Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
Q TRÌNH HÌNH THÀNH THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG THỜI THUỘC ĐỊA ThS Nguyễn Thị Hồi Phương* Hải Phịng, vùng đất nơi cửa sông ven biển, coi phên dậu phía đơng vùng đồng Bắc Bộ, nơi chứng kiến công khai hoang ỉấn biển bỉ hàng nghìn năm, nơi ghi dấu nhiều chiến cơng hiển hách lịch sử chống ngoại xâm người Việt, song thành phố Hải Phòng lại đời muộn, thập kỷ cuối kỷ X IX Quá trình hình thành đời thành phố Hải Phịng thời cận đại khơng bắt đẩu từ lũy trị sở phong kiến nhiểu đô thị khác Việt Nam mà vươn lên từ vùng đẩm lấy nơi ngẵ ba sông với chợ búa bến thuyển, tác động công bình định khai thác thuộc địa thực dân Pháp, nhanh chóng trở thành thị cảng phát triển vào bậc không miển Bấc mà Việt Nam thời thuộc địa Điều kiện tự nhiên xã hội Hải Phòng vùng đất có lịch sử thành tạo địa hình đặc biệt Nó nằm đới tiếp xúc vùng địa chất khác (nếp lồi Qụảng N inh vùng trũng Hà Nội, địa hình núi đồng bằng; biển lục địa) nên có nét chung đới tiếp xúc tạo có nét riêng địa hình chuyển tiếp, trung gian Hải Phịng có mạng lưới sơng ngịi chằng chịt Hệ thống sơng gồm sông chi lu'u cấp 1, cấp sơng Hổng sơng Th Bình, như: sông Bạch Đằng; sông Cấm, sông Lạch Tray, sông V ăn ú c Các sông nhỏ c c chi lưu cấp trở lên, phụ thuộc vào hệ NCS - Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đ H Q G H N QUÁ TRINH HÌNH THÀNH THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG THỜI THUỘC ĐỊA 461 thống sơng chính, như: sông Tam Bạc, sông đào Hạ Lý , sông đào Lạch T y Ngồi ra, Hải Phịng cịn có số đầm, ao, h ổ góp phần vào thành tạo vùng đất H ệ thống sơng sơng nhánh tạo nên thê’ liên kết thống địa bàn H ải Phịng cho phép thuyến bè có thê’ lại thông thương vùng đất dê dàng, thuận tiện Theo kết khảo sát J L de Lanessan “thành phố Hải Phịng vào khoảng llk m vé phía cửa Cấm Nó xây dựng hữu ngạn cùa sông hai bờ nhánh sơng gọi sơng Tam Bạc Nhờ có sơng mà thuyền bè có thê’ khắp thành phố ích lợi cho việc bn bán” Mặt khác, dịng sơng Hải Phịng lại phần hạ lưu hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình, với dịng sơng nhánh có chức liên kết, hịa với sơng Hài Dương, Hà Nội tạo nên mạng lưới sông châu thổ Bấc Bộ rộng lớn Hệ thống sông ngịi đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động giao thương vùng đất Bên cạnh tác động hệ thống sơng ngịi lịch sử thành tạo vùng đất Hải Phòng chịu tác động lớn từ biển Sự phát triển vùng bờ biển Hải Phòng diẽn khoảng thời gian dài với nhiểu thay đổi phức tạp, từ đẩu thời kỷ Holocene muộn (khoảng 4-3.000 năm cách ngày nay) Quá trình biển rút dấn tạo định hình tương đối rõ nét cửa sơng hình phễu ven biển Hải Phòng Sự tổn cửa sông tạo nên ưu vể mặt giao thông cho khu vực cửa sông ven biển Hải Phịng so với cửa sơng ven biển vùng hạ châu thồ Bắc Bộ Trong giai đoạn đẩu tiên lịch sử hình thành vùng đất Hải Phòng, nhà khảo cổ học chứng m inh đ ợ c tồn phát triển nơi sống phong phú cư dân Việt cổ-như chủ nhân vùng đất nơi “đẩu sóng gió” này, coi bước khởi đầu lịch sử khai phá đất đai người Hải Phòng Những lớp CƯ dân V iệt cổ đẩu tiên trải qua trình sinh sống dẩn mở rộng địa bàn cư trú, hướng vùng bẳng trẻ ven