Quan niệm về hôn nhân và gia đình trong kinh Qur’an : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

120 218 0
Quan niệm về hôn nhân và gia đình trong kinh Qur’an : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ văn chung đạI học quốc gia hà nội TRNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Vò văn chung luận văn thạc sỹ triết học Quan niệm hôn nhân gia đình kinh quran Luận văn thạc sỹ triết học hà nội 2010 Hà Nội - 2010 đạI học quốc gia hà nội TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN Vũ văn chung Quan niệm hôn nhân gia đình kinh quran Chuyên ngành : Tôn giáo học Mà số : 60.22.90 Luận văn thạc sỹ triết học Ngi hng dn khoa hc: TS Trần thị kim oanh Hà Nội - 2010 110 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ KINH QUR’AN 1.1 Nguồn gốc kinh Qur’an 1.1.1 Bối cảnh đời 10 1.1.2 Vai trò Muhammad 19 1.2 Vai trò kinh Qur’an Muslim 27 1.2.1 Nội dung kinh Qur’an 27 1.2.2 Kinh Qur’an đời sống Muslim 39 Chương 2: VẤN ĐỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG KINH QUR’AN 47 2.1 Vấn đề hôn nhân kinh Qur’an 47 2.1.1 Kết hôn 47 2.1.2 Ly hôn 56 2.2 Vấn đề gia đình kinh Qur’an 64 2.2.1 Mối quan hệ vợ - chồng 70 2.2.2 Mối quan hệ cha, mẹ 76 2.3 Ảnh hưởng quan niệm nhân, gia đình kinh Qur’an nhân gia đình người theo đạo Islam Việt Nam 85 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Islam tôn giáo lớn đời bán đảo Ả rập, trình truyền đạo phát triển lan rộng phạm vi toàn giới, đến Đơng Nam Á Việt Nam Tình hình giới Islam thời gian gần thu hút quan tâm, ý nhiều quốc gia, nhiều nhà nghiên cứu khía cạnh khác Đặc biệt với nước ta, bối cảnh nay, tơn giáo nói chung, Islam giáo nói riêng có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc tới mặt đời sống văn hóa, xã hội Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII, phần nhiệm vụ cụ thể, Điểm 8: Chính sách văn hóa tơn giáo khẳng định: “Khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo, đồng thời tuyên truyền giáo dục khắc phục tệ mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tôn giáo thực ý đồ trị xấu”[26;66-67] Tại điều Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo Đảng cho rằng: Tơn trọng giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo Ở nước ta, số lượng tín đồ theo đạo Islam có khoảng 70.000 người số tín đồ người Chăm chiếm khoảng 64.000 người[44;32], tập trung chủ yếu vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, tỉnh khác có Song ảnh hưởng Islam đời sống văn hóa, xã hội, với gia đình người theo đạo Islam Việt Nam khơng nhỏ Sự ảnh hưởng không dừng lại lĩnh vực tư tưởng, đạo đức mà thấm sâu, hòa quyện quan niệm, tập tục hôn nhân gia đình truyền thống người theo đạo Islam Việt Nam Gia đình tế bào sở xã hội, đóng vai trị chủ đạo tái tạo, bảo tồn trì nịi giống sở tiên để gìn giữ, truyền dạy, bảo lưu văn hóa truyền thống Đặc điểm trội nhân gia đình tính bảo lưu lâu dài yếu tố định hình từ khứ, biểu tập tục, mối quan hệ huyết tộc Trong trình lịch sử, gia đình khơng chịu ảnh hưởng giá trị truyền thống lâu đời gia tộc, dòng họ truyền thống dân tộc mà chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng tôn giáo mà họ tin theo Hệ tư tưởng tơn giáo có ảnh hưởng lớn, chí chi phối đời sống nhân gia đình tín đồ Giáo lý, kinh sách tôn giáo coi vấn đề hôn nhân gia đình vấn đề trọng yếu, tảng cốt lõi để phát triển đạo, mở rộng cộng đồng tín đồ Nếu xã hội, hạt nhân gia đình, Hồ Chủ Tịch nói Hội nghị dự thảo luật nhân gia đình, ngày 10 tháng 10 năm 1959: "Xã hội tốt gia đình tốt/ Gia đình tốt xã hội tốt/ Hạt nhân xã hội gia đình", tơn giáo, gia đình là "cái gốc", "hạt nhân" tôn giáo Không với Công giáo giáo lý đặc biệt kinh Thánh nhấn mạnh, quan tâm sâu sắc tới vấn đề hôn nhân gia đình, mà Islam coi trọng vấn đề nhân gia đình, coi "chiến lược" để phát triển đạo, củng cố, giáo dục đức tin Điều nhắc đến nhiều lần kinh Qur'an Mọi nếp sống tinh thần vật chất tín đồ Islam quy định kinh Qur'an Do đó, Qur'an khơng Phúc Âm mà luật để áp dụng nhân, gia đình xã hội Theo tin tưởng người Islam, Qur'an tác phẩm người sáng tạo ra, Qur'an biểu tư tưởng Đấng Cao Cả có từ thiên niên vạn kỷ, Thượng Đế - tức Allah tư tưởng tư tưởng hình thức ngơn ngữ Ả rập, lấy Muhammad làm trung gian để truyền chuyển cho nhân loại Tìm hiểu “Quan niệm nhân gia đình kinh Qur’an” khơng mang lại cách nhìn nhận, đánh giá khách quan tư tưởng Kinh Qur’an quan niệm giới, người xã hội,… vấn đề nhân gia đình Gia đình Muslim vốn vấn đề ln quan tâm nghiên cứu không giới Islam mà có tính chất nhân loại, tồn cầu Đặc biệt, xã hội ngày nay, việc đấu tranh giới chống bạo lực giới, địi bình đẳng giới gia đình Muslim vấn đề thời nóng bỏng Do đó, nghiên cứu quan niệm nhân gia đình kinh Qur’an góc độ tiếp cận Tơn giáo học để phân tích, làm sáng tỏ giá trị văn hóa, đạo đức gia đình, đồng thời liên hệ với thực tiễn nhân gia đình người theo đạo Islam Việt Nam, hữu ích, theo tinh thần Đảng ta Nghị Đại hội X khẳng định: "Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng tiến bộ, hạnh phúc thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp"[28;103-104] Tình hình nghiên cứu Islam tôn giáo lớn giới thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quốc gia, nhiều nhà khoa học nước khía cạnh tiếp cận khác Có thể kể đến tác giả nước tiêu biểu như: Dominique Sourel với “Hồi giáo” (Do Mai Anh, Thi Hoa, Thu Thủy, Thanh Vân dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội, năm 2002; Jamal J.Elias với tác phẩm “Islam” “Vấn đề giáo phái Islam giáo”, Nxb.Routledge Publisher, USA, năm 1999; Trevor Ling Owen Cole, Peggy Morgan với “Six Rilegions in the Twenty First Century”, Nxb Stanley Thornes Publisher, England, năm 2000; Will Durant với “Lịch sử văn minh Ả rập”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nguồn gốc đời, lịch sử truyền bá, phân chia giáo phái, trình phát triển đạo Islam giới Các tác giả nước nghiên cứu Islam, Hồi giáo Việt Nam, vai trò Hồi giáo văn hóa, như: Nguyễn Văn Luận với “Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam”, Tủ sách biên khảo, Nxb Bộ văn hóa giáo dục Thanh Niên, năm 1974; Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên với “Islam Hồi giáo”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, năm 2002; Nguyễn Thọ Nhân với “Đạo Hồi giới Ả rập”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004; Nguyễn Hồng Dương với “Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2007… Những cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển đạo Islam, giáo lý, giáo luật, lễ nghi đạo Islam đề cập nhiều đến cộng đồng tín đồ Islam Việt Nam, ảnh hưởng đạo Islam đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng người theo đạo Islam Việt Nam Ngồi cịn có số báo, tạp chí nghiên cứu vấn đề này: Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, Tạp chí Triết học, Tạp chí Dân tộc học,….Trong có báo tiêu biểu “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam” Lương Ninh, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 1, năm 1999; Lương Thị Thoa với “Thử tìm hiểu vài nét đặc trưng đạo Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, năm 2001; Ngô Văn Doanh với “Islam giáo văn hóa Đơng Nam Á thời cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12, năm 2008; Nguyễn Văn Dũng với “Một số vấn đề Islam giáo đời sống xã hội đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, năm 2005… Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, cơng trình nghiên cứu chủ yếu về: nguồn gốc đời, giáo lý, lịch sử phát triển, truyền bá Islam giới Việt Nam, hội nhập văn hóa mà chưa có cơng trình tìm hiểu “Quan niệm nhân gia đình kinh Qur’an”, lần vấn đề đặt xem xét Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu quan niệm nhân gia đình kinh Qur’an, phân tích, giá trị tích cực điểm chưa phù hợp quan niệm Trên sở liên hệ với nhân, gia đình người theo đạo Islam Việt Nam, dự đốn xu hướng đề xuất số khuyến nghị phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhân gia đình người theo đạo Islam Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất: Trình bày khái lược chung kinh Qur’an Thứ hai: Phân tích quan niệm nhân gia đình kinh Qur’an, đồng thời liên hệ với hôn nhân gia đình người theo đạo Islam Việt Nam, dự đốn xu hướng biến đổi đề xuất số khuyến nghị phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhân gia đình người theo đạo Islam Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm hôn nhân gia đình kinh Qur’an 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Một số vấn đề cụ thể quan niệm hôn nhân gia đình: Quan niệm kết hơn, ly hơn; Mối quan hệ vợ- chồng; Quan hệ cha mẹ con; liên hệ với nhân gia đình người theo đạo Islam Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn đựơc xây dựng sở vận dụng quan điểm mác xít tơn giáo, chất, vai trị, chức xã hội tơn giáo Luận văn tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu ngồi nước đạo Islam, kinh Qur’an 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp Tôn giáo học Triết học, phương pháp lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh Đóng góp luận văn Luận văn tìm hiểu, phân tích số vấn đề cụ thể quan niệm hôn nhân gia đình kinh Qur’an như: kết hơn, ly hơn, mối quan hệ vợ chồng, quan hệ cha, mẹ - Chỉ hạt nhân hợp lý, giá trị tích cực điểm chưa phù hợp quan niệm đời sống nhân loại nói chung, đặc biệt nhân gia đình tín đồ theo đạo Islam nói riêng Liên hệ với nhân gia đình người theo đạo Islam Việt Nam đưa số dự đoán xu hướng biến đổi, đề xuất phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhân gia đình người theo đạo Islam Việt Nam Ý nghĩa luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần vào việc tìm hiểu, phân tích làm sáng tỏ quan niệm nhân gia đình kinh Qur’an Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào nhận thức ứng xử phù hợp với cộng đồng Islam giáo, làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy tơn giáo nói chung Islam, cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, nội dung luận văn gồm 02 chương 05 tiết Chương 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ KINH QUR’AN 1.1 Nguồn gốc kinh Qur’an Khi nghiên cứu nguồn gốc, nội dung tư tưởng kinh sách tôn giáo, xét mặt kết cấu tôn giáo, theo tôn giáo học mác xít, kinh sách phản ánh hệ tư tưởng tôn giáo Hơn nữa, với tư cách hình thái ý thức xã hội, hình thức phản ánh đặc biệt giới thực, nên nhận định tơn giáo phải xem xét kết cấu xã hội, tượng kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp Tơn giáo đại xuất xã hội có giai cấp, bao gồm ba yếu tố bản: ý thức tôn giáo, thờ cúng tôn giáo tổ chức tôn giáo Trong ý thức tơn giáo yếu tố quan trọng Ý thức tơn giáo phản ánh tồn tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo Bộ phận trung tâm, hạt nhân hệ tư tưởng tơn giáo thần học Thần học có vai trò quan trọng, nhân tố để củng cố trì đức tin tơn giáo Nếu thần học bị lợi dụng để vào mục đích đó, làm “méo mó, biến dạng” “bản chất” vốn có tơn giáo Nhận định điều này, phê phán quan niệm tôn giáo, C.Mác cho rằng: “Người ta xuất phát từ tơn giáo cống từ thần học cống Cái mà trước người ta coi ý thức tôn giáo, quan niệm tơn giáo sau lại quy định theo nhiều cách khác Toàn bước tiến chỗ quan niệm siêu hình, quan niệm trị, quan niệm pháp luật, quan niệm đạo đức quan niệm khác mà người ta cho quan niệm thống trị, liệt vào quan niệm tôn giáo hay thần học; chỗ người ta tuyên bố ý thức trị, ý thức pháp luật, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo hay ý thức thần học, người trị, người pháp luật, người đạo đức – xét cho “con người nói chung” – người tơn giáo”[52;26-27] Ngược lại, thần học làm “biến 103 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đức- Thế Trường- Lê Yên (2002), Islam Hồi giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Femand Braudel (1992), Tìm hiểu văn minh (Trần Hương Liên dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 32 Phạm Quang Hoan (1993), “Vài suy nghĩ hôn nhân gia đình dân tộc nước ta nay”, Tạp chí Dân Tộc học, số 33 Phú Văn Hẳn (2004), Islam giáo nghi lễ, tập quán người Chăm Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, Số 34 Inrasara (2003), Văn hóa xã hội Chăm – nghiên cứu đối thoại, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 35 Paul Poupard (2002), Các tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 36 Kinh Coran (Hassan Abdul Karim dịch) (2001), Ban đại diện cộng đồng hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Lương Ninh (1999), “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 38 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1987), Chủ nghĩa Mác – Lênin với vấn đề nhân gia đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2002), Văn hóa gia đình phát triển xã hội, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 104 41 Amư Nhâm (2001), Lễ nghi đám cưới người Chăm đạo “Bà Ni” Ninh Thuận, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 42 Amư Nhâm (2001), Lễ nghi đám cưới người Chăm đạo “Bà Ni” Ninh Thuận, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 43 Nguyễn Thọ Nhân (2004), Đạo Hồi giới Ảrập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Lê Nhẩm (2006), “Về cộng đồng hồi giáo Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 45 Dương Thuỳ Nhiên (2007), Giáo dục gia đình, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Ngữ (1967), Mẫu hệ Chăm, Nxb Sài Gịn 47 Luật nhân gia đình (2000), http://www.asianlii.org/vn 48 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Ngô Văn Lý (1990), Khảo sát tình hình tín ngưỡng, tơn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, (Chuyền đề Hồi giáo Ấn Độ giáo), Tư liệu Viện nghiên cứu Tôn giáo 50 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Tủ sách biên khảo, Bộ văn hóa giáo dục niên Sài Gòn 51 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác – Ph.Ăngghen (1986), toàn tập, tập 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội 53 C.Mác- Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 55 Lê Minh (1994), Văn hố gia đình Việt Nam phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Mah Mod (1975), Bước đầu tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng người Chàm Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 57 Rachel M Scott (2009), A Contextual Approach to Women's Rights in the Qur'an, The Muslim World; 99, 1; ProQuest Religion, pg 60 58 Stephen Schwartz (2004), Rewriting the Koran, The Weekly Standard; 10, 3; Academic Research Library 59 Robert Spencer (2004), Qur'anic Ideas Have Consequences, Human Events; tr 60, 8; Academic Research Library 60 Dominique Sourdel (2002), Hồi giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội 61 Mohammad Ayatollahi Tabaar (2008), Who Wrote the Koran? New York Times Magazine; Dec 7, 2008; Academic Research Library, Pg.24 62 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Matxcơva Nxb Sự Thật, Hà Nội 63 Th.Vanbaaren (1999), Hồi giáo (Trịnh Huy Hóa dịch), Nxb TP Hồ Chí Minh 64 Tôn giáo đời sống đại (2004), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 65 Lương Thị Thoa (2001), “Thử tìm hiểu vài nét đặc trưng đạo Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 66 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 68 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 69 Chu Quang Trứ, Du Chi (1993), “Y phục ngày cưới người Chăm Thuận Hải”, Tạp chí Dân Tộc học, số 70 Phan Lạc Tuyên (1977), “Góp phần tìm hiểu người Kinh – Cựu vùng Chăm”, Tạp chí Dân tộc học, số 71 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2004), Gia đình Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 72 Trần Hữu Tịng, Trương Thìn (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Ủy ban dân số, gia đình trẻ em (2006), Nghiên cứu đặc thù gia đình Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội 74 Lê Ngọc Văn (1994), “Góp phần tìm hiểu gia đình Việt Nam truyền thồng”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 75 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Lê Ngọc Văn (2002), “Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nơng nghiệp sang xã hội cơng nghiệp hóa”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số1 77 Lê Ngọc Văn (2003), “Gia đình Việt Nam, vấn đề đặt nay”, Tạp chí Khoa học phụ nữ tháng 78 Phạm Thị Vinh (2002), “Hồi giáo nhà nước Malaysia”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 79 Phạm Thị Vinh (2006), “Islam giáo và vấn đề an ninh khu vực Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số tr.56 80 Phạm Thị Vinh (1993), “Hồi giáo đời sống xã hội người Chăm”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 107 81 Trần Quốc Vượng (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Hữu Vui- Trương Hải Cường (1997), Tập giảng Tơn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Will Durant (2004), Lịch sử văn minh Ảrập, Nxb Văn hóa thơng tin 85 Nguyễn Thanh Xn (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 86 Hồng Tâm Xun (2003), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hình 1: Kinh Quran Hình 2: Nh tiên tri Muhammad (580-632) Hình 3: Lễ cầu nguyện ng ời Muslim Hình 4: Ăn chay v cầu nguyện tháng Ramadan Hình 5: Hnh h ơng Thánh Địa Mecca Hình 6: Lễ thnh hôn ng ời Muslim Hình 7: Gia đình Muslim Hình 8: Phụ nữ Islam gia đình v ngoi xà hội Hình 9: Lễ thnh hôn ng ời Chăm Islam An Giang Hình 10: Lễ thnh hôn ng ời Chăm B Ni ë Ninh ThuËn

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Nguồn gốc kinh Qur’an

  • 1.1.1. Bối cảnh ra đời

  • 1.1.2. Vai trò của Muhammad

  • 1.2. Vai trò của kinh Qur’an đối với Muslim

  • 1.2.1. Nội dung cơ bản của kinh Qur’an

  • 1.2.2. Kinh Qur’an trong đời sống Muslim

  • 2.1. Vấn đề hôn nhân trong kinh Qur’an

  • 2.1.1. Kết hôn

  • 2.1.2. Ly hôn

  • 2.2. Vấn đề gia đình trong kinh Qur’an

  • 2.2.1. Mối quan hệ vợ - chồng

  • 2.2.2. Mối quan hệ giữa cha, mẹ và các con.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan