QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1921

130 15 0
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1921

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN NGỌC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1921 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN NGỌC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1921 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khánh XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Nguyễn Văn Khánh PGS.TS Nguyễn Đình Lê HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “ Quá trình hình thành tổ chức máy quản lý hành Thành phố Nam Định từ năm 1884 đến năm 1921” thực từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 Luận văn sử dụng tư liệu từ nhiều nguồn khác Các tư liệu rõ nguồn gốc, số tư liệu thu thập từ điều tra thực tế địa phương, tổng hợp xử lý Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Khánh Các tư liệu kết nghiên cứu Luận văn hồn tồn trung thực, có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực Luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân ngồi Trường Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Khánh – Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Viện trưởng Viện Chính sách Quản lý, người trực tiếp bảo, giúp đỡ thời gian thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hết lòng giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Lãnh đạo tập thể cán giảng viên khoa Lưu trữ học Quản trị Văn phịng, nơi tơi công tác tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, làm việc thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định, Bảo tàng tỉnh Nam Định, Thư viện tỉnh Nam Định, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập tư liệu để thực Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH 13 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX .13 1.1.1 Hiệp ước Patenôtre phong trào chống Pháp Việt Nam cuối kỷ XIX 13 1.1.2 Quá trình thiết lập máy cai trị thực dân Pháp Việt Nam đầu kỷ XX 15 1.1.3 Quá trình khai thác thuộc địa chuyển biến kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX .20 1.1.4 Sự hình thành phát triển thị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 27 1.2 Những tiền đề cho hình thành thành phố Nam Định 29 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên lịch sử khai thác lãnh thổ vùng đất Nam Định 29 1.2.2 Vùng đất có vị trí chiến lược an ninh - quốc phịng .32 1.2.3 Vùng đất giàu truyền thống văn hóa 36 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1921 .39 2.1 Trung tâm đô thị Nam Định trƣớc năm 1884 39 2.1.1 Các trung tâm đô thị Nam Định trước thời Nguyễn (Thế kỷ X - Thế kỷ XVIII) 39 2.1.2 Trung tâm đô thị Nam Định triều Nguyễn (1802 - 1884) 41 2.2 Quá trình hình thành thành phố Nam Định từ năm 1884 đến năm 1920 46 2.2.1 Quá trình quy hoạch đô thị 46 2.2.2 Kiến thiết hệ thống sở hạ tầng 48 2.2.3 Quá trình hình thành phát triển cơng nghiệp thành phố Nam Định 50 2.2.4 Hoạt động thương mại dịch vụ .52 2.2.5 Tình hình dân cư 54 2.3 Sự đời thành phố Nam Định năm 1921 56 2.3.1 Những sở pháp lý quan trọng .56 2.3.2 Những bất cập phát triển thành phố Nam Định 61 2.3.3 Quá trình vận động thành lập thành phố Nam Định năm 1921 62 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1921 67 3.1 Tổ chức máy quản lý trung tâm đô thị Nam Định trƣớc năm 1884 67 3.1.1 Tổ chức máy quản lý trung tâm đô thị Nam Định từ kỷ X đến kỷ XVIII 67 3.1.2 Tổ chức máy quản lý trung tâm đô thị Nam Định triều Nguyễn (1802- 1884) 69 3.2 Tổ chức máy quản lý hành thành phố Nam Định từ 1884 đến năm 1920 70 3.2.1 Bộ phận quyền người Pháp 71 3.2.2 Bộ phận quyền người xứ 74 3.2.3 Bộ máy quản lý cấp sở 78 3.3 Tổ chức máy quyền Thành phố Nam Định năm 1921 79 3.3.1 Cấp thành phố 80 3.3.2 Cấp sở 84 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 99 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngay sau xâm lược mở rộng địa bàn chiếm đóng đất nước ta, thực dân Pháp nhanh chóng xây dựng tổ chức quyền vùng đất chiếm nhằm đối phó với phong trào yêu nước nhân dân địa phương dâng cao Theo đó, hàng loạt máy quản lý hành cấp, quan chuyên môn thực dân Pháp thiết lập Trong đáng lưu ý việc thiết lập máy hành quản lý đô thị, nơi làm việc, sinh sống đại phận người nước nơi nhanh chóng tiếp thu văn minh phương Tây Việc nghiên cứu trình hình thành máy quản lý đô thị Việt Nam thời thuộc địa việc làm có ý nghĩa Tỉnh Nam Định nằm phía đơng nam đồng châu thổ sơng Hồng, vốn vùng đất giàu truyền thống văn hóa Cho đến nay, thành phố Nam Định có lịch sử gần 800 năm hình thành phát triển Ngay từ kỷ 13- 14, nhà Trần cho xây dựng hành cung Thiên Trường, chốn lui nghỉ ngơi hoàng tộc nơi hội họp triều đình cần thiết Hiện nay, thành phố Nam Định đô thị trọng điểm vùng kinh tế nam Đồng Bắc Bộ Dưới thời Pháp thuộc, Nam Định nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với ngành công nghiệp dệt tiếng Trước yêu cầu việc phát triển, năm 1921 quyền thuộc địa tiến hành quy hoạch địa giới trung tâm đô thị Nam Định thành lập nên thành phố Nam Định xây dựng máy tổ chức quản lý đô thị nhằm đảm bảo cho phát triển toàn diện lâu dài Việc nghiên cứu trình hình thành máy quản lý thị Bắc Kỳ nói chung thành phố Nam Định nói riêng hứa hẹn có kết lý thú Từ lý tơi định lựa chọn đề tài “ Q trình hình thành tổ chức máy quản lý hành thành phố Nam Định từ năm 1884 đến năm 1921 làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, nghiên cứu trình hình thành tổ chức máy quyền thuộc địa Bắc Kỳ bắt đầu quan tâm từ năm 70 kỷ 20 tạp chí khoa học Đầu tiên loạt viết “Những thay đổi địa lý hành tỉnh Bắc Kỳ thời kỳ Pháp thuộc” tác giả Vũ Văn Tỉnh in liên tiếp số số năm 1970 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Trong loạt này, tác giả giới thiệu cách khái quát thay đổi quan trọng địa giới hành tỉnh Bắc Kỳ thời Pháp thuộc cụ thể trình phân tách tỉnh thay đổi địa giới hành phủ huyện tỉnh Tiếp đến tác giả Dương Kinh Quốc với loạt “Quá trình thiết lập cấu tổ chức quyền thực dân Pháp Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám 1945” số liên tiếp từ số đến số năm 1982 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử sau tập hợp hồn thiện cơng trình “Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945” Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 1988 Đây cơng trình công phu hệ thống tổ chức máy quyền thực dân Pháp Việt Nam trước năm 1945 Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Ở phần trình bày tổ chức cai trị thực dân Pháp Bắc Kỳ từ thiết lập chế độ toàn quyền năm 1887 tác giả dành riêng mục để giới thiệu tổ chức máy hành cấp thành phố Bắc Kỳ tập trung vào việc giới loại hình đô thị Bắc Kỳ đô thị loại I đô thị loại III Tuy nhiên, với thời lượng trang sách, tác giả đề cập đến vấn đề chung máy tổ chức quản lý đô thị Bắc Kỳ Ngoài phải kể đến loạt tác giả người Pháp Emmanuel Poisson viết “Quan chức, thuộc viên hành cấp tỉnh địa phương Bắc Kỳ (cuối kỷ 19 đầu kỷ 20)- Những tiếp cận bước đầu” Được đăng số số năm 1997 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Sau này, tác giả cho xuất sách mang tên Quan lại miền Bắc Việt Nam - máy hành trước thử thách (1820 – 1918) tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng ấn hành năm 2006 Mặc dù nhận định tác giả đưa nhiều tranh luận kết nghiên cứu đem đến cách tiếp cận mẻ vấn đề Trong khoảng 10 năm trở lại vấn đề nghiên cứu tổ chức máy hành đô thị thời thuộc địa thu hút quan tâm học giả nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ nghiên cứu trình hình thành đô thị tổ chức máy quản lý thị Trong kể đến Luận Án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử tác giả Nguyễn Quang Hồng với tựa đề: “Thành phố Vinh- Quá trình hình thành phát triển (Từ năm 1804 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)” bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2000; Phạm Thị Tuyết với tựa đề “Đô thị Hải Dương thời thuộc địa (1883- 1945)” bảo vệ Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I năm 2011; Luận Án Tiến sĩ Lịch sử tác giả Nguyền Hoài Phương viết Thành phố Hải Phòng thời thuộc địa bảo vệ Trường ĐHQGHN năm 2014 Trên tạp chí khoa học xuất nhiều viết nghiên cứu tổ chức máy hành thời thuộc địa viết “Hệ thống quyền thành phố Hà Nội thời Pháp thuộc vai trò quản lý phát triển thị” đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 2007 Bằng việc khai thác nguồn tài liệu lưu trữ, tác giả giới thiệu cụ thể đầy đủ hệ thống quyền Thành phố Hà Nội trước năm 1945 Chúng đặc biệt quan Phụ lục 5: Nghị định Tồn quyền Đơng Dƣơng việc thành lập thành phố Nam Định ngày 17 tháng 10 năm 1921 (nguồn: [54]) - 13 - - 14 - - 15 - - 16 - - 17 - - 18 - - 19 - Phụ lục 6: Bản dịch Nghị định Tồn quyền Đơng Dƣơng việc thành lập thành phố Nam Định ngày 17 tháng 10 năm 1921 Số 3415bis TỒN QUYỀN ĐƠNG DƢƠNG Căn sắc lệnh ngày 20/10/1911 qui định quyền hạn Toàn quyền tổ chức tài chính, hành Đơng Dương; Căn sắc lệnh ngày 30/12/1912 chế độ tài thuộc địa; Căn sắc lệnh ngày 2/6/1920 cho phép xóa bỏ loại thuế đậu đỗ xe cộ, tàu thuyền tiền thuê đất đai thuộc Công sản thuộc địa mà ngân sách tỉnh, tỉnh lỵ tỉnh đơn vị hành cấp phải nộp vào Tổng Ngân sách Đông Dương; Căn ý kiến Hội đồng Bảo hộ Bắc Kỳ phiên họp ngày 01/8/1921; Theo đề nghị Thống sứ Bắc Kỳ; Hội đồng thường trực Hội đồng Chính phủ thống nhất, Quyết định: PHẦN I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÍ THÀNH PHỐ TỔ CHỨC VÀ CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ Điều 1.- Nâng cấp thành phố Nam Định thành thành phố cấp (commune) Giới hạn thành phố thể đồ đính kèm nghị định số 2037 ngày 24/8/1921 Thống sứ Bắc Kỳ Thành phố Nam Định chia làm khu vực quy định nghị định (số 2037) - 20 - Điều 2.- Thành phố Nam Định Công sứ kiêm nhiệm chức danh Đốc lý cai quản Giúp việc cho Đốc lý Hội đồng thành phố gồm thành viên người Âu thành viên người xứ Điều 3.- Các thành viên người Âu người xứ Hội đồng Thống sứ Bắc Kỳ bổ nhiệm theo đề nghị Đốc lý với nhiệm kỳ năm Thành viên Hội đồng lựa chọn số điền chủ, thương nhân có đóng thuế mơn kỳ mục đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: 25 tuổi trở lên; không đảm nhận chức vụ mà trả thù lao từ ngân sách liên bang, ngân sách kỳ ngân sách thành phố Khơng có tiền án, tiền Điều 4.- Trường hợp khuyết, trống số vị trí từ chức, cơng tác hay chết, (Hội đồng thành phố) phải tiến hành bổ nhiệm thành viên Hội đồng thành phố bị đình hoạt động giải tán theo nghị định (nêu rõ lý do) Thống sứ Bắc Kỳ PHẦN II QUYỀN HẠN CỦA ĐỐC LÍ Điều Trách nhiệm Đốc lý: - Quản lý thành phố - Quản lý nguồn thu giám sát hoạt động kế toán, - Đại diện cho Thành phố tòa án, với tư cách nguyên đơn bị đơn, - Dự trù đề xuất ngân sách phát lệnh chi trả, - Chỉ đạo cơng trình xây dựng biện pháp liên quan đến hệ thống đường sá đô thị, - 21 - - Ký kết giao kèo thông qua kết đấu thầu cơng trình thành phố theo luật định, - Phụ trách vấn đề an ninh thành phố; thực thi văn cấp có liên quan; cơng bố, thi hành đạo luật quy định áp dụng biện pháp an ninh chung đảm nhận chức theo luật định Điều Đốc lý ban hành nghị định để: Ra thị thực biện pháp mang tính địa phương vấn đề thuộc thẩm quyền pháp luật cho phép; Công bố luật qui định an ninh, đồng thời kêu gọi công dân tuân thủ Điều Những nghị định Đốc lý đưa phải trình lên người đứng đầu quyền cấp kỳ, người hủy bỏ hỗn thi hành nghị định Tuy nhiên, nghị định ban hành quy định thi hành sau thời gian tháng kể từ ngày nghị định trình lên quyền cấp Người đứng đầu quyền cấp kỳ rút ngắn thời hạn Điều 8.- Nghị định Đốc lý mang tính chất bắt buộc sau thông báo cho bên liên quan cách công bố yết thị tiếng Pháp chữ quốc ngữ qui định chung, trường hợp khác thông qua giấy báo cá nhân Điều 9.- Đốc lý có quyền bổ nhiệm chức danh cấp thành phố trừ chức danh có quy định bổ nhiệm riêng Đốc lý có quyền đình chức vụ cách chức người giữ chức danh - 22 - PHẦN III HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ Điều 10.- Hội đồng đề đạt nguyện vọng vấn đề liên quan đến thành phố Hội đồng yêu cầu cho ý kiến vấn đề sau: Ngân sách báo cáo toán; Biểu thuế qui định việc thu lợi tức cho thành phố; Các hợp đồng sử dụng cho thuê tài sản; Sửa đổi ranh giới địa bàn thành phố; Dự án lập sơ đồ mặt tuyến đường lớn thành phố; Mở đường, xây dựng quảng trường dự án nắn chỉnh đường phố lớn xây dựng cơng trình cơng cộng; An ninh thành phố vệ sinh công cộng; Các vụ kiện hòa giải; Tài sản hiến tặng di tặng PHẦN IV NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ Điều 11.- Thành phố Nam Định cấp ngân sách riêng Khoản ngân sách thực thi sau Thống sứ Bắc Kỳ thông qua Điều 12.- Ngân sách thành phố bao gồm: Các khoản thu: Khoản thu từ thuế điền thổ thành phố; Khoản thu từ phần trăm thuế trực thu; Các khoản thu từ hợp đồng lĩnh canh khoản thuế riêng khác thành phố; - 23 - Các khoản thu khác thuế lò mổ, xe kéo, thuế đường bộ, khoản thu từ nơi tạm giữ súc vật lạc, phạt vi cảnh, thuế thu từ gái mại dâm, chiếu sáng công cộng, thuế chợ… Khoản thu từ hoạt động buôn bán động sản bất động sản thành phố; Khoản thu từ việc cấp phép cho thuyền bè neo đậu cập bến, thuế lưu thông xe cộ, cầu cảng tất khoản thu phép khác Trong trường hợp thu không đủ chi, ngân sách thành phố bổ sung khoản hỗ trợ từ ngân sách địa phương Các khoản chi: Chi phí cho việc quản lý thành phố Tiền lương cho nhân viên phí mua sắm thiết bị lực lượng cảnh sát thị Phí bảo trì đường sá Chi phí chỉnh trang vệ sinh thành phố Chi phí bảo trì xây dựng chợ Chi phí qui hoạch cầu cảng trang thiết bị cho cảng Chi phí cung cấp nước Chi phí chiếu sáng Các chi phí khác lễ tết, trợ cấp cho người xứ, bảo trì tu sửa nghĩa trang Chi phí cho nhân sở vật chất trường học y tế định suất chi phí Thống sứ Bắc Kỳ ấn định Điều 13.- Chủ kế toán thành phố Giám đốc Ngân khố Nam Định - 24 - Điều 14.-Mọi hoạt động thực ngân sách thành phố theo luật định phải tuân theo qui chế chung cơng tác kế tốn áp dụng ngân sách cấp kỳ đặc biệt hoạt động nêu Phần IV Khoản XXI Sắc lệnh ngày 30/12/1912 PHẦN IV QUÀ BIẾU TẶNG Điều 15.- Đốc lý nhận quà biếu tặng cho thành phố, sau có ý kiến Hội đồng thành phố cho phép Thống sứ Bắc Kỳ PHẦN V TÀI SẢN CỦA THÀNH PHỐ Điều 16.- Động sản bất động sản trưng thu ngân sách thành phố, động sản bất động sản đối tượng chuyển nhượng dù công sản thuộc địa hay công sản địa phương, động sản bất động sản có nguồn gốc từ biếu tặng trở thành tài sản tư hữu thành phố Những khu công thự đăng ký vào sổ ghi có nêu tồn chi phí sửa chữa chỉnh trang khu nhà thực năm tài khóa Hàng năm, sổ ghi đính kèm báo cáo hành Điều 17.- Đốc lý người đại diện cho Công sản thành phố Với danh nghĩa này, Đốc lý có quyền qui định, tham gia hoạt động quản lý vụ kiện liên quan đến công sản địa phương - 25 - PHẦN VII PHÁP LÍ Điều 18.- Thành phố khơng kiện tịa khơng có đồng ý Thống sứ Bắc Kỳ trừ trường hợp nêu điều khoản Sau phán quyết, thành phố khiếu nại lên cấp tịa án khác Thống sứ cho phép Trong trường hợp, định Thống sứ phải đưa vòng tháng tính từ ngày có đơn đề nghị thành phố Điều 19.- Ngoài vụ kiện bảo vệ quyền sở hữu, không vụ kiện chống lại thành phố tiến hành, trừ trước nguyên đơn gửi tới Thống sứ đơn trình bày nêu rõ nội dung, lí khiếu nại Thống sứ phải có giấy biên nhận việc Việc nộp đơn trình bày làm gián đoạn thời hiệu tước quyền gửi kèm đơn đề nghị tịa vịng tháng Thống sứ phải gửi đơn trình bày tới Đốc lý, người triệu tập Hội đồng thành phố thời hạn ngắn để biểu vấn đề Trong thời hạn 15 ngày, biên Hội đồng thành phố Đốc lý chuyển tới Thống sứ, người định cho phép thành phố kiện tịa hay khơng Quyết định đưa thời hạn tháng kể từ ngày có biên lai xác nhận Điều 20.- Tuy nhiện chưa có đồng ý Thống sứ Đốc lý tiến hành vụ kiện bảo vệ quyền sở hữu với tư cách nguyên đơn bị đơn thực hành động bảo tồn (conservatoire) khơng thời hạn (intempestif) - 26 - Điều 21.- Thống sứ Bắc Kỳ Chánh Sở Ngân khố Đông Dương chịu trách nhiệm thi hành nghị định này./ Hà Nội, ngày 17/10/1921 Đã ký Long Đóng dấu thị thực Sở Kiểm tra tài ngày 23/7/1921 - 27 -

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan