VĂN HÓA NAM BỘ TRÊN SÓNG PHÁT THANH CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM ( KHU VỰC NAM BỘ ) Từ năm 2001 - 2005

106 27 0
VĂN HÓA NAM BỘ TRÊN SÓNG PHÁT THANH CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM ( KHU VỰC NAM BỘ ) Từ năm 2001 - 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH KHẮC QUỲNH GIANG VĂN HÓA NAM BỘ TRÊN SÓNG PHÁT THANH CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM ( KHU VỰC NAM BỘ ) Từ năm 2001 - 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH KHẮC QUỲNH GIANG VĂN HÓA NAM BỘ TRÊN SÓNG PHÁT THANH CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM ( KHU VỰC NAM BỘ ) Từ năm 2001 - 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ : 60.3201 Người hướng dẫn khoa học : Tiến só khoa học ĐOÀN HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghóa khoa học thực tiễn đề taøi: Kết cấu luận văn: PHẦN NỘI DUNG 10 Chương1 10 MAÁY VẤN ĐỀ VĂN HÓA NAM BỘ VÀ ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 1.1 Cơ sở văn hóa Việt Nam lý thuyết phân vùng văn hóa 10 1.1.1 Vài nét đặc điểm địa lý khu vực Nam – Đồng sông Cửu Long: 12 1.1.2 Nét đặc sắc văn hóa dân gian Nam bộ: 13 1.1.3 Tâm lý, tính cách người Nam bộ: 16 1.1.4 Sự tương đồng khác biệt văn hóa Nam tương quan với hệ thống văn hóa Việt Nam: 19 1.2 Mấy vấn đề văn hoá Nam Đài Tiếng Nói Việt Nam 21 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta vai trò báo chí việc bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc 21 1.2.2 Vai trò vị trí Đài Tiếng nói Việt Nam việc bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc nói chung văn hóa Nam nói rieâng 24 1.2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam: 26 1.2.2.2 Vai trò vị trí Đài Tiếng nói Việt Nam việc bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc nói chung văn hóa Nam nói riêng: 28 Chương 2: CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM KHU VỰC NAM BỘ TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ 32 2.1 Đặc tính phát việc xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, phong phú, đậm đà sắc dân tộc 33 2.2 Cơ sở văn hóa Nam sắc chương trình phát Đài Tiếng nói Việt Nam khu vực Nam 35 2.3 Đài TNVN vùng văn hóa Nam boä: 38 2.4 Đài TNVN với vai trò giữ gìn phát huy giá trị văn hóa vùng văn hóa Nam 49 2.4.1 Phổ biến kiến thức, thông tin hoạt động văn hóa 49 2.4.2 Đấu tranh chống xâm hại di tích lịch sử – văn hóa, chống biểu phản văn hóa, bảo vệ phong mỹ tục, xây dựng đời sống văn hóa 52 2.4.3 Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 57 2.4.4 Tham gia tổ chức hoạt động văn hóa 64 Chương 3:VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM KHU VỰC NAM BỘ 67 3.1 Khảo sát nhu cầu thính giả Nam bộ, xây dựng chương trình dành cho đối tượng 68 3.2 Tăng cường yếu tố giao lưu, tương tác chương trình phát với thính giả khu vực Nam 75 3.3 Thực công tác thăm dò, nghiên cứu ý kiến dư luận, tiếp nhận ý kiến phản hồi, tái sản xuất chương trình phát 80 3.4 Xaây dựng thể loại phát phù hợp, hiệu cho chương trình phát khu vực Nam với mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng 84 3.4.1 Các thể loại phát 84 3.4.2 Các thể loại dành riêng cho chương trình phát khu vực Nam 90 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHUÏ LUÏC…………………………………………………………………………………………………………………………… 106 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Vai trò vị trí báo chí việc xây dựng phát triển xã hội khẳng định thực tiễn lịch sử xã hội lòai người Khó liệt kê rạch ròi chức năng, vai trò báo chí truyền thông sống Trong đó, thực tế vai trò lại đan xen, gắn chặt với nhau, thể quy định lẫn Để nắm bắt cách thấu đáo chức năng, vai trò báo chí thực tiễn cần phải có công trình nghiên cứu công phu với quy mô lớn Trong khuôn khổ luận văn nay, xin xét đến năm chức sau báo phát để làm sở cho việc nghiên cứu: _ Chức thông tin _ Chức tư tưởng _ Chức khai sáng giải trí _ Chức tổ chức, quản lý xã hội _ Chức đạo, giám sát xã hội Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều thử thách gay go để đứng vững, phát triển gặt hái đïc nhiều thành tốt đẹp lónh vực sống ngày hôm Trong nghiệp đổi mới, đường lối phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần có quản lý Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghóa tác động lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội, có đời sống văn hoá người dân hoạt động báo chí Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) Chuyển sang chế thị trường, báo chí có nhiều hội để phát triển Báo chí thêm nhiều chủ đề mà có môi trường để tự thể hiện, phát huy khả sáng tạo mình, có điều kiện thực dịch vụ quảng cáo, bạn đọc chấp nhận giá bán với giá thành, có thêm phương tiện kỹ thuật thu thập, truyền dẫn thông tin, in ấn phát hành Trong điều kiện mới, báo chí phải thích ứng nhanh, đứng vững mà phải có bước phát triển, tự đổi mớ tư phương thức làm việc để đáp ứng yêu cầu ngày cao quyền thông tin nhân dân, thu hút nhiều công chúng đồng thời phải giữ vững định hướng trị vừa phải thông tin đa dạng, phong phú, nhiều chiều, góp phần tạo nên sắc riêng cho tờ báo Đánh giá chung thực trạng thông tin nước ta, Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt ngày 9/9/2005 có đoạn: “Trong năm qua, hoạt động thông tin nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện tính chất, nội dung, hình thức loại hình… Tuy vậy, phát triển thông tin nước ta tình trạng thiếu cân đối, vừa có chồng chéo nội dung, phân bố, đồng thời vừa có thiếu hụt số lónh vực, địa bàn Nhu cầu thông tin phận nhân dân chưa đáp ứng đầy đủ Mức độ hội thụ hưởng thông tin tầng lớp nhân dân khu vực không đồng Ở số lónh vực thông tin nặng yếu tố phổ biến, truyền đạt, tính hai chiều tính diễn đàn thông tin chưa phát huy đầy đủ Mặt trái chế thị trường có tác động tiêu cực, làm nảy sinh tượng: thông tin mang tính giật gân, câu khách, không phù hợp với định hướng tư tưởng, trị truyền thống văn hóa dân tộc Thông tin kinh tế, khoa học, công nghệ, pháp luật cho nhân dân, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi hạn chế…” Báo chí nói chung báo phát nói riêng làm làm tốt chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu nêu báo chí hiểu rõ đối tượng công chúng mà họ nhắm đến để phục vụ Nghiên cứu công chúng – nhóm đối tượng Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) chương trình phát yêu cầu xu tất yếu phát đại nói riêng báo chí đại nói chung Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN) phủ sóng toàn quốc, có khu vực Nam bộ_ ĐBSCL với đặc điểm địa lý, khí hậu, dân cư riêng văn hóa tương đối khác biệt với vùng miền khác tương quan văn hóa Việt Nam Chính đặc điểm tự nhiên quy định đời sống văn hóa tính cách người dân Nam Việc hiểu biết tâm tư, tình cảm người dân nguyên nhân để tiếng nói yêu mến thật Để làm điều đó, đường khác thông qua văn hóa Vấn đề cần nghiên cứu cách nghiêm túc, công phu định kỳ nhằm nâng cao chất lượng khoa học, chất lượng văn hóa – nghề nghiệp chương trình phát Đó vấn đề có ý nghóa định nâng cao chất lượng trị sóng phát Đặc biệt tình hình nay, giới khu vực Đông Nam Á chịu biến động dội mà nguyên nhân sâu xa khác biệt văn hóa việc trì xã hội an tòan, bình yên nhiệm vụ hàng đầu Đảng, Nhà nước người dân không kể đến vai trò đặc biệt to lớn hệ thống báo chí nói chung Đài Tiếng nói Việt Nam nói riêng Nét phong phú, đặc sắc vùng văn hóa Nam yếu tố quan trọng bậc để người làm báo phát dùng làm sở cho họat động nghề nghiệp việc xây dựng chương trình phát giá trị tiếp cận thính giả nơi góp phần vào việc giữ gìn xây dựng nét văn hóa dân gian độc đáo khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Các giá trị văn hóa sinh hoạt, đời sống tinh thần người dân vùng đất Nam sơ û mục tiêu để Đài Tiếng Nói Việt Nam khu vực Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) phía nam xây dựng chương trình phát phù hợp với tôn mục đích đài Trong khuôn khổ luận văn thạc só, nghiên cứu chương trình Đài Tiếng Nói Việt Nam quan thường trú Cần Thơ phụ trách khu vực miền tây Nam quan thường trú TP.HCM phụ trách khu vực thành phố Hồ Chính Minh miền đông Nam từ năm 2001– 2005 Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề sau: - Vấn đề văn hóa việc phủ sóng hiệu Đài Tiếng nói Việt Nam khu vực Nam - Sự ảnh hưởng văn hóa Nam cấu trúc phong cách chương trình phát - Các chương trình phát Đài việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Nam Phương pháp nghiên cứu: Khu vực Nam chia thành hai phận miền đông Nam thành phố Hồ Chí Minh miền tây Nam bộ_ĐBSCL Hai khu vực thuộc vùng văn hóa Nam thực tế có số điểm khác biệt điều kiện địa lý, đời sống xã hội văn hóa Do vậy, Đài Tiếng nói Việt Nam phân bố hai khu vực hai quan thường trú với chức nhiệm vụ tương đối độc lập đủ thấy mối quan tâm Đài với phạm vi phủ sóng Chúng chọn khỏang thời gian từ năm 2001 – 2005, năm khỏang thời gian dài không ngắn để khảo sát mối quan hệ biện chứng yếu tố văn hóa khu vực nội dung thông tin, tính hiệu chương trình phát Đài Trong trình nghiên cứu, để đạt mục đích mình, kết hợp đồng thời nhiều phương pháp sau: Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) - Dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm sách Đảng Nhà nước vấn đề văn hóa hoạt động truyền thông đại chúng - Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng yếu tố văn hóa khu vực Nam nội dung hình thức chương trình phát - Kết hợp đồng thời phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích chương trình phát với thể loại khác Sử dụng làm sở để khảo sát tính hiệu chương trình phát Đài Tiếng nói Việt Nam vùng văn hóa Nam Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài: Mục đích phát triển xã hội dài lâu, bền vững không đạt không dựa tảng văn hóa, mà văn hóa hóa dân gian cội nguồn Họat động báo chí nói chung phát nói riêng không nằm mục đích Để đạt điều “phát không nên bắt thính giả nghe điều nói mà phải nói với họ điều mà họ quan tâm, tạo điều kiện cho họ bày tỏ quan điểm, tình cảm cho hàng triệu người nghe, chia sẻ,… Đó hấp dẫn phát nay” Hiểu rõ đối tượng mục tiêu hành nghề sở thành công người làm phát Trong tình hình nay, Đài tiếng nói Việt Nam có điều tra xã hội học nhằm nghiên cứu đối tượng thính giả, nghiên cứu nói chung chưa quy mô xác Do ưu điểm phát việc thực chức chưa phát huy cách hiệu quả, đặc biệt địa bàn nhiều nét đặc thù khu vực Nam Bên cạnh việc làm rõ mối quan hệ văn hóa Nam tính hiệu phát người Nam bộ, có thêm mong muốn góp phần Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) dựng, phát triển kinh tế, xã hội địa phương nè, nâng cao đời sống mặt cho nhân dân HND thực quyền giám sát hoạt động Thường trực HĐND nè, , UBND nè, Tòa án nhân dân nè, Viện kiểm sát nhânn dân cấp nè… nhiều Con nói thím Hai nghe nha: HĐND không họp đưa nghị việc chia tách quận, huyện vừa rồi, UBND định UBND quan chấp hành HĐHD thím Hai hiểu chưa? ” Để xây dựng chương trình văn nghệ mang thương hiệu sóng phát quốc gia miền Nam cần mạnh dạn thay đổi kết cấu nội dung chương trình văn nghệ sở sử dụng điệu Nam để thu hút công chúng Nam nét đẹp văn hoá vùng đất họ sinh sống đồng thời góp phần tạo cho giá trị văn hóa sức sống mẻ Ví dụ hình thức sử dụng phương thức sản xuất chương trình phát đại chương trình văn nghệ như: tăng cường yếu tố giao lưu, tương tác với thính giả trực tiếp thông qua thư yêu cầu, hộp thư thoại, số điện thoại đường dây nóng, tường thuật trực tiếp, giao lưu với nghệ só, nghệ nhân dân gian,… Có thể tổ chức hình thức diễn đàn bàn luận, trao đổi góp ý kiện văn hoá hớn, buổi nói chuyện chuyên đề lịch sử, ý nghóa điệu… Một biện pháp áp dụng khuyến khích phong trào sinh hoạt văn hoá quần chúng nhân dân cách tổ chức chương trình phát – truyền văn hoá, thu chương trình văn nghệ quần chúng, dạy hát ca cổ, ca cải lương sóng,… Thay đổi phương thức xử lý thông tin đem lại diện mạo mới, sức sống cho giá trị văn hóa lâu đời Về nội dung bên cạnh đề tài truyền thống, tuồng tích lịch sử cần thiết phải gắn chương trình văn nghệ với nội dung phản ánh trực tiếp tâm tư nguyện vọng bà con, vấn đề liên quan trực tiếp đến sống người dân thời chuyện làm ăn, chuyện học hành, chuyện quan hệ xóm giềng,… Những 90 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) ca điệu lý, cải lương không nên phát nội dung ca ngợi quê hương, đất nước, lịch sử oai hùng,… mà cần phải gắn với nhịp sốn g mới, tình hình mới, nếp suy nghó vấn đề nảy sinh sống ngày bà nông thôn người dân thị thành Nam Đối với chương trình văn nghệ, có 103 người, chiếm 31,1% cho cần đưa ngâm thơ vào, có 188 người, chiếm 56,8% cho cần đưa tiểu phẩm hài vào, có 40 người, chiếm 40% cho cần đưa kể chuyện thiếu nhi vào Cùng với việc xây dựng chương trình văn nghệ đáp ứng nhu cầu hưở ng thụ văn hoá người dân, chương trình Đài cần có định hướng nhằm bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, xây dựng ý thức bảo vệ phát huy nếp sinh hoạt văn hóa sống người dân khu đô thị đặc biệt sống bà đồng bào vùng nông thôn, phum sóc.Ví dụ Đài TNVN ĐBSCL tổ chức thực phát sóng chương trình Văn nghệ tiếng Khmer Nam tất ngày tuần Với nội dung đặc sắc, phong phú, chương trình giới thiệu nhiều thể loại văn nghệ truyền thống người Khmer hát Dì kê, sân khấu Rô băm, Yu kê,… hát Khmer đại nhạc só Khmer Nam sáng tác chọn lọc từ chương trình văn nghệ Campuchia Không vậy, Cơ quan thường trú Cần Thơ chủ động việc khôi phục giữ gìn loại hình văn hoá phi vật thể vùng Nam tình hình loại hình văn nghệ dân gian ngày bị mai Đơn cử loại hình Dì kê, điệu hát với dàn nhạc cụ gồm 12 trống lớn nhỏ khác nhau, đàn tam thập lục, đàn cò, đàn nhị… Loại hình hát Dì kê phức tạp, thực tế có đến 40 điệu hát, 10 điệu múa thất truyền số khôi phục lại Đến số nghệ nhân huyện Tri Tôn, An Giang đảm nhận mà người thay Cơ quan thường trú Đài Cần Thơ sưu tầm, lưu giữ khuyến khích hệ trẻ Khmer tìm nghe, hát theo điệu hát Dì kê để tránh mai một, quên lãng Đó ước mơ 91 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) chung đông đảo bà Khmer Nam Cùng với chương trình Văn nghệ Khmer Văn nghệ tiếng Chăm, hai quan thường trú Đài TNVN Nam có nhiều chương trình khác Văn nghệ ĐBSCL, Tạp chí Văn nghệ chủ nhật với nhiều hình thức thể loại như: văn học nghệ thuật, ca cổ cải lương, ca nhạc, ca nhạc thiếu nhi… Đặc biệt với chương trình văn nghệ, cần thiết phải xây dựng thêm nhiều chuyên mục, chương trình chuyên đề, tạp chí sóng Đài TNVN khu vực Nam với nội dung cụ thể hoá theo nhóm đối tượng để phù hợp với nhu cầu họ, ví dụ như: thiếu nhi, niên, phụ nữ, người cao tuổi,… với thông tin hạnh phúc gia đình, văn hoá ứng xử, người tốt việc tốt, giới thiệu hát, hoạt động thiếu nhi hay nét đẹp văn hóa tỉnh thành khu vực,… Trong ý khai thác tối đa ưu điểm âm nhạc với nhạc mang âm hưởng sông nước miền Nam, nhạc trẻ trung sôi động, vận dụng linh hoạt hiệu âm sống động từ thực tế sống sông nước, thị thành Nam bộ… làm đậm sắc chương trình Đời sống xã hội Nam chia thành thành hai dạng rõ rệt đô thị nông thôn nên phải xây dựng chương trình phù hợp với nhóm đối tượng hai phận Song đó, ví dụ chương trình dành cho nông dân cần phải thấy “nông dân không quan tâm đến chuyện phân bón cho tốt, mà lo đến chuyên học hành cái, chuyện tranh chấp với xòm giềng, cha mẹ đau ốm… Mặt khác nông thôn làm nghề nông nghiệp Còn người làm nghề khác: thợ rèn, thợ mộc, bán tạp hoá, giáo viên… người có vai trò Bởi vậy, cộng đồng nông thôn, gồm nhiều thành phần khác nhau, cần phải nhận công thông tin…” (Hướng dẫn nghiệp vụ, Phát – truyền nông thôn địa phương, Đài TNVN, VOVTC) Vì vậy, cần đa dạng hoá nội dung cách thức thể chuyên mục thể loại câu chuyện, tiểu phẩm, thể loại vấn, trao đổi, trò chuyện, hỏi đáp… để “mềm hoá” thông tin 92 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) Bên cạnh đó, cần tăng cường thêm chương trình âm nhạc, ca nhạc nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức âm nhạc giới trẻ Theo thống kê Báo Phát thanh, NXB VH-TT, âm nhạc chiếm khoảng 60% thời lượng chương trình phát luôn có tác dụng rõ rệt việc lôi kéo thính giả đến với chương trình phát Các chương trình ca nhạc giao lưu trực tiếp, ca nhạc theo yêu cầu mạnh phát giúp cho sóng Đài tiếp cận với giới trẻ Nam Có thể chia nhỏ chương trình âm nhạc thành nhiều chương trình khác như: thông tin âm nhạc, thời âm nhạc, ca nhạc theo yêu cầu, dân ca Nam bộ, dòng nhạc mang âm hưởng dân ca, ca khúc cách mạng, đời sống nhạc trẻ,… Qua đó, thính giả có hội tiếp nhận nhiều dòng nhạc khác nhau, trân trọng giá trị thể loại nhạc khác tránh lệch lạc thị hiếu thưởng thức Để chương trình phát giành cho thính giả Nam ngày thiết thực, sâu sắc, hấp dẫn, cần thiết phải sử dụng giá trị tinh thần văn hoá nam thành tố thiếu nội dung đặc biệt cách thức thể chương trình Xây dựng chương trình phát giành riêng cho thính giả Nam bộ, nhiệm vụ cụ thể tăng cường nội dung giới thiệu giá trị văn hoá vùng, tăng cường tính khu biệt cho nhóm đối tượng cụ thể nhỏ nhóm đối tượng thính giả Nam bộ, lựa chọn nội dung thiết thực, gần gũi, kết hợp nhuần nhuyễn việc đáp ứng nhu cầu giải trí giáo dục, tuyên truyền Không ngừng cải tiến, đổi phương thức thể sở vận dụng tập quán ăn nói, văn hoá ứng xử người dân nơi này, áp dụng phương thức sản xuất chương trình phát đại, bổ sung thêm chuyên mục theo sát với sống người dân,… 93 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) PHẦN KẾT LUẬN Đài TNVN tiếng nói Đảng nhà nước với nhiệm vụ trị, văn hóa xã hội to lớn thính giả nước Đặc biệt nhiệm vụ quan trọng người dân Nam bộ, vùng đất có nét riêng biệt đặc thù điều kiện tự nhiên lẫn văn hóa xã hội Trong xu nay, phát công cụ có sức tiếp cận sâu rộng, tác động mạnh mẽ đến đông đảo người dân đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn chưa có điều kiện để tiếp cận với phương tiện truyền thông khác Song thực tế, Tiếng nói Việt Nam chưa tạo sức hút đáng kể vùng văn hóa Nam bộ, người dân chưa nhận thấy gần gũi, thiết thực chương trình phát sóng Đài TNVN nói chung hai quan thường trú nói riêng Đời sống tinh thần người xã hội khu vực Nam phong phú, đa dạng, việc đáp ứng nhu cầu thông tin sóng phát phải đa dạng phong phú Nhu cầu thông tin đời sống tinh thần người không chấp nhận đơn điệu, nghèo nàn Thực tế chứng minh rằng, chương trình phát cung cấp thông tin phong phú, đa dạng cho công chúng chương trình phát nhiều người đón nghe, yêu thích Và tính chất phong phú, đa dạng phải phù hợp với nhóm công chúng cụ thể tình hình điều kiện cụ thể, hoàn cảnh cụ thể Để xây dựng chương trình phát phù hợp hiệu khu vực Nam bộ, cần thiết phải tìm hiểu nhu cầu văn hóa người dân khu vực Qua đó, người làm báo phát nhận thấy rõ điểm làm điểm cần thay đổi, khắc phục việc khảo sát thực trạng đời sống văn hoá công chúng đế đáp ứng nhu cầu văn hóa cho nhân dân đồng thời qua tìm xu hướng hình thành phát triển loại nhu cầu văn hóa nhân dân tỉnh Nam Những chương trình phát muốn 94 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) tiến hành nói chuyện thành công có nghóa người dân Nam lắng nghe cảm thấy gần gũi, cần phải thấy người Nam sử dụng thành ngữ, tục ngữ trò chuyện so với người miền bắc miền trung Một số lý số lượng thành ngữ, tục ngữ có biểu thị toàn điều cụ thể nội dung Thực tế sống vừa khắc nghiệt vừa rộng mở luôn sôi động, biến đổi nhanh chóng từ xa xưa khích lệ người sống với chân thành, giản dị, độ lượng, xuề xoà Đó sở xã hội tâm lý lạc quan, yêu đời tính thích đùa người dân Nam Tất nhiên, điều vừa kể người Nam có, song khẳng định nét trội hoàn cảnh sống tạo nên so với vùng khác nước Tuy nhiên sử dụng phương ngữ Nam sóng phát cần lưu ý bên cạnh mặt mạnh, phương ngữ Nam bộc lộ mặt yếu Phương ngữ Nam giàu tính cụ thể, sinh động, khỏe khoắn, hài hước so sánh với phương ngữ Bắc bộ, mà tiêu biểu tiếng Hà Nội, nhìn chung có phần yếu tính chặt chẽ, hàm súc, chuẩn mực diễn đạt Vì nhiệm vụ người làm báo phát để vừa phát huy ưu điểm vừa khắc phục điểm yếu Đó vấn đề đặt cho chương trình Đài TNVN khu vực Nam việc khai thác làm giàu văn hoá đặc sắc khu vực mà phương ngữ yếu tố Trong định phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ngày 09/9/2005, mục tiêu phát triển thông tin đến năm 2010 thông tin phát rõ: “Đối với Đài TNVN phấn đấu đến hết năm 2005 hoàn thiện hệ chương trình phát đài quốc gia gồm hệ chương trình: hệ thời trị tổng hợp (VOV1) 19 giờ; hệ văn hóa đời sống xã hội (VOV2) 19 giờ; hệ âm nhạc, thông tin, giải trí (VOV3) 24 giờ; hệ chương trình 95 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) tiếng dân tộc thiểu số (VOV4)15 giờ; hệ chương trình đối ngoại dành cho người nước Việt Nam (VOV5) 10 giờ; hệ chương trình đối ngoại dành cho người nước người Việt Nam nước (VOV6) 37 giờ; chương trình tổng hợp Tp.HCM 6giờ; khu vực ĐBSCL giờ; miền Trung giờ; Tây Nguyên “ Để thực chức nhiệm vụ mình, phát phải biết phát huy mạnh sẵn có sinh động, phong phú, gần gũi giá rẻ việc truyền thông điệp âm Bản chất phát người nói cho người nghe dựa nguyên tắc giao lưu thấu hiểu Chính nắm vững nhu cầu, tâm lý, lối sống, văn hoá ứng xử,… đối tượng thính giả yêu cầu bắt buộc phát Khu vực Nam vùng đồng châu thổ rộng lớn, tập trung nhiều khu công nghiệp lớn, vựa lúa lớn nước chiếm tỷ trọng đáng kể kinh tế quốc dân Cư dân nơi đa dạng, nhiều thành phần với dân cư địa dân nhập cư từ lâu đời hay nên đặc điểm tâm lý có nhiều nét đặc biệt Bản tính người dân phóng khoáng, rộng rãi, ưa chuộng nếp sống, nếp nghó thật thà, chất phát Bên cạnh phần lớn cư dân tính tổ chức, nguyên tắc không cao, mang tính tự phát thiếu khả lập luận, phân tích thấu đáo vấn đề Do điều kiện địa lý tương đối xa Trung ương nên người dân nơi dễ bị lực xấu bên tác động, lợi dụng lòng tin ho nhằm mục đích gây bất ổn trị Có thể nói Nam vùng đất tương đối đặc biệt địa bàn chiến lược nước công phát triển kinh tế, văn hoá, củng cố trị ổ n định xã hội quốc gia Đài TNVN khu vực Nam phải thực cho lúc hai nhiệm vụ, 96 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) làm người bạn thân thiết người dân Nam đồng thời làm tốt mhiệm vụ mà Đảng nhà nước giao phó đối vùng đất trù phú Để làm điều đòi hỏi người làm phát phải có tầm hiểu biết cao, sâu sắc vấn đề văn hoá mà văn hoá vùng tính tâm lý người dân Nam bộ, xây dựng tác phẩm, chương trình phù hợp với tâm thức người dân địa đồng thời phát cảnh báo kịp thời tượng văn hoá tích cực hay tiêu cực xuất xã hội ngày Qua nghiên cứu khảo sát thực tế, nhận thấy thính giả khu vực Nam chưa có ấn tượng rõ nét chương trình Đài TNVN khu vực Nam Phần lớn người dân chưa ý thức rõ mối quan hệ khăng khít địa phương trung ương nên có xa lạ, thiếu tin tưởng thông tin mà họ tiếp nhận Điều tất nhiên dẫn đến việc làm suy giảm khả thực chức năng, nhiệm vụ quan trọng mà Đảng nhà nước giao phó cho Đài Các chương trình Đài TNVN khu vực Nam có bước phát triển chưa tận dụng triệt để ưu phát để tăng cường tính hấp dẫn cho chương trình Tiếng động chương trình, tiếng nói thành phần nhân dân xã hội ít, tiếng động trường chưa ý khai thác để tạo tính chân thật, hấp dẫn Việc sử dụng âm nhạc xen kẽ phần nội dung đơn điệu, thiếu tính sáng tạo Những thể loại coi “đinh” phát như: phát trực tiếp, tọa đàm, tọa đàm trực tiếp… chưa thực nhiều Nội dung chương trình nặng thông tin, phổ biến kiến thức Những thông điệp gởi đến thính giả chưa thật sâu sắc, gần gũi, chủ yếu phục vụ đối tượng chung chung Các đề tài văn hóa vùng chưa khai thác sâu sắc hiệu Các chng trình văn nghệ ý thu thanh, khai thác tiết mục biểu diễn đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, chương trình văn nghệ quần chúng… việc khai thác bị lệ thuộc vào 97 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) chương trình biểu diễn đoàn nghệ thuật kế hoạch hội diễn ngành văn hóa – thông tin địa phương Các sinh hoạt văn hóa nghệ só, nghệ nhân dân gian miệt vườn, phum sóc chưa thu nhiều, việc khai thác, sưu tầm loại hình văn nghệ dân gian chưa quan tâm mức, chưa có kế hoạch cụ thể Bên cạnh đó, Đài TNVN khu vực Nam chưa có điều kiện để tổ chức họat động văn hóa xã hội, thi sáng tác, biểu diễn văn nghệ nhằm khuyến khích, định hướng cho người dân đồng thời nâng cao chất lượng sóng Đài Vùng văn hóa Nam có nét riêng biệt mang tính sắc vùng phận tách rời với văn hoá Việt Nam Những người làm báo phát cần nghiên cứu, phát khai thác yếu tố vùng miền để chương trình trở nên gần gũi, thiết thực đồng thời đảm báo tính thống biện chứng với truyền thống văn hoá dân tộc tình hình phát triển chung xã hội, đất nước Để Tiếng nói Việt Nam ngày gần gũi, thân thuộc với người dân Nam đòi hỏi đầu tư đắn nghiêm túc để có chương trình phát phù hợp với đối tượng thính giả mặt nội dung lẫn hình thức thể Văn hóa Nam với nét đặc trưng riêng biệt tảng, sở để xây dựng chương trình 98 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách kinh điển lý luận: C.Mác _ Ph Ăngghen, Tuyển tập, NXB Chính trị quốc gia, 2004 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, NXB Chính trị quốc giá, 2002 II Văn kiện: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, 1996 Thủ tướng phủ, Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, 2005 III Sách chuyên khảo: A Về văn hoá: Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, 2003 Hồ Chí Minh, Văn hoá văn nghệ mặt trận, NXB Văn nghệ TP.HCM, 2005 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hoá thông tin, 2002 Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam, Tìm tò i suy ngẫm, NXB Văn học, 2003 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 2002 99 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) Ngô Đức Thịnh, Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, NXB Trẻ, 2004 Đoàn Hương, Văn luận, NXB 10 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP.HCM 11 Viện Văn Hóa, Mấy đặc điểm văn hóa Đồng Sông Cửu long, NXB Tổng hợp Hậu Giang, 1987 12 Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường, Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu long, NXB Khoa học Xã hội, 1990 13 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, NXB Khoa học Xã hội, 1992 14 Hồ Bá Thâm, Văn hoá Nam vấn đđề phát triển, NXB 15 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Trường ĐH Cần Thơ, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 B Về báo chí: 16 Vũ Duy Thông (chủ biên), Mác – Angghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn báo chí, xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 17 Tư tưởng Hồ Chí Minh Báo chí Cách mạng, NXB 18 Hà Minh Đức, Báo chí Hồ Chí Minh, Chuyên luận tuyển chọn, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 19 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí: Đặc tính phong cách, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 100 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) 20 Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 21 Nhiều tác giả, Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 22 Nguyễn Vũ Tiến, Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 23 Grabennhicop, Báo chí kinh tế thị trường, NXB Thông tấn, 2004 24 V.V.Xmirnốp, Các thể loại báo chí phát thanh, NXB Thông tấn, 2004 25 Nguyễn Đình Lương, Nghề báo nói, NXB VH-TT, Trung tâm phát triển Phát – Truyền hình, 1993 26 Báo Phát thanh, Phân viện Báo chí tuyên truyền – Đài Tiếng nói Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, 2002 27 Đức Dũng, Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hoá – Thông tin, 2003 28 Vũ Quang Haò, Ngôn ngữ báo chí, NXB ĐHQG HN, 2001 29 Nhiều tác giả, Thể loại báo chí, NXB ĐHQG TP.HCM, 2005 C Nội san, đề tài NCKH, chương trình phát Đài TNVM: 30 Tô Ngọc Trân, công trình NCKH : “Nâng cao chất lượng chương trình phát Tiếng Khmer Nam bộ”, Đài Tiếng Nói Việt Nam, 101 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) 2004 31 Tô Ngọc Trân, công trình NCKH: “Nâng cao chất lượng chương trình văn nghệ Tiếng Khmer Nam bộ”, Đài Tiếng Nói Việt Nam, 2005 32 Đài TNVN, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phát thanh, Hướng dẫn nghiệp vụ Phát – Truyền địa phương nông thôn, 2005 33 Nội san Đài TNVN, Nghiệp vụ phát thanh, số đến số 10 34 Chương trình phát tổng hợp, Đài TNVN Cơ quan thường trú TP.HCM, từ năm 2001 – 2005 35 Chương trình phát tiếng Khmer Nam bộ, Đài TNVN Cơ quan thường trú Cần Thơ, từ năm 2001 – 2005 36 Chương trình Văn nghệ ĐBSCL, Đài TNVN Cơ quan thường trú Cần Thơ, từ năm 2001 – 2005 102 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam bộ) PHẦN PHỤ LỤC  Một số trang tin văn học nghệ thuật phát Đài TNVN, Cơ quan thường trú Cần Thơ  Một số chương trình Văn nghệ ĐBSCL phát sóng Đài TNVN, Cơ quan thường trú Cần Thơ  Một số chương trình Phát Tiếng Khmer phát sóng Đài TNVN, Cơ quan thường trú Cần Thơ  Một số chương trình Phát tổng hợp phát sóng Đài TNVN, Cơ quan thường trú TP.HCM  Bảng điều tra thính giả tiếng Việt tiếng Khmer  Bảng tổng hợp số liệu điều tra thính giả 103 Văn hóa Nam sóng phát Đài Tiếng Nói Việt Nam (Khu vực Nam boä) 104

