Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
453,24 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe phụ nữ ln đặt vị trí ưu tiên chiến lược chăm sóc sức khỏe cho tồn dân Các can thiệp chăm sóc sức khỏe phụ nữ bao phủ tỉnh thành nước Sự khác biệt tiếp cận dịch vụ theo vùng miền, nhóm DTTS thách thức lớn việc bảo đảm cơng chăm sóc y tế Can thiệp giảm khác biệt vùng miền, đặc biệt DTTS người Kinh vấn đề trọng tâm Chiến lược chăm sóc, nâng cao sức khỏe bà mẹ đến năm 2020 Một số can thiệp phù hợp với vùng khó khăn người DTTS sinh sông áp dụng thành công Cô đỡ thôn, lựa chọn từ cộng đồng dân tộc chỗ, đào tạo kiến thức thực hành để chăm sóc bà mẹ có thai sinh con, đỡ đẻ an tồn, phát tai biến bà mẹ trẻ sơ sinh Ninh Thuận tỉnh có nhiều đồng bào DTTS sinh sống vùng khó khăn Cơng tác CSSKSS cho bà mẹ trẻ em xã vùng DTTS hạn chế, xã miền núi tỷ suất sinh thơ cao, tình trạng tảo tồn diễn vùng đồng bào DTTS Đây sở để chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ ngƣời DTTS hiệu tăng cƣờng hoạt động cô đỡ thôn tỉnh Ninh Thuận” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành CSSKSS phụ nữ DTTS từ 15-49 tuổi xã thuộc tỉnh Ninh Thuận năm 2013 Đánh giá hiệu can thiệp tăng cường vai trò hoạt động CSSKSS CĐTB địa bàn nghiên cứu (2013-2016) Bố cục luận án: Luận án gồm 112 trang không kể tài liệu tham khảo phụ lục chia thành phần: đặt vấn đề trang, tổng quan 30 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 trang; kết nghiên cứu 29 trang; bàn luận 28 trang, kết luận trang, kiến nghị trang Luận án gồm 25 bảng 10 biểu đồ Tài liệu tham khảo 103, tiếng Việt 62, tiếng Anh 41 Những điểm khoa học giá trị thực tiễn đề tài Nghiên cứu cho thấy thực trạng CSSKSS nhóm đối tượng đích người DTTS sinh sống khu vực khó khăn vai trò CĐTB tỉnh Ninh Thuận Kết đề tài sở khẳng định vai trò CĐTB tính khả thi Thơng tư 07 việc sử dụng nhân lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em người DTTS Hiệu can thiệp sở triển khai mở rộng vùng có người DTTS sinh sống khác nước CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản Sức khỏe sinh sản (SKSS): Theo Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển Cairô - Ai Cập (ICPD - 9/1994) Hội nghị quốc tế Phụ nữ Bắc Kinh - Trung Quốc (9/1995) sức khỏe sinh sản “ Là trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội khơng có bệnh tật, khơng tàn phế lĩnh vực có liên quan đến hệ thống chức q trình sinh sản” 1.1.2 Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS): “Là phối hợp phương pháp kỹ thuật dịch vụ để bảo đảm sức khoẻ sinh sản sức khoẻ nói chung cách phòng bệnh giải vấn đề SKSS” 1.2 Thực trạng CSSKSS Thế giới Việt Nam 1.2.1 Trên Thế giới Tại quốc gia phát triển quốc gia có mức thu nhập bình quân đầu người mức trung bình việc mang thai sinh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh tật cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, chiếm phần ba tổng số gánh nặng bệnh tật toàn cầu tử vong sớm phụ nữ độ tuổi sinh sản Ước tính Quốc gia có gần 40% phụ nữ có thai có vấn đề sức khoẻ liên quan thai nghén 15% số phải chịu biến chứng nguy hiểm sau 1.2.2 Tại Việt Nam Số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao, phần lớn số sống nơng thơn, miền núi với khó khăn đời sống việc tiếp cận dịch vụ y tế, can thiệp chăm sóc trước sinh đạt nhiều thành tích đáng kể Mặc dù tỷ lệ quản lý thai toàn quốc đạt 96%, số lần khám thai trung bình cho phụ nữ mang thai đạt > lần, tỷ lệ khám thai lần người kinh tế hơn, nhóm người Kinh cao gấp gần lần so với người nghèo người DTTS Thực trạng SKSS phụ nữ DTTS không lạc quan, tỷ lệ sinh sở y tế không cao; dù có hoạt động tích cực thay đổi hành vi SKSS tốt nhóm DTTS, tồn tập quán lạc hậu ảnh hưởng có hại đến sức khỏe thân họ; Nguyên nhân việc tiếp cận với sở y tế có nhiều khó khăn quan trọng tồn tập tục lạc hậu nên bà mẹ thường đẻ nhà khơng cho người ngồi đỡ Mạng lưới cung cấp dịch vụ củng cố phát triển từ trung ương đến địa phương; Hầu hết nữ hộ sinh, y sỹ sản nhi, nhân viên y tế thôn bản, CĐTB tuyến sở đào tạo có kỹ CSSKSS/KHHGĐ theo chuẩn quốc gia Tuy nhiên, cơng tác CSSKSS có bất cập nhiều tồn vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, vùng DTTS sinh sống, tiếp cận dich vụ CSSKBM hạn chế 1.3 Một số can thiệp cải thiện CSSKSS Thế giới Việt Nam Trên giới có số nghiên cứu thực để thử nghiệm mơ hình hay hoạt động can thiệp nhằm cải thiện thực trạng CSSKSS bà mẹ mang thai phụ nữ độ tuổi sinh sản Mơ hình can thiệp sử dụng trò chơi để cải thiện kiến thức thái độ bà mẹ tuổi sinh đẻ Can thiệp thông qua tập huấn, thuyết trình powerpoint, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, kết hợp số chương trình đào tạo theo chủ đề giải phẫu, sinh lý học hệ thống sinh sản phụ nữ, biện pháp tránh thai, quan hệ tình dục Một nghiên cứu Quảng Ninh thực can thiệp để đánh giá hiệu nâng cao khả cung ứng dịch vụ, kết cho thấy chuyển biến tích cực tình hình sử dụng dịch vụ người dân Một nghiên cứu khác cải thiện thực hành chăm sóc bà mẹ có thai sau sinh cụ thể thơng qua hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái thực vào năm 2015 cho thấy, việc truyền thơng qua hình thức đạt hiệu định Thơng qua nghiên cứu thấy, nghiên cứu lại có phương pháp hình thức can thiệp khác để phù hợp với bối cảnh đối tượng riêng Tuy nhiên, cốt lõi hình thức tập trung vào đào tạo, nâng cao kiến thức, thay đổi thực hành cho đối tượng 1.4 Mơ hình hoạt động, can thiệp sử dụng CĐTB 1.4.1 Mơ hình CĐTB: Sử dụng CĐTB người DTTS phụ nữ có trình độ học vấn thấp đào tạo để trở thành CĐTB, cách tiếp cận văn hố nhằm tăng cường tính tiếp cận đến dịch vụ chăm sóc làm mẹ an toàn vùng dân tộc miền núi Các CĐTB lựa chọn từ cộng đồng dân tộc, nói thứ ngơn ngữ với người DTTS, quen với phong tục tập quán, vậy, họ dễ dàng việc tiếp cận với người dân để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu chăm sóc cho bà mẹ cộng đồng sở nơi họ sinh sống 1.4.2 Mơ hình chăm sóc liên tục: Mơ hình chăm sóc liên tục bà mẹ trẻ sơ sinh từ nhà đến bệnh viện Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Mỹ (Save the Children, US hỗ trợ) trước Tổ chức Cứu trợ Trẻ em quốc tế toàn cầu có Việt Nam CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối với nghiên cứu định lượng: Phụ nữ dân tộc người độ tuổi từ 15-49, lập gia đình - Đối với nghiên cứu định tính: Đối tượng CĐTB, cá nhân có liên quan tới q trình triển khai cung cấp dịch vụ CSSKSS 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 12/2013 - 9/2016 huyện Bắc Ái huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lƣợng Cỡ mẫu nghiên cứu tính theocơng thức: n1 n2 [ Z (1 / 2) p(1 p) Z1 [ p1 (1 p1 ) p2 (1 p2 ) ]2 ( p1 p2 ) DE Trong đó: n1: Số ĐTNC trước can thiệp; n2: Số ĐTNC SCT; Z(1-α/2) =1,96; với α = 0,05; Z(1-β) = 0,842; p1: tỷ lệ phụ nữ DTTS khám thai lần (31,3%), p2 tỷ lệ phụ nữ DTTS khám thai lần SCT, mong muốn = 60%; p giá trị trung bình p1+p2; DE = Hệ số thiết kế: Ta có n= 353 , thực tế thu thập 420 đối tượng 2.4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra định lƣợng Chọn có chủ đích 02 huyện Bác Ái, Ninh Sơn, Chọn ngẫu nhiên hai xã cho huyện 04 xã: xã Phước Thành, Phước Thắng huyện Bắc Ái, xã Lâm Sơn, xã Ma Nới huyện Ninh Sơn; Mỗi hộ chon đối tượng Số phụ nữ cần điều tra cho xã 420 2.4.3 Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra định tính Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm: Đối tượng nhân viên YTTB/CĐTB phụ trách công tác CSSKSS thôn 2.5 Xử lý phân tích số liệu Sử dụng phần mềm EPI-INFO 6.04 quản lý số liệu Các vấn, thảo luận nhóm ghi âm “gỡ băng” ghi âm để nhập phân tích phần mềm N-Vivo sở xây dựng tree nodes 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương thông qua CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng kiến thức thực hành CSSKSS phụ nữ ngƣời DTTS thiểu số tuổi 15 đến 49 Bảng Thực trạng thực hành khám thai tiêm uốn (n=413) SL Tỷ lệ % ≤ hai lần 84 20,3 213 51,6 Số lần khám ≥ ba lần Có khám, khơng nhớ số lần 72 17,4 thai Khơng khám 44 10,7 Có tiêm 338 81,8 Không tiêm 54 13,1 Tiêm uốn Không nhớ 21 5,1 ván Trong số phụ nữ có thai có 51,6 % bà mẹ khám thai đủ lần, 10,7% bà mẹ không khám thai Về tiêm phòng uốn ván, 81,8% bà mẹ tiêm phòng uốn ván, 13,1% khơng tiêm phòng 5,1% khơng nhớ tiêm phòng hay chưa Bảng 3.2 Thực hành bà mẹ lựa chọn nơi sinh (n=420) Nơi sinh Cơ sở y tế Tại nhà, rừng Đẻ rơi Không nhớ/Không trả lời Tổng SL 283 119 11 420 Tỷ lệ % 67,4 28,3 1,7 2,6 100,0 Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn bà mẹ sinh sở y tế (64,7%) Tuy nhiên, tới 28,3% phụ nữ có thai khơng đến sở y tế để sinh đẻ, nương, rẫy, 1,7% đẻ rơi 8 Bảng 3.3 Thực hành chăm sóc sau đẻ (6 tuần đầu) Hƣớng dẫn nuôi Chăm sóc sau đẻ SL Tỷ lệ % SL sữa Tỷ lệmẹ % Có 329 78,3 406 96,7 Khơng 35 8,3 11 2,6 Không nhớ 56 13,4 0,7 420 100,0 420 100,0 Tổng Tỷ lệ bà mẹ chăm sóc tuần đầu sau đẻ nhà 78,3%; hướng dẫn cách nuôi sữa mẹ 96,7% Biểu đồ 3.1 Được hướng dẫn KHHGĐ n=420) Kết Biểu đồ 3.1 cho thấy 88,3% bà mẹ hướng dẫn KHHGĐ 3.2 Hiệu can thiệp thông qua hoạt động CĐTB Bảng 3.4 Hiệu kiến thức khám thai tiêm phòng uốn ván lần mang thai TCT (n1=420) SCT(n2=420) CSHQ Kiến thức ( SL;%) (SL;%) (%) ≤ Hai lần 123(29,3) 49(11,7) -60,2 Số lần ≥Ba lần 153 (36,4) 258 (61,4) 68,5 khám Không cần 49 (11,7) (1,4) -88,0 thai Không biết 95 (22,6) 107 (25,5) 12,7 Một mũi 41 (9,8) 30 (7,1) -27,3 Số lần tiêm Hai mũi 267 (63,6) 295 (70,2) 10,4 phòng Khơng biết 112 (26,7) 95 (22,6) -15,3 Kết bảng 3.4 ra, trước can thiệp, tỷ lệ phụ nữ DTTS có kiến thức khám thai ≥ba lần 36,4%, SCT tăng lên 61,4% (CSHQ=68,5%) Bảng 3.5 Hiệu thực hành CSSKSS trước sinh TCT SCT CSHQ Nội dung thực hành (n1=413) (n2=419) (%) SL (%) SL (%) ≤ Hai lần 84(20,3) 37(8,8) -56,6 Số ≥Ba lần 213 (51,6) 289 (68,8) 33,4 khám Có khám, 72 (17,4) 90 (21,4) 22,8 thai lần Không khám 44 (10,0) (1,0) -90,6 Có tiêm 338 (81,8) 401 (95,7) 16,9 Tiêm phòng Khơng tiêm 54 (13,1) 11 (2,6) -79,9 uốn ván Không nhớ 21 (5,1) (1,7) -67,1 Mời CĐTB đến 126 (30,5) 272 (64,9) 112,4 298 (72,2) 388 (92,6) 28,1 Nơi Đến trạm y tế khám CSYT tuyến 54 (13,1) 43 (10,3) -22,0 thai CSYT tư nhân (1,9) 36 (8,6) 344,0 Mụ vườn (1,7) (0,2) -88,2 Bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ khám thai từ lần trở lên phụ nữ có thai người DTTS tăng từ 51,6% TCT lên 68,8% SCT (CSHQ: 33,4%) Tỷ lệ khơng khám giảm từ 10% xuống 1% Về tiêm vắc xin uốn ván, tăng từ 81,8%TCT lên 95,7% SCT (CSHQ: 16,9%) Về nơi khám thai, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu CĐTB đến nhà, đến trạm y tế, đến sở y tế tư nhân tăng lên, số hiệu đạt 112,4%, 28,1% 344,0% Song song với đó, tỷ lệ phụ nữ mời thầy lang/mụ vườn khám thai giảm đi, từ 1,7% xuống 0,2% 10 Bảng 3.6 Hiệu kiến thức bà mẹ người đỡ đẻ tốt TCT(n1=420) SCT (n2=420) CSHQ Ngƣời đỡ đẻ % % SL SL CSYT CĐTB Bà mụ vườn Không biết Tổng 276 18 22 104 65,7 4,3 5,2 24,8 314 32 71 74,8 7,6 0,7 16,9 420 100,0 420 100,0 13,8 77,8 -86,4 -31,7 Tỷ lệ bà mẹ thay đổi kiến thức cán y tế công người đỡ đẻ tốt trước SCT tăng từ 65,7% lên 74,8% Tỷ lệ bà mẹ thay đổi kiến thức bà đỡ mụ vườn người đỡ đẻ tốt trước SCT giảm từ 5,2% xuống 0,7% Tỷ lệ bà mẹ thay đổi kiến thức người đỡ đẻ tốt trước SCT giảm Bảng 3.1 Hiệu kiến thức dấu hiệu nguy hiểm chuyển Dấu hiệu nguy hiểm TCT(n1=420) SCT(n2=420) CSHQ chuyển SL % SL % (%) Đau bụng dội Chảy nhiều máu Sốt Co giật Vỡ ối sớm 148 162 75 21 82 35,2 38,6 17,9 5,0 19,5 158 244 182 134 107 37,6 58,1 43,3 31,9 25,5 6,8 50,6 142,7 538,1 30,5 Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết dấu hiệu nguy hiểm chuyển tăng SCT Về triệu chứng đau bụng dội chuyển tăng từ 35,2% TCT lên 37,9% SCT; nhiều máu chuyển tăng từ 38,6% TCT lên 58,1% SCT (CSHQ đạt 50,6%) SCT, 43,3% bà mẹ biết triệu chứng sốt, CSHQ 142,7% Tỷ lệ bà mẹ 11 hiểu co giật, vỡ ối sớm tăng từ 5% 19,5% TCT lên 31,9% 25,5% SCT, CSHQ đạt tới 538,1% 30,5% Bảng 3.2 Kiến thức nơi bà mẹ lựa chọn sinh người đỡ đẻ TCT SCT CSHQ Nội dung SL % SL % (%) 283 67,4 370 88,1 30,7 Nơi Cơ sở y tế Tại nhà, rừng 119 28,3 29 6,9 -75,6 lựa 1,7 0,2 -85,7 chọn Đẻ rơi sinh Không nhớ 11 2,6 20 4,8 81,8 Tổng (n) 420 100,0 420 100,0 NHS Trạm y tế 130 31,0 267 65,1 105,4 Người CĐTB 28 6,7 60 14,6 114,3 đỡ Bà mụ vườn 70 16,7 0,5 -97,1 Người gia đình 37 8,8 0,3 -97,3 đẻ Người khác 145 34,5 80 19,5 -44,8 Tổng (n) 420 100,0 420 100,0 Tỷ lệ phụ nữ sinh sở y tế tăng lên, đạt 88,1% (SCT), CSHQ=30,7% Cùng với đó, tỷ lệ sinh nhà, rừng đẻ rơi giảm dần, đạt 28,3% 1,7% (TCT) xuống 6,9% 0,2% (SCT), CSHQ đạt 75,6% 85,7% Về người đỡ đẻ cho bà mẹ, phụ nữ sinh nữ hộ sinh trạm y tế đỡ đẻ TCTchỉ có 31,0% sau can thiệp tỷ lệ cải thiện nhiều tăng lên 65,1% (CSHQ=1005,4%) Tương tự, tỷ lệ CĐTB đỡ đẻ đãn tăng từ 6,7% (TCT) lên 14,6% (SCT), CSHQ đạt 114,3% Tỷ lệ người đỡ đẻ bà mụ vườn người gia đình giảm, 16,7% 8,8% (TCT) xuống 0,5% 0,3% (SCT) 12 Bảng 3.9 Hiệu kiến thức biểu nguy hiểm sau sinh TCT (n1=420) SCT (n2=420) Biểu nguy hiểm sau sinh CSHQ SL % SL % Cháy máu kéo dài tăng lên 127 30,2 214 51,0 68,5 Ra dịch âm đạo có mùi 115 27,4 202 48,1 75,7 Sốt cao kéo dài 123 29,3 204 48,6 65,9 Đau bụng kéo dài tăng lên 99 23,6 160 38,1 61,6 Co giật 58 13,8 102 24,3 75,9 Khác 1,4 1,7 16,7 Liên quan đến kiến thức bà mẹ biểu nguy hiểm sau sinh, kết cho thấy, CSHQ hiểu biết với biểu cao, đạt từ 61,6% đến 75,7% Bảng 3.3 Hiệu kiến thức xử trí gặp dấu hiệu nguy hiểm sau sinh TCT(n1=420) SCT(n2=420) Các cách xử trí CSHQ) SL TL% SL TL % Để tự khỏi 33 7,9 1,4 -81,8 Tự chữa 93 22,1 1,4 -93,5 Mời CBYT đến nhà 89 21,2 173 41,2 94,4 Đến sở y tế nhà nước 134 31,9 342 81,4 155,2 Đến thầy lang 129 30,7 1,4 -95,3 Cúng 1,7 0,0 -100,0 Khác 0,5 0,2 -50,0 Kết bảng 3.20 cho thấy, SCT, bà mẹ tăng kiến thức cách xử trí khoa học hơn, song song với đó, tỷ lệ biết xử trí găp nguy hiểm sau sinh giảm xuống đáng kể Tỷ lệ lựa chọn để tự khỏi, tự chữa, đến thầy lang khám chữa, cúng TCTlần lượt chiếm 7,9%, 22,1%, 30,7% 1,7%, 13 nhiên SCT giảm xuống 1,4%, 1,4%, 1,4% 0,0% Trong đó, SCT, tỷ lệ bà mẹ biết cần phải mời CBYT đến nhà đến sở y tế nhà nước tăng lên, đạt 41,2% cà 81,4% (CSHQ tương ứng 94,4% 155,2%) Bảng 3.11 Hiệu kiến thức bà mẹ tiêm phòng cho trẻ tuổi Tiêm phòng cho TCT(n1=420) SCT(n2=420) CSHQ trẻ dƣới tuổi SL TL % SL TL % Lao 95 22,6 193 46,0 103,2 Bạch hầu 45 10,7 73 17,4 62,2 Ho gà 70 16,7 128 30,5 82,9 Uốn ván 54 12,9 125 29,8 131,5 Bại Liệt 45 10,7 115 27,4 155,6 Sởi 77 18,3 163 38,8 111,7 Về kiến thức tiêm phòng cho trẻ tuổi, tỷ lệ biết cần tiêm phòng số bệnh phổ biến tăng lên SCT, đó, số hiệu đạt cao với bệnh Bại liệt (CSHQ= 155,6%), bệnh Bạch hầu có CSHQ thấp nhất, đạt 62,2% 14 3.3 Hiệu can thiệp CĐTB qua đánh giá bà mẹ Bảng 3.12 Đánh giá việc thực tuyên truyền, vận động chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em CĐTB TCT(n1=420) SCT(n2=420) CSHQ SL TL % SL TL % 293 69,8 387 92,1 32,1 294 70,0 366 87,1 24,5 315 75,0 396 94,3 25,7 Tiêm phòng uốn ván cho mẹ 327 77,9 392 93,3 19,9 Đến sở y tế để sinh đẻ 301 71,7 395 94,0 31,2 281 66,9 381 90,7 35,6 201 47,9 376 89,5 87,1 101 24,0 231 55,0 128,7 CSSK thời kỳ mang thai KHHGĐ độ tuổi sinh đẻ Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Vận động đăng ký quản lý thai khám thai Tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin cho trẻ em độ tuổi Hướng dẫn tốt cách chăm sóc trước,sau sinh, nuôi sữa mẹ, cách cho trẻ ăn Tư vấn tốt độ tuổi kết hôn không nên kết hôn cận huyết Kết bảng 3.12 cho thấy, thông qua đánh giá phụ nữ dân tộc từ 15-49 tuổi, việc thực tuyên truyền, vận động CSSKBM-TE CĐTB có xu hướng tốt SCT Trong đó, CĐTB đánh giá tư vấn tốt độ tuổi kết hôn không nên kết cận huyết có CSHQ cao 128,7% (tỷ lệ TCT: 24,0%, SCT: 55,0%) Ngoài ra, tỷ lệ CĐTB hướng dẫn tốt cách chăm sóc than cho mẹ mang thai, sau sinh tăng từ 47,9% TCT lên 89,5% SCT (CSHQ=87,1%) 15 Bảng 3.13 Đánh giá bà mẹ việc thực chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai CĐTB TCT SCT CSHQ (n1=420) (n2=420) Nội dung SL % SL % % Tham gia quản lý thai nghén 211 50,2 399 95,0 89,1 tốt thôn Chuyển tuyến kịp thời 250 59,5 364 86,7 45,6 Tư vấn tốt cho bà mẹ gia 271 64,5 377 89,8 39,1 đình chuẩn bị cho đẻ đỡ đẻ thường chỏm chuyển không không kịp 240 57,1 351 83,6 46,3 CSYT Xử trí ban đầu trường hợp xảy tai biến trình đẻ 221 52,6 346 82,4 56,6 nhà chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh Bảng 3.13cho thấy, tỷ lệ CĐTB tham gia quản lý thai nghén tốt thôn tăng từ 50,2% TCT lên tới 95,0% SCT (CSHQ=89,1%), việc xử trí ban đầu tốt kịp thời trường hợp xảy tai biến (tỷ lệ TCT 52,6%, SCT 82,4%) Tư vấn tốt cho bà mẹ gia đình chuẩn bị cho đẻ, phát tốt trường hợp thai có nguy cao thực tốt đỡ đẻ ngơi chỏm có CSHQ đạt 39,1%, 45,6% 46,3% 3.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu can thiệp Tại trạm y tế xã chưa có bác sỹ; thơn có đội ngũ nhân viên y tế thơn, hoạt động đội ngũ cô đỡ thôn, tham gia hoạt động CSSKSS sở Ngoài CĐTB cán y tế thôn phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc Về sở, phòng làm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản; chưa bố trí 16 phòng làm việc riêng, trạm y tế phải lồng ghép chung phòng phần có ảnh hưởng đến hoạt động CSSKSS sở Trang thiết bị chuyên ngành CSSKSS xã điều tra cho thấy, trang thiết bị chuyên ngành CSSKSS xã điều tra đầu tư, cung cấp bảo đảm theo chuẩn trang thiết bị, thiếu tranh/ảnh tuyên truyền biện pháp tránh thai, CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 4.1 Mô tả thực trạng kiến thức thực hành CSSKSS phụ nữ vùng đông ngƣời DTTS tỉnh Ninh Thuận 4.2.1 Thực trạng tiếp cận đến dịch vụ CSSKSS Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ đối tượng nghe nói, hay biết đến số nội dung liên quan đến CSSKSS cách CSSKBM-TE, sinh đẻ, KHHGĐ cao, đạt tới 92,9%, 93,8% 85,0% Phương tiện giúp đối tượng tiếp cận với thông tin đa dạng, tỷ lệ biết từ nguồn nhân viên y tế, cộng tác viên dân số, y tế thôn bản, đạt 89,8% 89,3% Tiếp đến, từ cán (phụ nữ, nơng dân, đồn niên) đài truyền xã đạt 35% 4.1.2 Thực trang chăm sóc trƣớc sinh Kết cho thấy, có khoảng 50% phụ nữ mang thai khám thai đủ từ lần trở lên, có tới 10,7% bà mẹ khơng khám thai; 81,8% bà mẹ tiêm phòng uốn ván, 13,1% khơng tiêm phòng ; khám thai trạm y tế xã chiếm 72,2%, 30,5% mời CĐTB đến nhà, 13,1% khám sở y tế tuyến trên, 1,9%cơ sở y tế tư nhân, Thầy lang/Mụ vườn chiếm 1,7% Họ hướng dẫn đăng ký để quản lý thai nghén nhân viên y tế thôn, bản/cô đỡ thôn, chiếm tỷ lệ cao (50,85%), tiếp đến cán trạm y tế xã (17,19%), người hướng dẫn phụ nữ thôn chiếm 11,86%, cán y tế tuyến huyện mức 10,17% 17 4.1.3 Thực trang chăm sóc sinh Kết ra, 64,7% bà mẹ sinh sở y tế, nhiên, có tới 28,3% phụ nữ có thai khơng đến sở y tế để sinh đẻ mà đẻ nhà rừng, nương, rẫy, 1,7% đẻ rơi Lý không đến sở y tế để sinh nguyên nhân điều kiện lại khó khăn chiếm tỷ lệ cao với 31,75%, thói quen tập quán 23,81%, xa sở y tế 13,49% Người hỗ trợ không đến sở y tế để sinh đẻ được: người thân gia đình 42,06%, 23,81% y tế thôn, 19,05% y tế xã đỡ đẻ Vẫn có tới 7,14% 7,49% người hỗ trợ đỡ đẻ mụ vườn tự đỡ 4.1.4 Thực trang chăm sóc sau sinh Kết chúng tơi cho thấy, tỷ lệ bà mẹ chăm sóc sau đẻ nhà tuần đầu 78,3% Thêm vào đó, tỷ lệ mà mẹ hướng dẫn nuôi sữa mẹ cao, chiếm tới 96,7% Chăm sóc sau đẻ, tỷ lệ y tế thôn thực cao nhất, chiếm tới 61,70%, y tế xã với 14,89% Tuy nhiên, tỷ lệ lớn người nhà mụ vường chăm sóc sau đẻ cho bà mẹ (chiếm 14,89% 2,13%) Còn hướng dẫn ni sữa mẹ, y tế thôn y tế xã hai lực lượng thực chính, với tỷ lệ đạt 43,10% 37,93% Tỷ lệ bà mẹ người nhà mụ vườn hướng dẫn chiếm số lượng định 4.1.5 Thực trạng sử dụng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Kết hoạt động hướng dẫn KHHGĐ cho mà mẹ 88,3%, có 10,0% ý kiến cho khơng hướng dẫn Ngoài ra, số 371 (88,3%) bà mẹ hướng dẫn KHHGĐ người hướng dẫn nhân viên y tế thôn Y tế xã chiếm tỷ lệ cao nhất, 32,6% 31,0% 21,3% hướng dẫn cán dân số 18 4.1.6 Thực trạng khám chữa bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản Kết ra, tỷ lệ phụ nữ độ tuổi 15 đến 49 khám phụ khoa định kỳ 81,2%, nơi đến khám chiếm tỷ lệ cao trạm y tế xã (83,6%), tiếp đến sở y tế tuyến huyện (9,1%), sở y tế tư nhân tuyến tỉnh gần tương đương nhau, 3,8% 3,5% 4.2 Hiệu can thiệp CSSKSS cho phụ nữ DTTS tỉnh Ninh Thuận 4.3.1 Hiệu can thiệp chăm sóc trƣớc sinh Kết cho thấy, SCT kiến thức đối tượng nghiên cứu khám thai từ lần trở lên cải thiện, tăng từ 36,4% lên 61,4%, số hiệu đạt 68,5% Tỷ lệ bà mẹ biết cần phải tiêm hai mũi vắc xin uống ván tăng từ 63,6% TCT lên 70,2%SCT, số hiệu đạt 10,4% SCT hiểu biết đối tượng nghiên cứu dấu hiệu nguy hiểm gặp phải mang thai tăng lên, số hiệu đạt từ 27,6% đến 68,7% Trong đó, dấu hiệu co giật có CSHQ đạt cao (68,7%), đạt tỷ lệ từ 15,2% TCT lên 25,7% SCT Kiến thức cách xử trí gặp dấu hiệu nguy hiểm mang thai mang tính cổ hủ, lạc hậu cao: 7,1 % kể để tự khỏi, 4,0% để tự chữa, 5,2% trả lời khám thầy lang/Mụ vườn 3,8% biết đến sử dụng Cúng Tuy nhiên, SCT tỷ lệ biết cách giảm đi, thay vào đó, kiến thức cách xử trí lành mạnh tăng lên: Như mời CĐTB đến nhà (CSHQ: 72,5%), đến trạm y tế trạm khám tư tăng từ 67,9% 10,0% lến 82,9% lên 12,9% Kết nghiên cứu ra, tỷ lệ khám thai từ lần trở lên phụ nữ có thai người DTTS thiểu số từ 15-49 tuổi 51,6% TCTđã tăng lên 68,8% SCT (CSHQ: 33,4%) Tỷ lệ không khám giảm từ 10% xuống 1% 19 Tỷ lệ tiêm vắc xin phòng uốn ván phụ nữ khai mang thai tăng từ 81,8% lên tới 95,7%, với CSHQ đạt 16,9% Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu CĐTB đến nhà, đến trạm y tế, đến sở y tế tư nhân tăng lên, số hiệu đạt 112,4%, 28,1% 344,0% Song song với đó, tỷ lệ phụ nữ mời thầy lang/mụ vườn khám thai giảm đi, từ 1,7% xuống 0,2% 4.2.2 Hiệu can thiệp chăm sóc sinh Kết cho thấy, kiến thức liên quan đến lựa chọn người đỡ đẻ tốt nhất, tỷ lệ lựa chọn cán y tế công người đỡ đẻ tốt trước SCT tăng từ 65,7% lên 74,8% Tỷ lệ bà mẹ thay đổi kiến thức bà đỡ mụ vườn người đỡ đẻ tốt trước SCT giảm từ 5,2% xuống 0,7%, tỷ lệ người đỡ đẻ tốt giảm 16,9% (SCT) Tỷ lệ bà mẹ biết triệu chứng đau bụng dội chuyển tăng từ 35,2% TCT lên 37,9% SCT Tỷ lệ biết triệu chứng nhiều máu chuyển tăng từ 38,6% TCT lên 58,1% SCT (CSHQ đạt 50,6%) SCT, 43,3% bà mẹ biết triệu chứng sốt, CSHQ 142,7% Tỷ lệ bà mẹ hiểu triệu chứng co giật, vỡ ối sớm chuyển tăng từ 5% 19,5% TCT lên 31,9% 25,5% SCT, CSHQ đạt tới 538,1% 30,5% Tỷ lệ phụ nữ sinh sở y tế tăng lên, đạt 88,1% (SCT), CSHQ=30,7% Cùng với đó, tỷ lệ sinh nhà, rừng đẻ rơi giảm dần, đạt 28,3% 1,7% (TCT) xuống 6,9% 0,2% (SCT), CSHQ đạt 75,6% 85,7% Về người đỡ đẻ cho bà mẹ, phụ nữ sinh nữ hộ sinh trạm y tế đỡ đẻ TCTchỉ có 31,0% sau can thiệp tỷ lệ cải thiện nhiều tăng lên 65,1% (CSHQ=1005,4%) Tương tự, tỷ lệ CĐTB đỡ đẻ tăng từ 6,7% (TCT) lên 14,6% 20 (SCT), CSHQ đạt 114,3% Tỷ lệ người đỡ đẻ bà mụ vườn người gia đình giảm, 16,7% 8,8% (TCT) xuống 0,5% 0,3% (SCT) 4.2.3 Hiệu can thiệp chăm sóc sau sinh Kiến thức bà mẹ biểu nguy hiểm sau sinh tăng lên đáng kể, kết cho thấy, CSHQ hiểu biết với biểu cao, đạt từ 61,6% đến 75,7% Trong đó, bà mẹ biết biểu “Ra dịch âm đạo có mùi hơi” đạt CSHQ cao (75,7%), tăng tỷ lệ biết đến từ 27,4% (TCT) lên 48,1% (SCT) Tuy nhiên, SCT, tỷ lệ đối tượng biết đế biểu chảy máu kéo dài tăng dần cao nhất, đạt 51,0% Kết cho thấy, SCT bà mẹ tăng kiến thức cách xử trí khoa học tỷ lệ lựa chọn để tự khỏi, tự chữa, đến thầy lang khám chữa, cúng TCT chiếm 7,9%, 22,1%, 30,7% 1,7%, SCT giảm xuống 1,4%, 1,4%, 1,4% 0,0% Tỷ lệ bà mẹ biết cần phải mời CBYT đến nhà đến sở y tế nhà nước tăng lên, đạt 41,2% cà 81,4% (CSHQ tương ứng 94,4% 155,2 4.2.4 Vai trò đỡ thơn CSSKSS Đánh giá chung CĐTB, người phụ nữ DTTS độ tuổi sinh đẻ tỉnh Ninh Thuận có đánh giá tích cực CĐTB CSHQ cao việc CĐTB có tranh/ảnh tuyên truyền biện pháp tránh thai (tỷ lệ TCT 24,5%, SCT; 67,1%) Tiếp đến, tỷ lệ CĐTB đánh giá có túi đỡ đẻ chiếm tới 82,1% SCT, CSHQ đạt 70,9% Ngoài ra, tỷ lệ CĐTB ln có mặt gọi, ln ân cần cởi mởi, chăm sóc đỡ đẻ tốt nói chuyện vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em cải thiện SCT, với CSHQ đạt từ 25,5% đến 47,8% 21 Về thực tuyên truyền, vận động tư vấn tốt độ tuổi kết hôn không nên kết hôn cận huyết có CSHQ cao 128,7% (tỷ lệ TCT: 24,0%, SCT: 55,0%, tỷ lệ CĐTB hướng dẫn tốt cách chăm sóc thân cho mẹ mang thai, sau sinh tăng từ 47,9% TCT lên 89,5% SCT (CSHQ=87,1%) Về việc thực chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai CĐTB: tỷ lệ CĐTB tham gia quản lý thai nghén tốt thơn tăng từ 50,2% TCT lên tới 95,0% SCT (CSHQ=89,1%) Tiếp đến, việc xử trí ban đầu tốt kịp thời trường hợp xảy tai biến (tỷ lệ TCT 52,6%, SCT 82,4%) Tư vấn tốt cho bà mẹ gia đình chuẩn bị cho đẻ, phát tốt trường hợp thai có nguy cao thực tốt đỡ đẻ ngơi chỏm có CSHQ đạt 39,1%, 45,6% 46,3% Qua đánh giá phụ nữ DTTS, tỷ lệ CĐTB thực tốt/rất tốt nhiệm vụ thời điểm SCT đạt 63,3%, cao 32,8% so với TCT, CSHQ đạt 107,8% Tỷ lệ bà sau đẻ CĐTB chăm sóc cao, có năm lên đến 96,15% ; 91,0% CĐTB hướng dẫn cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai mức tốt (CSHQ=33,6%) Đạt CSHQ cao hướng dẫn tốt triệt sản đủ số (CSHQ=104,7%) SCT, tỷ lệ CĐTB đánh giá hướng dẫn tốt phụ nữ dùng thuốc uống tránh thai sau sở y tế cấp thuốc tránh thai, dùng thuốc cấy tránh thai, đặt dụng cụ tử cung chồng sử dụng bao cao su đạt từ 76,2% đến 91,9% 4.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu can thiệp Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng nhất, yếu tố định phát triển kinh tế ngành, vùng, địa phương Ngành y tế ngành đặc thù, liên quan trực tiếp tới tính mạng sức khỏe người việc phát triển nguồn nhân lực y tế có vai trò đặc biệt quan trọng q trình thực nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức 22 khoẻ nhân dân Ngoài việc thiếu số lượng, kết nghiên cứu thực tế, CĐTB cán y tế thôn phải kiêm nhiệm nhiều công việc Kết có tương đồng với thực tế tồn nhiều vùng núi, vùng đồng bào DTTS Bên cạnh thiếu nhân lực, trình độ cán y tế yếu xác định rào cản triển khai dịch vụ y tế sở Có thể thấy, quan tâm hơn, thực tế vùng miền núi, nơi đồng bào DTTS sinh sống, cán khơng có trình độ chun mơn cao, chí không chuyên môn y tế Như số đối tượng đưa vào nghiên cứu định tính, chủ yếu đối tượng tham gia mạng lưới y tế thôn học hết cấp 1, số học đến cấp trung học sở chưa tốt nghiệp Phong tục tập quán thói quen đồng bào DTTS ln yếu tố gây tác động cản trở lớn đến việc tiếp cận can thiệp hiệu chăm sóc y tế nói chung hoạt động CSSKSS nói riêng.Trong nghiên cứu sâu chúng tôi, yếu tố đề cập đến mắc cỡ người phụ nữ độ tuổi sinh đẻ: “…Nói phong tục tập quán đây, nói chung người địa phương, trước họ nói họ mắc cỡ, họ tới trạm phải cởi quần hết, phải khám phải thế Khả lại không bao gồm khoảng cách từ nhà đến sở y tế mà phụ thuộc vào chất lượng đường xá, sẵn có loại phương tiện giao thông đặc biệt vùng sâu vùng xa điều kiện đường xá không đảm bảo ảnh hưởng đến việc tiếp cận sở y tế phụ nữ 23 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức thực hành CSSKSS phụ nữ ngƣời DTTS tỉnh Ninh Thuận Có 67,9% bà mẹ khám thai trạm y tế, 10% đến phòng khám tư Có 51,6 % bà mẹ khám thai đủ lần, 81,8% bà mẹ tiêm phòng uốn ván, 72,2% khám thai trạm y tế xã 50,8% bà mẹ hướng dẫn đăng ký để quản lý thai nghén nhân viên y tế thôn, bản/cô đỡ thôn, bản; 28,3% phụ nữ có thai khơng đến sở y tế sinh Lý không đến sở y tế để sinh điều kiện lại khó khăn chiếm tỷ lệ cao với 31,7% 78,3% bà mẹ chăm sóc tuần đầu sau đẻ nhà 96,2% bà mẹ hướng dẫn cách nuôi sữa mẹ Về người chăm sóc sau đẻ hướng dẫn ni sữa mẹ: cán y tế thôn, nhân viên y tế thôn, bản/cô đỡ thôn, chiếm tỷ lệ cao (61,7% 43,1%) Có 88,3% bà mẹ hướng dẫn KHHGĐ; 81,2% phụ nữ độ tuổi 15 đến 49 khám phụ khoa định kỳ, chủ yếu trạm y tế xã (83,6%) Hiệu can thiệp tăng cƣờng CSSKSS thông qua hoạt động CĐTB tỉnh Ninh Thuận Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức khám thai ≥ ba lần 36,4%, SCT tăng lên 61,4% (Chỉ số hiệu quả=68,5%) Kiến thức bà mẹ số lần tiêm phòng uốn ván lần mang thai hai mũi tăng từ 63,6% lên 70,2% (Chỉ số hiệu quả: 10,4%) Hiểu biết đối tượng nghiên cứu dấu hiệu nguy hiểm gặp phải mang thai tăng lên Tỷ lệ khám thai ≥ ba lần 51,6% tăng lên 68,8% (Chỉ số hiệu quả: 33,4%) Tỷ lệ mẹ có kiến thức dấu hiệu nguy hiểm chuyển tốt Tỷ lệ phụ nữ sinh sở y tế tăng lên, đạt 88,1% (SCT), số hiệu quả=30,7% Về người đỡ đẻ cho bà mẹ, phụ nữ sinh nữ hộ sinh trạm y tế đỡ đẻ 24 TCTchỉ có 31,0%, tăng lên 65,1% SCT (Chỉ số hiệu quả=1005,4%) Chỉ số hiệu hiểu biết với biểu nguy hiểm sau sinh cao, đạt từ 61,6% đến 75,7% Đánh giá phụ nữ dân tộc độ tuổi sinh đẻ CĐTB SCT tốt so với trước can thiệp Trong đó, có số hiệu cao việc CĐTB có tranh/ảnh tuyên truyền biện pháp tránh thai (tỷ lệ TCTchỉ 24,5%, SCT: 67,1%) Ngoài ra, tỷ lệ CĐTB ln có mặt gọi, ln ân cần cởi mởi, chăm sóc đỡ đẻ tốt nói chuyện vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em cải thiện SCT, với số hiệu đạt từ 25,5% đến 47,8% KHUYẾN NGHỊ Chính quyền huyện Bắc Ái Ninh Sơn tiếp tục suy trì mơ hình đào tạo CĐTB, cần đảm bảo tham gia giám sát tích cực quyền xã để đánh giá lại hiệu đạt mơ hình Ngồi ra, mở rộng mơ hình can thiệp xã có nhiều đồng bào DTTS vùng kinh tế khó khăn Sở Y tế tỉnh Ninh Thuận triển khai chương trình can thiệp với mơ hình tương tự huyện Bắc Ái Ninh Sơn để cải thiện thực trạng CSSKSS phụ nữ DTTS độ tuổi sinh sản Cần tiếp tục đào tạo CĐTB để nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn truyền thông để cô đỡ thực nhiệm vụ giao tốt Tiếp tục hỗ trợ, cung cấp số trang thiết bị cần thiết, đặc biệt trang thiết bị cấp cứu sản khoa sơ sinh Nên tập trung đào tạo cung cấp trang thiết bị y tế cho vùng sâu vùng xa cần phù hợp với thực trạng tình hình địa phương Ngồi ra, cần tiếp tục bổ sung, đào tạo thêm nguồn nhân lực để hỗ trợ CSSKSS cho phụ nữ DTTS tốt ... số hiệu quả: 33,4%) Tỷ lệ mẹ có kiến thức dấu hiệu nguy hiểm chuyển tốt Tỷ lệ phụ nữ sinh sở y tế tăng lên, đạt 88,1% (SCT), số hiệu quả= 30,7% Về người đỡ đẻ cho bà mẹ, phụ nữ sinh nữ hộ sinh. .. cứu y sinh học Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương thông qua CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng kiến thức thực hành CSSKSS phụ nữ ngƣời DTTS thiểu số tuổi 15 đến 49 Bảng Thực trạng thực. .. trình sinh sản 1.1.2 Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS): “Là phối hợp phương pháp kỹ thuật dịch vụ để bảo đảm sức khoẻ sinh sản sức khoẻ nói chung cách phòng bệnh giải vấn đề SKSS” 1.2 Thực trạng