biển, chủ nhân xây nến đắp móng cho trình ổn định tụ cư vùng đất giai đoạn lịch sử tiếp sau Trong thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất Hải Phòng ngày thuộc đất châu Giao C h ỉ Th i nhà T ù y đổi gọi Giao Châu, vùng đất khoảng sông Thái Bình J.L De Lanessan, Khảo sát vế trị; kinh tế hành Nam Bộ, Campuchia, Trung Bộ Bắc Bộ, Paris, 1889 462 Nguyễn Thị Hồi Phương sơng Hổng, chủ yếu thuộc huyện Câu Lậu, mà học giả Đào Duy Anh lý giải vùng đất miền Hải Dương1 Trong thời kỳ Bắc thuộc, khu vực nội thành xuất hai làng cổ Gia Viên An Biên Dựa vào hệ thống sắc phong vua T ự Đức cho xã tổng An Dương thờ Ngơ Vương (Ngơ Qụyển), hệ thống thần tích đến thờ Ngô Vương nội thành Hải Phịng phía Đơng Nam huyện An H ải, tác giả Nguyễn Qụang Ngọc Đặng T h ị Vân c h i tiến hành so sánh rút kết luận: “ tất văn đểu từ gốc đển Gia Viên” Thêm vào đó; so sánh đền thờ Ngơ Quyền đến thờ Lê Chấn lớp tín ngưỡng thờ Ngơ Quyển có trước, thờ Lê Chân lớp muộn phủ lên sau, tác giả khẳng định: “Ngô Quyển chủ thẩn ỉàng Gia Viên sau mở rộng vùng đất cảng”2 Làrig Gia V iên xưa rộng, nằm bên bờ sơng Cấm, xưa có chợ Gia Viên sầm uất, hai chợ lớn hàng đẩu tổng An Dương Đó sở đê’ sau nơi thành điểm buôn bán bến thuyển nhộn nhịp, nôi thành phố cảng ngày Hải Phòng thời phong kiến gắn liền với biến động lộ-trấn-tỉnh Hải Dương Trong giai đoạn lịch sử lại có đổi thay vể dièn cách hành chính3 T u y vậy, đến thập niên 70 kỷ X IX , vùng đất thị tứ với làng chài cổ lịch sử giao thương tấp nập chủ yếu với thương thuyển Trung Hoa Hiệp ước Philastre năm 1874 hình thành thị Hải Phịng T h ế kỳ X IX , riết kiếm tìm thuộc địa đê’ làm giàu, chiến lược tiếp cận thiên triổu Trung Hoa giàu có, Việt Nam nói riêng Địng Dương nói chung rơi vào tẩm ngắm thực dân Pháp Ngay sau thiết lập máy cai trị lãnh thố Việt Nam, người Pháp nhanh chóng kiếm tìm đường tiến vào Trung Hoa T tháng năm 1866, đoàn khảo sát ngược sông Mêkông hướng tới Vần Nam đại úy thủy quần Doudart de Lagrée huy, trung úy thủy quân Prancis Garnier phụ tá rời Sài Gòn, sau năm, họ tới biên giới Tnang Hoa song họ Đào Duy Anh, Đ ấ t nước V iệt N a m qua đời, Nxb Vãn hoá Thống tin, Hà Nội, 2005, tr.9, Nguyễn Qụang Ngọc, Đặng Thị Vân Chi, "Phải cháng Gia Viên làng gốc Hài Phịng”, Tạp chí N ghiên cứu Lịch sử H ả i P hòng (3), 1985, tr.70 Xem thêm Nguyẻn Thị Hồi Phương; Đơ th ị H ài Phịng: lịch sử hình thành bước ìẫ u th ị hóa, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đ H Q G H N , 2301 Q U Á TRÌNH HÌNH THÀNH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THỜI THUỘC ĐỊA ■> n h a n h c h ó n g n h ậ n th ấ y v iệ c sử d ụ n g s ô n g M ê k ô n g k h ô n g k h ả th i c h u y ể n h n g s a n g khai th c , sử d ụ n g s ô n g H ổ n g Đ ế n n ă m , đại ú y hải q u â n V in c e n t F E S e n e z đ ợ c cử m th u y ề n trư n g tàu B o u r a y n e th ă m d ò cá c v ù n g d u y ê n h ải B ắc K ỳ (v o cá c th n g - / th n g - 1 / ) , tiếp tụ c tập tr u n g k h ả o sát c o n đ n g th ủ y ( s ô n g H n g ) đ ể tớ i V â n N a m , T r u n g Q u ố c Sau c h u y ế n củ a V in c e n t S e n e z th n g 10 n ăm , H ả i P h ò n g đ ợ c b iế t đ ế n n h cửa ngõ tiến vào vùng đồng châu thổ Bắc Bộ Sau Senez, thương nhân Jean Dupuis người châu Âu thức đưa thương thuyền khám phá đường thủy trọng yếu từ H ải Phòng lên Hà N ội tiến lên Vân Nam - Trung Quốc Hải Phòng trở thành mắt xích quan trọng tiến trình xầm nhập người Pháp Bắc Kỳ Năm 1872, Dupuis đến Bắc Kỳ, dù bị nhà Nguyễn khơng cho phép di chuyền địa hạt xứ Bắc Kỳ, song mối quan hệ mình, Dupuis văn ngược sơng Hổng đến Vân Nam vào tháng năm 1873 Sự giàu có xứ Vân Nam thơi thúc Dupuis nói riêng phủ Pháp nói chung nỗ lực thúc đẩy việc khai mở tuyến đường sông bắt dấu từ Cửa Cấm (H ải Phịng) ngược sơng Hổng lên miến thượng du đế đến Vân Nam năm T tháng năm 1873 đến tháng năm 1874, người Pháp liên tục dùng sức mạnh quân sức ép ngoại giao buộc triểu đình nhà Nguyễn dấn dẩn thỏa hiệp Jean Dupuis Garnier gây nhiều xung đột, công thành H N ội Sau H Nội thất thủ, họ tiếp tục công vùng lân cận nhanh chóng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, N in h Bình, Nam Đ ịn h Chiến thắng liên tiếp tỉnh thành, Garnier gửi cho triểu đình Huế tối hậu thư, ngang nhiên tuyên bố triều đình khơng chấp nhận chế độ bảo hộ xứ Bắc K ỳ ơng ta tun bố nển độc lập xứ Bắc K ỳ bảo hộ người Pháp Ngày 15 tháng năm 1874, triều đình Huế thức ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (còn gọi hiệp ước Philastre), điểu khoản quan trọng mở cửa N inh H ải, khai thông tuyến giao thương cửa Cấm - sông Hống - Vân Nam, bắt đầu cho công khai thác xứ sở Vân Nam giàu có thực dân Pháp Riêng Hải Phịng, hiệp ước năm 1874 cịn có ý nghĩa nhiếu Việc cửa Cấm trở thành điểm đẩu tuyến giao thương này, đồng thời với xuất người Pháp vùng đất duyên hải ven biển sau rút khỏi Hà Nội tỉnh thành xung quanh, tiến đề quan trọng, bước ngoặt lịch sử 464 Nguyễn Thị Hồi Phương hình thành phát triển Hải Phòng, từ lũy trị sở phong kiến với chức “phòng thủ bờ biển” trở thành vùng “nhượng địa”; để thập kỷ sau, với việc phát triển hoạt động giao thương đường sông, đường biển, chiến lược kh th c th u ộ c địa củ a c h ín h q u y ể n th ự c dân, m ộ t n g th ị n h ỏ b é d u y ê n d n g xây dựng bên bờ sơng Cấm Hải Phịng: từ vùng "nhượng địa" năm 1874 đến "thành phố" năm 1888 Q trình hồn thiện máy quản lý Sau hiệp ước Giáp T u ấ t ngày 15/3/1874, thực dân Pháp đặt “lãnh sự” với 100 quân thường trú H ải Phịng Theo đó, quan chức đẩu tiên người Pháp đến Hải Phòng lãnh M Tu rc, sau Kergaradec, giám đốc thuế quan Grès chi huy trưởng đồn binh Duybeaux Sau đó, với hiệp ước thương mại ngày 31/8/1874, thực dân Pháp tiến thêm bước nắm quyền kiểm soát hoạt động thương mại, xác lập đặc kinh tế quản lý hoạt động thuế quan, định tàu thuyển nước vào, ưu tiên tàu thuyền Pháp (trong có tàu chiến) tự vào chiếm đóng cảng Trong năm tiếp theo, thực dân H ải Phòng tập trung xây dựng khai thác cảng, đồng thời tiếp tục hoàn thiện máy quản lý hành chính, đẩy mạnh hoạt động xâm chiếm khu vực Bắc Kỳ Sau đánh chiếm Bắc K ỳ lần thứ hai, thực dân Pháp buộc triều đình H uế kỷ hàng ước Harmand (1 8 ), hủy bỏ chức lãnh Pháp Hải Phịng thay vào viên Cơng sứ Trong q trình hồn thiện máy tổ chức quản lý hành Bắc Kỳ, ngày 8/1/1886, Tổng T lệnh lực lượng quân đội Pháp Bắc K ỳ De Courcỵ ký định thành lập thành phố Hà Nội Hải Phòng nơi ủ y ban/ H ội đồng lâm thời ( commission municipaỉe provisoire ) có nhiệm vụ nghiên cứu soạn thảo dự luật vé tổ chức hoạt động ủ y ban/ Hội đồng thức thành phố (commission municipale définitive) Sau hai phiên họp dầu tiên vào ngày 14/01 01/02/1886, ủ y ban/ H ộ i đồng lâm thời trình lên Tổng T rú sứ Trung Bắc K ỳ dự thảo tổ chức quyền hạn ỵ ban/ H ội đồng thành phổ, Dự thảo Tổng T rú sứ Paul Bert chấp thuận Nghị định ngày 01/5/1886 Theo Nghị định này, ủ y ban/ H ộ i tư vấn thành phố ( commission municipale consultative des viỉỉes) Công sứ cử Tổng T rú sứ thơne qua ngày 22/6/1886 Theo Q TRÌNH HÌNH THÀNH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THỜI THUÒC ĐỊA 465 Nghị định này, thành viên H ộ i đồng tư vấn thành phố có 16 người, gồm 12 người Pháp, người Hoa người V iệt N hư vậy, Hà Nội Hải Phòng xuất loại hình dân bớt cứng rắn có xu hướng hội hóa, từ mức độ “lâm thời” đến “tư vấn” tiến tới thành lập H ội đồng “chính thức” thành phố Bên cạnh đó, xu hướng hồn thiện máy tổ chức quản lý hành cấp tỉnh Bác K ỳ, ngày 11/9/1887 Tồng T rú sứ Trung - Bắc K ỳ Bilhourd ký Nghị định tách tỉnh H ải Dương thành hai khu hành chính, khu thứ tỉnh H ải Phịng Cơng sứ H ải Phòng phụ trách khu thứ hai tỉnh H ải Dương Phó Cơng sứ Hải Dương phụ trách Nghị định thành lập nên tinh H ải Phịng (province) khơng phải thành phố H ải Phịng (ville ), địa giới bao gồm vùng không gian thành phố H ải Phòng (tương đương với huyện An Dương) số huyện xung quanh Nghi Dương, A n Lão, Kiến Thụy, T h ủ y Đường1 Cũng thời gian này, vào tháng 12/1887, nhà Nguyễn “đặt nha Hải Phịng Hải Dương, trích phủ Kiến T h ụ y (hai huyện Nghi Dương An Lão ), huyện An Dương hai tống huyện K im Thành (Đ àn Kiên, D u Viên) bốn xã huyện T h ủ y Nguyên (T ả Quan, Lỗi Dương, Lâm Đồng2, Bính Đổng3) tỉnh Hải Dương lệ thuộc vào nha ”4 Ghi chép sử thẩn nhà Nguyễn việc đặt nha Hải Phòng tỉnh H ải Dương cho thấy chồng chéo tổ chức dân sự, quân vùng đất Có thể nhà Nguyễn khơng biết hay cố tình phớt lờ nghị định vế việc tổ chức hành Hải Phịng đê’ tiếp tục lập tổ chức quần phịng thủ bờ biển, khơng phải đơn vị hành Đến ngày 19/7/1888, Tồn quyền Đông Dương, Tổng trú sứ Trung - Bắc K ỳ Richaud ký nghị định số 87, thành lập Hà Nội H ải Phòng mỏi thành phố Hội đồng thành phố, đứng đầu Đốc lý kiêm Chủ tịch H ộ i đồng số ủy viên (16 người Hà N ội, 14 người H ải Phịng) H ải Phịng thức trở thành thành phố cấp I (v ille ), ngang với H N ội Sài Gòn Nghị định đánh dấu đời tổ chức hành chính thức Hội thành phố, hồn tất q trinh xây dựng máy quyền thực dân Pháp cảng thị Hải Phòng Đến ngày 1/10/1888, Đến 31/8/1898, Tồn qun Đơng Dương nghị định tách hẳn thành phổ Hải Phòng khỏi tinh Hải Phòng, đặt th ầm m ột đơn vị hành riêng, tinh lỵ chuyển từ Hải Phịng vé Phù Liễn Đến ngày 05/8/1902, Tồn ng Dương Nghị định đối gọi tỉnh Hải Phòng thành tinh Phù Liễn Ngày 17/02/1906 lại đổi tên Phù Liễn thành Kiến An Địa d am Lim Động Địa danh Bính Động Quốc sú quán triếu Nguyẻn, Đ i N a m thực lục, T A , Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, ứ 87 466 Nguyền Thị Hoài Phương vua Đồng Khánh đạo dụ nhượng hẳn thành phố Hải Phòng cho Pháp Hải Phịng thức trở thành thành phố thuộc địa thực dân trực tiếp quản lý Quá trình hội tụ dân cư Kê’ từ xác lập vị trí Hái Phòng, số lượng người Pháp tăng lên đáng kể Họ quan chức, viên chức, binh lính, nhà tư sàn gia đình họ, tập trung sinh sống chủ yếu khu nhượng địa Ban đầu, diện tích khu nhượng địa mẫu ta, song trình xây dựng người Pháp lấn dẩn Cộng đồng người Pháp Hải Phòng chủ yếu người thuộc tầng lớp trên, có đời sống vật chất đủ đẩy, xa hoa cố gắng trì sinh hoạt quốc, sinh hoạt câu lạc bộ, âm nhạc, sân khấu, báo chí, thể thao Ngồi nhóm cư dân người Pháp, giai đoạn đẩu thị, Hải Phịng cịn xuất nhóm cư dân khác Ấn Độ, Âu Phi, vài người chầu Ả , sống rải rác ven khu nhượng địa Nhóm Ấn Độ chủ yếu bn bán vải làm đốc công cảng, sống chủ yếu khu phố Bati Một số người gốc Phi làm việc cảng xưởng tư Pháp Nhóm cư dân phương T â y xếp vào nhóm cư dần “hạng sang”, xem “thành phẩn quan trọng cư dần thành phố”, dù tăng lên nhiều song chi chiếm tý lệ nhỏ cấu dân số, tính đến năm 1888 200 người tổng số 10.000 c dân đô thị Những người châu Á Hải Phòng chủ yếu người Hoa H ọ đến bn bán từ sớm song thức lập phố mở cửa hàng từ sau triều đình Huế ký hiệp ước thương mại 1874 Người Hoa Hải Phịng chủ yếu đến từ Quảng Đơng, Phúc Kiến, đặc biệt sau biến động lớn vể trị Trung Quốc thất bại T h Bình Thiên Qụốc (1851-1864), chiến tranh Trung Nhật (1 -1 ) Ngoài ra; Hải Phịng thời kỳ đầu thị cịn có xuất cư dân người châu Á khác, Nhật Bản, Indonesia; Philippines Nếu xuất người ngoại quốc làm thay đổi thành phẩn dấn cư cảng thị Hải Phòng hội tụ cư dân nhóm cộng đồng người Việt thực làm biến động vể dân số Theo ghi chép ỏi người Pháp vào năm 1877 (tức năm sau người Pháp đặt lãnh Hải Phòng) dân số nơi có 6.000 người Đến năm 1880 số 8.000 Đến năm 1888 dân số Hải Phịng 10.000 người, có 9.600 người Việt, 200 người Âu 200 người H o a1 Những só liệu thống kê mang tính tương dối, có nhóm cư dân số lượng (như Ấn Đơ, Nhật Bản) khơng thống kê chi tiết QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THỜI THUỘC ĐỊA 467 N hư vậy, cấu dân số Hải Phòng năm đẩu đô thị năm 1888 thành phố đời có thay đổi rõ rệt Sự xuất nhóm CƯ dân tạo thành phần cư dần đa dạng phức tạp đan xen Sự phân hóa đời sống xã hội dần hình thành nên tầng lớp, giai cấp, sở cho biến động xã hội đô thị năm cuối kỷ X IX đáu kỷ X X Đ ời sống kinh tê Sau hiệp ước 1874, người Pháp đến đồn trú H ải Phòng, đặt quan lãnh hữu ngạn sơng Cửa Cấm , nhanh chóng bắt tay vào việc khai thác nguồn lợi Trư c tiên, người Pháp cho tu sửa, xây dựng mở rộng trang thiết bị cảng đặt cầu tàu, lập kho chứa hàng (Sáu K h o ), dựng đèn biển Hòn Dáu Long Châu đế hướng dẫn tàu bè vào cảng Trong giai đoạn đầu thị H ải Phịng, việc xây dựng cảng sau thành phố chi thực mức độ cầm chừng có nhiều ý kiến phản đối1 V ì vậy, đẩu năm 80 kỷ X IX , tức sau gẩn thập kỷ xầỵ dựng, trang thiết bị cảng chi có bến bẳng gỗ thơng, hải đăng đảo H ịn Dáu số phao thả sông phục vụ cho tàu vào ban đêm Nhưng yêu cầu thương cảng kiêm quằn cảng xứ Bắc K ỳ thực dân cấp thiết, vậy, sau nhiéu tranh cãi suốt thập kỷ 80 kỷ X IX , từ địa điểm đưa để chọn lựa Hải Phòng, Qụảng Yên, H òn Gai, Hạ Long T iê n Yên - Vạn Hoa, cuối Hải Phòng lựa chọn2 Sau đó, thực dân Pháp tiếp tục tìm phương án khắc phục khó khăn vể mức độ lầy bùn cảng Hải Phòng lượng phù sa sông Cấm lớn Bởi vậy, tận năm cuối kỷ X IX , tranh luận vể cảng H ải Phòng thực chấm dứt Cùng với việc xây dựng, thực dân nhanh chóng thực biện pháp khai thác cảng, trước hết thu thuế C hỉ tính riêng năm 1874, người Pháp thu 75.000 đồng tiển thuế, tăng lên 182.000 quan (năm 1875), 271.000 quan Chuẩn Đô đốc Duprré báo cáo gửi Bộ trưởng Hải quằn Thuộc địa viết: đáng tiếc từ chọn lựa m ột địa phương bấn Hài Phòng làm trung tâm thương mại nơi cho viên chức Kỹ sư thuý nông Joseph Renaud thuyển trưởng Maire (tàu Bouraỵne), Besnard (tàu Ducouedic), Blot (tàu Surprise) sau khảo sát vùng đông bắc Hải Phòng nhận xét: nghiên cứu điểu kiện cho thấy Hải Phịng khơng tỏ thuận lợi cho việc xây dựng thành phố Xem thêm Nguyễn Thị Hồi Phương, “Vể q trình thành lập cảng Hải Phòng - cảng lớn xứ Bấc Kỳ”; Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb T hế giới, Hà Nội, 2006, tr.562-571 468 Nguyễn Thị Hoài Phương (năm 1880) 502.000 quan (năm 1885) Trong năm 1885, Ngân hàng Đơng Dương mở chi nhánh Hải Phịng nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi buôn bán đầy Hoạt động thương mại trao đổi qua cảng Hải Phịng giai đoạn 1874-1888 có bước tiến vượt bậc Giá trị hàng hóa xuất nhập so sánh năm 1875 với 1880 tăng gấp khoảng 8-10 lần Đặc biệt, giai đoạn 1878-1880 xem thừi kỳ phát triển đỉnh cao hoạt động xuất nhập thơng qua cảng H ải Phịng từ sau mở cửa1 Năm 1884; quyến thực dân cho lập Phòng Thương mại Hải Phòng để điếu hành hoạt động kinh tế Hải Phòng trở thành trung tầm thương mại phát triển bậc miền Bắc Việt Nam thời thuộc địa Trong giai đoạn từ 1874 đến 1888, thực dấn Pháp củng nhanh chóng cho xầy dựng Hải Phịng cở sở công nghiệp đấu tiên công ty Dẩu Xà phịng (năm 1887), cơng ty Th an (năm 1888), công ty Đường sông Bắc K ỳ (năm 1888) T u y sở cơng ty có tầm hoạt động khơng nhỏ, cơng ty Đường sơng Bắc K ỳ có tuyến đường biển, đường sơng xuất phát từ H ải Phịng Bến T h ủ y (Nghệ A n ), Hồng Kơng, Hải N a m , cịn có xưởng đóng tàu, vét sơng, làm thủy lợi Tó m lại, hoạt động kinh tế cảng Hải Phịng giai đoạn đấu thị 1874-1888 H ải Phòng vào thị trường tư chủ nghĩa, tạo bước ngoặt to lớn đời sống kinh tế thị, hướng Hải Phịng từ vùng nông-ngư nghiệp phát triển thành đô thị với công-thương nghiệp phát đạt, tạo tiền vươn lên cảng thị kỷ X X Đời sông xá hội Sự phức tạp thành phần CƯ dân bắt đầu hình thành nên phân tách nhóm, tâng lớp xã hội Nhóm cộng đồng người Âu có số lượng lại tầng lớp cai trị xã hội Chính quyến thực dần cịn tiếp tục sử dụng hệ thống địa chủ phong kiến nông thôn tầng lớp tay sai thành thị làm công cụ đắc lực cho việc thống trị nhằm khai thác, bóc lột nhân dân qua sách ruộng đất loại thuế Vũ Đường Luân, Q uá trình hình th n h thị H ải Phòng (từ khởi nguổn đến năm 1888), Luận vãn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhàn vãn, Đ H Q G H N , 2009, tr 113 QLÁ TRÌNH HÌNH THÀNH THÀNH PHỖ HẢI PHỊNG THỜI THƯỚC ĐỊA 469 Đ ể phục vụ cho đời sống cộng người Pháp Hải Phịng, thực dân nhanh chóng cho xây dựng quan công sở, bệnh viện, trường học, nhà thờ, quán café, khách sạ n Bản đổ Hải Phòng năm 1874 thấy vùng sông nước mênh mồng khu lãnh sự, đến năm 1884 thấy xuất dãy phố khu nhượng địa đến năm 1888 khu phố vng vắn hình ô bàn cờ vùng đất bao bọc sông Cấm, sông Tam Bạc kênh vành đai (đã Công sứ Bonnal cho đào từ năm 1886) T u y khơng có vai trị trị cao (chi có đại diện ủy viên Hội thành phố) song nhiều Hoa thương với tư người Pháp riết khai thác thị trường thuộc địa để thu lợi nhuận Nhiểu doanh nghiệp lớn người Hoa có thị phần bn bán Hải Phịng, trở thành bạn hàng chí đối thủ cạnh tranh với tư Pháp T u y vậy, cộng đồng người Hoa có phận không nhỏ dần nghèo thành thị, di cư đến Hải Phòng đê’ sinh lập nghiệp, làm đủ nghể xã hội hàng ăn, hiệu thuốc, buôn bán nhỏ, kéo xe, bốc v c Người Hoa sớm xây dựng Hội quán, đén thờ, trường học riêng phục vụ cho cộng đồng Một sống đầy náo nhiệt hỗn độn người Hoa ven sơng Tam Bạc Đốc lí Merlo mô tả: “Ở khu phố Trung Qụốc đường phố chật hẹp cư dân đông đ ú c Một sống hỗn độn náo nhiệt” Những người dân lao động thành phố, phận cư dần làng gốc nội thành với số lượng ruộng đất không nhiều, kết hợp với việc khai thác thủy sản từ nguổn lợi sông; biển đa phẩn cư dân đến từ địa phương khác H ọ trở thành công nhân nhà máy, xí nghiệp, làm thủy thủ bốc vác cảng, sống trăm bé khổ cực Công việc tạm bợ, tai nạn lao động xảy ln ln Cơng nhân bị thương chết bị hàng đè ngã xuống sông Suốt ngày phơi nắng dầm mưa làm việc roi vọt bọn chủ thấu, cai ký, người công nhân cảng bị kiệt sức nhanh chóng Khi đó, họ bị đuổi ra2 Thêm vào đó, để dễ bể cai trị, thực dân Pháp cịn cơng khai tổ chức sịng bạc, bán thuốc phiện, bói tốn để tận lực khai thác nhản công thuộc địa * * * Nguyên Nam (sưu tắm ), "Đốc lýM M erlo nói vé tình hình quy hoạch thành phố Hải Phòng thập ký đáu ký XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Hải Phòng (3), 1987, tr 19 Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam Hải Phòng, Lịch sử Đảng Hải Phòng, T l, Nxb Hải Phòng, 1991.tr 11 Nguyễn Thị Hoài Phương 470 Như vậy, từ năm 1874, với Hiệp ước Giáp Tuất, cửa biển Ninh Hải thơng thương, Hải Phịng nhận luồng sinh khí mới, bừng tỉnh dậy để vươn trở thành thị thực thụ, trước Hải Phịng có tiền đế lịch sử-kinh tế - văn hóa - xã hội có phát triển định rõ ràng khơng thể phủ nhận vai trị người Pháp nói chung hoạt động thương mại người Pháp nói riêng vùng đất Chi sau thập kỷ, đến năm 1888, Hải Phòng thức trở thành thị với đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội thê’ chế trị định hình Về khơng gian thị, vịng 14 năm từ người Pháp bầt đầu đặt chân đến Hải Phòng (1874) đến năm thành lập thành phố (1 8 ), với q trình thị hóa, Hải Phịng hình thành khu vực chính: phía tây nam khu vực người V iệt người Hoa thường gọi khu xú1với số quan kinh tế, quân quyén phong kiến nhà Nguyễn, làng xã người V iệt An Biên, Gia Viên, Hàng K ê n h dãy phố ven bờ sông T am Bạc người Hoa; phía đơng bắc khu tơ giới hay thường gọi khu nhượng địa người Pháp với quan hành chính, Sở thuế đoan, T ò a lãnh sự, đồn b in h Những chuyển biến đời sống kinh tế thị tứ trung đại với kinh tế nông nghiệp xen ngư nghiệp tập trung buôn bán bến sông thành đô thị cảng thời cận đại với hoạt động cảng hình thành bước đầu kinh tế công thương nghiệp tạo thay đổi to lớn đời sống xã hội Hải Phịng Những nhóm cư dân xuất mang theo giá trị văn hóa Những giai tẩng xuất Sự phân hóa đời sống trị xã hội ngày sâu sác rõ nét Nhưng tất cả, đô thị hình thành với khu phố vuông vắn, với nhà cửa thấp táng kiến trúc lịch, khách sạn nhỏ bé, quán xá thưa thớt, bệnh viện đơn sơ, nhà thờ Thiên Chúa giáo bên cạnh làng xã rải rác với chợ búa bến thuyển, với ao chm ruộng lúa đình chùa u tịc h , Bản đổ Hải Phòng năm 1874 chi có khu lãnh nằm cạnh chỗ hợp lưu sông Tam Bạc sông Cửa Cấm, đồn binh An Nam (trong cỏ phía tả ngạn bị bỏ hoang), ngồi làng mạc hai chùa cổ ven sông Cấm Sau 10 năm, đổ năm 1884' thấy khu lãnh quy hoạch vuông vắn hơn, xuất phố (là đường Paul Bert/ Điện Biên Phủ Franđs Garnier/ Minh Khai ngày nay), khu vực cảng có bến tàu nhà kho, có thích đổn Xem thêm Bản đổ Hải Phòng nãm 1884 Phụ lục QUA TRÌNH HÌNH THÀNH THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG THỜI TH U Ô C ĐỈA 471 binh An Nam phía cửa Cấm, lại có thích riêng khu vực sinh sống người Hoa ven sông T am Bạc Phần cịn lại khơng gian thành phố hình ảnh cánh đồng đầm lẩy bao bọc Bản đổ H ải Phòng năm tiếp sau (1 8 )1 chi tiết khu phố người Hoa ven sông T am Bạc, đốn binh An Nam gẩn khu lãnh vản cịn Nhưng năm sau, sau Tồn quyền Bonnal cho đào kênh vành đai quy hoạch thị, đổ H ải Phịng năm 1888 có diện mạo khác hẳn Ở khu nhượng địa, theo chiều ngang có phố (đó phố Paul Bert/ Điện Biên Phủ Henri Rivière/ T rấ n Quang Khải ngày nay), theo chiểu dọc có phố (là phố Am ira Courbert/ Hồng Văn T h ụ , phố Harm and/ Lê Đại Hành, phố Francis Garnier/ M inh Khai phố Négrier/ L ý T ự Trọng ngày nay), hình thành khu nhà công sở làm việc Ở khu vực xen sông Tam Bạc kênh vành đai, nơi tập trung cộng đồng người Hoa hình thành phố (đó phố Tonkinoise/ Phan Bội Châu, phố chavassieux/ Quang Trung, phố Commerce/ L ý Thường Kiệt ngày nay) phố nhỏ nầm cắt ngang (là phố Bắc N in h / Lãn Ông, phố Form ose/ Trạng T rìn h , phố Sài G ị n/ Hồng Ngân, phố Pagode/ Thơn Thất Thuyết; Fou Tchéou/ Ký Con ngày ) Toàn thành phổ nằm trọn khu vực bao bọc sông Cửa Cấm , sông Tam Bạc kênh vành đai, diện tích khơng rộng quy hoạch gọn gàng, hợp lý Bản đồ Hải Phòng năm 1874 Bản đồ thành phố Hải Phòng năm 1888 Nguổn: Thư viện Hài Phòng Nguồn: Bào tàng H ải Phòng Xem thêm Bản đồ Hải Phòng năm 1885 Phụ lục Nguyễn Thị Hoài Phương 472 Bản đồ xác định vị trí thành phố Hải Phịng năm 1888 đồ hành thành phổ Hải Phịng N hư vậy, nển tảng vùng cửa sông ven biển với làng chài hoạt động giao thương nội địa quốc tế có thành tựu định; song hình thành đời thành phố Hải Phòng thập niên cuối kỷ X IX không biến đổi điểu kiện tự nhiên xã hội có mà cịn có nhiều nhân tố tác động, chi phối, khơng khơng nhắc tới bối cảnh trị xã hội Việt Nam thời thuộc địa sách đẩu tư khai thác cùa thực dân Pháp Sự biến đổi mạnh mẽ đời sống trị chủ trương đẩu tư khai thác thuộc địa cú hích, vừa tiền để, vừa động lực thúc đẩy H ải Phòng vươn lên mạnh mẽ, từ vùng dầm lầy hợp lưu sông Cửa Cấm sông Tam Bạc dã mau chóng trở thành thị cảng thuộc địa có đời sống kinh tế phát triển, cộng dân cư sinh hoạt văn hóa phong phú, thị theo hình mẫu phương T â y tiêu biểu hàng đầu Việt Nam thời cận đại