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1. ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM VÀ MẤY VẤN ĐỀ VĂN HÓA NAM BỘ

  • 1.1. Cơ sở văn hóa Việt Nam và văn hóa Nam bộ

  • 1.1.1. Vài nét về đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Bộ - Đồng bằng sông Cửu Long

  • 1.1.2. Nét đặc sắc cơ bản của văn hóa Nam Bộ

  • 1.1.3. Tâm lý, tính cách người Nam Bộ

  • 1.1.4. Sự tương đồng và khác biệt của văn hóa Nam Bộ trong tương quan với hệ thống văn hóa Việt Nam

  • 1.2. Mấy vấn đề văn hóa Nam Bộ và Đài Tiếng Nói Việt Nam

  • 1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vai trò của báo chí đối với việc bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc

  • 1.2.2. Vai trò và vị trí của Đài tiếng nói Việt Nam trong việc bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc nói chung và nền văn hóa Nam Bộ nói riêng

  • Chương 2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NAM BỘ

  • 2.1. Đặc tính của phát thanh và việc xây dựng một đời sống văn hóa lành mạnh, phong phú.

  • 2.2. Cơ sở văn hóa Nam Bộ và bản sắc các chương trình phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam khu vực Nam Bộ

  • 2.3. Đài TNVN trong vùng văn hóa Nam Bộ

  • 2.4. Đài TNVN với vai trò giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa vùng văn hóa Nam bộ

  • 2.4.1. Phổ biến kiến thức và thông tin về các hoạt động văn hóa

  • 2.4.2. Đấu tranh chống xâm hại các di tích lịch sử - văn hóa, chống các biểu hiện phản văn hóa, bảo vệ thuần phong mỹ tục, xây dựng đời sống văn hóa mới

  • 2.4.3. Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể

  • 2.4.4. Tham gia tổ chức các hoạt động văn hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan