Sự biến đổi của gia đình người Dao dưới tác động của kinh tế thị trường ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên hiện nay : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

109 15 0
Sự biến đổi của gia đình người Dao dưới tác động của kinh tế thị trường ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên hiện nay :  Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ ÁNH Ự I N Đ I Ủ GI Đ NH NGƢỜI D O DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH T THỊ TRƢỜNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠ Ĩ TRI T HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ ÁNH Ự I N Đ I Ủ GI Đ NH NGƢỜI D O DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH T THỊ TRƢỜNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hà Thị Bắc Hà Nội - 2018 LỜI M ĐO N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn TS Hà Thị Bắc Các số liệu, tư liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ Nguyễn Thị Ánh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết hai năm nghiên cứu học tập Khoa Triết Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn – ĐHQG Hà Nội Trong q trình tìm hiểu hồn thiện luận văn, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, anh chị khóa trước bạn lớp Vì vậy, tơi xin thành cảm ơn thầy cô bạn giúp đỡ tôi, đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Thị Bắc - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cấp ủy đảng quyền huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt hai xã Quân Chu Phú Xuyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu, điều tra xã hội học để hồn thiện đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè để tiếp tục hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Ý nghĩa luận văn 12 Kết cấu luận văn .12 hƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ BI N Đ I CỦA GIA Đ NH NGƢỜI D O DƢỚI TÁ ĐỘNG CỦA KINH T THỊ TRƢỜNG13 1.1 Gia đình gia đình người Dao Việt Nam .13 1.1.1 Khái quát gia đình, cấu trúc chức gia đình 13 1.1.2 Gia đình người Dao Việt Nam 22 1.2 Kinh tế thị trường biến đổi gia đình người Dao tác động kinh tế thị trường 26 1.2.1 Kinh tế thị trường đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam 26 1.2.2 Sự biến đổi gia đình người Dao tác động KTTT 32 Tiểu kết chƣơng .39 hƣơng THỰC TRẠNG BI N Đ I CỦ GI Đ NH NGƢỜI DAO DƢỚI TÁ ĐỘNG CỦA KINH T THỊ TRƢỜNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 40 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội người Dao huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 40 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 40 2.1.2 Một số đặc điểm người Dao huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 42 2.2 Thực trạng số vấn đề đặt từ biến đổi gia đình người Dao tác động kinh tế thị trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 43 2.2.1 Thực trạng biến đổi gia đình người Dao tác động kinh tế thị trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 43 2.2.2 Một số vấn đề đặt từ biến đổi gia đình người Dao tác động KTTT huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 72 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy biến đổi tích cực hạn chế biến đổi tiêu cực gia đình người Dao tác động kinh tế thị trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 79 2.3.1 Giải tốt mâu thuẫn, xung đột vợ chồng, hệ gia đình người Dao tác động kinh tế thị trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 79 2.3.2 Ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội, tạo môi trường lành mạnh cho việc giáo dục gia đình người Dao huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tác động KTTT 81 2.3.3 Tăng cường vai trò quản lý Nhà Nước kinh tế thị trường để nâng cao mức sống cho gia đình người Dao huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 84 Tiểu kết chƣơng 86 K T LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người Dao 46 Bảng 2.2: Quyền định hôn nhân người Dao 48 Bảng 2.3: Quan niệm sở hôn nhân người Dao 50 Bảng 2.4: Mối quan hệ vợ chồng gia đình người Dao 52 Bảng 2.5: Phân công lao động vợ chồng gia đình người Dao 53 Bảng 2.6: Nguyên nhân dẫn đến suy giảm vai trò giáo dục gia đình người Dao 55 Bảng 2.7: Thời gian cha mẹ dành để giáo dục gia đình người Dao 56 Bảng 2.8: Phương pháp giáo dục gia đình người Dao 57 Bảng 2.9: Hoạt động tạo thu nhập gia đình người Dao 59 Bảng 2.10: Kỳ vọng số gia đình người Dao 61 Bảng 2.11: Kỳ vọng giới tính gia đình người Dao 62 Bảng 2.12: Nội dung giáo dục gia đình người Dao 64 Bảng 2.13: Mức độ quan tâm đến đời sống tình cảm vợ chồng gia đình người Dao 67 Bảng 2.14: Cách ứng xử khơng hài hịa đời sống tình dục vợ chồng 69 Bảng 2.15: Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình người Dao 70 Bảng 2.16: Mức độ hiểu biết Luật Hôn nhân Gia đình; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình người Dao 71 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VI T TẮT CNH : Công nghiệp hóa ĐTH : Đơ thị hóa HĐH : Hiện đại hóa KTTT : Kinh tế thị trường NXB : Nhà xuất SL : Số lượng TL : Tỷ lệ XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình khơng nơi trì, bảo tồn nịi giống, mà cịn mơi trường giáo dục, mơi trường văn hố tốt cho hình thành phát triển nhân cách cá nhân Từ gia đình, nhiều anh hùng, hào kiệt xuất hiện, lưu lại tiếng vang cho muôn đời tạo nên cường thịnh quốc gia Trong lịch sử dựng nước giữ nước, gia đình Việt Nam ln có vị trí đặc biệt tồn vong phát triển bền vững dân tộc Có thể nói, với trường tồn dân tộc bền vững gia đình Bởi triều đại thay đổi, chế độ đời, hình thái kinh tế - xã hội khơng thiết chế xã hội thay vai trị gia đình phát triển xã hội Gia đình tảng xã hội đồng thời chịu tác động, chi phối mạnh mẽ trình biến đổi kinh tế - xã hội Cùng với thay đổi mặt đời sống xã hội phát triển KTTT, gia đình Việt Nam có biến đổi sâu sắc cấu trúc việc thực chức gia đình Sự phát triển KTTT tác động đến tư duy, tình cảm, văn hóa ứng xử thành viên gia đình gia đình với xã hội Sự phát triển KTTT thúc đẩy nhanh chóng tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập việc hưởng thụ giá trị văn hóa gia đình, sở cho việc củng cố trì tính bền vững gia đình Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh hội thúc đẩy tiến gia đình tác động KTTT đặt gia đình Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, biến động Tình trạng ly hơn, ly thân, sống chung khơng kết hơn, bạo lực gia đình, bạo lực học đường, tượng trẻ em sa vào tệ nạn xã hội, v.v ngày gia tăng Những tượng tiêu cực làm lung lay ổn đinh bền vững gia đình đẩy nhiều gia đình đến bên bờ khủng hoảng, tan vỡ Trong bối cảnh chung đó, gia đình người Dao Việt Nam tác động KTTT có biến đổi mạnh mẽ đời sống vật chất đời sống tinh thần Những biến đổi ảnh hưởng đến quy mô, cấu trúc chức gia đình người Dao Việt nam nói chung Do hạn chế nguồn lực cho nghiên cứu, bao gồm nguồn nhân lực, thời gian nguồn lực tài nên tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu biến đổi gia đình người Dao huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên Đại Từ huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên có điều kiện cịn khó khăn địa bàn có nhiều người Dao sinh sống Trong năm qua, tác động KTTT định hướng XHCN, với trình ĐTH diễn làm cho gia đình người Dao có nhiều biến đổi tích cực tiêu cực cấu trúc, chức gia đình Do việc nghiên cứu thực trạng biến đổi gia đình người Dao tác động KTTT cần thiết Xuất phát từ yêu cầu đó, tơi lựa chọn vấn đề: Sự biến đổi gia đình người Dao tác động KTTT huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu gia đình nhiều góc độ quy mô khác Liên quan đến đề tài, phân loại cơng trình thành nhóm sau: Thứ nhất, nhóm vấn đề chung xây dựng phát triển gia đình Việt Nam có số cơng trình tiêu biểu như: “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới” GS Lê Thi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; “Xã hội học gia đình”, Mai Huy Bích, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003; “Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay: Phân tích tài liệu nghiên cứu điều tra gia đình Việt Nam tiến hành 15 năm gần (1990-2004)”, Lê Ngọc Văn: Chủ biên, NXB Uỷ ban Dân số - Gia đình trẻ em, Hà Nội, 2004; “Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay”, Dương Thị Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; “Trẻ em 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Minh Đức (Tổng hợp) (2011), “Dân tộc Dao số nét văn hóa tiêu biểu”, Tạp chí Quê Hương Internet: http://quehuongonline.vn 15 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 16 Thu Hằng (2014), “Dân tộc Dao Việt Nam”, Ban Đối ngoại, Đài Tiếng nói Việt Nam: http://vovworld.vn 17 Lê Như Hoa (2001), Văn hố gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 18 Phạm Quang Hoan (1993), “Vài suy nghĩ nhân gia đình dân tộc nước ta nay”, Tạp chí Dân tộc học (3), tr 44 – 45 19 Vũ Tuấn Huy (2004), “Những khía cạnh biến đổi gia đình”, Tạp chí xã hội học (4) 20 Trần Đình Hượu (1996), Gia đình giáo dục gia đình, Nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (quyển II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đỗ Văn Kiên (2013), Biến đổi gia đình người Dao Quần Trắng xã Tân Hương, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Nhân học năm, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 22 Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hố gia đình Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Khoa (2002), “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (4) 25 Vũ Tuyết Lan (2007), Hơn nhân gia đình người Dao Quần Chẹt truyền thống biến đổi (Nghiên cứu trường hợp xóm Mạ, xã Tu Lý, 91 huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình), Báo cáo tập (Tài liệu lưu trữ Thư viện DTH), Hà Nội 26 Vũ Tuyết Lan (2008), “Một số biến đổi hôn nhân người Dao Quần Chẹt xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Dân tộc học (2), tr 26 - 34 27 Đặng Vũ Cảnh Linh (2003), Vị thành niên sách vị thành niên, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 28 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người tộc người ngôn ngữ H’mông – Dao Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Vũ Đình Lợi (1999), “Phong tục cưới xin người Dao Quảng Ninh”, Tạp chí khoa học phụ nữ (3), tr 32- 38 30 Trịnh Duy Luân (Chủ biên); Rydstrom, Helle (Chủ biên); Burghoorn, Wil (Chủ biên) (2011), Gia đình nông thôn Việt Nam chuyển đổi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31.C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Thị Mây (2015), Sự biến đổi gia đình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Hưng Yên nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đặng Thanh Nga – Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội, NXB Tư Pháp, Hà Nội 38 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 92 39 Tẩn Kim Phu (2001), Nghi lễ việc cưới – việc tang người Dao Khâu Sìn Hồ, Lai Châu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, https://luatvietnam.vn 41 Lê Thị Quý (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 42 Lê Thị Quý (2000), “Bạo lực gia đình - Bất bình đẳng quan hệ giới”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ (42) 43 Lê Thị Quý (2007), Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Tố Quyên (2010), Vai trị gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi trung học sở địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Mai Sinh (2015), “Độc đáo, đặc sắc truyền thống văn hóa người Dao Thái Nguyên”, http://thainguyentourism.vn 46 Lý Hành Sơn (1998), Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ đời người nhóm Dao Tiền Ba Bể, Bắc Kạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Tấn, Đặng Thị Hoa Nguyễn Thị Thanh (2004), Hơn nhân gia đình dân tộc H’mông, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Lê Thi (1995), Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, đề tài KX 07/09, Hà Nội 49 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Lê Thi (2002), “Mối quan hệ gia đình Việt Nam nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (1) 51 Lê Thi (2004), Gia đình, Phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 93 52 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, http://www.chinhphu.vn/, tr 1-13 53 Cao Thị Thường (2014), Hôn nhân hỗn hợp người Dao Thanh Y xã Thương n Cơng, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử năm 2014, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 54 Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra biến động Dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013 – Các kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 55 Tổng cục Thống kê (2013), Dân số - Lao động, NXB Thống kê, Hà Nội 56 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kêt toàn bộ, NXB Thống kê, Hà Nội 57 Vũ Thị Trang (2016), “Nghiên cứu văn hóa gia đình người Dao”, Tạp chí điện tử Văn Hiến Việt Nam 58 Nơng Văn Trân (2017), “Thành phần dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Trang thông tin điện tử - Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, http://bandantoc.thainguyen.gov.vn 59 Nguyễn Khắc Tụng (1966), Bước đầu tìm hiểu nhóm người Dao Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 87, tr 45 – 52 60 Đỗ Quang Tụ Nguyễn Liễn (Đồng chủ biên) (2005), Người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 61 Lê Ngọc Văn (2002), “Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nơng nghiệp truyền thống sang xã hội cơng nghiệp hố”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (4) 62 Lê Ngọc Văn (2004), “Một vài nét thực trạng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ (3) 63 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với 94 chức xã hội hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1983), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, tập 1, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 65 Mai Thị Hồng Vĩnh (2017), “Các hình thức tảo mộ người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học (2), tr 74-79 66 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (5) 67 Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình trình thị hố Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 68 Lục Thị Soan (2015), Hơn nhân gia đình người Dao huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 69 http://www.baothainguyen.org.vn, Báo Thái Nguyên