1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết Hợp Xóa Đói, Giảm Nghèo Với Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Ở Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Hiện Nay

67 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KHOA HỌC C BN o0o Đề TàI NGHIÊN CøU KHOA HäC CÊP TR¦êNG Mà SỐ: T2012 – 41 Tên đề tài: KẾT HỢP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Chủ trì đề tài: Phạm Thị Nga Thái Nguyên, tháng 12 năm 2012 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hôi huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên nay” Mã số: T2012 – 41 Chủ trì đề tài: Phạm Thị Nga Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Tập thể phối hợp thực hiện: Bộ môn Lý luận trị - Khoa Khoa học Cơ – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu - Khái quát vấn đề lý luận đói, nghèo thực kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nói chung - Làm rõ thực trạng đói nghèo việc thực xóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ giai đoạn 2006 - 2011 - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thực tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn huyện Đại Từ giai đoạn 2011 - 2015 Nội dung - Tìm hiểu vấn đề lý luận đói, nghèo thực kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nói chung - Phân tích thực trạng việc kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ thời gian qua nguyên nhân ảnh hưởng - Đánh giá tồn vấn đề đặt cần giải cơng tác xóa đói, giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Huyện Đại Từ - Đưa giải pháp kết hợp xố đói, giảm nghèo trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ thời gian tới Kết đạt - Phân tích, đánh giá thực trạng việc kết hợp xóa đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 - Đề xuất số giải pháp nhằm kết hợp xóa đói, giảm nghèo gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ giai đoạn 2011 – 2015 - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo trình học tập cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên SUMMARY Project Title: “Combine poverty alleviation with economic and social development in Dai Tu district, Thai Nguyen province today” Code number: T2012 - 41 - Coodinator: Pham Thi Nga - Responsible agencies subject: Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry - Collective coordinate implementation: Department of Political Theory - Basic Science - University of Agriculture and Forestry, Thai Nguyen Objectives - An overview of the basic theoretical issues of hunger, poverty and make poverty alleviation with the socio-economic development in rural areas in general - Clarify the situation of poverty and the implementation of poverty reduction associated with socio-economic development in Dai Tu District 2006 – 2010 - Proposed a number of measures to contribute to the implementation of the poverty reduction associated with the task of socio-economic development in rural Dai Tu district for the period 2011 - 2015 Main content - Learn the basic theoretical issues of hunger, poverty and make poverty alleviation with the socio-economic development in rural areas in general - Situation Analysis combining poverty reduction with social and economic development in Dai Tu district over time and cause impact - Assess the existence and the question to be addressed in the poverty reduction to social and economic development in the province Dai Tu District - Given the combined basic solution to poverty alleviation in the process of socioeconomic development Dai Tu district near future Results achieved - Analysis, assessing the situation combine poverty reduction with social and economic development Dai Tu district, Thai Nguyen province between 2006 and 2010 - Suggest some basic solutions to incorporate poverty reduction associated with the task of socio-economic development in Dai Tu district for the period 2011 - 2015 - Threads can be used as a reference in the learning process for students of Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xố đói, giảm nghèo trở thành vấn đề toàn cầu, mục tiêu thiên niên kỷ XXI giới lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm “Ngày Thế giới xố đói, giảm nghèo” Đến đói, xóa đói, giảm nghèo tồn diện, bền vững ln Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Qua 20 năm thực cơng đổi mới, cơng tác xố đói, giảm nghèo xã hội hố, trở thành cơng việc cấp, ngành thu hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân Thành tựu xố đói, giảm nghèo Việt Nam giới đánh giá cao 10 nước có tốc độ xố đói, giảm nghèo nhanh Huyện Đại Từ nằm vùng tây - tây bắc tỉnh Thái Nguyên, toạ độ địa lý từ 21030’ đến 21050’ độ vĩ Bắc, 105032’ đến 105042 độ kinh Đơng; phía Bắc giáp huyện Định Hố, phía Nam giáp huyện Phổ n thành phố Thái Ngun, phía Đơng giáp huyện Phú Lương, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Vĩnh Phúc Thị trấn huyện lỵ Đại Từ cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 25 km phía Tây Bắc Là huyện có nhiều tài ngun khống sản, trữ lượng nhỏ, nhiên nhân tố quan trọng hình thành sở cơng nghiệp khai thác phục vụ cho sản xuất công nghiệp phát triển xuất Bên cạnh đó, vị trí địa lý có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển tập đồn vật ni trồng phong phú, lợi thích hợp cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp huyện Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng chưa thực phát triển, thu nhập bình quân đầu người huyện thấp chưa đồng địa bàn huyện, tỷ lệ hộ đói nghèo huyện cịn cao Do đó, vấn đề xố đói giảm nghèo thách thức lớn trình chuyển đổi cấu kinh tế Huyện Đây vấn đề khơng có ý nghĩa việc thực mục tiêu chung tỉnh mà cịn có vai trị thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển, đồng thời đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập phát triển Do việc nghiên cứu Kt hp xoỏ đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hôi huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên cách nhìn nhận nghiêm túc, việc thực Nghị Đại hội XI Đảng, nhằm sớm ®-a huyện Đại Từ sớm khỏi tình trạng đói nghèo, bước phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều đề tài tốt nghiệp đề cập đến vấn đề xố đói, giảm nghèo Trong cơng trình cơng bố có hai hướng nghiên cứu đáng ý là: Thứ nhất, nhóm cơng trình phân tích vấn đề nghèo đói Việt Nam nói chung như: Nguyễn Hữu Dũng (2007), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn xố đói, giảm nghèo theo hướng bền vững", Tạp chí Lý luận trị, (3) Trần Thị Hằng (2001), "Vấn đề xố đói, giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Thống kê, Hà Nội Hội thảo khoa học thực tiễn (1999), “Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu xố đói, giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, (20) Nguyễn Hải Hữu (2006), "Hướng tới giảm nghèo tồn diện, bền vững, cơng hội nhập", Tạp chí Cộng sản, (9) Phạm Gia Khiêm (2006), "Xố đói, giảm nghèo nước ta - thành tựu giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (2 + 3) Nguyễn Thị Nga (2007), "Xố đói, giảm nghèo nhìn từ góc độ kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (5)… Hội thảo khoa học xố đói, giảm nghèo dó Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Tạp chí Cộng sản, tổ chức tháng 4, năm 2008 Hội thảo “Khu vực miền núi phía Bắc với cơng xố đói, giảm nghèo thơng qua phát triển du lịch cộng đồng” Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên đăng cai tổ chức thành phố Thái Nguyên tháng 10/2007 Nhóm cơng trình phân tích ngun nhân, thực trạng từ đưa giải pháp để giải vấn đề xố đói, giảm nghèo nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam nói chung Thứ hai, nhóm cơng trình phân tích vấn đề nghèo đói số tỉnh, khu vực với cách tiếp cận khác như: Trần Thái Học (2007), "Những giải pháp để giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên", Tạp chí Cộng sản, (4) 10.Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo (2007), “Xố đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số: Phương pháp tiếp cận” 11.Nguyễn Khánh Mậu (2007), "Xố đói, giảm nghèo vùng nơng thơn tỉnh Nam ánh sáng Nghị đại hội Xố đói, giảm nghèo Đảng", Tạp chí Khoa học trị 12.Nguyễn Hồng Lý, (2009) “Xố đói, giảm nghèo tỉnh Gia Lai – Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13.Trương Văn Thành, (2010) “Thực trạng giải pháp xố đói, giảm nghèo tỉnh Tây Ninh nay”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Trần Đình Đàn, (2009), “Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xố đói giảm nghèo Hà Tĩnh”,Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu vấn đề xoá đói, giảm nghèo nhiều góc độ, nhiều địa phương khác gợi mở hướng nghiên cứu bổ ích Để thực đề tài khoa học này, tác giả có lựa chọn kế thừa số kết nghiên cứu công bố tác giả nói vấn đề lý luận liên quan Đồng thời, tác giả kết hợp khảo sát thực tiễn nơng thơn tỉnh Thái nói chung huyện Đại Từ nói riêng để phân tích, từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương dựa sở đường lối, quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước tỉnh Thái Nguyên đề năm tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng đói nghèo việc thực xóa đói, giảm nghèo huyện Đại Từ giai đoạn 2006 - 2010 Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thực tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 địa bàn huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề lý luận đói, nghèo thực kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nói chung - Đánh giá thực trạng việc kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ thời gian qua nguyên nhân ảnh hưởng - Đưa giải pháp kết hợp xố đói, giảm nghèo q trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề xoá đói, giảm nghèo kết hợp với phát triển kinh tế, xã hội địa bàn huyện Đại Từ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đề tài nghiên cứu việc kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ, mà trọng tâm nghiên cứu xố đói, giảm nghèo không sâu vào vấn đề cụ thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện mà lấy phát triển kinh tế - xã hội làm tiền đề giải xố đói, giảm nghèo bền vững - Giới hạn không gian: Đề tài giới hạn nội dung nêu khuôn khổ địa bàn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Giới hạn thời gian: Nội dung nghiên cứu bao gồm: khảo sát thực trạng giai đoạn 2006-2010 luận giải hệ thống giải pháp cho giai đoạn 20112015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Đề tài thực sở vận dụng lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử kinh tế học nghiên cứu vấn đề góc độ kinh tế trị kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng giai đoạn - Trong trình phân tích, đề tài vận dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học kết hợp phương pháp khác như: khảo sát, điều tra, thống kê, hệ thống, so sánh,…tổng hợp báo cáo tổng kết cơng tác xóa đói, giảm nghèo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên để làm rõ vấn đề nghiên cứu rút kết luận cần thiết Những đóng góp đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận quan hệ xóa đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn - Phân tích, đánh giá thực trạng việc kết hợp xóa đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên Nêu rõ thành cơng, khó khăn, hạn chế vấn đề đặt cần thiết phải xố đói, giảm nghèo trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Từ đó, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm kết hợp xóa đói, giảm nghèo với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Chương 2: Thực trạng kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun Chương 3: Giải phát kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT HỢP XỐ ĐĨI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI Ở NÔNG THÔN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HỢP X0Á ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở NÔNG THÔN 1.1.1 Đói, nghèo nguyên nhân đói, nghèo 1.1.1.1 Quan niệm đói, nghèo Những năm gần đây, vấn đề đói nghèo thu hút quan tâm to lớn cộng đồng quốc tế, đồng thời khẳng định cần có nỗ lực tồn cầu giải vấn đề kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo Tại Hội nghị chống nghèo đói Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Băng Cốc, Thái Lan vào tháng -1993, quốc gia khu vực thống cao khái niệm nghèo đói sau: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” [5] Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen, Đan Mạch năm 1995 đưa quan niệm cụ thể nghèo đói sau: “người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” [21] Các quan niệm đói nghèo nêu phản ánh khía cạnh người nghèo (i) Không hưởng thụ nhu cầu mức tối thiểu dành cho người (ii) Có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư (iii) Thiếu hội lựa chọn, tham gia trình phát triển cộng đồng 52 Đẩy mạnh thị hố nơng thơn xây dựng nông thôn Động viên thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã hội Mở rộng mạng lưới thông tin liên lạc đến điểm dân cư, đa dạng hoá đại hố hệ thống bưu viễn thơng Hồn chỉnh hệ thống cấp điện, cấp nước nhiều hình thức, xây dựng hệ thống cung cấp nước trung tâm huyện khu vực tập trung dân cư Tiếp tục thực chương trình nước nơng thơn, đại hóa hệ thống thủy lợi để đảm bảo sản xuất nông nghiệp ổn định bền vững 3.2 Huy động nguồn nội lực ngoại lực việc xố đói, giảm nghèo, bước thực phát triển kinh tế - xã hội 3.2.1 Huy động tốt nguồn lực phục vụ cho xố đói, giảm nghèo trình phát triển kinh tế - xã hội Thực xã hội hoá việc huy động nguồn lực đầu tư cho mục tiêu xố đói, giảm nghèo, tạo thành phong trào sâu rộng thu hút động viên tham gia, ủng hộ tầng lớp dân cư, ngành cấp, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội hỗ trợ cho người nghèo Xây dựng phát triển chương trình "Những lịng từ thiện"; "Nối vịng tay lớn"; "Một giới trái tim"; "Quỹ tình thương" thu hút đông đảo cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nước quốc tế tham gia gây quỹ hỗ trợ người nghèo năm qua Cuộc vận động "Ngày người nghèo", "xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo", giúp cho hộ nghèo sửa chữa xây nhà thời gian qua thiết thực cần tiếp tục phát huy Các mơ hình tín dụng - tiết kiệm, nông dân sản xuất giỏi, niên làm kinh tế, v.v góp phần cải thiện điều kiện sống cho nhiều thành viên tổ chức, đồn thể xã hội Xã hội hóa hoạt động xóa đói, giảm nghèo nhằm khơi dậy quan tâm cấp, ngành, tổ chức xã hội người, tăng cường 53 trách nhiệm xã hội người dân thực nhiệm vụ chiến lược xố đói, giảm nghèo tỉnh bền vững 3.2.2.Đổi phương thức tín dụng để đem lại hiệu thiết thực cho việc giảm nghèo Để hộ nghèo sử dụng nguồn vốn có hiệu thiết thực, cần phải đổi tổ chức, phương thức chế hoạt động, đổi phương thức cho vay ngân hàng, chuyển từ phương thức cho vay trực tiếp (bán lẻ) đến hộ gia đình sang phương thức “bán bn” thơng qua việc sử dụng đại lý liên kết ngân hàng với tổ chức tương hỗ như: Tổ liên kết sản xuất, tổ hợp tác vay vốn hay đoàn thể nhân dân (Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn niên, Hội Cựu chiến binh ) Đổi chế cho vay, hướng chủ yếu vào cho vay trung hạn, dài hạn để đầu tư phát triển theo dự án, dự án chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi cấu trồng, vật nuôi theo phương hướng qui hoạch Đa dạng hóa hình thức cho vay, đơn giản hóa thủ tục phù hợp với đặc điểm mùa vụ sản xuất, thời gian loại trồng, vật nuôi, ngành nghề nông thôn Tăng cường qui mô vốn cho ngân hàng sách xã hội để hỗ trợ vốn cho hộ nghèo với số lượng lớn hơn, nhằm giúp họ đầu tư trung hạn, dài hạn vào dự án phát triển kinh tế, thay đổi cấu trồng, vật nuôi, ngành nghề đem lại hiệu cao Với nhiều chương trình, nhiều nguồn vốn đầu tư với qui mô thời gian khác nhau, nên cần thiết phối hợp, sử dụng hợp lý nguồn vốn để không dàn trải, manh mún, tạo điều kiện cho xóa đói, giảm nghèo thực vững 3.3 Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp người nghèo phát triển sản xuất, chuyển giao công nghệ cho người nghèo Thực tế, cho thấy vốn tạo việc làm cho người nghèo cho gia đình họ, từ tạo thu nhập, giúp họ giải nhu cầu 54 bước thoát khỏi đói nghèo lạc hậu Tiếp theo, vốn tiếp tục đầu tư vào sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng tính cạnh tranh sản phẩm để tăng thu nhập, tạo điều kiện cho người nghèo có tích lũy Tuy nhiên, người nghèo, đáp ứng nhu cầu vốn thiết yếu sử dụng nguồn vốn có hiệu cịn cấp thiết nhiều Người nghèo thường học, trình độ khoa học cơng nghệ khơng có, kinh nghiệm làm ăn, mối quan hệ xã hội hạn chế Thậm chí có trường hợp người nghèo vay vốn để đầu tư làm ăn mà họ nghèo nên đồng vốn họ vay bị lạm dụng để giải nhu cầu ăn phần nhỏ cho nhu cầu ở, chữa bệnh, học hành Một phận nhỏ cịn sử dụng đồng vốn vay ỏi khó nhọc vào tệ nạn rượu chè, chi tiêu khơng hợp lý Do đó, huyện phải có sách riêng kế hoạch cụ thể để hỗ trợ kịp thời đối tượng này: vốn, đất sản xuất, hướng dẫn họ cách thức, phương pháp làm ăn, thay đổi tập tục lạc hậu sinh hoạt sản xuất, vấn đề cốt lõi nâng cao đời sống hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Tập trung phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo khuyến nông Đầu tư kinh phí khuyến nơng vào vùng khó khăn để bảo đảm cho người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số hưởng chất lượng dịch vụ khuyến nông Tổ chức thường xuyên việc cung cấp thông tin áp dụng giống mới, hướng dẫn kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giới thiệu mơ hình tiên tiến, kinh doanh giỏi cách làm ăn có hiệu hộ nghèo Chú trọng đào tạo cán làm công tác khuyến nông phụ nữ, người địa phương biết tiếng dân tộc Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để nâng cao hiệu 55 sản xuất, trọng nghiên cứu phát triển công nghệ thích hợp, loại giống trồng vật ni có suất, chất lượng giá trị cao, đổi kỹ thuật canh tác sản xuất, đầu tư cho công nghệ chế biến công nghệ sau thu hoạch 3.4 Xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất để thực xố đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội bền vững nông thôn 3.4.1 Xây dựng quan hệ sản xuất nông thôn để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nhằm nâng cao thu nhập dân cư Hiện nay, đa phần hộ gia đình nông thôn huyện Đại Từ hộ sản xuất nhỏ cá thể, chưa thiết lập mối quan hệ sản xuất lưu thông, cản trở phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh sở ứng dụng tiến khoa học - công nghệ phát triển kinh tế nông thôn, nguyên nhân làm cho việc xố đói, giảm nghèo chưa giải cách Vì việc phát triển hình thức kinh tế hợp tác hộ vùng chuyên canh để thực liên kết chặt chẽ với đơn vị cung ứng dịch vụ đầu vào dịch vụ đầu sản xuất nông nghiệp Tập trung đầu tư đẩy mạnh trình đổi nâng cao trình độ cơng nghệ điều kiện tiên chế mới, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất tạo sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh với thị trường điều kiện hội nhập Nghiên cứu ứng dụng kết công nghệ vào sản xuất, mạnh dạn cải tiến chi tiết phụ tùng máy móc phục vụ giới hóa nơng nghiệp, dịch vụ giao thông Nghiên cứu ứng dụng sản xuất vật liệu xây dựng có chất lượng cao Đẩy nhanh trình ứng dụng tin học quản lý sản xuất Đưa công nghệ thông tin ứng dụng vào quản lý sản xuất dự án trung tâm chương trình nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ Đồng 56 thời nâng cao nhận thức việc cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, tiến hành đào tạo nhân lực cho lĩnh vực ngành nghề Tiếp tục đẩy mạnh kinh tế hợp tác với loại hình khác nhau, đa dạng đối tượng quy mô sở tôn trọng quyền tự nguyện, tự định người lao động, dân chủ, cơng khai, có hiệu hoạt động hợp tác xã Phát triển dịch vụ tư vấn kế hoạch sản xuất, kinh doanh tổ chức thường xuyên việc cung cấp thông tin kinh tế đến xã, hộ nghèo Nhà nước hướng dẫn để cộng đồng nông dân địa phương chọn lựa, xác định loại sản phẩm, ngành nghề sản xuất có thị trường tiêu thụ, có hiệu để đầu tư phát triển Khuyến khích phát triển hình thức hỗ trợ thức khơng thức nơng dân (nhóm tự hỗ trợ, nhóm dịch vụ xã hội, tín dụng tiết kiệm, tiếp thị, học tập đào tạo, nhóm phụ nữ ) trở thành tổ chức hữu hiệu việc giúp đỡ, bảo vệ, nâng cao khả tiếp cận người dân tới dịch vụ xã hội Tăng vị nông dân hợp tác xã nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng, bảo hiểm, khuyến nông, tăng khả tiếp thị cho người dân nông thôn Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất kinh doanh tham gia vào thị trường Khuyến khích hộ kinh doanh sản xuất nhỏ chuyển dần thành doanh nghiệp quy mô gia đình, cơng ty cổ phần sản xuất tập trung quy mô lớn 3.4.2 Giải đắn mối quan hệ kinh tế nhà nước nhân dân với nhà đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, phát triển loại hình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa bảo vệ mơi trường, nâng cao đời sống người dân nông thôn Đẩy mạnh xây dựng phát triển sở hạ tầng, hệ thống giao thông, hệ thống điện, trường học, sở khám chữa bệnh thiết chế văn hóa cho địa phương nghèo để sớm khắc phục tình trạng thiếu điện, thiếu nước sạch, thiếu thuốc chữa bệnh, thiết bị y tế nghèo nàn, lạc hậu 57 Đẩy mạnh điện khí hố nơng thơn, ưu tiên cho xã vùng sâu Mở rộng, nâng cao hiệu suất sử dụng hệ thống lưới điện nông thôn; nâng cao chất lượng điện phục vụ sinh hoạt dân cư nông thôn; nâng cấp, xây hệ thống điện phục vụ sản xuất nông nghiệp, phục vụ cụm công nghiệp, dịch vụ nông thôn Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc thơng suốt phủ sóng rộng khắp Tiếp tục đầu tư hình thành điểm bưu điện văn hóa xã