Trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Long rất quan tâmđến công tác xoá đói, giảm nghèo, thực hiện nhiều chính sách và các dự ánxoá đói, giảm nghèo mang lại hiệu quả thiết thực,
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xoá đói, giảm nghèo trở thành vấn đề toàn cầu, là mục tiêu của thiên
niên kỷ XXI và thế giới đã lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm là “Ngày Thế giới
xoá đói, giảm nghèo” Có thể nói, nghèo đói đã và đang diễn ra trên khắp cácchâu lục với những mức độ khác nhau Đặc biệt là ở các nước lạc hậu, chậm pháttriển, kể cả các nước đang phát triển và nước giàu có; nghèo đói đang là vấn đềnhức nhối, thách thức đối với sự phát triển hay tụt hậu của một quốc gia
Ở nước ta, ngay từ những ngày đầu khi Cách mạng tháng Tám năm
1945 vừa thành công, Chính phủ Cách mạng lâm thời do Chủ tịch Hồ ChíMinh đứng đầu vừa được thành lập, ngày đêm phải lo đối phó với thù trong,giặc ngoài, nhưng vẫn dành sự quan tâm sâu sắc đến việc chăm lo cuộc sốngcho nhân dân vừa thoát khỏi cảnh nô lệ, bị áp bức, bóc lột Chủ tịch Hồ ChíMinh đặc biệt chú ý đến vấn đề đói Người kêu gọi toàn dân cùng Chính phủtập trung lực lượng để chống ba thứ giặc là: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoạixâm, trong đó giặc đói được Người đặt lên hàng đầu, với lý do: Ngày naychúng ta đã xây dựng nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Nhưng nếu nước
ta được độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc, thì độc lập đóchẳng có ý nghĩa gì
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn chăm lo đến đời sống nhân dân,Người nói: “Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nomđến đời sống của nhân dân Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dânrét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi”; và
“Dân đủ ăn đủ mặc thì những chính sách của Đảng và Chính phủ sẽ dễ dàngthực hiện Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh thì chính sách của ta dù có hay mấy thìcũng không thực hiện được" [27, tr.572] Người đã sớm phát động cuộc vậnđộng thi đua ái quốc kêu gọi toàn dân bằng nhiều phương pháp, cách thứckhác nhau để giúp nhân dân như: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm,nhường cơm sẽ áo, quyên góp gạo cứu đói,…
Trang 2Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ nhiệm vụ chung của cách mạng bao gồm
cả phát triển kinh tế - xã hội lẫn văn hoá tinh thần, để giúp nhân dân lao độngthoát khỏi nghèo đói và ai ai cũng có việc làm, được ấm no và sống hạnhphúc Đó là những nhiệm vụ rất lâu dài khó khăn, bởi cơ sở vật chất củachúng ta còn thiếu và yếu, do phải dốc sức cho cuộc chiến tranh giành độc lập
tự do, phải hoàn thành hai nhiệm vụ đồng thời là: vừa kháng chiến, vừa kiếnquốc, kháng chiến để mang về cái quý giá cho dân tộc vì “Không có gì quýhơn độc lập tự do” còn kiến quốc để “đảm bảo đời sống của nhân dân”
Đến nay đói, nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc Xóađói, giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn luôn được Đảng, Nhà nước ta hếtsức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần pháttriển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ IX, nhiệm kỳ (2001-2005) đã khẳng định: “Việc tăng trưởng kinh tế phải
đi đôi với xoá đói, giảm nghèo ngay trong từng bước đi và trong suốt quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước” Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X, nhiệm kỳ (2006-2010) tiếp tục nhấn mạnh:
Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và trợgiúp về điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để người nghèo, hộnghèo, vùng nghèo tự vươn lên thoát nghèo và cải thiện mức sốngmột cách bền vững; kết hợp chính sách Nhà nước với sự giúp đỡtrực tiếp và có hiệu quả của toàn xã hội, của những người khá giảcho người nghèo, hộ nghèo, nhất là đối với những vùng đặc biệt khókhăn Ngăn chặn tình trạng tái nghèo… [17, tr.217]
Qua hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, công tác xoá đói, giảmnghèo đã được xã hội hoá, trở thành công việc của mọi cấp, mọi ngành và thuhút được sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân Thành tựu xoá đói,
Trang 3giảm nghèo của Việt Nam đã được thế giới đánh giá cao là một trong 10 nước
có tốc độ xoá đói, giảm nghèo nhanh nhất Thực hiện thành công mục tiêu xoáđói, giảm nghèo có ý nghĩa quyết định trong việc “đưa nước ta ra khỏi tình trạngmột nước kém phát triển trước năm 2010 mà Đại hội X của Đảng” đã đề ra
Tuy nhiên công cuộc xoá đói, giảm nghèo ở nước ta hiện nay phải đốimặt với những khó khăn và thách thức lớn, đó là do hậu quả của chiến tranhnên xuất phát điểm của Việt Nam thuộc diện nước nghèo; thu nhập và mứcchi dùng bình quân đầu người thấp Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữathành thị và nông thôn, giữa các vùng và các nhóm dân cư có xu hướng giatăng Tỷ lệ người nghèo là người dân tộc thiểu số còn cao, nguy cơ tái nghèo
có thể gia tăng do nhiều nguyên nhân như: thiên tai, dịch bệnh, biến động giá
cả, tác động của hội nhập,… Cơ hội tìm việc làm của người nghèo cũng sẽ íthơn Tỷ lệ hộ dân tái nghèo ở nước ta còn lớn, xoá đói, giảm nghèo thiếu tínhbền vững
Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, toàn
bộ lãnh thổ của tỉnh nằm giữa hai con sông lớn là sông Tiền và sông Hậu Diệntích tự nhiên 1.475,19 km2, dân số 1.051.000 người, mật độ dân số đạt 704người/km2, là một trong những tỉnh có mật độ dân số cao nhất khu vực đồngbằng sông Cửu Long
Trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Long rất quan tâmđến công tác xoá đói, giảm nghèo, thực hiện nhiều chính sách và các dự ánxoá đói, giảm nghèo mang lại hiệu quả thiết thực, với sự nỗ lực của cácngành, các cấp và bản thân của các hộ nghèo đã phấn đấu góp phần hạ thấp tỷ
lệ hộ nghèo của tỉnh từ 13,8%, với 27.677 hộ năm 1994 giảm xuống còn3,51%, với 8.089 hộ vào cuối năm 2005 (theo tiêu chí cũ), với kết quả này đã
về đích trước thời hạn so với Nghị quyết của Tỉnh đề ra là 5% Tuy nhiên vềlợi thế so sánh tài nguyên thiên nhiên, Vĩnh Long không có biển, không có
Trang 4núi, không có rừng Mặt khác Vĩnh Long là một tỉnh diện tích đất hẹp ngườiđông, trình độ dân trí còn hạn chế, kết cấu hạ tầng còn thấp, kinh tế phát triểnchưa đồng đều giữa các vùng Thu nhập bình quân đầu người còn thấp, tỷ lệ
hộ đói nghèo của tỉnh còn cao, theo tiêu chí mới, đến cuối năm 2007 còn9,86% so tổng số hộ toàn tỉnh, trong đó tỷ lệ hộ nghèo là người dân tộc khmercòn rất cao, chiếm 50,50% so tổng số hộ khmer trong tỉnh, tập trung ở 4huyện Tam Bình, Bình Minh, Trà Ôn, Vũng Liêm Có gần 92% hộ nghèo sống
ở nông thôn và toàn tỉnh còn 5 ấp và 3 xã đặc biệt khó khăn Do vậy, vấn đề đặt
ra cho Tỉnh Vĩnh Long trong việc kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triểnkinh tế - xã hội trên địa bàn không chỉ có ý nghĩa thực hiện mục tiêu chung của
cả nước mà còn có vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển, vươn lêntránh tụt hậu so với các tỉnh trong khu vực, đồng thời đáp ứng yêu cầu trongtiến trình hội nhập và phát triển Trước yêu cầu đó, việc nghiên cứu, lý giải mộtcách đầy đủ có cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề kết hợp xoá đói, giảm nghèovới phát triển kinh tế - xã hội, trước hết là ở nông thôn để đưa ra các giải phápphù hợp với thực tiễn của địa phương Vĩnh Long là yêu cầu cấp thiết, cho nên
tác giả đã chọn đề tài “Kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế
-xã hội ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long” để làm luận văn thạc sĩ Kinh tế.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xoá đói, giảm nghèo là một chủ trương lớn, một quyết sách lớn và nhấtquán của Đảng và Nhà nước ta, được xác định là một trong những nhiệm vụquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, do đó vấn đề xoá đói,giảm nghèo được các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương quan tâm nhằmtìm ra giải pháp tốt nhất để thực hiện chủ trương này Cho nên vấn đề đã đượcrất nhiều người quan tâm nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau
Đến nay ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văntốt nghiệp đã đề cập đến vấn đề xoá đói, giảm nghèo Trong các công trình đãđược nghiên cứu đáng chú ý là:
Trang 5- Trần Thị Hằng “Vấn đề xoá đói, giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001.
- Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo,
“Xoá đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số: Phương pháp tiếp cận”,
năm 2001
- Ngân hàng Thế giới, “Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam”, năm 2004.
- Nguyễn Hoàng Lý, “Xoá đói, giảm nghèo ở tỉnh gia Lai - Thực trạng
- Phân tích hiện trạng nghèo đói Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2005.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đã tiếp cận và nghiên cứuvấn đề xoá đói, giảm nghèo ở nhiều góc độ, nhiều địa phương khác nhau vàgợi mở ra hướng nghiên cứu mới bổ ích Đây là những tư liệu quý sẽ đượctiếp thu có chọn lọc trong quá trình viết luận văn này
Song cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu xoá đói, giảmnghèo gắn với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn Đặc biệt là ở Vĩnh Longchưa có một công trình nào nghiên cứu như đã nêu dưới góc độ kinh tế chính
Trang 6trị Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng với các côngtrình nghiên cứu đã được công bố.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích
Làm rõ thực trạng đói nghèo và việc thực hiện xóa đói, giảm nghèo gắnvới phát triển kinh tế - xã hội nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long từ năm 2001 đếnnay Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần thực hiện tốt công tácxóa đói, giảm nghèo gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn ởtỉnh Vĩnh Long đến 2010 và dự báo đến 2015
4 Phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Về nội dung: Kết hợp xóa đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế
-xã hội ở nông thôn có nội dung rất rộng Ở góc độ khoa học kinh tế chính trị,luận văn tập trung nghiên cứu các quan hệ kinh tế có quan hệ trực tiếp đếnviệc kết hợp xóa đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn,luận văn không nghiên cứu các vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ thực hiện xoáđói, giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, luận văn nghiên cứuviệc kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thônVĩnh Long, mà trọng tâm là nghiên cứu xoá đói, giảm nghèo không đi sâu vàonhững vấn đề cụ thể của phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn mà lấy phát
Trang 7triển kinh tế - xã hội ở nông thôn làm tiền đề giải quyết xoá đói, giảm nghèobền vững.
4.2 Về thời gian: Kết hợp xoá đói, giảm nghèo gắn với phát triển kinh
tế - xã hội nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long từ năm 2001 đến nay
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng lý luận, phương phápluận của chủ nghĩa duy vật biện chứng để nghiêng cứu vấn đề dưới góc độkinh tế chính trị kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh và hệ thống quan điểmđường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng
- Trong quá trình phân tích, luận văn vận dụng phương pháp trừu tượnghoá khoa học và kết hợp các phương pháp khác như: khảo sát, điều tra, thống
kê, hệ thống, so sánh,…tổng hợp báo cáo tổng kết công tác xóa đói, giảmnghèo và các báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long, để làm rõ vấn
đề nghiên cứu và rút ra các kết luận cần thiết
6 Những đóng góp của luận văn
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về quan hệ giữa xóa đói, giảm nghèo vớiphát triển kinh tế - xã hội nông thôn
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc kết hợp xóa đói, giảm nghèo vớiphát triển kinh tế - xã hội nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long Nêu rõ những thành công,những khó khăn, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần thiết phải xoá đói, giảmnghèo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
- Luận văn đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm kết hợp xóa đói, giảmnghèo với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Vĩnh Long
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chương, 6 tiết
Trang 8Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ KẾT HỢP XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HỢP X0Á ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN
1.1.1 Đói, nghèo và nguyên nhân của đói, nghèo
1.1.1.1 Quan niệm về đói, nghèo
Những năm gần đây, vấn đề đói nghèo đã thu hút sự quan tâm to lớncủa cộng đồng quốc tế, đồng thời khẳng định cần có sự nỗ lực toàn cầu tronggiải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội và xóa đói, giảm nghèo
Tuyên bố Thiên niên kỷ và các mục tiêu phát triển, đã tạo đà và tầmnhìn về một thế giới mà ở đó không còn đói nghèo, ai cũng được chăm lo về y
tế, giáo dục, môi trường, mọi người được tự do bình đẳng
Nền kinh tế càng tăng trưởng càng nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bứcxúc và chi phí khắc phục hậu quả của nó ngày một tốn kém hơn Trong cácvấn đề xã hội bức xúc đó, vấn đề đói nghèo nổi lên hàng đầu và được cả cộngđồng quốc tế quan tâm Những năm đầu của thế kỷ 21 có tới 78 quốc giathuộc nhóm các nước nghèo và đang phát triển xây dựng chiến lược nghèotoàn diện; trong đó có gần 30 tổ chức quốc tế, bao gồm cả tổ chức đa phương,song phương và NGO xây dựng chiến lược hỗ trợ các nước nghèo trong cuộcchiến chống nghèo đói
Quan niệm về đói, nghèo hay nhận dạng về đói, nghèo của từng quốcgia hay từng vùng, từng nhóm dân cư, nhìn chung không có sự khác biệt đáng
kể, tiêu chí chung nhất để xác định nghèo đói vẫn là mức thu nhập hay chitiêu để thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người Sự khác nhau chủ yếu
là xác định mức độ thoả mãn ở mức cao hay thấp mà thôi, điều này phụ thuộc
Trang 9vào yếu tố lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như phong tục tậpquán của từng vùng, từng quốc gia.
Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Ủy ban kinh tế - xã hội khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương do (ESCAP) tổ chức ở Băng Cốc, Thái Lan vàotháng 9 -1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao về khái niệmnghèo đói như sau:
Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năngthỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấyphụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quáncủa từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận [5]
Ở khái niệm về nghèo khổ trên, cần xem xét ba vấn đề sau:
(i) Nhu cầu cơ bản của con người bao gồm: ăn ở, mặc, y tế, giáo dục,văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội
(ii) Nghèo khổ thay đổi theo thời gian: Thước đo nghèo khổ sẽ thay đổitheo thời gian, kinh tế càng phát triển, thì nhu cầu cơ bản của con người cũng
sẽ thay đổi theo và có xu hướng ngày một cao hơn
(iii) Nghèo khổ thay đổi theo không gian: Thông qua định nghĩa này đãchỉ cho chúng ta thấy rằng hiện tại thì chưa nhưng trong tương lai sẽ có chuẩnnghèo chung cho tất cả các nước, vì nó phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế -
xã hội của các quốc gia, từng vùng Xu hướng chung là các nước đang pháttriển ngưỡng đo nghèo đói ngày càng cao
Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith chia sẽ với quan niệm này chorằng con người bị coi là nghèo đói khi mà thu nhập của họ, ngay dù khi thíchđáng để họ có thể tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập của cộng đồng.Khi đó, họ không thể có những gì mà đa số trong cộng đồng coi như cái cầnthiết tối thiểu để sống một cách đúng mức
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tạiCopenhagen, Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra một quan niệm cụ thể hơn về
Trang 10nghèo đói như sau: “người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơndưới 1 đô la (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ muanhững sản phẩm thiết yếu để tồn tại” [21].
Ông Abapia Sen, một chuyên gia hàng đầu của Tổ chức lao động quốc
tế (ILO) - người được giải thưởng Nôben về kinh tế năm 1998, cho rằng:Nghèo đói là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển củacộng đồng Xét cho cùng sự tồn tại của con người nói chung và người giàu,người nghèo nói riêng, cái khác nhau cơ bản để phân biệt họ chính là cơ hộilựa chọn của mỗi người trong cuộc sống, thông thường người giàu có cơ hộilựa chọn nhiều hơn, người nghèo có cơ hội lựa chọn ít hơn
Ngân hàng thế giới còn đưa ra quan điểm: Nghèo là một khái niệm đachiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất Nghèo không chỉ gồm các chỉ
số dựa trên thu nhập mà còn bao gồm các vấn đề liên quan đến năng lực như:dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thương, không có quyềnphát ngôn và không có quyền lực
Tháp tiếp cận về nghèo đói [29].
2 Tiêu dùng + tài sản
3 Tiêu dùng + tài sản + con người
4 Tiêu dùng + tài sản + con người + văn hoá - xã hội
5 Tiêu dùng + tài sản + con người + văn hoá - xã hội + chính trị
6 Tiêu dùng + tài sản + con người + văn hoá - xã hội + chính trị + bảo vệQuan niệm của bản thân người nghèo ở nước ta cũng như một số quốcgia khác trên thế giới về nghèo đói đơn giản hơn, trực diện hơn Một số cuộctham vấn có sự tham gia của người dân, họ nói rằng: Nghèo đói là gì ư ? làhôm nay con tôi ăn khoai, ngày mai không biết con tôi ăn gì? Bạn nhìn nhà ởcủa tôi thì biết, ngồi trong nhà cũng thấy mặt trời, khi mưa thì trong nhà cũngnhư ngoài sân
Trang 11Một số người khác thì trả lời nghèo đói đồng nghĩa với nhà ở bằngtranh tre, nứa, lá tạm bợ, xiêu vẹo, dột nát; không đủ đất đai để sản xuất,không có trâu, bò, không có ti vi, con cái thất học, ốm đau không có tiền đikhám chữa bệnh…
Các quan niệm về đói nghèo nêu trên phản ánh 3 khía cạnh của người nghèo (i) Không được hưởng thụ những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dànhcho con người
(ii) Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư (iii) Thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia trong quá trình phát triển cộng đồng
Để đánh giá đúng mức độ nghèo, người ta chia nghèo thành hai loại:Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối
Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng
và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống (nhu cầu về
ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế, giáo dục )
Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới
mức trung bình của cộng đồng tại địa phương, ở một thời kỳ nhất định
Những quan niệm về đói nghèo nêu trên, phản ánh ba khía cạnh chủyếu của người nghèo là: Không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mứctối thiểu dành cho con người; có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng;thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng
Nghèo tuyệt đối chủ yếu phản ánh tình trạng một bộ phận dân cư không
được thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu của con người, trước hết là ăn, mặc,
ở ; Nghèo tương đối lại phản ánh sự chênh lệch về mức sống của một bộ
phận dân cư khi so sánh với mức sống trung bình của cộng đồng địa phươngtrong một thời kỳ nhất định Do đó, có thể xóa dần nghèo tuyệt đối, cònnghèo tương đối luôn xảy ra trong xã hội, vấn đề quan tâm ở đây là rút ngắnkhoảng cách chênh lệch giàu nghèo và hạn chế sự phân hóa giàu nghèo, giảmthiểu tới mức thấp nhất tỷ lệ nghèo tương đối
Trang 12Dựa vào những khái niệm chung do các tổ chức quốc tế đưa ra và căn
cứ vào thực trạng kinh tế - xã hội ở Việt Nam, trong chiến lược toàn diện vềtăng trưởng và xoá đói, giảm nghèo đến năm 2005 và 2010, Việt Nam thừanhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vựcchâu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) tháng9/1993 Đồng thời vấn đề đói nghèo ở Việt Nam còn được nghiên cứu ở cáccấp độ khác nhau như cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng, do đó bên cạnh kháiniệm nghèo đói, ở nước ta còn có một số khái niệm sau:
Đói: Là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới
mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trìcuộc sống Đó là những hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ một đến haitháng, thường vay mượn của cộng đồng và thiếu khả năng chi trả cộng đồng
Hộ đói: Là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái không được học
hành đầy đủ, ốm đau không có tiền chữa bệnh, nhà ở tạm bợ, rách nát
Hộ nghèo: Là hộ đói ăn không đủ bữa, mặc không đủ lành, không đủ
ấm, không có khả năng phát triển sản xuất
Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, không có hoặc rất thiếu những
cơ sở hạ tầng thiết yếu như điện, đường, trường, trạm, nước sạch trình độdân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao
Vùng nghèo: Là địa bàn tương đối rộng nằm ở những khu vực khó khăn
hiểm trở, giao thông không thuận tiện, có tỷ lệ xã nghèo, hộ nghèo cao
Như vậy, đói nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phương diệnnhư: thu nhập hạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảmbảo tiêu dùng những lúc khó khăn và dễ bị tổn thương trước những đột biến,
ít được tham gia vào quá trình ra quyết định Qua nghiên cứu chúng ta nhậnthấy đói nghèo có nguồn gốc căn nguyên từ kinh tế; nhưng với tư cách là hiệntượng tồn tại phổ biến ở các quốc gia trong tiến trình phát triển, đói nghèo
Trang 13thực chất là hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, chứ không thuần túy chỉ làvấn đề kinh tế cho dù các tiêu chí đánh giá của nó trước hết và chủ yếu dựatrên các tiêu chí về kinh tế Vì vậy, khi nghiên cứu những tác động ảnh hưởngđến thực trạng, xu hướng, cách thức giải quyết vấn đề đói nghèo cần phảiđánh giá những tác động của nhân tố chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốcphòng có như vậy mới đề ra được các giải pháp đồng bộ cho công tác xoá đói,giảm nghèo ở nước ta.
Quan niệm về hộ nghèo, xã nghèo là những thuật ngữ đã được ngườidân Việt Nam sử dụng từ ngàn đời xưa, còn thuật ngữ “xoá đói, giảm nghèo”chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây Trong cuộc sống cộng đồng làng
xã, người dân cũng đã có những nhận xét, so sánh về tình trạng, mức độnghèo đói của các hộ gia đình, họ đánh giá nhà này giàu có, nhà kia khá giả,nhà nọ nghèo khổ…sự nghèo khó khá giả hoặc nghèo khổ theo cách nghĩ,cách đánh giá của người dân chủ yếu dựa vào các yếu tố quan sát được hoặchiểu biết được các thông tin qua trao đổi hoặc giao tiếp hằng ngày Các yếu tố
mà họ sử dụng làm căn cứ cho những nhận xét chủ yếu là nhà ở, tài sản, tư liệusản xuất, thu nhập, chi tiêu và đồ dùng sinh hoạt hằng ngày; đặc biệt là chi tiêucho ăn mặc, khám chữa bệnh và học hành của con cái hoặc là nhà ở, tài sản vàthu nhập hàng tháng hoặc hàng năm của các hộ gia đình Cũng có khi họ chỉnhìn vào chi tiêu của cuộc sống sinh hoạt hàng ngày hoặc thu nhập hàng tháng,hàng năm của hộ gia đình mà không cần quan sát yếu tố nhà ở, tài sản, trongtrường hợp họ thấy nhà cửa, tài sản cũng không có gì đáng giá Với cách đánhgiá như vậy người ta gọi là đánh giá định tính của người dân và sau này hìnhthành phương pháp đánh giá định tính, hoặc là phương pháp đánh giá có sự thamgia của người dân Sự quan sát và đánh giá mang tính chất định tính của ngườidân phần nào cũng đã phản ánh thực trạng giàu - nghèo của các hộ gia đình ởcộng đồng Tuy vậy nó cũng nảy sinh những khó khăn khi xem xét các hộ nằmgiữa các ranh giới nghèo và không nghèo, trong trường hợp này cách đánh giáđịnh tính có thể đúng, nhưng chưa sát thực Mặt khác, xét trên tổng thể cũng
Trang 14không thể biết được hộ nào nghèo đến mức nào, vì không có tiêu chí nào đểđánh giá, hay nói cách khác là không có mốc để so sánh
Tương tự như vậy, khi người dân có những nhận xét, đánh giá xã nàygiàu, xã kia khá, xã nọ nghèo hoặc so sánh xã này giàu hơn xã kia hoặc xãnày nghèo hơn xã kia hoặc xếp xã này vào nhóm nghèo, xã kia vào nhómkhông nghèo Tuy chỉ đánh giá định tính, song không phải không có nhữngcăn cứ nhất định, mặc dù đánh giá một xã là nghèo hay không nghèo phức tạphơn nhiều so với đánh giá hộ gia đình Căn cứ trực quan sinh động nhất màngười dân dễ nhận thấy là số hộ có nhà cửa khang trang, số hộ có mức sốngkhá giả, kết cấu hạ tầng của xã như đường giao thông, trạm xá, trường học,điện, hệ thống thuỷ lợi, chợ, công trình văn hoá…trình độ phát triển kinh tếthông qua thu nhập ngày công lao động hoặc thu nhập tháng/năm của hộ giađình Việc đánh giá như trên phần nào cũng phản ánh được mức độ giàu nghèocủa một xã Tuy nhiên, khi đánh giá một xã là nghèo hay không nghèo cũng rấtkhó vì thiếu những dẫn chứng mang tính định lượng có sức thuyết phục, nhất làcác xã nằm ở ranh giới nghèo và không nghèo Một xã được đánh giá là nghèotrên thực tế không phải không có các yếu tố cụ thể nào đó trội hơn xã khôngnghèo, ví dụ như trường học, trạm xá, trụ sở xã hoặc hệ thống thuỷ lợi, cũng cóthể số hộ (tỷ lệ hộ) có nhà ngói ngang bằng với xã không nghèo…
1.1.1.2 Tiêu chí và phương pháp xác định hộ nghèo
Đối với Việt Nam, dù là trong ký ức của người dân hay trong các tàiliệu của chính phủ trước đây, quan niệm về cái nghèo chưa bao giờ được coiđơn thuần là vấn đề thu nhập vật chất Cái nghèo ở đây luôn hàm chứa cả sựnghèo nàn về đạo đức, học vấn, truyền thống…
Tuy nhiên, hiện nay khi nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thịtrường với sự gia tăng các nguồn viện trợ từ nước ngoài (kể cả chính phủ vàphi chính phủ) thì những khái niệm về giàu nghèo dựa trên thu nhập hiện
Trang 15đang được chính phủ và nhân dân sử dụng ngày càng nhiều, để xác định ai
Hộ nghèo là hộ có thu nhập như sau:
+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 15 kg/người/tháng
+ Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dưới 20 kg/người/tháng
+ Thành thị: dưới 25kg/người/tháng
* Giai đoạn 1997 - 2000 (Công văn số 1751/LĐTBXH):
Hộ đói: là hộ có mức thu nhập bình quân một người trong hộ mộttháng quy ra gạo dưới 13 kg, tương đương 45.000 đồng (giá năm 1997, tínhcho mọi vùng)
Hộ nghèo là hộ có thu nhập tuỳ theo từng vùng ở các mức tương ứngnhư sau:
+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 15 kg/người/tháng (tươngđương 55.000 đồng)
+ Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dưới 20 kg/người/tháng (tươngđương 70.000 đồng)
+ Thành thị: dưới 25kg/người/tháng (tương đương 90.000 đồng)
* Giai đoạn 2001 - 2005 (Quyết định số 1143/2000/QĐ - LĐTBXH):
Trang 16+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 80.000 đ/người/tháng.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: dưới 100.000 đ/người/tháng
Khu vực thành thị chuẩn nghèo mới cao gấp 1,73 lần chuẩn nghèo cũ vàtương đương với 2,8 USD một ngày tính theo sức mua tương đương năm 2005
Khu vực nông thôn đồng bằng chuẩn nghèo mới cao gấp 2 lần chuẩnnghèo cũ; khu vực nông thôn miền núi chuẩn nghèo mới cao gấp 2,5 lần vàtương đương với 2,2 USD một ngày tính theo sức mua tương đương năm 2005
Phương pháp xác định chuẩn nghèo [7]: có 2 phương pháp xác định
chuẩn nghèo
* Phương pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào nhu cầu chi tiêu
Đây là phương pháp do các chuyên gia Ngân hàng thế giới (WB) khởixướng và cũng là phương pháp được nhiều quốc gia cũng như các tổ chứcquốc tế công nhận và sử dụng trong việc xác định chuẩn nghèo ở cấp quốc giahoặc sử dụng trong các dự án lớn Nội dung cơ bản của phương pháp này làdựa vào nhu cầu chi tiêu để bảo đảm các nhu cầu cơ bản của con người về ăn,
ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội
Trang 17Bước một là xác định nhu cầu chi tiêu cho lương thực thực phẩm
(nhu cầu ăn uống để tồn tại) Để xác định được nhu cầu này người ta xácđịnh rổ hàng hoá để bình quân hàng ngày một người có được 2.100Kcal, rổhàng hoá khoảng 40 mặt hàng (rổ hàng hoá tính cho Việt Nam cũng 40mặt hàng và xếp thành 16 nhóm hàng hoá: gạo các loại; lương thực khácquy gạo; thịt các loại; mở, dầu ăn; tôm cá; trứng gia cầm các loại; đậu phụ;đường, mật, sữa, bánh kẹo mức; nước mắm, nước chấm; chè, cà phê; rượu,bia; đồ uống khác; đỗ các loại; lạc, vừng; rau các loại; quả chín); từ rổ hànghoá này người ta xác định được số tiền cần thiết chi tiêu cho lương thựcthực phẩm Tuy nhiên, giá cả của rổ hàng hoá ở thành thị, nông thôn và cácvùng rất khác nhau, vì vậy người ta phải lấy giá trị trung bình của rổ hànghoá này
Bước hai là xác định nhu cầu chi tiêu lương thực thực phẩm (7 nhu cầu
cơ bản còn lại) Thông thường chi cho lương thực, thực phẩm chung của dân
cư chiếm khoảng 60% tổng chi tiêu, còn 40% là nhu cầu phi lương thực thựcphẩm Đối với nhóm giàu tỷ lệ tương ứng là 50% và 50%; đối với nhómnghèo 70% chi tiêu cho nhu cầu lương thực, thực phẩm, còn 30% chi tiêu chophi lương thực, thực phẩm (ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp
xã hội)
Bước ba là xác định tổng nhu cầu chi tiêu cho lương thực, thực phẩm
(LTTP) và phi lương thực, thực phẩm
Tổng chi tiêu = chi tiêu cho LTTP + chi tiêu cho phi LTTP
Giá trị bằng tiền của tổng chi tiêu được gọi là đường nghèo chung haycòn gọi là chuẩn nghèo cao
Giá trị bằng tiền của chi tiêu cho lương thực, thực phẩm là đườngnghèo lương thực, thực phẩm hay còn gọi là chuẩn nghèo thấp
Trang 18Cũng bằng phương pháp trên, theo Tổng cục Thống kê đã chuyển từmức chi tiêu sang mức thu nhập để mọi người dễ hiểu và thuận lợi hơn choviệc điều tra khảo sát và tính toán tỷ lệ nghèo đói Những người có thu nhậpthấp hơn chuẩn nghèo chung được xếp vào nhóm người nghèo, còn những ai
có thu nhập thấp hơn mức chi tiêu cho lương thực, thực phẩm (đường nghèoLTTP) thì được xếp vào nghèo về LTTP
Một điều đáng lưu ý là khi xác định người nghèo phải gắn chặt với tínhthu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình Tuy vậy tỷ lệ hộ nghèo khôngđồng nghĩa với tỷ lệ người nghèo, thông thường trong một quốc gia thì tỷ lệngười nghèo bao giờ cũng cao hơn tỷ lệ hộ nghèo
* Phương pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào so sánh với thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình
Phương pháp này cũng rất khoa học và tương đối đơn giản, một sốnước phát triển ở Châu Á và Mỹ đã sử dụng, họ cho rằng người nghèo lànhững người có thu nhập không đủ để chi phí cho lương thực, thực phẩm vàcác dịch vụ xã hội Do vậy, người ta xác định chuẩn nghèo bằng khoảng 1/2thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình trong cả nước; tuy nhiên
Mỹ và Nhật Bản còn chia cụ thể cho các đối tượng khác nhau, cụ thể chuẩnnghèo vào năm 2001 ở Mỹ đối với người sống một mình, không có người ăntheo dưới 65 tuổi là 8,494 USD; đối với gia đình 9 người là 39,223 USD; đốivới gia đình 4 người là 7,940 USD [22]
Tuy nhiên có tài liệu khác do trung tâm phát triển nguồn nhân lực Châu
Á phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu dân số và Nguồn lao động, BộLĐTB&XH cho rằng “theo quan niệm chung của nhiều nước, hộ nghèo cómức thu nhập thấp dưới 1/3 mức trung bình của xã hội", theo chuẩn này thìvào năm 1993 cả thế giới có 1,1 tỷ người nghèo [6]
Trang 19Theo đề tài Phương pháp xác định chuẩn nghèo, do Bộ Thương binhLao động và xã hội thực hiện năm 2005, thì việc lấy chuẩn nghèo bằng 1/2hay 1/3 thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình là phụ thuộc vàotrình độ phát triển của mỗi nước, song biên độ dao động của chuẩn nghèo sẽnằm trong 1/2 và 1/3 mức thu nhập bình quân, nước phát triển (nước giàu) thunhập cao, chi phí đắt đỏ có thể lấy mức 1/2, nước chậm phát triển có thể lấymức 1/3; nước đang phát triển có thể lấy ở khoảng giữa của 1/2 và 1/3 mứcthu nhập bình quân đầu người Nước ta được xếp vào nhóm nước đang pháttriển, vào thời điểm năm 2002 thu nhập bình quân đầu người là 4.281 nghìnđồng, thì chuẩn nghèo là 1.875 nghìn đồng, tương đương với 156,250 nghìnđồng/người/tháng Năm 2005 ước tính thu nhập bình quân đầu người của các
hộ gia đình là 5.183 nghìn đồng/người/năm (tính theo tốc độ tăng bình quâncủa thời kỳ 1998 - 2002 là 6,58% một năm) thì chuẩn nghèo là 2.159 nghìnđồng/năm, tương đương 179,9 nghìn đồng/tháng
Công thức tính cụ thể cho nước ta như sau [7]:
CNj = (TNj /2 + TNj /3): 2Trong đó: - CNj là chuẩn nghèo năm thứ j
- TNj là thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình
năm thứ jTrong trường hợp này chuẩn nghèo được lấy ở khoảng giữa của 1/2 và1/3 thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán và nó gắn rấtchặc với tốc độ tăng thu nhập của dân cư, ít tốn kém kinh phí vì có thể sửdụng số liệu có sẵn, các địa phương cũng tự tính được chuẩn nghèo của mình
1.1.1.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến đói nghèo
Nghèo đói là một hiện tượng kinh tế - xã hội, nó vừa là vấn đề lịch sử
để lại, vừa là vấn đề phát triển mà hầu hết các quốc gia đều vấp phải Nó đụngchạm trực tiếp đến cuộc sống của con người, từ cá nhân, gia đình đến cộng đồng
Trang 20xã hội Mỗi quốc gia, ở các mức độ phát triển khác nhau, đều phải quan tâm giảiquyết vấn đề đói nghèo để vượt qua những trở ngại của sự phát triển nhằm vươntới sự phồn thịnh về kinh tế và từng bước đạt tới công bằng xã hội.
Có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân gây ra đói nghèo, song tựutrung lại, nghèo đói ở các nước đang phát triển chủ yếu là do các nguyên nhân
cơ bản sau đây:
Thứ nhất, nguồn lực hạn chế và nghèo nàn
Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩnquẩn của nghèo đói và thiếu nguồn lực Người nghèo có khả năng tiếp tụcnghèo vì họ không thể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực của họ Ngược lại,nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói
Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất sản xuất.Thiếu đất đai ảnh hưởng đến việc bảo đảm an ninh lương thực của ngườinghèo cũng như khả năng đa dạng hóa sản xuất, để hướng tới sản xuất cácloại cây trồng với giá trị cao hơn Đa số người nghèo lựa chọn phương án sảnxuất tự cung, tự cấp, họ vẫn giữ các phương pháp sản xuất truyền thống, thiếu
cơ hội thực hiện các phương án sản xuất mang lợi nhuận cao hơn Do vẫnthực hiện theo phương pháp sản xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm vànăng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thịtrường và vì vậy đã đưa họ vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo khó
Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với cácdịch vụ sản xuất như khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; nhiềuyếu tố đầu vào sản xuất như: điện, nước, giống cây trồng, vật nuôi, phânbón đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trên đơn vị sản phẩm
Người nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng Sự hạnchế của nguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổimới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới Một mặt, do không
có tài sản thế chấp, những người nghèo, phải dựa vào tín chấp với các khoản
Trang 21vay nhỏ, hiệu quả thấp đã làm giảm khả năng hoàn trả vốn Mặt khác, đa sốngười nghèo không có kế hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng các nguồn vốnvay không đúng mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận các nguồn vốn
và cuối cùng sẽ làm cho họ càng nghèo hơn
Bên cạnh đó, việc thiếu các thông tin, đặc biệt là các thông tin về pháp luật,chính sách và thị trường, đã làm cho người nghèo ngày càng trở nên nghèo hơn
Thứ hai, trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định
Những người nghèo phần lớn là những người có trình độ học vấn thấp,
ít có cơ hội kiếm được việc làm tốt, ổn định Mức thu nhập của họ hầu nhưchỉ bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu và do vậy không có điều kiện đểnâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát khỏi cảnh nghèo khó Bêncạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đếngiáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái không những của thế hệ hiện tại mà
cả thế hệ trong tương lai Suy dinh dưỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh là nhân tốảnh hưởng khả năng đến trường của con em các gia đình nghèo nhất và sẽ làmcho việc thoát nghèo thông qua giáo dục trở nên khó khăn hơn Chi phí chogiáo dục đối với người nghèo còn lớn, chất lượng giáo dục mà người nghèotiếp cận được còn hạn chế, gây khó khăn cho họ trong việc vươn lên thoátnghèo Tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ giáo dục tăng lên phần lớn số
người nghèo làm các công việc trong nông nghiệp có mức thu nhập rất thấp.
Trình độ học vấn thấp hạn chế khả năng kiếm việc làm trong khu vực khác,trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao hơn
và ổn định hơn
Thứ ba, các nguyên nhân về nhân khẩu
Quy mô hộ gia đình là "mẫu số" quan trọng có ảnh hưởng đến mức thunhập bình quân của các thành viên trong hộ Đông con vừa là nguyên nhânvừa là hệ quả của nghèo đói Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rấtcao Đông con là một trong những đặc điểm của các hộ gia đình nghèo Một
Trang 22trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh cao trong các hộ nghèo là do họkhông có kiến thức cũng như điều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khỏesinh sản Tỷ lệ phụ nữ nghèo đặt vòng tránh thai thấp, tỷ lệ nam giới nhậnthức đầy đủ trách nhiệm kế hoạch hóa gia đình và sử dụng các biện pháptránh thai chưa cao Mức độ hiểu biết của các cặp vợ chồng nghèo về vệ sinh,
an toàn tình dục, cũng như mối liên hệ giữa tình trạng nghèo đói, sức khỏesinh sản và gia tăng nhân khẩu còn hạn chế
Tỷ lệ người ăn theo cao trong các hộ nghèo còn có nghĩa là nguồn lực
về lao động rất thiếu, đây cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến tình trạngnghèo đói của họ
Thứ tư, nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi
ro khác.
Các hộ gia đình nghèo rất dễ bị tổn thương bởi những khó khăn hàngngày và những biến động bất thường xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộngđồng Do nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém nên
họ khó có khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống (mấtmùa, mất việc làm, thiên tai, dịch hoạ, mất nguồn lao động, mất sức khỏe ) Vớikhả năng kinh tế mong manh của các hộ gia đình nghèo trong khu vực nông thôn,những đột biến này sẽ tạo ra những bất ổn lớn trong cuộc sống của họ
Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh đối với người nghèo cũng rất cao,
do họ không có trình độ tay nghề và thiếu kinh nghiệm làm ăn Khả năng đốiphó và khắc phục các rủi ro của người nghèo cũng rất kém do nguồn thu nhậphạn hẹp làm cho hộ gia đình mất khả năng khắc phục rủi ro và có thể còn gặprủi ro hơn nữa
Mặt khác, tình trạng số hộ tái đói nghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏiđói nghèo vẫn còn xảy ra, do không ít số hộ đang sống bên ngưỡng đói nghèo vàrất dễ bị tác động bởi các yếu tố rủi ro như thiên tai, mất việc làm, ốm đau,
Thứ năm, bất bình đẳng giới ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của phụ
nữ và trẻ em.
Trang 23Bất bình đẳng giới làm sâu sắc hơn tình trạng nghèo đói trên tất cả cácmặt Ngoài những bất công mà cá nhân phụ nữ và trẻ em gái phải chịu đựng
do bất bình đẳng thì còn có những tác động bất lợi đối với gia đình
Phụ nữ có ít cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng và đào tạo, thườnggặp nhiều khó khăn do gánh nặng công việc gia đình, thiếu quyền quyết địnhtrong hộ gia đình và thường được trả công lao động thấp hơn nam giới ở cùngmột loại việc Phụ nữ có học vấn thấp dẫn tới tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và bà
mẹ cao hơn, sức khỏe của gia đình bị ảnh hưởng và trẻ em đi học ít hơn
Bất bình đẳng giới còn là yếu tố làm gia tăng tỷ lệ sinh và tăng tỷ lệ lâytruyền HIV do phụ nữ thiếu tiếng nói và khả năng tự bảo vệ trong quan hệ tình dục
Thứ sáu, bệnh tật và sức khỏe yếu kém cũng là yếu tố đẩy con người
vào tình trạng nghèo đói trầm trọng
Bệnh tật và sức khỏe kém ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêucủa người nghèo, làm họ rơi vào vòng tròn luẩn quẩn của đói nghèo Họ phảichịu hai gánh nặng: một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là gánh chịu chiphí cao cho việc khám, chữa bệnh, kể cả các chi phí trực tiếp và gián tiếp Dovậy, chi phí chữa bệnh là gánh nặng đối với người nghèo và đẩy họ đến chỗvay mượn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng càng
có ít cơ hội cho người nghèo thoát khỏi vòng đói nghèo Trong khi đó khả năngtiếp cận đến các dịch vụ phòng bệnh (nước sạch, các chương trình y tế ) củangười nghèo còn hạn chế càng làm tăng khả năng bị mắc bệnh của họ
Thứ bảy, sự kết hợp xã hội trong phát triển kinh tế.
Sự kết hợp xã hội trong phát triển kinh tế, được thể hiện ở đường lốichính sách phát triển và tổ chức thực hiện kinh tế ở mỗi quốc gia Nếu chỉquan tâm đến tăng trưởng kinh tế để có nhiều lợi nhuận mà không quan tâmđến giải quyết các vấn đề xã hội thì bộ phận dân cư đói nghèo ngày càng tăng.Ngược lại, nếu chỉ quan tâm đến giải quyết vấn đề xoá đói, giảm nghèo đểthực hiện công bằng xã hội bằng cách đi vay nước ngoài để nâng cao mức tiêu
Trang 24dùng cho dân mà không coi trọng đầu tư phát triển kinh tế thì không thể thựchiện được mục tiêu xoá đói, giảm nghèo từ thực tiễn thế giới, Đảng ta chủtrương: mỗi bước tăng trưởng kinh tế phải thực hiện tiến bộ công bằng xã hội
và khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với thực hiện xoá đói, giảm nghèo
1.1.2 Mối quan hệ giữa xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế
-xã hội ở nông thôn nước ta
1.1.2.1 Các quan điểm chủ yếu xoá đói, giảm nghèo gắn phát triển kinh tế - xã hội
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
C.Mác và Ph.Ăngghen khi nghiên cứu, phân tích xã hội tư bản để chỉ ranhững quy luật vận động và phát triển của nó, đồng thời đã đề cập một cáchkhá toàn diện và sâu sắc tình cảnh nghèo đói và bị bóc lột đến cùng cực củagiai cấp vô sản và những người làm thuê trong chủ nghĩa tư bản Trong cáctác phẩm của mình, Mác và Ăngghen đã mô tả cặn kẽ, xác thực tình cảnhnghèo đói của những người vô sản phải bán sức lao động cho chủ tư bản đểkiếm sống Phụ nữ và trẻ em phải làm việc đến kiệt sức trong các xưởng thợ;nông dân bị cưỡng đoạt ruộng đất, mất hết tư liệu sản xuất Họ trở thành nạnnhân của tình trạng bị bóc lột giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dưtuyệt đối của các chủ tư bản trong các thời kỳ tích lũy nguyên thủy và thời kỳcạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản Cũng theo Mác và Ăngghen, nguồngốc trực tiếp dẫn đến tình trạng nghèo đói ở đây là phương thức phân phối giátrị thặng dư trong xã hội một cách bất công giữa nhà tư bản và người laođộng, hai ông cũng chỉ ra rằng chỉ có xóa bỏ chế độ tư hữu, bóc lột mới có thểgiải phóng giai cấp vô sản và quần chúng lao động khỏi cảnh nghèo đói lầmthan, làm cho họ trở thành người lao động tư do và làm chủ, tiến tới một xãhội công bằng, văn minh
Kế tiếp, V.I.Lênin đã phân tích những mâu thuẫn kinh tế xã hội gay gắttrong thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; qua
Trang 25đó ông nhận thấy nghèo khổ không chỉ trong các nước tư bản mà còn ở trongcác nước thuộc địa, phụ thuộc, các dân tộc bị áp bức Lênin cho rằng muốngiải phóng toàn bộ giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức khỏi ách thống trịcủa chủ nghĩa tư bản phải tiến hành cách mạng vô sản do Đảng của giai cấpcông nhân lãnh đạo Sau Cách mạng Tháng mười Nga năm 1917, trong bướcchuyển từ “chính sách cộng sản thời chiến” sang “chính sách kinh tế mới”Lênin là người chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa, dùng lợi ích vật chất,coi đó như một nhân tố đòn bẩy kinh tế, để khuyến khích người lao động, giảiphóng sức sản xuất, phát triển kinh tế.
Ngay từ khi nước ta mới giành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ ChíMinh đã quan tâm ngay đến nhiệm vụ chống đói nghèo Người coi đói và dốtcũng là “giặc”, thứ giặc nguy hiểm không kém giặc ngoại xâm; giành đượcđộc lập rồi mà nhân dân vẫn sống trong cảnh nghèo nàn, lạc hậu thì độc lậpcũng có nghĩa lý gì Vì vậy, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời,Người đã nêu 6 vấn đề cấp bách của Chính phủ, trong đó việc cấp bách hàngđầu là phải cứu dân khỏi chết đói Người kêu gọi toàn dân ra sức tăng gia sảnxuất, thực hành tiết kiệm, quyên góp gạo để cứu đói, và Người gương mẫuthực hiện Người nói: Tôi xin đề nghị đồng bào cả nước và tôi xin thực hiệntrước Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn 3 bữa, đem gạo đó đểcứu dân nghèo
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta, HồChí Minh quan niệm rằng chủ nghĩa xã hội là xa lạ với nghèo đói, bần cùng vàlạc hậu Theo Người, chủ nghĩa xã hội phải chứng minh được bản chất ưu việtcủa mình ở chỗ đem lại ngày càng nhiều, ngày càng tốt hơn những lợi ích thiếtthân hàng ngày cho nhân dân như ăn no, mặc ấm, có nhà ở, được học hành
Người còn chủ trương làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thìkhá giàu, người khá giàu thì giàu thêm Theo Người xóa đói phải tiến tới giảmnghèo và tăng giàu, đói nghèo là một cửa ải cần vượt qua, phải tiến tới giàu
Trang 26có, vì “Dân có giàu thì nước mới mạnh” Những tư tưởng này của Hồ Chí
Minh đã được Đảng ta quán triệt trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xãhội, nhất là trong thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới đất nước
* Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta
Xoá đói, giảm nghèo góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội làmột chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta Tiếp tục thực hiện lời dạy củaChủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều quyết sách để xóadần nghèo đói như: Cải cách ruộng đất; xây dựng các công trình thủy lợi;miễn giảm thuế Làm cho dân bớt nghèo, vươn lên giàu không phải là chínhsách nhất thời có tính chất đối phó, mà là chủ trương chiến lược, là mục tiêuhoạt động của Đảng và Nhà nước ta Khi đất nước ta bước sang thời kỳ thựchiện công cuộc đổi mới, Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ:Cùng với quá trình đổi mới, tăng trưởng kinh tế, phải tiến hành công tác xoáđói, giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội tránh sự phân hoá giàu nghèovượt quá giới hạn cho phép
Trong báo cáo chính trị tại Đại hội VII, Đảng ta khẳng định: “Hơn bốnnăm qua, để đáp ứng các nhu cầu của đời sống nhân dân, chúng ta đã độngviên và phát huy khả năng của toàn xã hội, khuyến khích người lao động tăngthu nhập và làm giàu chính đáng…” [14, tr.31]
Tại Đại hội VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định:
Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước đi và trong suốt quá trình phát triển Côngbằng xã hội phải được thể hiện ở các khâu phân phối hợp lý tư liệusản xuất lẫn ở các khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điềukiện cho mọi người đều có cơ hội để phát triển và sử dụng tốt nănglực của mình [15, tr.113]
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ (2001 - 2005) đã khẳngđịnh: “Việc tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với xoá đói, giảm nghèo ngay
Trang 27trong từng bước đi và trong suốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước” [16]
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nhiệm kỳ (2006 - 2010) tiếp tục
nhấn mạnh:
Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và trợgiúp về điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để người nghèo, hộnghèo, vùng nghèo tự vươn lên thoát nghèo và cải thiện mức sốngmột cách bền vững; kết hợp chính sách Nhà nước với sự giúp đỡtrực tiếp và có hiệu quả của toàn xã hội, của những người khá giảcho người nghèo, hộ nghèo, nhất là đối với những vùng đặc biệt khókhăn Ngăn chặn tình trạng tái nghèo… [17, tr.217]
Có thể nói chủ trương xoá đói, giảm nghèo của Đảng ta ngày càng thểhiện rõ quan điểm xoá đói, giảm nghèo gắn với phát triển bền vững, vớiphương châm tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, góp phần thực hiệnmục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
1.1.2.2 Xóa đói, giảm nghèo là yêu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế
- xã hội ở nông thôn nước ta hiện nay
Đói nghèo và lạc hậu thường đi liền nhau, là xiềng xích trói buộc ngườinghèo, vùng nghèo, nước nghèo, là một trong những vấn đề bức xúc nhất hiệnnay mà cộng đồng xã hội phải cùng hợp sức để giải quyết Xóa đói, giảmnghèo, không phải chỉ là một giải pháp tình thế, không phải là một vấn đềthuần túy, mà là một chương trình trong toàn bộ chiến lược phát triển của đấtnước Thực hiện xoá đói, giảm nghèo không chỉ bằng cách tăng trưởng kinh
tế, mà còn phải thực hiện công bằng xã hội Về thực chất, nó nằm trong tiếntrình cải tạo sâu sắc về mọi mặt đối với toàn bộ xã hội Nếu nói đói nghèo làlực cản của phát triển; thì xoá đói, giảm nghèo là con đường phá vỡ lực cản
đó, tạo tiền đề cho sự phát triển
Trang 28Bước sang thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới, xóa bỏ cơ chế tậptrung, quan liêu, bao cấp để chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Việc giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế làmcho thu nhập, đời sống của đại đa số nhân dân từng bước được cải thiện.Nhưng do điểm xuất phát của nền kinh tế thấp, lại chịu hậu quả to lớn củachiến tranh và thiên tai, dịch bệnh, kèm theo tác động mạnh mẽ của cơ chế thịtrường, nên sự phân hóa thu nhập, đời sống giữa nông thôn, thành thị, giữacác vùng ngày càng tăng nhanh Trong quá trình đổi mới, hội nhập và pháttriển, bộ phận dân nghèo kể cả những gia đình có công với cách mạng, chịunhiều thua thiệt Vì vậy, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu, nghèo và trợgiúp người nghèo đã trở thành nhu cầu bức thiết, và là một trong những biểuhiện bản chất xã hội chủ nghĩa
Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến xoá đói, giảm nghèo vàxác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và
là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Xoá đói, giảm nghèo vừa là nhiệm vụ cơ bảnlâu dài, vừa là nhiệm vụ trọng tâm trước mắt, bởi vì sự nghiệp cách mạng vàcông cuộc đổi mới luôn luôn đặt ra nhiệm vụ: mỗi bước phát triển kinh tế - xãhội là một bước cải thiện đời sống của nhân dân; chính vì thế, đây không chỉ
là việc thực hiện truyền thống, đạo lý của dân tộc “thương người như thể thương thân” mà còn là nhiệm vụ để bảo đảm ổn định xã hội, củng cố khối
đại đoàn kết toàn dân tộc Xóa đói, giảm nghèo không đơn giản là việc phânphối lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạo ra động lực tăng trưởng tạichỗ, chủ động tự vươn lên thoát nghèo Xóa đói, giảm nghèo không đơn thuần
là sự trợ giúp một chiều của tăng trưởng kinh tế đối với các đối tượng cónhiều khó khăn mà còn là nhân tố quan trọng tạo ra một mặt bằng tương đối
Trang 29đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực lượng sản xuất dồi dào và bảo đảm
sự ổn định cho giai đoạn “cất cánh”
Đói nghèo liên quan toàn bộ các mối quan hệ kinh tế, xã hội, nếu khônggiải quyết vấn đề đói nghèo này sẽ nảy sinh các hiện tượng gây mất ổn định
xã hội ảnh hưởng xấu tới chính trị Phân hoá giàu nghèo đến một mức độ nào
đó, sẽ trở thành phân hoá giai cấp, xung đột xã hội nguy cơ làm chệch hướng
xã hội chủ nghĩa Ngược lại, nếu không ổn định chính trị xã hội thì xã hội trởnên rối loạn, khủng hoảng Do đó mọi kế hoạch phát triển kinh tế bị phá vỡ.Mặt khác, bản thân sự đói nghèo đã bao hàm nội dung kinh tế Vì vậy xoá đói,giảm nghèo nhằm ổn định, phát triển kinh tế - xã hội
1.1.2.3 Phát triển kinh tế - xã hội là điều kiện để thực hiện xoá đói, giảm nghèo bền vững ở nông thôn
Nền kinh tế tăng trưởng cao là để giảm nhanh mức nghèo đói Thựctiễn những năm vừa qua đã chứng minh rằng, nhờ kinh tế tăng trưởng caoNhà nước có sức mạnh vật chất để hình thành và triển khai các chương trình
hỗ trợ vật chất, tài chính và đầu tư cho các xã khó khăn phát triển cơ sở hạtầng kinh tế, xã hội cơ bản Người nghèo và cộng đồng nghèo nhờ đó có cơhội vươn lên thoát khỏi đói nghèo Tăng trưởng kinh tế là điều kiện quantrọng để xóa đói, giảm nghèo trên quy mô rộng; không có tăng trưởng mà chỉthực hiện các chương trình tái phân phối hoặc các biện pháp giảm nghèotruyền thống thì tác dụng không lớn
Tăng trưởng trên diện rộng với chất lượng cao và bền vững, trước hếttập trung chuyển dịch cơ cấu và đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp phát triểnngành nghề, tạo cơ hội nhiều hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển,nhằm tạo ra nhiều việc làm phi nông nghiệp, tăng thu nhập cho ngườinghèo tăng trưởng kinh tế trên diện rộng với chất lượng cao và bền vững, tạo
ra những cơ hội thuận lợi để người nghèo và cộng đồng nghèo tiếp cận được
Trang 30các cơ hội phát triển sản xuất, kinh doanh và hưởng thụ được từ thành quảtăng trưởng.
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất, nội lực để xoá đói, giảmnghèo Xoá đói, giảm nghèo là mục tiêu, động lực của phát triển kinh tế - xãhội, là tiền đề cơ bản đảm bảo cho sự ổn định chính trị xã hội để phát triểnkinh tế Nước ta là quốc gia kinh tế chưa phát triển, nguồn lực của nhà nước,của cộng đồng còn hạn chế, cho nên bản thân người nghèo càng hết sức khókhăn Trong những năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, kinh tế tăngtrưởng bước đầu đã tạo việc làm, nguồn vốn và cơ hội vươn lên cho ngườinghèo Cụ thể hàng loạt các chính sách quốc gia về giải quyết việc làm và xoáđói giảm nghèo được ban hành và hoàn thiện, cùng với đó là các chương trìnhhành động cụ thể, có thể kể đến các chương trình điển hình như: Chương trìnhphát triển kinh tế - xã hội ở những xã đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu,vùng xa (chương trình 135); Chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc(chương trình 137) với mục tiêu phát triển rừng, tạo thêm việc làm cho laođộng nông thôn, định canh, định cư cho người dân miền núi trên cơ sở nông -lâm kết hợp; Chương trình quốc gia xúc tiến việc làm (chương trình 120) vớimục tiêu là xúc tiến việc làm thông qua cung cấp các khoản vay lãi suất thấp
để người lao động tự tạo việc làm mới và hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp; Thànhlập quỹ xoá đói, giảm nghèo, ở các địa phương cùng rất nhiều các chươngtrình, dự án hỗ trợ về nước sạch và vệ sinh môi trường, dân số, dinh dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng, tính năng động, năng lực lựa chọn cho ngườidân theo phương châm “cho người nghèo chiếc cần câu để họ tự câu lấy cá”,cứu trợ họ để họ cứu trợ mình bằng chính năng lực của mình Với phươngchâm chỉ đạo và những hành động cụ thể, trong những năm qua mục tiêu xoáđói, giảm nghèo đã đạt được nhiều thành tựu, góp phần thực hiện mục tiêutăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
Trang 311.1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn nước ta
Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong thời gian qua
là một trong những nhân tố ảnh hưởng lớn tới mức giảm nghèo Việt Nam đãđạt được những thành tích giảm nghèo đói rất đa dạng và trên diện rộng Tuynhiên, quá trình phát triển và mở cửa nền kinh tế cũng có những tác động tiêucực đến người nghèo
Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp và nông thôncòn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi; các trục công nghiệp chính, chútrọng nhiều vào đầu tư thay thế nhập khẩu, thu hút nhiều vốn; chưa chú trọngđầu tư các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động, chưa chú ý khuyếnkhích kịp thời phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; nhiều chính sách trợ cấp(lãi suất tín dụng, trợ giá, trợ cước ) không đúng đối tượng làm ảnh hưởngxấu đến sự hình thành thị trường nông thôn, thị trường ở những vùng sâu,vùng xa
Cải cách các doanh nghiệp nhà nước và các khó khăn về tài chính của
các doanh nghiệp nhà nước đã dẫn tới nhiều công nhân bị mất việc đã gặp rấtnhiều khó khăn trong việc tìm việc làm mới và bị rơi vào nghèo đói Phần lớn
số người này là phụ nữ, người có trình độ học vấn thấp và người lớn tuổi
Chính sách cải cách nền kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh,
tự do hóa thương mại tạo ra những động lực tốt cho nền kinh tế, khuyến khíchcác doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên, một số ngành công nghiệp thu hútnhiều lao động chưa được chú trọng, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có khảnăng tạo việc làm chưa được quan tâm và tạo cơ hội phát triển Tình trạngthiếu thông tin, trang thiết bị sản xuất lạc hậu, khả năng cạnh tranh của sảnphẩm thấp, và năng lực sản xuất hạn chế đã làm không ít các doanh nghiệpnhỏ và vừa bị phá sản và đẩy công nhân vào cảnh thất nghiệp, nghèo túng
Trang 32Tăng trưởng kinh tế giúp xóa đói, giảm nghèo trên diện rộng, song việc
cải thiện tình trạng của người nghèo (về thu nhập, khả năng tiếp cận, pháttriển các nguồn lực) lại phụ thuộc vào loại hình tăng trưởng kinh tế Việcphân phối lợi ích tăng trưởng trong các nhóm dân cư bao gồm cả các nhóm thunhập phụ thuộc vào đặc tính của tăng trưởng Phân tích tình hình biến đổi về thunhập của các nhóm dân cư cho thấy, người giàu hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tếnhiều hơn và kết quả đã làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo
Kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đói nghèocòn thiếu và yếu kém Việc tiếp cận đến các vùng này còn hết sức khó khăn.Vốn đầu tư của Nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu, đóng góp nguồn lựccủa nhân dân còn hạn chế, chủ yếu bằng lao động
Thứ hai, sự đói nghèo, lạc hậu kém phát triển chẳng những làm cho lực
lượng sản xuất được phân bố không phát huy tác dụng, mà còn không có cơ
sở kinh tế để tồn tại và sẽ trở thành gánh nặng cho sự phát triển kinh tế củacác vùng Nghèo đói đang cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế - xãhội ở nước ta, một thực tế đáng quan tâm là những hộ nghèo tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên cao hơn hộ giàu, do đó dẫn tới việc thiếu thốn nhiều mặt, như: dinhdưỡng, chăm sóc y tế, giáo dục,
Vấn đề việc làm, xoá đói, giảm nghèo không chỉ là vấn đề kinh tế đơnthuần mà là vấn đề xã hội hết sức to lớn và phức tạp Do đó giải quyết tốt vấn
đề việc làm là cách đem lại thu nhập chính đáng, nhằm giải quyết đời sốngkinh tế và văn hoá của mỗi cá nhân, gia đình, cho nên tác động tích cực đếnđời sống xã hội; ngược lại những hộ nghèo do đông con ít người làm, hoặcnhiều lao động dư thừa không có công ăn việc làm, dẫn đến tình hình an ninhtrật tự thêm phức tạp, người xưa có câu “nhàn cư vi bất thiện” Nghèo đóicùng với tình trạng thất nghiệp là một trong những nguyên nhân gây ra tìnhhình di dân tự do ra thành phố, đây là những vấn đề nan giải, tiềm ẩn nhiềunhân tố gây mất ổn định xã hội
Trang 33Thứ ba, trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ
trương, chính sách thực hiện xoá đói, giảm nghèo như thực thi một chiến lượcphát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn; xây dựng chiến lược phát triểncho từng vùng, miền; đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng; có chương trìnhquốc gia về lao động và việc làm; ưu tiên tín dụng, các nguồn vốn cho pháttriển kinh tế - xã hội nông thôn nói chung, xoá đói, giảm nghèo nói riêng,
Để thực hiện tốt việc kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế
- xã hội, thì nhiệm vụ xoá đói, giảm nghèo phải được đặt thành một bộ phậncủa chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội từ Trung ương đến cơ sở.Công tác xóa đói giảm nghèo phải được quan tâm ngay từ khi xây dựng chủtrương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn và hàng năm,coi đó là một nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội củaNhà nước đối với công tác xóa đói, giảm nghèo
Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước chủ độngđiều tiết hợp lý các nguồn lực của toàn xã hội vào mục tiêu phát triển kinh tế
và hoạt động xóa đói, giảm nghèo quốc gia Nhà nước xây dựng các biệnpháp thiết yếu như đầu tư hỗ trợ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, lập các quỹcứu trợ xã hội, để giúp đỡ, bảo vệ người nghèo Duy trì liên tục sự trao đổi,phân phối mang tính thị trường, nhưng không loại người nghèo ra khỏi nhữngnguồn lực và lợi ích của sự thịnh vượng chung về kinh tế Kinh nghiệm chothấy sự thiếu vắng vai trò của Nhà nước đặc biệt có hại đối với người nghèo,cộng đồng nghèo, vì người nghèo không tự bảo vệ được các quyền của mình,hơn nữa trong thành quả chung của tăng trưởng kinh tế, Nhà nước có vai trònòng cốt và có trách nhiệm thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng, các tổchức chính trị, kinh tế, xã hội
Thứ tư, để tổ chức quản lý tốt việc kết hợp xóa đói, giảm nghèo với
phát triển kinh tế - xã hội cần nhận thức đúng, có cách nhìn biện chứng về
Trang 34mối quan hệ này Công tác xoá đói, giảm nghèo là một trong những mục tiêucủa tăng trưởng (cả trên góc độ xã hội và kinh tế), đồng thời cũng là một điềukiện (tiền đề) cho tăng trưởng nhanh và bền vững Trên phương diện nào đó,xét về ngắn hạn, khi phân phối một phần đáng kể trong thu nhập xã hội chochương trình xóa đói, giảm nghèo thì nguồn lực dành cho tăng trưởng kinh tế
có thể bị ảnh hưởng, song xét một cách toàn diện về dài hạn thì kết quả xóađói, giảm nghèo lại tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh và bền vững; ngược lại,nếu nhận thức phiến diện thì việc kết hợp không đạt hiệu quả
Xóa đói, giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước, toàn xã hội
mà trước hết là bổn phận của chính người nghèo phải tự vươn lên để thoátnghèo Trong khi trách nhiệm của Chính phủ là giúp gỡ bỏ rào cản ngăn cách
xã hội và kinh tế để xóa đói, giảm nghèo; hiệu quả xóa nghèo đạt thấp, nếubản thân người nghèo không tích cực và nỗ lực phấn đấu vươn lên với mức sốngcao hơn Xóa đói giảm nghèo phải được coi là sự nghiệp của bản thân ngườinghèo, cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực tự vươn lên để thoát nghèo chính làđộng lực, là điều kiện cần cho sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo
Nhà nước sẽ trợ giúp người nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh táinghèo khi gặp rủi ro Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất trực tiếp thì việc tạo việclàm cho người nghèo bằng cách hướng dẫn người nghèo sản xuất, kinh doanhphát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xóa đói,giảm nghèo thành công nhanh và bền vững
1.2 KINH NGHIỆM KẾT HỢP XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1.2.1 Kinh nghiệm kết hợp xóa đói, giảm nghèo với phát triển kinh
Trang 357,2% tương ứng với 15.255 hộ và 53.606 người thoát nghèo Đảng bộ và nhândân Bến Tre coi đó là một thành tựu rất quan trọng, không chỉ đối với kinh tế
- xã hội, mà còn có ý nghĩa chính trị sâu sắc, tính nhân văn cao cả
Năm 2007, GDP tăng trưởng đạt 10,87%, thu nhập bình quân đầungười 9,2 triệu đồng Năm 2005, hộ nghèo là 20,02%, mặc dù cơn bão số 9vào cuối năm 2006 gây hậu quả nặng nề, nhưng với sự hỗ trợ tích cực từ Chínhphủ, từ nhiều địa phương, đơn vị, cá nhân ngoài tỉnh, cùng với sự nỗ lực của địaphương, đến cuối năm 2007 tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống chỉ còn 12,82%
Có được kết quả trên, trước hết, phát triển kinh tế, không ngừng nâng
cao đời sống nhân dân, giảm nghèo là những mặt thuộc về bản chất của chế
độ Nhận thức rõ điều đó, Đảng bộ Bến Tre chủ trương khuyến khích làmgiàu chính đáng, nhưng đồng thời không để người nghèo, người cơ nhỡ,không nơi nương tựa, gặp khó khăn trong cuộc sống
Hai là, có giải pháp đúng, phù hợp Là tỉnh thuần nông, nhưng Bến Tre
lại có sắc thái riêng, địa hình không thuận lợi, bốn bề sông nước, ruộng lúakhông nhiều mà chủ yếu là vườn và biển Muốn giải quyết cái nghèo ở đâymột cách căn cơ thì không chỉ có chế độ, chính sách cho người nghèo và mộtvài điều kiện như vốn, kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, mà cần cả một hệthống giải pháp, những giải pháp đó lại được áp dụng phù hợp cho từng vùng,từng đối tượng cụ thể
Ba là, yếu tố tự lực vươn lên của người nghèo vẫn giữ vai trò quyết
định Nhận thức đúng từ người nghèo đến người hỗ trợ cho việc giảm nghèo,trong đó hỗ trợ giảm nghèo là quan trọng, không thể thiếu, nhưng yếu tố tựlực vươn lên luôn giữ vai trò quyết định cho việc giảm nghèo Bên cạnh việc
hỗ trợ, nhưng cũng mạnh dạn loại bỏ danh sách những hộ nghèo có sức laođộng mà chây ỳ, lười biếng Trong hành động phải cả hệ thống chính trị, gắn
xã hội hóa công tác giảm nghèo với việc giảm nghèo trong họ tộc
Trang 36Bốn là, công tác kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, người trực tiếp
làm công tác giảm nghèo phải có “tâm rộng” và “đúng tầm”, nghĩa là phảithẳng thắn, trung thực, có tâm huyết và quyết tâm làm, khi làm phải đúng đốitượng, đúng chế độ, chính sách Hỗ trợ phải đem lại kết quả thiết thực, khônghình thức Người khó nhiều giúp trước, khó ít giúp sau, không phân biệt họhàng, người thân hay kẻ trên, người trước
Tuy nhiên, làm được như vậy không có nghĩa là việc giảm nghèo ở BếnTre đã có bước đi vững chắc Bước sang năm 2008, mục tiêu phấn đấu GDPtăng trưởng 12% trở lên và giảm hộ nghèo xuống còn 11%, trong khi số hộvừa thoát nghèo, không còn hưởng chế độ chính sách người nghèo lại đối mặtvới thị trường giá cả không ổn định, hộ cận nghèo còn nhiều, thu nhập hộthuần nông bấp bênh, năng suất, chất lượng nông sản chưa cao; bên cạnh đó,còn có một bộ phận hộ nghèo nhận thức kém, không muốn thoát nghèo, vìmuốn được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước; công tác bình xét hộnghèo ở một số nơi chưa bảo đảm quy trình và đúng đối tượng Đó chính lànhững khó khăn, thách thức đối với Bến Tre trong công tác giảm nghèonhững năm tiếp theo
Hiện tại, toàn tỉnh còn 41.996 hộ nghèo với 155.438 nhân khẩu và17.351 hộ cận nghèo Để giảm được chỉ tiêu hộ nghèo, nhưng vẫn bảo đảmkinh tế tiếp tục tăng trưởng cao thì vẫn phải duy trì miễn, giảm học phí vàmua bảo hiểm y tế cho 100% hộ nghèo Tiếp tục triển khai các chương trìnhmục tiêu quốc gia về giảm nghèo, tập trung vào các vùng sâu, vùng xa Trên
cơ sở đó hướng dẫn bình xét hộ nghèo đúng quy định và thực chất Tăngcường công tác kiểm tra, bình xét hộ nghèo đúng quy định, tạo công bằngtrong nhân dân Đổi mới các hình thức cho vay vốn Huy động nhiều nguồnvốn để tập trung giảm nghèo, tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng cho vùng có tỷ
Trang 37lệ hộ nghèo cao Vận động, hỗ trợ kinh phí học nghề, tiếp tục khuyến nông,công, ngư nhằm chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho người lao động nghèo.
Tiếp tục thực hiện các chính sách trợ giúp như khám chữa bệnh, hỗ trợgiáo dục, nhà ở, cho vay vốn ưu đãi Tập trung xúc tiến việc đăng ký vàquảng bá thương hiệu mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh Hình thành mốiliên kết nông - công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn Thực hiện cácchính sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại, phát triển các hình thức hợp tác
ở nông thôn Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất,nâng cao tay nghề cho người lao động; tăng cường công tác chuyển giao khoahọc - công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, chế biến nông sản theocông nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh; tăngcường công tác phòng, chống các dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, Bêncạnh việc tổ chức lại hoạt động đánh bắt thủy sản xa bờ có hiệu quả
Bên cạnh việc tập trung phát triển các khu, cụm công nghiệp, cần tăngcường hoạt động khuyến công nhằm hỗ trợ và phát triển các làng nghề, ngànhnghề truyền thống ở nông thôn và phát triển các ngành nghề mới Hỗ trợ cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ; vận động các cơ sở sản xuất liên kết thành lập cáchiệp hội, các câu lạc bộ doanh nghiệp để hỗ trợ nhau trong sản xuất kinhdoanh và chia sẻ thông tin, kinh nghiệm Phát triển trung tâm thương mại,siêu thị Đa dạng hóa và phát triển các loại hình du lịch sinh thái, văn hóa,lịch sử tạo ra nhiều sản phẩm mới thu hút khách
Bến Tre rất coi trọng việc thực hiện các chính sách khuyến khích tíndụng để phát triển sản xuất, thu hút lao động; tập trung đào tạo nghề gắn vớiyêu cầu lao động cho các doanh nghiệp Thực hiện các chương trình chuyểnđổi nghề, tạo việc làm cho lao động nữ, lao động vùng sâu, vùng xa, Tăngcường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trung tâm dạy nghề Thực hiện tốtchương trình xã hội hóa giáo dục và dạy nghề
Trang 38Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bến Tre nhận thức rất rõ rằng,không thể giảm nghèo bền vững khi nền kinh tế chưa bền vững Tiếp tục phát
huy truyền thống “quê hương đồng khởi”, Bến Tre quyết tâm làm tốt công tác
giảm nghèo góp phần thiết thực vào việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đạihội X của Đảng
1.2.2 Kinh nghiệm kết hợp xóa đói, giảm nghèo với phát triển kinh
tế - xã hội ở tỉnh Hậu Giang
Tích cực xóa đói, giảm nghèo chính là một trong những biện pháp quantrọng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển từ gốc Từ đó, hướng tới sự pháttriển chung bền vững của Hậu Giang Quán triệt chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước về Chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, các cấp
ủy, chính quyền, đoàn thể từ cấp tỉnh đến cơ sở đều rất quan tâm lãnh đạo, chỉđạo sát sao và triển khai kịp thời các chương trình, dự án, tích cực thực hiệnlồng ghép với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Hoạt độngxóa đói, giảm nghèo được tiến hành theo hướng:
Một là, tiến hành rà soát và đánh giá nghiêm túc tình hình kinh tế - xã
hội và tỷ lệ hộ nghèo trong tỉnh, tìm hiểu nguyên nhân, lý do của thực trạngnghèo đói, lấy đây làm căn cứ đưa ra những chủ trương, chính sách trợ giúpngười nghèo một cách hợp lý và hiệu quả; đồng thời, đề ra các giải pháp pháttriển kinh tế phù hợp với điều kiện và khả năng của người nghèo
Hai là, tranh thủ tận dụng những ưu thế, tiềm năng tự nhiên sẵn có để
đề ra các giải pháp xóa đói, giảm nghèo thiết thực Tỉnh tập trung chỉ đạongười dân tiếp tục đầu tư cho các loại cây đặc sản nông nghiệp đã có danhtiếng như: khóm (dứa) Cầu Đúc (Vị Thanh), bưởi Năm Roi (Châu Thành).Phát triển nguồn thủy sản, tập trung nuôi cá ngát (Châu Thành) và cá thát látmình trắng (Long Mỹ), phấn đấu đưa những đặc sản này thành thương hiệu cóđăng ký bản quyền bảo đảm lợi ích kinh tế lâu dài cho người dân
Ba là, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm tạo thêm nhiều việc
làm mới cho người lao động Hiện nay, tỉnh đang đầu tư tập trung phát triển
Trang 39các khu, cụm công nghiệp: Sông Hậu, Phú Hữu A, Tân Phú Thạnh, thu hútđáng kể nguồn nhân lực trong tỉnh Đồng thời, tiếp tục phát triển ngành côngnghiệp gạch ngói, gốm sứ, và thủ công mỹ nghệ đã xuất khẩu ra nhiều nướctrên thế giới, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều người laođộng, giúp họ từng bước ổn định kinh tế gia đình, dần xóa nghèo và vươn lênlàm giàu chính đáng
Bốn là, đặc biệt tập trung đầu tư và phát triển công tác đào tạo nghề gắn
với giải quyết việc làm, nhằm đạt mục tiêu thoát nghèo bền vững thông quacác hoạt động chủ yếu sau: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người laođộng nông thôn, bộ đội xuất ngũ, người tàn tật, người dân tộc và người nghèotrên cơ sở có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh vànhiều thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trực tiếptham gia hoặc hỗ trợ đào tạo nghề; Kết hợp giữa đào tạo nghề dài hạn vớingắn hạn, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phục vụ hiệu quảcho việc chuyển đổi cơ cấu lao động; Tiếp tục triển khai các mô hình, dự áncho vay vốn quỹ quốc gia nhằm hỗ trợ việc làm, tập trung cho vay những môhình mới, có khả năng thu hút và tạo ra việc làm cho nhiều lao động; Tích cựcthực hiện các chính sách hỗ trợ cho hộ Khmer nghèo, hỗ trợ đất sản xuất, đất
ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc Khmer nghèo Hoạt độngnày được tiến hành đồng thời với việc trợ giúp người có công với nước, đốitượng bảo trợ xã hội, vận động nhân dân tích cực đóng góp cho quỹ “Vìngười nghèo”
Trong những năm qua, Hậu Giang đã huy động được sức mạnh tổnghợp từ các nguồn lực xã hội nhằm đem lại lợi ích kinh tế, nâng cao thu nhập,cải thiện đời sống cho nhiều hộ nghèo Tốc độ tăng trưởng kinh tế của HậuGiang luôn ổn định và ở mức cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướnggiảm dần nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, thương mại -
Trang 40dịch vụ, thu nhập bình quân trên đầu người đạt 8,7 triệu đồng Theo kết quảphúc tra hộ nghèo cuối năm 2007, có 7.315 hộ thoát nghèo, số hộ nghèo cònlại trên địa bàn tỉnh hơn 26.000 hộ, chiếm tỷ lệ 15,5%, giảm 3,4 % so với đầu năm
và vượt 0,4% kế hoạch đề ra Tỉnh phấn đấu đến năm 2010, giảm tỷ lệ hộ nghèodưới 10% và giảm 50% số xã có tỷ lệ nghèo cao (từ 20% hộ nghèo trở lên)
Năm 2008, tỉnh tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp, thương mại, dịch
vụ, du lịch, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, kết hợp chặt chẽvới hoạt động chăm lo giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh cải cách hành chính, thựchành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, lấy đây là nền tảng quan trọng tạođiều kiện cho việc phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn
Để hoạt động xóa đói, giảm nghèo của tỉnh Hậu Giang ngày càng đạthiệu quả cao, trong thời gian tới, tỉnh xác định tập trung vào những việc cụthể sau:
- Trên cơ sở đặt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo là nhiệm vụ hàng đầu vàgắn chặt với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục tăng cường sự lãnhđạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phương, sự phối hợp chặt chẽgiữa các cấp, ngành và toàn thể nhân dân trong công tác xóa đói, giảm nghèo
- Mỗi sở, ngành tùy theo chức năng, nhiệm vụ của mình xây dựng chỉtiêu, kế hoạch cụ thể thực hiện các nội dung của chương trình xóa đói, giảmnghèo, đồng thời chủ động đề ra các giải pháp tiến hành phù hợp Tăng cường
sự theo dõi, giám sát và hướng dẫn các địa phương thực hiện Kịp thời thammưu và kiến nghị, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các cơ chế, chínhsách, tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện chương trình
- Mặt trận Tổ quốc và tổ chức, đoàn thể các cấp tham gia kiểm tra, giámsát việc tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trên địabàn toàn tỉnh; tiếp tục tổ chức vận động gây "Quỹ vì người nghèo" và xã hội hóanguồn lực xóa đói, giảm nghèo thông qua sự đóng góp của toàn xã hội