điện tử: “Tập quán cư trú người Dao Thái Nguyên” 70 http://dantocviet.gov.vn, “Dân tộc Dao”, Chuyên trang Dữ liệu Văn hóa Dân tộc 71 https://infonet.vn, “Truyền dạy văn hóa truyền thống phi vật thể cho dân tộc Dao Thái Nguyên” 72 http://dongahotelgroup.com, “Tập tục nhà người Dao Thái Nguyên” 73 http://daitu.thainguyen.gov.vn, Giới thiệu chung Huyện Đại Từ - Xuất thông tin 95 PHỤ LỤC PHI U ĐIỀU TRA Ự I N Đ I Ủ GI Đ NH NGƢỜI D O DƢỚI TÁ ĐỘNG CỦA KINH T THỊ TRƢỜNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Xin chào ông (bà)! Chúng thực nghiên cứu khoa học về: Sự biến đổi gia đình người Dao tác động kinh tế thị trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chúng mong ơng (bà) giúp đỡ nghiên cứu cách trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Chúng cam kết sử dụng thông tin để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! I ĐẶ ĐIỂM CỦ NGƢỜI TRẢ LỜI Giới tính Nam Tuổi: …… Nữ Dân tộc: …… Tình trạng hôn nhân Kết hôn Đã ly kết hôn Chưa kết Khác Trình độ học vấn □ Khơng biết chữ □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn □ Chưa qua đào tạo □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao Đẳng □ Đại học □ Sau đại học Nghề nghiệp □ Nông dân □ Cán công chức □ Công nhân □ Giáo viên □ Nghỉ hưu □ Kinh doanh, bn bán □ Khơng có nghề nghiệp Tôn giáo: □ Không Tôn giáo □ Phật giáo □ Thiên chúa giáo □ Tin lành □ Tín ngưỡng truyền thống dân tộc Dao □ Tôn giáo khác II Ự I N Đ I Ủ GI Đ NH NGƢỜI DAO 2.1 Sự biến đổi quan hệ hôn nhân Ai người định hôn nhân ơng (bà)? □ Bố mẹ định hồn tồn □ Bố mẹ định hỏi ý kiến □ Con định, hỏi ý kiến bố mẹ □ Con hồn tồn định Hơn nhân ông (bà) dựa sở nào? □ Yêu lấy □ Lấy yêu □ Do cha mẹ hứa hôn từ trước 10 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời ơng (bà) gì? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Trong tiêu chuẩn tiêu chuẩn quan trọng nhất? (Đánh số từ đến hết vào tiêu chuẩn lựa chọn) STT Các tiêu chí Sức khỏe tốt Việc làm ổn định Tính cách Nguồn gốc gia đình Tài sản Chức vụ Trình độ học vấn Ngoại hình Sức khỏe tốt Chú rể Cô dâu 11 Theo ông (bà) độ tuổi kết hôn niên dân tộc Dao nào? □ Sớm so với truyền thống □ Như truyền thống □ Muộn so với truyển thống □ Không biết thông tin 12 Sau kết hôn ông (bà) sống với ai?  Sống riêng hồn tồn  Ở chung, ăn chung với gia đình chồng  Ở chung, ăn chung với gia đình vợ 2.2 Sự biến đổi quan hệ vợ chồng 13 Trong gia đình ơng (bà) nay, quan hệ ứng xử vợ chồng biểu nào? □ Bình đẳng, dân chủ □ Gia trưởng, áp đặt □ Ý kiến khác … 14 Trong gia đình ông (bà) người đóng góp chủ yếu vào thu nhập gia đình? □ Người vợ □ Người chồng □ Cả hai vợ chồng □ Người khác 15 Trong gia đình ơng (bà), người làm cơng việc hộ gia đình? Cơng việc Sản xuất – kinh doanh hộ Nội trợ Chăm sóc trẻ nhỏ Chăm sóc người già/người ốm Giữ tiền Giao tiếp với làng xóm Giao tiếp với quyền Vợ Chồng Vợ chồng 16 Trong gia đình ơng (bà), người định cơng việc quan trọng gia đình? (ví dụ xây dựng nhà cửa, mua sắm đồ đạc gia đình ) □ Vợ □ Chồng □ Vợ chồng □ Người khác 2.3 Sự biến đổi quan hệ cha mẹ 17 Trong gia đình ơng (bà), người đảm nhiệm cơng việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục cái? □ Người vợ □ Người chồng □ Cả vợ chồng □ Ông bà, người giúp việc □ Người khác … 18 Ở địa phương ơng (bà) có tượng xung đột gia đình nào? □ Cha mẹ đánh đập □ Con đánh đập cha mẹ □ Anh chị em đánh □ Các trường hợp khác … 19 Gia đình ơng (bà) có thường xun ngồi trị chuyện ăn cơm không ? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm 20 Gia đình ơng (bà) có thường xun trị chuyện tâm chia sẻ với hay không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm 21 Những khó khăn mà gia đình ơng (bà) thường gặp phải cơng tác giáo dục cái? □ Không đủ kiến thức □ Thiếu thốn mặt thời gian □ Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn □ Tác động tiêu cực môi trường xã hội (như tệ nạn xã hội, bùng nổ công nghệ thông tin, dịch vụ internet…) □ Trẻ phát triển nhanh nhận thức, tâm sinh lý □ Ý kiến khác … 22 Con ông (bà) tiếp nhận việc giáo dục cách cư xử gia đình, họ hàng anh chị nào? □ Nghe theo giáo dục cha mẹ □ Trao đổi, tranh luận với bố mẹ □ Cãi lại, không nghe theo cha mẹ □ Ý kiến khác … 23 Ông (bà) thường dành ngày để chăm sóc, giáo dục cái? □ Khơng có thời gian □ Dưới □ Từ đến □ Từ đến □ Trên trở lên 24 Ông bà chủ yếu giáo dục theo phương pháp nào? □ Nêu gương □ Giảng giải, thuyết phục □ Khen thưởng □ Trách phạt □ Bạo lực (Đòn roi) 25 Việc giáo dục cách ứng xử quan hệ gia đình họ hàng, ơng (bà) thường quan tâm hướng dẫn khía cạnh sau đây? □ Quan tâm, chia sẻ □ Kính trọng, hiếu thảo, biết ơn □ Thương yêu, hòa thuận anh, chị, em □ Giúp đỡ họ hàng □ Giữ gìn danh dự, nề nếp gia đình □ Ln bảo vệ người gia đình, họ hàng có việc xảy 26 Trong yếu tố sau, yếu tố định tới hình thành nhân cách cái? □ Gia đình □ Nhà trường □ Xã hội □ Yếu tố khác …… 27 Theo gia đình ơng (bà) đâu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mẫu thuẫn bố mẹ cái? □ Do phương pháp giáo dục áp đặt cha mẹ □ Do tư tưởng tự do, bình đẳng đề cao □ Do cha mẹ thiếu kiến thức, kỹ □ Do môi trường xã hội, bạn bè tác động 2.4 Sự biến đổi chức gia đình 28 Thu nhập gia đình ơng (bà) chủ yếu có từ nguồn thu nào? □ Sản xuất nông nghiệp □ Kinh doanh, buôn bán □ Làm công ăn lương □ Dịch vụ □ Làng nghề □ Ý kiến khác … 29 Trong gia đình ơng (bà), người đứng tên sở hữu tài sản gia đình? Tài sản Vợ Chồng Vợ chồng Nhà đất Đất canh tác, đất đồi rừng Cơ sở sản xuất kinh doanh Xe máy Các tài sản khác 30 Mức chi tiêu gia đình ơng (bà) chủ yếu cho hoạt động nào? Nội dung chi tiêu Lựa chọn Chi cho ăn uống Chi cho giáo dục Mua sắm đồ dùng Vui chơi, giải trí Du lịch Các hoạt động khác 31 Theo ông (bà), giáo dục gia đình chủ yếu giáo dục nội dung nào? Nội dung giáo dục Giáo dục đạo đức Giáo dục tri thức Giáo dục lao động, nghề nghiệp Giáo dục giới tính Giáo dục phong tục, tập qn, văn hóa dân tộc Dao 32 Ơng (bà) có mong muốn sinh người con? □ đến □ đến □ đến Lựa chọn □ Trên 33 Mong muốn ơng (bà) giới tính con? □ Nhất thiết phải có trai □ Nhất thiết phải có gái □ Phải có trai gái □ Không phân biệt (con được) 34 Lý phải có trai để: □ Duy trì nịi giống □ Để có sức lao động □ Để có người phụng dưỡng già □ Để có người thờ cúng tổ tiên □ Ý kiến khác 35 Để thể tình cảm, quan tâm ông (bà) vợ (chồng) ông (bà) thường làm gì? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Thường xun trao đổi tâm tư, tình cảm □ Gọi điện hỏi thăm muộn làm xa □ Chăm sóc chu đáo ốm đau, bệnh tật □ Tặng hoa, quà vào dịp quan trọng □ Ý kiến khác 36 Khi khơng hài hịa đời sống tình dục, ơng (bà) ứng xử nào? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Trao đổi, tâm với vợ (chồng) □ Trao đổi, tâm với anh em ruột □ Trao đổi, tâm với bạn thân □ Im lặng chấp nhận □ Ngoại tình □ Ý kiến khác 37 Nguyên nhân dẫn đến tượng gì?  Do khó khăn kinh tế, thiếu việc làm  Do ghen tng ngoại tình  Do say rượu  Do áp lực sinh trai  Do mẫu thuẫn sinh hoạt hàng ngày  Do thói quen gia trưởng  Lý khác 38 Ơng (bà) có biết luật Hơn nhân Gia đình, luật phịng chống bạo lực gia đình khơng?  Hiểu biết rõ  Có hiểu biết  Hiểu biết  Không hiểu biết Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan