1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

79 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 903,39 KB

Nội dung

  VIỆ N HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ MỸ HẠNH THỰ C HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮ A CHÁY TỪ  TH  THỰ C TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luậ Luậ t hiế  hiế  n pháp luậ luậ t hành  Mã số  số   : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚ NG NG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ TRỌNG HÁCH HÀ NỘI, 2016   LỜI CAM ĐOAN  Theo Quyết định số  271/QĐ-HVKHXH ngày 02/02/2016 Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội, đượ c giao thực đề tài luận văn: “Thự c hi ện  pháp luật về  phòng  phòng cháy, chữ a cháy t ừ  thự c tiễ n thành phố  Hà  Hà N ội”.  ừ  th Tôi xin cam đoan:  Luận văn cơng trình nghiên cứu độc l ậ p cá nhân, đượ c thự c dướ i sự  hướ ng ng d ẫ ẫ n  khoa học Phó Giáo sư, Tiế n s ỹ  , Vũ Trọng Hách sự  tham   tham  gia  gi ag góp óp ý số  cán  cán bộ có chun mơn, kinh nghiệm lĩnh vự c phòng cháy, chữ a cháy l ực ực lượ ng ng C ảnh sát phòng cháy, chữ a cháy cứ u nạn, cứ u hộ Các số   liệu, thố ng ng kê nhữ ng ng k ếế t  quả nghiên cứu đượ c trình bày luận văn hồn tồn trung thự c, c, khơng chép t ừ  ừ b  bấ t k  ỳ luận văn khoa học Tôi xin chị  chị u trách nhiệ nhiệ m về nh  nhữ  ữ  ng l ời ời cam đoan củ a TÁC GIẢ  Ngơ Thị Mỹ Hạnh    MỤC LỤC MỞ  ĐẦU Chương 1:  NHỮ NG NG V ẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰ C HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮ A CHÁY……………………………………   1.1 Cơ sở   pháp lý thực pháp luật về  phòng cháy, chữa cháy………………………………………………………   7 1.2 Khái niệm, đặc điểm hình thức thực pháp luật về phịng cháy, chữa cháy………………………………………………………   1.3 Vai trò nội dung thực pháp luật về  phòng cháy, chữa cháy……………………………………… 17  PH H NG Chương 2: THỰ C TRẠNG THỰ C HIỆN PHÁP LUẬT VỀ P CHÁY, CHỮ A CHÁY TỪ  TH  THỰ C TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI……   34 2.1 Thực tr ạng cháy, nổ và thiệt hại cháy, nổ gây ra…………….  34 2.2 Hoạt động thực pháp luật về  phòng cháy, chữa cháy từ  thực tiễn thành phố Hà Nội…………………………………………   37 2.3 Đánh giá thực tr ạng thực pháp luật về  phòng cháy, chữa cháy từ thực tiễn thành phố Hà Nội…………………………………   52 Chương 3:  PHƯƠNG HƯỚ NG NG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰ C HI ỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮ A CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI………………………………   61 3.1 Dự báo tình hình cháy, nổ và phương hướ ng ng thực pháp luật về phòng cháy, chữa cháy thờ i gian tớ i……………………….  61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực pháp luật về phòng cháy, chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội…………………………   63 KẾT LUẬN………………………………………………………………   71 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………   73 PHỤ LỤC   DANH MỤC CÁC TỪ  VI  VIẾT TẮT BCA Bộ Cơng an CP Chính phủ  CNCH Cứu nạn, cứu hộ  LĐTBXH  Lao động - Thương binh xã hội PCCC Phòng cháy, chữa cháy PCCC&CNCH Phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ  QPPL Quy phạm pháp luật TTg Thủ tướ ng ng UBND Ủy ban nhân dân   MỞ  ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác phịng cháy, chữa cháy nhiệm vụ  thường xun, có ý nghĩa  quan tr ọng nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngườ i,i, bảo vệ tài sản Nhà nướ c Nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh tr ị, tr ật tự  an tồn xã hội,  phục vụ phát triển kinh tế xã h ội đất nướ c c Có thể thấy r ằng, thiệt hại về cháy, nổ tuy không diễn hàng ngày khơng ph ải vấn đề có tính thờ i sự  như  vi phạm an tồn thực phẩm, vi phạm an tồn giao thơng, nhi ễm mơi trườ ng ng vụ cháy xảy thực tế thì thiệt hại về ngườ i ọng đến an ninh, tr ật tự, môi trườ ng tài sản r ất lớ n, n, gây ảnh hưở ng ng nghiêm tr ọng ng đầu tư, an sinh xã hội sự phát triển kinh tế, xã hội đất nướ c c Trước yêu cầu ngày cao việc bảo đảm an toàn PCCC, Đảng  Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo, tổ   chức thực đạt nhiều  kết quan trọng Trước hết phải khẳng định   việc kiện toàn hệ thống văn quy phạm pháp luật PCCC  tạo  hành lang pháp lý để quan, tổ chức nhân dân thực  Ngày 04/10/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký  Lệnh công bố ban hành Pháp lệnh q uy uy định việc quản lý nhà nước công tác PCCC Tiếp đến Luật  phòng phòng cháy chữa cháy năm 2001, Luật sửa đổi , bổ sung số điều Luật PCCC năm 2013 văn luật quan trọng khác Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử  phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã   hội, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy, chữa cháy, phịng chống bạo lực gia đình; Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy, chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy, chữa cháy (Nghị định số 79 79/2014/NĐ /2014/NĐ- CP); Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 Bộ Công an quy định chi tiết thi   hành số điều Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính  phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy, chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy, chữa cháy (Thông tư số   66/2014/TT-BCA) Lực lượng Cơng an nhân dân, nịng cốt Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy phối hợp với lực lượng tham gia tầng lớp nhân dân tích cực triển khai biện pháp phịng ngừa; kịp thời chữa cháy   vụ cháy, nổ   hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản, góp  phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn to àn xxãã hội, phục vụ nghiệp ng hiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước.  Song song vớ i vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, quan tâm đề cao việc đánh giá hiệu quả th ực pháp luật thực tế Trong năm qua, tình hình cháy, nổ ngày diễn biến phức t ạ p, cháy, nổ tại khu dân cư, hộ gia đình, nhà cao tầng, chợ , khu công nghiệ p làm nhiều ngườ i chết, bị  thương gây thiệt hại lớ n về tài sản, ảnh hưởng đến an ninh, tr ật tự, môi trường đầu tư an sinh xã hội Theo thống kê 05 năm (từ  2011 - 2015) Cục Cảnh sát PCCC CNCH, cả  nước xảy gần 12.000 vụ cháy, nổ, làm chết 300 ngườ i,i, làm bị  thương 900 ngườ i,i, thiệt hại về  tài sản ướ c tính lên tớ i 6.500 tỷ đồng 8.000 rừng [10, tr.11] Tính riêng năm 2015, cả nước xảy 2.792 vụ cháy (gồm 1.101 vụ cháy sở , 1.121 vụ cháy nhà dân, 182 v ụ  cháy phương tiện giao thông, 388 vụ cháy r ừng), gây thiệt hại chết 62 ngườ i,i, bị thương 264 ngườ i,i, tiêu hủy về tài sản tr ị giá 1.498,3 tỷ  đồng, xảy 35 vụ nổ, làm chết 12 ngườ i,i, bị thương 41 ngườ i,i, thiệt hại về tài sản nổ là 898 triệu đồng [11, tr.3] Vớ i số liệu nêu cho thấy có tai nạn mà lúc có thể gây thiệt h ại l ớ n về tính mạng tài sản c ngườ i vụ hỏa hoạn  Nguyên nhân c tình hình cấp, ngành chưa nhận th ức đầy đủ về vị trí, vai trị, tầm quan tr ọng công tác PCCC, số người đứng đầu quan, tổ  chức, doanh nghiệ p, hộ  gia đình nhận thức chưa đầy đủ  trách nhiệm, nghĩa vụ c phịng cháy, chữa cháy Công tác tuyên truyền,  phổ  biến kiến thức, pháp luật về  phòng, chống cháy, nổ  chưa đượ c quan tâm mức; chưa tạo đượ c ý thức thườ ng ng tr ực về phòng ngừa cháy, nổ trong tầng lớ  p nhân dân; phong trào tồn dân tham gia phịng cháy, chữa cháy chưa sâu r ộng Quản lý nhà nướ c về phòng cháy, chữa cháy cịn bng lỏng, hiệu lực,   hiệu quả  chưa cao; tình tr ạng vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy phổ  biến Lực lượ ng ng chuyên trách phòng cháy, chữa cháy thiếu về  số  lượ ng, ng, yếu về nghiệ p vụ; đầu tư trang bị  phương phương tiện phòng cháy, chữa cháy điều kiện hạ tầng bảo đảm chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ "Thự  hi ệ n pháp luậ luậ t v ề phòng cháy, chữ  chữ  a cháy Vì v ậy, tơi chọn đề tài "Th ự  c hiệ  từ   từ   th thự  ự  c ti tiễ  ễ  n thành phố  phố   Hà N ội" mong muốn bước đầu tiế p cận toàn diện hoạt động thực pháp luật lĩnh vực PCCC ngườ i dân, quan, cá nhân có thẩm quyền phạm vi thành phố Hà Nội để đánh giá hoạt động thực pháp luật lĩnh vực PCCC, làm rõ ưu điểm hạn chế của hoạt động thực pháp luật về PCCC, đồng thờ i đưa phương hướ ng ng giải pháp nâng cao nâng cao hiệu quả thực pháp luật về PCCC địa bàn thành phố  Hà Nội Tình hình nghiên cứ u đề tài Liên quan đến thực pháp luật về PCCC có 01 luận văn thạc sỹ của tác giả Mai Phương Lan: "Thực pháp luật lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội" Đề tài nghiên cứu hoạt động thực pháp luật phòng cháy chữa cháy địa bàn thành phố  Hà Nội giai đoạn từ năm 2001 đến hết năm 2011.   Ngoài ra, r a, có số nghiên cứu khoa học liên quan đến cơng tác PCCC, điển hình như:  - Đề tài khoa học cấ p Bộ  tác giả: Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Thế  Từ, Kiều Hồng Mai: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng cháy, chữa cháy sở   ssản xu xuất công nghiệ p ở  nướ c ta nay" Hà Nội, 2004 - Đề tài khoa học cấp trườ ng ng tác giả Hoàng Ngọc Hải: "Xử  phạt vi  phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy" Hà Nội, 2011 - Đề tài khoa học cấp sở   tác giả Hoàng Ngọc Hải, Vũ Thị Thanh Thủy: "Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy chung cư cao tầng địa bàn thành phố  Hà Nội theo chức lực lượ ng ng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy" Hà Nội, 2012   - Giáo trình tác giả  Đào Hữu Dân - Trường Đại học PCCC: "Quản lý nhà nướ c về phòng cháy, chữa cháy" - NXB Giao thông v ận tải, Hà Nội-2012 - Luận văn thạc sỹ  tác giả  Phạm Thu Hà: "Nghiên cứu số  giải  pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nướ c về phòng cháy, chữa cháy siêu thị  trung tâm thương mại địa bàn thành phố Hà Nội" Hà Nội, 2013 - Luận văn thạc s ỹ  tác giả  Đỗ M ạnh Tiến: " Giải pháp nâng cao chất lượ ng ng hoạt động lực lượ ng ng phòng cháy, chữa cháy sở   ttại chợ  trên địa  bàn Thành Thành phố Hà Nội" Hà Nội, 2013 - Luận văn thạc s ỹ  tác giả Nguyễn Trườ ng ng Trung: "Một s ố  giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nướ c về phòng cháy, chữa cháy khách sạn địa bàn Thành phố Hà Nội" Hà Nội, 2013 Hầu hết nghiên cứu tiế p cận lĩnh vực quản lý nhà nướ c về PCCC, hoạt động thực pháp luật về  PCCC Trong giai đoạn nay, cần phải tr ọng quan tâm sâu sắc tớ i vấn đề thực pháp luật ọng để góp phần bảo đảm l  ĩ ĩ nh nh vực PCCC, nhiệm vụ chính tr ị quan tr ọng an ninh, tr ật tự  ổn định tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở  thành   thành phố  Hà  Nội tình hình mớ i.i Vì vậy, đề tài "Th "Thự  ự  c hiệ hi ệ n pháp luậ luậ t về phòng cháy, chữ  chữ  a cháy ttừ  ừ   thự  thự  c  ti  tiễ  phố  Hà  Hà N ội" là cơng trình nghiên cứu vớ i cách tiế p cận tồn diện về  ễ  n Thành phố  q trình thực pháp luật lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy địa bàn thành phố  Hà Nội, sở   tiế p thu k ết quả nghiên cứu về  lý luận thực pháp luật nói chung thực tiễn thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy Thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứ u  3.1 M ục ục đích củ a luận luận văn  văn  Làm rõ v ấn đề lý luận v ề  thực hi ện pháp luật v ề PCCC tình ạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả  thực hình mớ i,i, phân tích thực tr ạng pháp luật về PCCC địa bàn thành phố Hà Nội  3.2 Nhiệ Nhiệ m vụ vụ c  củ ủ a luận luận văn  văn  Để thực đượ c mục đích trên, luận văn có nhiệ m vụ sau đây:    - Làm rõ khái niệm PCCC, pháp luật về PCCC; xây dựng khái niệm, phân tích đặc điểm, hình thức, vai trò nội dung thực pháp luật về PCCC - Đánh giá hoạt động thực pháp luật quan  quản lý nhà nướ c về PCCC hoạt động thực pháp luật sở , khu dân cư và hộ gia đình K ết quả đạt đượ c hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong hoạt động thực pháp luật về PCCC từ thực tiễn thành phố Hà Nội - Đưa quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả  thực pháp luật về PCCC địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượ ng ng phạm vi nghiên cứ u cứ u 4.1 Đối tượ  ng nghiên cứ  - Nghiên cứu quy định pháp luật hành ở  Vi  Việt Nam về PCCC - Nghiên cứu ho ạt động thực hi ện pháp luật c quan quản lý nhà ng nướ c về PCCC (luận văn nghiên cứu 04 hoạt động: Xây dựng,  ban hành, hướ ng dẫn tổ  chức thực văn quy phạm pháp luật về  PCCC; tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thức về PCCC xây dựng phong trào toàn dân tham gia PCCC; thẩm duyệt thiết k ế về PCCC; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về PCCC) hoạt động thực pháp luật