1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thành niên trường trung học phổ thông phan đình phùng thành phố hà tĩnh và một số yếu tố liên quan

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,44 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1. Một số định nghĩa và khái niệm (14)
    • 1.2. Đặc điểm sức khỏe sinh sản vị thành niên (15)
    • 1.3. Một số nghiên cứu về thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên và các yếu tố liên quan (17)
    • 1.4. Một số đặc điểm về địa điểm nghiên cứu (32)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (34)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (34)
    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (34)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (34)
    • 2.4. Biến số nghiên cứu (36)
    • 2.5. Đo lường, đánh giá (38)
    • 2.6. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu (39)
    • 2.7. Hạn chế sai số (41)
    • 2.8. Phương pháp phân tích số liệu (41)
    • 2.9. Đạo đức nghiên cứu (41)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (43)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (43)
    • 3.2. Hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản của vị thành niên (45)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản của vị thành niên (56)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (64)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (64)
    • 4.2. Hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thành niên (65)
  • Hộp 3.2. Vai trò của Ban Giám hiệu, Giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên trong việc triển khai công tác chăm sóc SKSS cho VTN tại trường học (0)
  • Hộp 3.3. Vai trò của bố mẹ, anh chị em ruột, cô dì chú bác trong việc triển khai công tác chăm sóc SKSS cho VTN tại gia đình (0)
  • Hộp 3.4 Vai trò của bàn bè trong thực hiện công tác chăm sóc SKSS cho VTN . 49 Hộp 3.5 Những khó khăn trong việc triển khai công tác chăm sóc SKSS cho vị (0)
  • Hộp 3.6. Vai trò của các kênh truyền thông - Giáo dục sức khoẻ trong công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho học sinh của Nhà trường (62)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ KIM PHƯƠNG HÀNH VI CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA VỊ THÀNH NIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN ĐÌNH PHÙNG THÀNH PHỐ HÀ TĨNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

- Học sinh Trường THPT Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh năm học 2021-2022

- Ban Giám hiệu, Giáo viên chủ nhiệm, Bí thư các chi đoàn.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2021 đến 5/2022.

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính

* Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho mô tả cắt ngang, xác định một tỷ lệ

Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu cần có α: mức ý nghĩa thống kê

Z 1-α/2 (hệ số giới hạn tin cậy) =1,96, (mức ý nghĩa α=0,05) d: độ chính xác mong muốn (trong nghiên cứu này lấy d= 0,05) p = 0,467 (Nghiên cứu của Nguyễn Bá Nam năm 2020 tỉ lệ học sinh có hành vi chưa tốt về CSSKSS là 46,7% [13])

Thay số được cỡ mẫu tối thiểu n = 409

* Chọn mẫu nghiên cứu định lượng: sử dụng phương pháp chọn mẫu chùm mẫu ngẫu nhiên hệ thống

Tổng số học sinh toàn trường năm học là 2021-2022 là 1.454, với số lượng học sinh khối lớp 10, 11 và 12 là tương đương nhau

Lập danh sách toàn bộ học sinh trong trường, đánh số thứ tự từ 1-1.454 Lấy tổng số học sinh: cỡ mẫu ra hệ số k=3,8 (làm tròn 4)

Lấy ngẫu nhiên học sinh đầu tiên trong danh sách (i) (bằng phương pháp rút thăm ngẫu nhiên trong các số từ 1-4)

Học sinh tiếp theo sẽ là học sinh đứng trước (i) + hệ số k, lấy lần lượt cho đến khi đủ 409 học sinh tham gia nghiên cứu

Cỡ mẫu, chọn mẫu cho nghiên cứu định tính

* Chọn mẫu nghiên cứu định tính

Lấy số lượng đối tượng tham gia nghiên cứu định tính (đối tượng hỗ trợ) cho đến khi đạt mức “bão hòa thông tin” trong nghiên cứu định tính Cụ thể: chọn chủ đích 6 cuộc phỏng vấn sâu và 03 cuộc thảo luận nhóm

- 01 cuộc phỏng vấn sâu với đại diện Ban giám hiệu

- 02 cuộc phỏng vấn sâu với đại diện 02 giáo viên chủ nhiệm của 02 lớp

- 01 cuộc phỏng vấn sâu với đại diện ban bí thư đoàn thanh niên trường

- 02 cuộc phỏng vấn sâu với đại diện 02 bí thư của 02 lớp

- 01 cuộc thảo luận nhóm với 10 bạn học sinh nam

- 01 cuộc thảo luận nhóm với 10 bạn học sinh nữ

- 01 cuộc thảo luận nhóm với 10 giáo viên chủ nhiệm

Biến số nghiên cứu

2.4.1 Định nghĩa một số biến số nghiên cứu

Biến số Định nghĩa Phương pháp thu thập số liệu

Công cụ thu thập số liệu

Là hiểu biết của VTN về (i) sức khỏe sinh sản và (ii) tình dục an toàn

Là quan điểm của VTN về (i) tinh dục và (ii) hậu quả tình dục không an toàn

Là trải nghiệm của VTN về (i) quan hệ tình dục, (ii) sử dụng các biện pháp tránh thai, (iii) chia sẻ thông tin liên quan đến SKSS, (iv) tìm kiếm các thông tin, tài liệu liên quan đến chăm sóc SKSS và (v) tìm cơ sở y tế để được tư vấn SKSS

Giáo dục sức khỏe sinh sản

Là các phương pháp giáo dục SKSS cho VTN Trường THPT

2.4.2 Nhóm biến số cho mục tiêu 1: Đánh giá hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thành niên

2.4.2.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

- Tuổi: tính theo năm sinh dương lịch

- Lớp học: lớp 10, lớp 11, lớp 12

- Kết quả học tập năm học vừa qua

- Sinh sống cùng gia đình

2.4.2.2 Đặc điểm gia đình của đối tượng nghiên cứu:

- Tình trạng hôn nhân của bố/mẹ

- Tình trạng học vấn của mẹ

2.4.2.3 Kiến thức về sức khoẻ sinh sản:

- Dấu hiệu khi có thai

2.4.2.4 Kiến thức về tình dục an toàn:

- Các biện pháp tránh thai

- Các bệnh lây truyền qua đường tình dục

- Hậu quả khi có thai

2.4.2.5 Thái độ của vị thành niên

- Tình dục lứa tuổi học đường

- Hậu quả tình dục không an toàn

2.4.2.6 Hành vi của vị thành niên

- Sử dụng các biện pháp tránh thai

- Tìm kiếm các thông tin, tài liệu về CSSKSS

- Chia sẻ thông tin liên quan đến chăm sóc SKSS

- Tìm kiếm cơ sở y tế để được tư vấn SKSS

2.4.2.7 Giáo dục sức khỏe sinh sản

- Nguồn cung cấp thông tin

- Giáo dục SKSS trong nhà trường

- Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản

- Loại hình và người thực hiện giáo dục SKSS

2.4.2.8 Công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản

- Vai trò của Ban Giám hiệu, Giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên…

- Vai trò của bố mẹ, anh chị em ruột, cô dì chú bác…

- Vai trò của bàn bè…

- Những thuận lợi, khó khăn trong việc triển khai công tác chăm sóc SKSS tại trường học

2.4.3 Nhóm biến số cho mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thành niên

- Liên quan giữa đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu với hành vi chăm sóc SKSS

- Liên quan giữa đặc điểm gia đình với hành vi chăm sóc SKSS

- Liên quan giữa kiến thức với hành vi chăm sóc SKSS

- Liên quan giữa thái độ với hành vi chăm sóc SKSS

- Liên quan giữa giáo dục SKSS với hành vi chăm sóc SKSS

Đo lường, đánh giá

Mười chín câu hỏi (B1-B19) đo lường kiến thức của VTN, bao gồm: (i) sức khỏe sinh sản và (ii) tình dục an toàn Mỗi câu trả lời đúng (1 điểm); trả lời không đúng (0 điểm) Tổng điểm tối đa là 19 điểm chia 03 loại: ≥ 80% (≥ 15 điểm) mức “Tốt”, 60-69% (11-14 điểm) mức “Trung bình” và

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN