, nếu không nhớ thì tuổi thai được tinh theo siêu âm thai)
- Phản loại theo mức dộ:
0-4 tuần5-8 tuần9-12 tuần
> 12 tuần
- Nguycn nhãn có thai ngoài ý muốn: Nguyên nhân gây cho dải lượng
cỏ thai ngoài ý muốn lần này
- Diều lo lâng nhổt khi cỏ thai: Diều đối tượng tháy lo lắng nhất khi cỏ thai lần này
- Người đưa ra quyct định phá thai: Người dưa ra quyết định phá thai lẩn này
Trang 25- Lý dớ chọn dịâ chi phả thai: Lý dớ dối tượng chộn dịi chi phá thai lằn này Phân loội theo câu trà lời có/khóng.
• sồ liệu sau khi nhập dược phân tích băng phần mem Stata 10.0
2.5 Thòi gian nghiên cứu
• Thôi gian nghiên cứu: từ (háng 9 nám 2011 dén thăng 5 nàin 2012
• Thòi gian thu thập só liệu: 20/09/2011-20/10/2011
2.6 Đạo dức nghiên cứu
• Đe tải dà dược hội dồng khoa học chi cục Dân sổ- KHI IGĐ Hà Nội vồ
dư án Plan thõng qua cùng với sự ủng hộ của lành đạo SYT Hà Nội, lãnh dạo các trung tâm y tế các cơ sở y tế trcn dịa bàn I ĩà Nội
Trang 26• Cãc đổi tượng được giãi thích rỗ mục đích, ỷ nghĩa cùa nghiên cứu, các nguycn tâc bi tnột, cam kết không tict lộ thông tin khách hãng Các dổi tượng được giải thicli, tư vấn VC cách phòng tránh thai và cách chim sóc sức khõc sinh sân phù hợp
• Mọi thông tin mà đói tượng cung cấp chi dược sứ dụng nhằm phục vụ nghiên cửu khoa học Các kết quà nghiên cứu khi công bố chi đỏ cập den quần thể nói chung, không <Jc cộp dển từng cá nhân và đâm bào phục vụ mục đích nghiên cứu
• Nguyên úc ghi chép clunh xảc các ý kiến trà lời cũa khách hàng, không suy diổn vả tự dưa ý kicn phỏng đoán cá nhãn cho phần ghi chép trá lới các câu hỏi
• Chi lien hành phỏng ván khi đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu
• Đối lượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu hoặc ngừng tham gia nghiên cứu bất kỳ lúc nào mã không cần ncu lý do
Trang 27( 111 ƠNG3 KÍ:I QI Ả NGHIÊN (T I3.1 t>ặc diêm dối lưựng nghiên cữu
3.1.1 Phán hố đói lưựng theo nhóm luói
1.4%
Biêu dò 3.1: Phún bỗ dồi tượng nghiên cứu theo nhóm tuói
Số dỗi lượng đèn NPT có khoảng tuổi tứ 16 đèn 24 tuối nảm trong độ tuồi vi thành men vâ thanh men Trong dó lập trung chu yêu ó nhóm tuổi lừ
21 đêu 24 tuồi chiêm (»8.7% (191 (rường hợp), ũềp ihco là nhóm lử IX dển 20 tuôi chiêm 29,9% (83 trường hợp), nhóm dưới IX luôi chi chiếm lý lộ nhỏ lu 1,4% (4 trường hợp)
3.1.2 Phân bố dồi Itrựng theo dán tộc
Bang 3.1: Phân hổ cùa dối tượng theo dân lộc
Trang 283.1.3 Phân bố đồi tvựng theo khu vực hành chinh
Hiên do 3.2: Phin bó đỗi tirựng nghiên cứu theo khu vực hành chinh
sổ dông các đối tượng đẻn NPI lu người llã NÔI chiếm 78.8% (219 trường hợp) ữ ca 29 quận huyện, cỏn lai 21.2% (59 trưởng hợp) dén lừ các tĩnh: Nghê An Phú Thọ I lá Nam Nam Dinh Thanh Hóa, Lạng Sơn Có the
do Hả NỘI la trung tâm kinh tế giao dục lớn nên thu hút nhiêu đồi lượng tư nhiêu tinh thánh đen học lộp lãm \ I<x vã sinh sóng
3.1.4 Phim bó dói lượng theo trình đó hục van
55.4
Biêu dồ 3.3: Phân bổ dối toong nghiên cứu theo trinh ílộ học vắnCác dối lượng phím lớn lú có trinh dộ học vắn cao: trinh dô cao dâng/dụi học chiếm tỳ lộ cao nhài la 55.4% (154 trvong hụp) vá nIPT chiêm 35.6% (93 irvờng hợp), rues chiêm 8,3% (23 trường hụp), sổ it đôi tượng
cỏ trinh độ thấp: tiêu học chiêm 0,7% (2 trưởng hợp), khống cỏ đối lượng nào không biết chừ
Trang 293.1.5 Phân bổ dồi tưựng theo nghè nuhiẽp
Biểu <lỗ 3.4: Phân bố dot tưựng nghiên cứu theo nghe nghiệp
Các đổi tượng NPT dược nghiên cữu cố nghô nghiệp tập trung chu yêu
ớ nhóm sinh viên chiếm 42,5% (118 tnrờng hợp) vả nhõm công nhân chiêm 20.9% (58 trướng hợp), tiếp theo lá nhỏm nội trợ chiếm 12.2% <34 trường hợp), nhóm can bộ lao động lự do chiếm 10.4% (29 trương hợp) Đậc biột có
cá dổi lượng NPT dang lủ học sinh chiêm tý lộ nho lủ 3,6% (10 trường hợp).3.1.6 Phán hố dồi tirựng theo tinh trạng hôn nhân
Chư* DA két IM ly sống lỵ kéi hôn hỏn hởn thản
Biêu dỗ 3.5: l ình trgntỉ hôn nhãn cua dồi tượng nghiên cứu
Các dối tượng NPI chủ yêu là chưa kết hôn chiếm 65.1% (IXI trường hợp), nhom díì kci hôn chiêm 33,8% (194 trương hợp) Các đổi lượng NPI dã
ly hỏn chiêm 0.4% (I trường hợp) vá sống ly thân 0.7% (2 trưởng hợp)
Trang 3083.4
I in đâu lân 2 ljn? Trệu 3 Khùng
Ilin nlxS
Kiểu (In 3.6: So kill Hgu phá thai cua đỗi tưựng
Da sổ cốc đỏi tượng nghiên cứu đền NI’ 1 là lân dâu chiếm 83,4% (232 (rường hợp), là NPT lần thứ 2 chiêm 14.4% (40 trưởng hợp), lá NPT lán thu 3 chiếm 0.7% (2 trưởng hợp) <Iđ MPT trên 3 lân chiêm 1.1% (3 trường hợp), cá biội cỏ dồi lượng không nhớ sô lân NPT cua ban thân (0.4% )
Bang 3 2: SẨ làn M* l vA nhóm tuổi
1 in NPI lin này
là lản thứ:
16-20 tuồi 21-24 tuồi.Số lượng Tỷ lệ % Sổ lượng ly lệ %
Trang 31Bùng 3.3: sồ lần NPT và trinh độ học vun1
Trình <lộ học
vãn
SỔ lun NPTtrung binhLần 1 Lun 2 Làn 3 >3
lần
Khôngnhử
Bàng 3.4: SẨ lân NPT và tinh trạng hôn nhânLần NTT lần này