xã Tác dụng điểm bưu điện văn hóa xã người nghèo lớn, song khả thu hồi vốn ban đầu khó, Nhà nước nghiên cứu xây dựng chế hỗ trợ phát huy đóng góp cộng đồng để phát triển loại hình điểm bưu điện Nhanh chóng hồn thiện sách ưu tiên cho đối tượng sách, hộ nghèo Có kế hoạch đồng xóa nhà tạm cho hộ gia đình nghèo, nhằm tạo điều kiện cho họ an cư lạc nghiệp, yên tâm sản xuất Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội hướng vào ưu tiên phục vụ cho nhóm người nghèo, nhóm người yếu thế, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người dễ bị tổn thương để tạo hội tự tạo việc làm làm thuê, có thu nhập đủ nuôi sống thân, tham gia vào hoạt động cộng đồng, Thực tốt chế độ cấp Bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, đối tượng hộ cận nghèo, trẻ em (dưới tuổi), người cao tuổi, Trợ giúp nhân đạo thường xuyên người nghèo, người khơng có sức lao động khơng nơi nương tựa; thực tốt công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đặc biệt trẻ em tàn tật, mồ côi, lang thang, lao động kiếm sống, trẻ em bị hậu chất độc màu da cam, nhiễm HIV/AIDS Huy động toàn xã hội tham gia vào bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Những giải pháp chủ yếu nói nhằm nâng cao thiết thực mức sống chất lượng sống nhân dân nói chung xã nghèo, vùng nghèo, giảm dần khoảng cách vùng, dân tộc tầng lớp dân cư; bảo 58 đảm cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội, đặc biệt chăm sóc y tế, giáo dục kế hoạch hóa gia đình, làm giảm bớt hậu trước mắt nguồn gốc nghèo đói 3.4.3 Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nghề, tạo nguồn nhân lực có trình độ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập xố đói, giảm nghèo bền vững Để thực chiến lược xóa đói giảm nghèo cách bền vững, vấn đề đào tạo nghề cho nhóm đối tượng nghèo phải trở thành chương trình, hệ thống hoạt động có hiệu Theo đó, phải ưu tiên đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho nhóm đối tượng nghèo, sở phân loại có giải pháp hỗ trợ thích hợp cho loại Có thể phân loại theo đối tượng theo độ tuổi trình độ tuổi trình độ văn hóa để xây dựng chương trình đào tạo hay mơ hình hỗ trợ đào tạo nghề Theo đó, đối tượng độ tuổi khả học văn hóa, trình độ văn hóa cịn bất cập phải hỗ trợ đào tạo trình độ văn hóa trước, tối thiểu đạt trình độ văn hóa cấp trung học sở gửi vào trường, trung tâm đào tạo để tiếp tục đào tạo nghề Đối với đối tượng tuổi cao, cần việc làm khơng có nghề, bố trí giới thiệu theo dự án vốn đầu tư từ chương trình doanh nghiệp đào tạo, kèm cặp ngắn hạn với công việc thực tế đơn vị nhận dự án Có thế, đào tạo nghề thực có hiệu trở thành cứu cánh giúp người nghèo vươn lên Đối với vùng khó khăn, cần có sách giáo dục, đào tạo phù hợp, có ưu tiên thỏa đáng người học chương trình, giáo trình, giáo viên, tuyển chọn, thi cử, học bổng, miễn giảm học phí, tạo điều kiện thuận lợi học tập, trở thành cán kỹ thuật quản lý cấp, trước hết cấp sở, góp phần xóa đói, giảm nghèo địa phương sở Tóm lại, nhìn chung đội ngũ cán làm cơng tác xố đói, giảm nghèo huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên tình trạng vừa thiếu 59 lại vừa yếu Vì phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc họ khơng thể hồn thành tốt cơng việc khó khăn, nặng nhọc Hướng tới huyện cần phải ý củng cố xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác xố đói, giảm nghèo chun trách, bán chuyên trách từ xã, phường trở lên, thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên môn để hoạt động đội ngũ ngày chuyên nghiệp hiệu Đồng thời phải có sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý cho người làm cơng tác 3.4.4 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đồn thể thực chương trình xố đói, giảm nghèo để phát triển kinh tế bền vững Thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với cơng tác xố đói, giảm nghèo nhiệm vụ cấp, ngành cần phải gắn kết chặt chẽ trình thực hiện, cụ thể có nhiều chủ đầu tư cho dự án, cơng trình nên khơng tránh khỏi tượng lấn sân, đầu tư khơng đều, nhiều hình thức đầu tư khác nhau, tạo thắc mắc người nghèo, vùng nghèo với Cần phải có phối hợp chặt chẽ đồng cấp, ngành, đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang, doanh nghiệp trình triển khai thực chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội xố đói, giảm nghèo huyện Cần thống quan điểm, mục tiêu, mơ hình, phương thức hoạt động đặc biệt quan tâm xây dựng tốt chế kiểm tra giám sát trình thực Sử dụng cách có hiệu dự án tài trợ Nhà nước cho người nghèo, xác định đối tượng hưởng lợi từ dự án nhằm phát huy tác dụng chương trình xóa đói giảm nghèo Cân nhắc kỹ lưỡng sách người nghèo, người nghèo phải đối tượng hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế để thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, nhiên không làm triệt tiêu động lực 60 tầng lớp khác, sách phải đặt mối quan hệ lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Đối với Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Cần phát huy vai trò truyên truyền vận động, tập hợp, tổ chức thực công việc địa phương Sử dụng lợi đặc điểm riêng tổ chức để lồng ghép chương trình thi đua sản xuất, tiết kiệm, sinh hoạt hội, đoàn kết giúp làm ăn sống 61 KẾT LUẬN Truyền thống lâu đời dân tộc ta ln ln thể tinh thần đồn kết, đạo lý tình làng nghĩa xóm“Lá lành, đùm rách” hình thành quỹ xóa đói, giảm nghèo, giúp người nghèo đói Đồng thời thực chiến lược lâu dài hướng dẫn họ cách thức làm ăn, trợ giúp vốn, kỹ thuật,…để họ tự vươn lên thoát nghèo, cho họ “Cần câu” hướng dẫn “Cách câu”, đẩy mạnh phát triển sản xuất, tạo nhiều công ăn việc làm cho người nghèo để xóa đói, giảm nghèo đạt hiệu quả, hướng tới giảm nghèo toàn diện bền vững hội nhập Thực chủ trương bước tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến tiến cơng xã hội, khuyến khích làm giàu đơi với thực xố đói, giảm nghèo Do điều kiện tự nhiên yếu tố lịch sử để lại, Đại Từ huyện nghèo, kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao Do tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, xố đói, giảm nghèo coi nhiệm vụ thường xuyên cấp bách đặt cho Đảng nhân dân huyện Đại Từ Trong năm qua, với nước cố gắng tâm cao Đảng bộ, quyền, ban ngành, đồn thể nhân dân huyện Đại Từ, cơng tác xố đói, giảm nghèo đạt nhiều kết đáng kể Công xố đói, giảm nghèo nhân dân tồn huyện hết lịng ủng hộ tích cực tham gia trình phát triển kinh tế - xã hội Các hộ nghèo, xã nghèo tự vươn lên tranh thủ hỗ trợ cộng đồng để ổn định nâng cao đời sống vươn tới giả Những thành tích góp phần đáng kể vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội củng cố thêm khối đại đoàn kết dân tộc Mức sống dân cư hộ gia đình cải 62 thiện, tiêu xã hội cho thấy cải thiện việc tiếp cận đến dịch vụ y tế giáo dục người dân Tuy nhiên, thành tựu xố đói, giảm nghèo năm qua huyện bước đầu Tiến trình giảm nghèo năm bên cạnh thuận lợi cịn nhiều khó khăn tình hình kinh tế giới ln diễn biến phức tạp tác động ảnh hưởng đến kinh tế nước ta, làm tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại, tình trạng thiếu việc làm cịn phổ biến, việc tự hố thương mại sản phẩm nơng nghiệp thách thức lớn nông dân, nơng thơn Đói nghèo ln ln nguy kinh tế thị trường, giải vấn đề đói nghèo phải kết hợp với phát triển kinh tế - xã hội Trong trình thực hiện, đề tài làm rõ số vấn đề lý luận kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội Phân tích đánh giá thực trạng kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ thời gian qua, rõ kết bước đầu, làm rõ hạn chế việc kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Huyện Từ sở lý luận xuất phát từ thực trạng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm kết hợp xố đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Ban Chỉ đạo xố đói, giảm nghèo giải việc làm tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo từ năm 2000 đến năm 2007 Ban Chỉ đạo thực vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư (2007), Báo cáo từ năm 2000 đến năm 2007 Ban Đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên (2002), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị định 78/2002/NĐ-CP Chính phủ “Tín dụng người nghèo đối tượng sách khác” hoạt động ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2003 - 2007 Ban Vận động ngày người nghèo tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo từ năm 2000 đến năm 2007 Báo cáo hội nghị nghèo khổ ESCAP (1993) Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1996), Đói nghèo Việt Nam, Tài liệu tập huấn Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Phương pháp xác định chuẩn nghèo Bộ Lao động Thương binh xã hội (2006), Phương pháp xác định chuẩn nghèo, Tài liệu tập huấn Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2006), Bản giải trình phương án phát triển kinh tế - nhiệm vụ số giải pháp lớn tỉnh nhà - giai đoạn 2006 - 2010 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2006), Khảo mức sống hộ gia đình năm 2006 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê từ năm 2000 đến 2007 Đảng tỉnh Thái Nguyên (1996), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VI, VII, VIII (từ năm 1996 đến năm 2010) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hội thảo khoa học thực tiễn (1999), “Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu xố đói, giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, (20) 18 Hội nghị thượng đỉnh phát triển xã hội Copenhagen - Đan Mạch (1995) 19 Http//encarta.msn.com/encyclopedia: Poverty measurements 20 Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2001), Xố đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số: Phương pháp tiếp cận, Hội thảo 21 Ngân hàng Thế giới (2004), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam, Tài liệu tập huấn 22 Nguyễn Hữu Dũng (2007), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn xố đói, giảm nghèo theo hướng bền vững", Tạp chí Lý luận trị, (3) 23 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề xố đói, giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Trần Thái Học (2007), "Những giải pháp để giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên", Tạp chí Cộng sản, (4) 25 Nguyễn Hải Hữu (2006), "Hướng tới giảm nghèo tồn diện, bền vững, cơng hội nhập", Tạp chí Cộng sản, (9) 26 Phạm Gia Khiêm (2006), "Xố đói, giảm nghèo nước ta - thành tựu giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (2 + 3) 27 Nguyễn Khánh Mậu (2007), "Xố đói, giảm nghèo vùng nông thôn tỉnh Nam ánh sáng Nghị đại hội Xố đói, giảm nghèo Đảng", Tạp chí Khoa học trị 28 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo từ năm 2000 đến tháng năm 2008 29 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2000), Nghị hàng năm từ năm 2000 đến năm 2008 65 30 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2006), Chương trình hành động thực Nghị số 26-NQ/TW Hội ghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nông thôn, nông dân 31 Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo tổng kết hàng năm từ năm 2000 đến năm 2007 32 Thainguyen.gov.vn 33 Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo từ năm 2000 đến năm 2007 34 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Quy hoạch tổng thể tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2005 - 2010 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Quyết định việc ban hành Kế hoạch thực chương trình giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Kế hoạch thực chương trình giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo kết thực Thông báo số 67-TBTW ngày 14/3/2007 Ban Bí thư Trung ương Đảng cơng tác vùng đồng bào dân tộc huyện Đại Từ, tháng 10/2007 38 Tuấn Dũng - Phịng Văn hóa thơng tin Đại Từ 39 Văn Hiến, “ Đại Từ tập trung nhiều nguồn lực cho cơng tác xóa đói,giảm nghèo”, 8/5/2012 – Báo Thái Ngun điện tử 40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Nga (2007), "Xố đói, giảm nghèo nhìn từ góc độ kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (5) 42 "Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển bền vững" (2008), Thông xã Việt Nam, (89) 43 Phân tích trạng nghèo đói đồng sông Cửu Long (2005) 66 44 Chu Tiến Quang (2007), "Nhìn lại thành tựu xố đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 thách thức đặt ra", Tạp chí Cộng sản, (776) 45 Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp tỉnh, huyện (2006) 46 Nguyễn Đình Tấn (2006), Sự phát triển nhận thức Đảng nhà nước ta xoá đói, giảm nghèo 47 Lê Truyền (2000), "Phối hợp ngành, tổ chức trị - xã hội thực xố đói, giảm nghèo nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (2)

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:34

Xem thêm: Kết Hợp Xóa Đói, Giảm Nghèo Với Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Ở Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Hiện Nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w