Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật Thực hiện pháp luật về phòng chống gian lận thương mại, qua thực tiễn thành phố hải phòng luận văn ths luật
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƯỜNG TR¸CH NHIÖM D¢N Sù DO X¢M PH¹M QUYÒN T¸C GI¶ THEO PH¸P LUËT VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƯỜNG TR¸CH NHIÖM D¢N Sù DO X¢M PH¹M QUYÒN T¸C GI¶ THEO PH¸P LUËT VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ QUẾ ANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ 5 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ 5 1.1.1. Khái quát chung về quyền tác giả 5 1.1.2. Khái niệm hành vi xâm phạm quyền tác giả 7 1.1.3. Đặc điểm hành vi xâm phạm quyền tác giả 7 1.2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ 8 1.2.1. Khái niệm trách nhiệm dân sự 8 1.2.2. Khái niệm trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả 12 1.2.3. Đặc điểm trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả 13 1.3. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA 15 1.3.1. Trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Nhật Bản 15 1.3.2. Trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ 26 2.1. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ 26 2.1.1. Chủ thể áp dụng trách nhiệm dân sự 26 2.1.2. Điều kiện áp dụng trách nhiệm dân sự 29 2.1.3. Các dạng hành vi xâm phạm quyền tác giả 33 2.1.4. Các dạng chế tài 42 2.2. ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ 65 2.2.1. Những mặt tích cực 65 2.2.2. Những mặt còn tồn tại 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 73 Chương 3: THỰC TIỄN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 74 3.1. THỰC TIỄN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 74 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 82 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện xây dựng quy định của pháp luật 82 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện áp dụng pháp luật 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân sự SHTT : Sở hữu trí tuệ TAND : Tòa án nhân dân TNDS : Trách nhiệm dân sự 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Quyền này được Nhà nước bảo hộ; do đó, pháp luật đã quy định trình tự thực hiện và bảo vệ các quyền này khi có hành vi xâm phạm. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào có hành vi xâm phạm quyền tác giả đều phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do pháp luật quy định. Chủ thể xâm phạm có thể phải chịu trách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm dân sự, thậm chí là trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, việc chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý nào còn tùy thuộc vào ý chí chủ quan của chủ thể quyền. Nếu chủ thể quyền có đơn khởi kiện chủ thể có hành vi xâm phạm quyền tác giả thì khi đó, Tòa án sẽ áp dụng các biện pháp dân sự để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả như: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi cải chính công khai; buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại… Trên thế giới, hầu hết các nước khi phát hiện có các hành vi xâm phạm quyền tác giả, chủ thể quyền thông thường khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, ở Việt Nam, thực trạng xâm phạm quyền tác giả ngày càng có xu hướng gia tăng, tính chất vi phạm ngày càng tinh vi hơn, nhưng số vụ án về quyền tác giả được tòa án thụ lý và giải quyết còn rất khiêm tốn, mặc dù so với biện pháp hành chính và biện pháp hình sự thì biện pháp dân sự có ưu thế hơn. Tại sao vậy? Nguyên nhân là do tác giả, chủ sở hữu tác phẩm chưa coi việc khởi kiện ra tòa là chuyện bình thường; cộng với năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức ngành Tòa án còn yếu, hiểu biết chưa sâu về lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng; do cơ chế giải quyết tranh chấp tại tòa án còn nhiều bất cập… 2 Bên cạnh đó, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là hiện nay Việt Nam đã tham gia công ước Berne (24/10/2006) và trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới –WTO (11/01/2007) thì vấn đề bảo vệ quyền tác giả phải được quan tâm thực hiện hơn nữa. Với mong muốn cung cấp cho chủ thể quyền thêm một tài liệu tham khảo trước khi lựa chọn phương thức bảo vệ quyền tác giả của mình; đồng thời mong muốn hoàn thiện hơn nữa quy định của pháp luật về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả, để việc bảo vệ quyền tác giả bằng biện pháp dân sự trở thành cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phổ biến và hữu hiệu nhất, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam” làm Luận văn thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm tác giả nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam”, đã có một số bài nghiên cứu về vấn đề này như “Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Hoàng Minh Thái, luận văn thạc sĩ luật học năm 2001; “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam” của tác giả Ngô Văn Giang, luận văn thạc sĩ luật học năm 2007; “Bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” của tác giả Đinh Thị Thúy Vân, khóa luận tốt nghiệp năm 2011; “Bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Ngô Thị Thu Huyền, khóa luận tốt nghiệp năm 2012; “Nội dung quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” của tác giả Ngô Thị Lam, khóa luận tốt nghiệp năm 2012; “Xâm phạm quyền tác giả ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Hồng Oanh, khóa luận tốt nghiệp năm 2012… và một số bài báo, tạp chí như “Thực trạng giải quyết tranh chấp về quyền tác giả tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 và một số đề 3 xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật và thực thi về sở hữu trí tuệ” của nhóm tác giả TS. Nguyễn Hợp Toàn, PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, PGS.TS. Trần Văn Nam; “Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự tại Việt Nam – Thực tiễn pháp luật và đề xuất hoàn thiện” của tác giả Phạm Văn Toàn (nguyên Phó Chánh thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ) đăng trên trang web của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 15/10/2013… Tuy nhiên, các công trình này chỉ đề cập tới một số khía cạnh về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả nói riêng và quyền sở hữu trí tuệ nói chung; chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào tập trung phân tích một cách toàn diện, có hệ thống và chuyên sâu những vấn đề về lý luận và thực tiễn về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả ở Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ của một Luận văn thạc sỹ, Luận văn này chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất về trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng của cá nhân, tổ chức đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của Luận văn này là dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Đồng thời, Luận văn sử dụng thêm một số phương pháp khác như phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp. 5. Mục đích nghiên cứu Xác định rõ các hành vi xâm phạm quyền tác giả; xem xét thực trạng xâm phạm quyền tác giả ở Việt Nam; tìm hiểu và nghiên cứu các quy định về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam; qua đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả, để việc bảo vệ quyền tác giả 4 bằng biện pháp dân sự trở thành cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phổ biến và hữu hiệu nhất. 6. Những kết quả nghiên cứu mới Phân tích một số vấn đề lý luận về trách nhiệm dân sự và các hành vi xâm phạm quyền tác giả, làm rõ các quy định về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam. Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật, những mặt tích cực và những mặt còn tồn tại, từ đó tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả nói riêng và quyền sở hữu trí tuệ nói chung. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn được bố cục theo 3 chương trong phần nội dung, như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về xâm phạm quyền tác giả và TNDS do xâm phạm quyền tác giả. Chương 2: Các quy định pháp luật và đánh giá việc áp dụng pháp luật về TNDS do xâm phạm quyền tác giả. Chương 3: Thực tiễn xâm phạm quyền tác giả và những giải pháp hoàn thiện pháp luật. [...]... vi phạm hoặc không phải là người thực hiện hành vi vi phạm Thông thường người thực hiện hành vi vi phạm sẽ phải tự mình gánh chịu TNDS Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt người gánh chịu TNDS lại không phải là người thực hiện hành vi vi phạm Đó là một trong các trường hợp: Người của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân mà gây ra thiệt hại thì pháp nhân sẽ là người phải bồi thường; trường... diện theo pháp luật của người 10 chưa thành niên phải bồi thường khi người chưa thành niên gây thiệt hại mà người đại diện theo pháp luật có lỗi trong việc quản lý * Phân loại TNDS TNDS được chia thành hai loại, TNDS trong hợp đồng và TNDS ngoài hợp đồng TNDS trong hợp đồng là trách nhiệm pháp lý phát sinh giữa các bên có quan hệ hợp đồng và hành vi vi phạm, là hành vi không thực hiện, hoặc thực hiện không... Theo đó, biện pháp dân sự được áp dụng tại Hoa Kỳ được hiểu bao gồm: Bồi thường thiệt hại; tịch thu và xử lý đồ vật vi phạm; hoàn trả khoản lợi trái pháp luật và buộc thực hiện nghĩa vụ thông qua các biện pháp thực thi khác 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trên cơ sở nghiên cứu có hệ thống một số vấn đề lý luận chung về xâm phạm quyền tác giả, luận văn đã xây dựng một cách đầy đủ và hoàn chỉnh khái niệm về trách nhiệm... số đặc điểm cơ bản về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả; đồng thời, luận văn nghiên cứu một số nội dung cơ bản nhất về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật một số quốc gia như Nhật Bản, Hoa Kỳ 25 Chương 2 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ 2.1 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN... không phải là người thực hiện hành vi vi phạm như Luận văn đã trình bày tại phần b mục 1.2.1 (trường hợp người của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân gây ra, trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại mà người đại diện theo pháp luật có lỗi trong việc quản lý) - Hành vi xâm phạm của chủ thể chịu TNDS là hành vi xâm phạm đến đối tượng được bảo hộ của quyền tác giả bao gồm: Tác phẩm văn học,... đề về khoảng thời gian áp dụng luật bản quyền cũng như những gì luật sẽ bảo vệ Tại đất nước Hoa Kỳ, các vấn đề về bản quyền đều thuộc quyền xử lý của Văn phòng Bản quyền Hoa Kỳ (United States Copyright Office) trực thuộc Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ (Library of Congress) Luật quyền tác giả đầu tiên của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ được ban hành và thông qua ngày 31 tháng 5 năm 1790 Đây được coi là văn bản luật. .. lực pháp luật thì trách nhiệm của bên vi phạm khi không thực hiện hợp đồng, hoặc có thực hiện nhưng không đúng, không đầy đủ là TNDS trong hợp đồng Trường hợp hai bên, bên vi phạm và bên bị vi phạm không có quan hệ hợp đồng liên quan đến quyền tác giả thì TNDS mà bên vi phạm phải gánh chịu là TNDS ngoài hợp đồng; hoặc có thể các bên này có ký hợp đồng nhưng hành vi vi phạm không liên quan đến việc thực. .. Tác phẩm phải là thành quả lao động sáng tạo của tác giả được thể hiện dưới một hình thức nhất định Tuy nhiên, những nội dung thể hiện trong tác phẩm đi ngược lại lợi ích dân tộc, bôi nhọ vĩ nhân, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác, có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội thì không được bảo hộ + Thứ hai, quyền tác giả thiên về việc bảo hộ hình thức thể hiện tác phẩm: Pháp luật về quyền tác... Tranh chấp quyền tác giả có thể được giải quyết tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Các tranh chấp có yếu tố nước ngoài về bảo hộ quyền tác giả được giải quyết tại cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội hoặc Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh theo pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc tế mà Việt Nam... những thiệt hại về tài sản Ngay cả khi thiệt hại gây ra là thiệt hại về tinh thần thì để bù đắp cho những tổn thất tinh thần đó, cũng chỉ có thể được thực hiện bằng việc bù đắp về mặt tài sản Việc áp dụng TNDS nhằm bù đắp những tổn thất mà người bị vi phạm phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật của người có hành vi vi phạm gây ra Thứ tư, chủ thể chịu TNDS có thể là người thực hiện hành vi vi phạm . NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 74 3.1. THỰC TIỄN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 74 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 82 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện xây dựng quy định của pháp luật 82. 2: Các quy định pháp luật và đánh giá việc áp dụng pháp luật về TNDS do xâm phạm quyền tác giả. Chương 3: Thực tiễn xâm phạm quyền tác giả và những giải pháp hoàn thiện pháp luật. . không phải là người thực hiện hành vi vi phạm như Luận văn đã trình bày tại phần b mục 1.2.1 (trường hợp người của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân gây ra, trường hợp người chưa thành