sở, khu dân cư và hộ gia đình - Tổng k ết thực tiễn thực pháp luật về PCCC ở  thành  thành phố Hà Nội, k ết quả  đạt đượ c, c, hạn chế, nguyên nhân hạn chế Từ  đó, đề xuất  phương hướ ng ng giải pháp nâng cao hiệu quả thực pháp luật về PCCC địa bàn thành phố Hà Nội  4.2 Phạ Phạ m vi nghiên cứ  cứ u Vận dụng lý luận chung về th ực pháp luật vào lĩnh vực PCCC, luận văn sâu phân tích nội dung thực pháp luật về PCCC luận chứng vai trị thực tiễn việc đánh giá k ết quả  thực pháp luật về  PCCC đượ c giớ i hạn về  không gian địa bàn thành phố  Hà Nội, về  thờ i gian đánh giá thực tr ạng ạng 05 năm (từ năm 2011 đến năm 2015).  Phương pháp luận phương pháp nghiên cứ u  5.1. Phương  5.1  Phương pháp lu pháp luậậ n   Luận văn nghiên cứu sở  phương  phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưở ng ng Hồ Chí Minh, chủ trương, đườ ng ng lối, sách Đảng và Nhà nướ c, c, văn pháp luật về PCCC, tài liệu nghiên cứu,  báo cáo về PCCC, k ế thừa chọn lọc cơng trình nghiên cứu cơng bố về một số vấn đề cụ thể 5.2 Phương pháp nghiên cứ u - Phương pháp tiến hành khảo sát th ực t ế, thu thậ p tư liệu, s ố li ệu có  liên quan đến đề t ài nghiên cứu, như: báo cáo thống kê Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Thành phố Hà Nội; Báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố  Hà Nội về sơ kết năm thực Chỉ thị 1634-CT/TTg ngày 31/8/2010 về tăng cườ ng ng chỉ  đạo thực số  nhiệm vụ  cấ p bách, tr ọng tâm công tác PCCC&CNCH Trên sở   số  liệu, tài liệu thống kê tiến hành biện pháp so sánh, phân tích tổng hợp để rút k ết luận Ý nghĩa lý luận thự c tiễn luận văn  - Ý nghĩa lý luận: Luận văn cung cấp sở  lý  lý luận thực pháp luật về PCCC, từ  làm sở  cho   cho việc tiế p tục hoàn thiện hệ  thống pháp luật về  PCCC nâng cao chất lượ ng, ng, hiệu quả thực pháp luật về PCCC - Ý nghĩa thự c tiễ n: Đưa tranh toàn cảnh thực pháp luật về  PCCC địa bàn thành phố  Hà Nội gi ải pháp nâng cao hiệu quả  thực pháp luật về  PCCC địa bàn thành phố  thờ i gian góp  phần bảo đảm an ninh, tr ật tự an tồn xã hội tình hình mớ ii Cơ cấu luận văn   Ngoài phần mở   đầu, k ết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương.  Chươ ng ng 1. N  Nhhững vấn đề lý luận thực pháp luật về phòng cháy, chữa cháy Chương 2.  Thực tr ạng thực pháp luật v ề phòng cháy, chữa cháy từ  thực tiễn thành phố Hà Nội Chương 3 Phương hướ ng ng giải pháp nâng cao hiệu quả thực pháp luật về phòng cháy, chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội   Chương 3  PHƯƠNG HƯỚ NG NG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QU Q U Ả  TH Ự C HI ỆN PHÁP LU ẬT V Ề PHÒNG CHÁY, CH Ữ A CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH Ố HÀ N ỘI 3.1 Dự  báo  báo tình hình cháy, nổ và phương hướ ng ng thự c pháp luật về phòng cháy, chữ a cháy thờ i gian tớ i  3.1.1 Dự  báo   báo tình hình cháy, nổ  nổ   đị  a bàn thành ph p hố   Hà N ội  thờ   th ờ i gian tớ  tớ i Hà Nội thành phố có tốc độ phát triển nhanh mạnh mẽ, trung tâm tr ị  –  –  hành  hành quốc gia, trung tâm lớ n về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế Thủ  tướ ng ng Chính phủ  phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế  xã hội Quy hoạch chung thủ  đô đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Đây sở  pháp  pháp lý quan tr ọng ọng để Hà N ội triển khai quy hoạch ngành, vùng, phân khu, chi ti ết Theo Quy hoạch tổng thể  phát triển kinh tế - xã hội Thủ đơ đến năm 2020, GDP bình qn đầu người đạ t 7.1007.500 USD; quy mô dân số khoảng 7,9-8 triệu người, năm 2030 khoảng 9,2 triệu dân; Tỷ lệ đơ thị hóa đạt 58-60% Do đó, hội nghị triển khai quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quy hoạch chung thủ đô, UBND Hà Nội đưa danh mục xây dựng 180 đồ án quy hoạch, 10 quy hoạch ho ạch ngành y tế, giáo dục, thương mại, tư pháp, giao thơng, thơng, cấp nước, nghĩa trang; 32 đồ án quy hoạch khu đô thị vệ tinh, thị tr ấn ấn sinh thái; 38 đồ  án quy hoạch phân khu tậ p trung vào vào khu vực đô thị trung tâm, đượ c giớ i hạn từ vành đai trở  vào  vào Theo đó, năm tớ i,i, tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa ngày nhanh, đô thị  mớ i,i, khu công nghiệ p, khu chế xu ất, khu cơng nghệ cao vớ i nhiều loại hình sở   ssản xuất, kinh doanh đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vự c đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế c đất nướ c sẽ tiế p tục mở  r   r ộng, phát triển; tổ  hợ  p nhà nhi ều tầng siêu cao tầng, cơng trình dân dụng phức hợ  p vừa kinh doanh dịch vụ thương mại, vừa để ở   ssẽ phát triển mạnh cả về số lượng 61   quy mô; hệ thống chợ , siêu thị, trung tâm thương mại không ngừng tăng cao; số lượng sở   ssản xuất, kinh doanh dịch vụ tăng nhanh chóng, có nhiều sở   lớn có nguy cháy, nổ cao; nhu cầu sử  dụng lượ ng ng điện, nhiên liệu, khí đốt sẽ  ngày tăng Thêm vào tác động biến đổi khí hậu, Hà Nội địa phương chịu ảnh hưở ng ng mạnh về   biến đổi khí hậu mơi trườ ng ng Tất cả các yếu tố nêu có liên quan tr ực tiế p đến nguy cháy, nổ và thảm họa khôn lườ ng ng cháy, nổ gây ra, có thể  dẫn đến chết ngườ i hàng loạt ảnh hưở ng ng xấu đến môi trườ ng ng sinh thái  3.1.2  Phương hướ  ng thự  thự  c hiệ hiệ n pháp luậ luậ t về  phòng cháy, chữ  chữ  a cháy  trong thờ  thờ i gian tớ  tớ i Thứ   nhấ tt  , tiến hành sửa đổi, bổ  sung quy định Luật PCCC  Nghị  định, Thông tư hướ ng ng d ẫn thực Lu ật, ban hành văn quy  phạm pháp luật về PCCC phù hợ  p vớ i tình hình mớ i.i B ổ sung, chỉnh lý xây dựng mớ i nhằm hoàn thiện đồng bộ  hệ  thống quy chuẩn, tiêu chuẩn PCCC Việt Nam tích cực nghiên cứu, áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn tiên tiến thế  giới để  đáp ứng đượ c vớ i yêu cầu công nghệ  mớ i mà Việt Nam áp dụng, đầu tư lĩnh vực xây dựng hoạt động PCCC Thứ   hai, quán triệt quan điểm chỉ  đạo lấy "phòng ngừa chính", thực phương châm bốn ch ỗ: Ch ỉ huy chỗ, lực lượ ng ng t ại chỗ, phươ ng ng tiện ch ỗ và hậu c ần chỗ  sở  b  b ảo đảm trì thường xuyên điều kiện an toàn PCCC t ừng sở, khu dân cư, hộ  gia đình; nâng cao trách nhiệm người đứng đầu sở, khu dân cư, chủ hộ gia đình.  Thứ  ba  ba, tiế p tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Luật PCCC văn quy phạm pháp luật khác về PCCC tớ i toàn thể nhân dân, tr ọng tuyên truyền, phổ  biến kiến thức về PCCC cho toàn dân nâng cao kiến thức, vai trò, trách nhiệm người đứng đầu sở , khu dân cư, chủ hộ  gia đình ngườ i tr ực tiếp lao động, làm việc môi trườ ng ng nguy hiểm cháy, nổ, bước thúc đẩy trình xã hội hóa cơng tác PCCC 62   Thứ   tư , tăng cườ ng ng cơng tác kiểm tra, rà sốt để  khắc phục thiếu sót về PCCC đối v ớ i cá c đô thị, ch ợ, trung tâm thương mại, khu dân cư, sở   ssản xuất ở  các  các khu công nghi ệp, sở   ssản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm xen k ẽ  ở   khu dân cư, sở   tập trung đông ngườ i,i, nhà cao tầng sở   tr ọng điểm khác; chỉ đạo xây dựng củng cố  phương phương án chữa cháy đối vớ i tất cả các sở  thu  thuộc diện quản lý về PCCC Tăng cườ ng ng tổ chức thực tập phương án chữa cháy có huy độ ng nhiều lực lượng, phương tiện tham gia Thứ   năm năm,, sở   Đề  án quy hoạch tổng thể  hệ  thống sở   lực lượ ng ng Cảnh sát PCCC Thủ đô đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Cảnh sát PC&CC Thành phố chú tr ọng công tác xây dựng lực lượng, đào tạo cán bộ có trình độ, lực, có chun mơn sâu về cơng tác PCCC, tăng cườ ng ng lực lượ ng, ng, ng tr ực chữa cháy, đảm bảo đáp ứng k ị p  p thờ i có  phương tiện ứng tr ực, ực, thườ ng cháy, nổ, sự kiện đột xuất, bất ngờ   xxảy đạt hiệu quả cao 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu qu ả th ự c pháp luật v ề phòng cháy, chữ a cháy địa bàn thành phố Hà Nội  3.2.1 Bổ  sung,   sung, hoàn thiện thiện sở  pháp   pháp lý bảo bảo đả m hoạt hoạt độ ng th thự  ự  c hiệ hi ệ n  pháp luậ luậ t về phòng cháy, chữ  chữ  a cháy - Một yêu cầu quan tr ọng việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nướ c về PCCC nâng cao trách nhi ệm người đứng đầu sở, khu dân cư chủ  hộ  gia đình đối vớ i cơng tác PCCC Mặc dù Luật PCCC Nghị  định, Thông tư quy định chi tiết thi hành việc ch ấ p hành quy định pháp luật về PCCC đối tượng chưa nghiêm túc, triệt để  Nguyên nhân thực tr ạng chế  tài xử lý vi phạm chưa nghiêm, chưa quy trách cá nhân lỗi vi phạm Một số lỗi vi phạm quy định, chủ  thể chịu xử phạt hành để tồn Do vậy, để nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ  chức, chủ  hộ gia đình cá nhân cơng tác PCCC cần nghiên cứu bổ sung nội dung khoản 3, khoản 3a, khoản 3b Điều Luật phòng cháy chữa cháy về  trách ng h ợ   p người đứng đầu quan, tổ   chứ c, c, chủ  nhiệm b ồi thườ ng ng thiệt h ại: “Trườ ng 63   hộ  gia  gia đình  xả y cháy, nổ  và   gây thiệt hại cá nhân thiế u trách nhiệm để  x cho quan, t ổ   chứ c, c, cá nhân khác phải bồi thườ ng ng thiệt hại theo quy định ổ  ch  pháp luật” - Điều 44 Luật PCCC quy định phải thành lậ p đội dân phịng thơn (thơn, làng, ấ p, tổ  dân phố, phum, bn, sóc, tổ dân phố); Điều 32 Nghị  định 79/2014/NĐ-CP Điều 15 Thông tư 66/2014/TT-BCA quy định về tổ chức đội dân phòng Tuy nhiên th ực tế hiện nay, tỷ lệ thành lập đội dân phòng chỉ đạt khoảng 37% 37%   theo quy định Tại số  quận địa bàn Thành phố  Hà Nội, thành lập đội dân phòng ở  các phườ ng ng thực nhiệm vụ của cả bảo vệ dân  phố, công an xã thực hi ện chức năng, nghiệm vụ  đội dân phòng (gọi đội dân phịng bảo vệ  dân phố) Ngun nhân tình hình địa  phương khơng huy động độn g người tham gia đội dân phòng khơng bố trí đủ  nguồn kinh phí trì hoạt động Đội dân phòng tổ dân phố  Như vậy, quy định thành lập Đội dân phịng ở  các   thơn, ấ p, bản, tổ dân  phố là không khả thi Đồng thời, sở  tinh   tinh giảm bộ máy, tổ  chức, UBND cấ p triển khai triệt để  quy định v ề ch ế  độ, sách trách nhiệ m lực lượ ng ng dân phòng để phát huy tối đa hiệu quả hoạt động lực lượ ng ng dân phòng, kiến nghị  đề  xuất sửa đổi Điều 44 Luật PCCC quy định chi tiết Nghị  định 79/2014/NĐ-CP Thông tư 66/2014/TT-BCA theo hướ ng ng dân phịng ở   thơn Căn cứ   điề u “thành lập Đội dân phòng ở   cấ  p xã T ổổ   dân kiện thự c t ếế   ,  UBND   khu địa phương định thành lập Đội dân phòng ở  các vực, địa bàn tr ọng   PCCC”.  ọng điể m về  PCCC” - Trên thực tế  có r ất nhiều cơng trình chưa đượ c thẩm duyệt về  PCCC cấ p phép xây dựng cơng trình chưa đượ c kiểm tra nghiệm thu về  PCCC đượ c cấ p giấy chứng nhận đưa vào hoạt động trườ ng ng hợp cơng trình quan cấ p phép về quy hoạch kiến trúc sau hoàn thành hồ sơ xin ý kiến về giải pháp an toàn PCCC khơng b ảo đảm phải điều chỉnh lại quy hoạch kiến trúc Tất cả  trườ ng ng hợ  p, tình hu ống nêu phải điều chỉnh lại theo quy định pháp luật về PCCC không khả thi 64   làm tăng chi phí đầu tư, chậm tiến độ thực hiện, lãng phí nhân cơng Trong năm tới đây, sẽ có nhiều dự án, cơng trình đượ c xây dựng, cải tạo, cần thiết phải xây dựng, ban hành Thông tư liên tịch Bộ Công an - Bộ Xây dựng về thiết k ế, thẩm duyệt thiết k ế và kiểm tra nghiệm thu về  PCCC đối vớ i dự án, cơng trình xây dựng, quy định cụ  thể: về  trườ ng ng hợ  p chuyển tiế p; trình tự, thủ tục thẩm duyệt liên quan, trách nhiệm quan Cảnh sát PCCC - Xây dựng - Quy hoạch kiến trúc nhằm bảo đảm chất lượ ng ng cơng trình 3.2.2  Tăng cườ ng ng tun truyền, giáo d ục pháp luật, ki ếế n   thứ c về phòng cháy, chữ a cháy , thúc thúc đẩ  y quá ttrìn rình h xã hội hóa cơng tác phịng cháy, chữ a cháy Tiế p tục thực Chỉ  thị  số  47-CT/TƯ ngày 25/9/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cườ ng ng sự lãnh đạo Đảng việc tạo sự chuyển  biến mạnh mẽ trong công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ  biến kiến thức, pháp luật về PCCC, đồng thờ i xuất phát từ  thực tế  hoạt động tuyên truyền, giáo dục  pháp luật, kiến thức về PCCC lực lượ ng ng Cảnh sát PCCC thờ i gian qua, để việc tuyên truyền đạt k ết quả tốt, có chiều sâu hơn, cần tiến hành số biện  pháp sau: - Tham mưu cho Chính phủ, Quốc hội Nghị quyết về giáo dục pháp luật PCCC nhà trường, sở  giáo   giáo dục v ớ i nội dung như: kiến thức về PCCC, biện pháp phòng ngừa cháy, nổ; nguyên nhân thườ ng ng xảy cháy, nổ; xử lý có cháy nổ  xảy ra; thoát hiểm, thoát nạn điều kiện cháy - Xây dựng, phát sóng chuyên mục PCCC Đài truyền hình Hà N ội; tổ  chức tuyên truyền v ề PCCC hệ thống đài phát công cộng xã,  phườ ng ng về pháp luật PCCC, kiến thức k ỹ năng thoát nạn đám cháy ,  biện pháp an tồn PCCC s ử dụng điện, khí đốt hóa lỏng; cơng khai cá nhân, tổ  chức vi phạm quy định an toàn PCCC; biểu dương tậ p th ể, cá nhân có thành tích phong trào tồn dân PCCC - Xây dựng phong trào toàn dân PCCC: Mặt tr ận T ổ quốc tổ ch ức thành viên tăng cườ ng ng thực vai trò giám sát th ực sách pháp luật 65   về PCCC; phối h ợ  p v ớ i tổ  chức xã hội đoàn thể  tăng cườ ng ng v ận động quần chúng nhân dân tham gia công tác PCCC; Phối hợ  p chặt chẽ các ngành, cấ p quyền địa phương việc tổ  chức, chỉ  đạo, triển khai, thành lậ p lực ng chỗ, quản lý trì tốt hoạt động lực lượng để tr ở   thành lực lượ ng ở thành lượ ng ng nịng cốt cơng tác PCCC chỗ Việc tun truyền, hướ ng ng dẫn,  phổ  biến kiến thức, pháp luật v ề PCCC biện pháp hữu hi ệu góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nướ c về PCCC, nâng cao ý thức chấ p hành pháp luật PCCC ngườ i dân sở, khu dân cư hộ gia đình. Để có hiệu quả cao việc phối, k ết hợ  p Bộ, ban, ngành, cấ p quyền, sở  là  là r ất quan tr ọng nhằm tạo sự đồng thuận phát huy sức mạnh tổng hợ  p toàn xã hội cho PCCC  3.2.3 Kiệ Kiệ n toàn tổ   chứ  chứ  c bộ  máy, nâng cao lự  c tổ   chứ  chứ  c thự  thự  c hi hiệệ n  nhiệệ m vụ  nhi vụ qu  quản ản lý nhà nướ  c về phòng cháy, chữ  chữ  a cháy củ củ a l ực ực lượ  ng C ả nh sát  phòng cháy, chữ  chữ  a cháy - V ềề  ki   kiện tồn t ổ chứ c bộ máy: ổ   ch + Thành lậ p Phịng Cảnh sát PCCC khu vực quận, huyện, thị  xã vớ i nhiệm vụ giúp UBND thành phố Hà Nội quận, huyện, thị xã thực chức quản lý nhà nướ c về  PCCC địa bàn; Căn cứ  vào lực lượ ng, ng,  phương tiện, đội đ ội ngũ chỉ  huy, sở   vv ật chất, s ố Phòng Cảnh sát PCCC khu vực có Đội chun đề   thuộc Phịng Cảnh sát PCCC quận, huyện, thị  xã tương ứng vớ i phòng công tác nghiệ p vụ tr ực thuộc Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội + Nghiên cứu mơ hình tổ chức chữa cháy (gồm 01 xe chữa cháy số  lực lượng, phương tiện theo xe) tr ực khu vực dân cư bảo đảm bán kính di chuyển 3-5km, rút ngắn khảng cách chữa cháy -  Nâng ng cao lự c t ổổ   chứ c thự c nhiệm vụ  quản lý lực lượ ng C ảnh sát PC&CC PC &CC:: Lực lượ ng ng Cảnh sát PCCC chủ th ể nòng cốt, tr ực tiế p thực nhiệm vụ  quản lý nhà nướ c về PCCC, việc kiện toàn tổ  chức, bộ máy phải hướ ng ng tớ i 66   việc nâng cao lực t ổ  chức quản lý, theo đó, cầ n tậ p trung thực hi ện nh ững công việc sau đây:  + Chủ  động tham mưu đề  xuất k ị p  p thờ i c ấ p có thẩm quyền ban hành, chỉ  đạo tổ chức thực quy định nhà nướ c về PCCC + Nâng cao chất lượ ng ng công tác kiểm tra an tồn về PCCC: Cơng tác kiểm tra an toàn về  PCCC Cảnh sát PCCC phải k ết hợ  p chặt chẽ  vớ i nâng cao lực tự  kiểm tra quan, tổ  chức, ban ngành để  trì thườ ng ng xun điều kiện an tồn về PCCC phạm vi quản lý mình; ý địa bàn tr ọng ọng điểm về PCCC, sở  có  có nguy hiểm cháy nổ cao như  khu thị, chợ, trung tâm thương mại, khu dân cư, sở   sản xu ất, kinh doanh dịch vụ nằm xen k ẽ khi dân cư, sở  t tập trung đông ngườ i v.v + Nâng cao chất lượ ng ng công tác thẩm duyệt, kiểm tra thi công nghiệm thu về PCCC + Nâng cao chất lượ ng ng công tác x ử lý vi phạm điều tra vụ cháy: Kiên xử lý nghiêm minh trườ ng ng hợ  p vi phạm quy định về PCCC, đối v ớ i nh ững trườ ng ng h ợ  p vi ph ạm nghiêm tr ọng ọng quy định v ề PCCC thiếu tinh thần trách nhiệm phòng cháy, chữa cháy gây hậu quả  nghiêm tr ọng đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự  phải khở i tố, xét xử  theo quy định  pháp luật -  Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệ p vụ  quản lý cho đội ngũ cán bộ  C ảnh sát phòng cháy, chữ a cháy: Đào tạo đội ngũ cán   có trình độ nghiệ p v ụ  PCCC bản, chuyên sâu về từng lĩnh vực, có khả  tiế p cận vận dụng kiến th ức khoa học k ỹ thuật PCCC tiên tiến thế  giới, có trình độ pháp luật, quản lý, kiến thức tin học, ngoại ngữ  đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ  giao Đồng thờ ii,, tậ p trung bồi dưỡng theo chuyên đề  cho chức danh cán bộ  lãnh đạo chỉ  huy cấ p  phòng, cán cán bộ thanh tra, kiểm tra, thẩm duyệt, tham mưu chỉ huy chữa cháy -  Đầu tư sở   vvật chấ t trang bị  phương  phương tiện PCCC, điề u kiện bảo ng C ảnh sát PCCC: đảm cho hoạt động lực lượ ng 67   Để đảm bảo cho hoạt động PCCC&CNCH địa bàn, thành phố đã duyệt đầu tư phát triển lực lượ ng ng PCCC vớ i tổng mức đầu tư 1.492 tỷ  đồng, tổng số  vốn đượ c cấp 797 tỷ  đồng Trong thờ i gian tớ i,i, tiế p tục triển khai dự án "Đầu tư trang thiết bị PCCC&CNCH sở  v  vật chất cho 10 phịng Cảnh sát PCCC quận, huyện" vớ i tổng kinh phí 682 tỷ  đồng; dự án "Đầu tư trang thiết bị PCCC&CNCH sở   vật chất cho sở   mớ ii"" gồm Phòng Cảnh sát PCCC Đống Đa, Thạch Thất, Ứng Hịa, Đan Phượng, Thườ ng ng Tín, Gia Lâm vớ i tổng kinh phí 707 tỷ đồng; dự án "Cải tạo mở  r   r ộng ộng sở  làm   làm việc thườ ng ng tr ực chỉ huy PCCC&CNCH lực lượ ng ng Cảnh sát PCCC Thủ đô" gồm cải t ạo, mở  r   r ộng tr ụ s ở  làm   làm việc Phòng Cảnh sát PC&CC quận Cầu Gi ấy, Long Biên với kinh phí 87 tỷ đồng [25, tr.29].   3.2.4 Tăng cườ  ng bảo đả m an tồn về phịng cháy, chữa chữa cháy đố i vớ i  nhà cao tầ tầ ng Thành phố  Hà Nội nơi  tậ p trung nhiều tổ  hợp trung tâm thương mại, nhà chung cao tầng vớ i phức hợ  p nhiều loại hình dịch vụ (theo thống kê, địa bàn thành phố Hà Nội có 891 cơng trình cao từ 10 t ầng tr ở  ở  lên, lên, có cơng trình siêu cao tầng vớ i 65 72 tầng) đặt thách thức lớ n công tác quản lý nhà nướ c về PCCC đối vớ i nhà cao tầng Để thực có hiệu quả cơng tác PCCC, hạn ch ế  đến m ức th ấ p nh ất thiệt h ại v ề  ngườ i tài sản cháy gây nhà cao tầng, cần thực giải pháp sau: -  Các giải pháp về   thoát nạn: Phải đảm bảo yêu cầu thoát nạn nhanh chóng an tồn xảy cháy ở  các  các nhà cao tầng Nhà cao tầng phải có đủ lối nạn theo quy định, tối thiểu phải có hai lối từ  tầng, trườ ng ng hợ  p có lối thoát phải theo quy định c tiêu chuẩn Lối phải đủ  số lượng, đủ kích thướ c theo số ngườ i ở  t tầng đông nhất, buồng thang bộ phải đảm bảo khơng bị  ảnh hưở ng ng lửa, khói, nhiệt độ  cao đám cháy gây ra, đượ c thơng gió, chiếu sáng có ký hiệu chỉ dẫn; khơng để các đồ vật cản tr ở  ở  llối thốt, khơng tự  ý làm rào chắn, cửa ngăn, khố cửa lối nạn; Cơ sở  có  có ngườ i tàn tật, ngườ i khơng tự thốt nạn đượ c phải có phòng lánh nạn tạm thời để  68   chờ   lực lượ ng ng ứng c ứu, thiết k ế xây dựng phòng phải đảm b ảo ngăn cháy, chống khói, đượ c thơng gió chiếu sáng sự cố.  - Các giải pháp phịng cháy, chố ng ng cháy lan: + Có giải pháp tách riêng biệt hệ thống điện sinh hoạt, hệ thống điện  bảo vệ, hệ thống điện chiếu sáng sự cố và h ệ thống cấp điện cho máy móc, thiết  bị PCCC Kiểm tra chất lượ ng ng thiết bị bảo vệ, hệ thống dây dẫn, ổ cắm điện khắc phục sai phạm, thiếu sót hệ thống điện + Kiểm tra lắp đặt b ổ sung bộ phận, thiết b ị  ngăn cháy tườ ng ng ngăn cháy, cửa ngăn cháy ở  hành   hành lang, buồng thang, ở  các  các phòng k ỹ thuật điện, máy; sàn ngăn cháy ở  các   kênh, giếng k ỹ thuật; van ngăn cháy đườ ng ng ống thơng gió; Hệ thống chữa cháy tự động nước ngăn cháy ở  các  các khu vực có diện tích lớn vượt quy định tiêu chuẩn, có nhiều chất cháy + Xây dựng thực nghiêm túc quy định an toàn PCCC hoạt động, sinh hoạt, sử dụng lửa tr ần, bảo quản sử dụng máy móc, thiết bị điện, chất cháy, nhiên liệu v.v đối vớ i loại nhà cao tầng - Hoàn thiện hệ thống PCCC, điề u kiện chữ a cháy, cứ u nạn + Các hệ  thống, trang thiết b ị PCCC phải đảm bảo đầy đủ  theo quy định tiêu chuẩn, hệ thống báo cháy chữa cháy tự động, họng nướ c  bình chữa cháy, thơng gió hút khói, chi ếu sáng sự  cố là quan tr ọng ọng đối vớ i nhà cao 10 tầng Các nhà cao tầng chưa có lắp đặt chưa đầy đủ các hệ  thống phải lắp đặt bổ  sung đủ theo yêu cầu tiêu chuẩn Có chế  độ  bảo dưỡ ng, ng, kiểm tra định k ỳ, ỳ, thường xuyên để  đảm bảo cho hệ  thống sẵn sàng hoạt động cháy xảy vớ i chất lượ ng ng hiệu quả cao + Đảm bảo điều ki ện v ề giao thông, nguồn nướ c phục v ụ  chữa cháy Kiến nghị vớ i quyền để giải k ị p  p thời trườ ng ng hợp khơng có đườ ng ng cho xe chữa cháy đườ ng ng cho xe chữa cháy bị  lấn chiếm, không đảm bảo chiều r ộng, chiều cao cho xe chữa cháy hoạt động, đặc biệt xe thang, k ết c ấu mặt đườ ng, ng, bãi phải chịu đượ c tải tr ọng xe Các trườ ng ng hợ  p thiếu nguồn nướ c nguồn nước không đủ  phải kiến nghị  sở   quyền địa 69    phương có biện pháp xây dựng bổ sung Những nhà cao tầng khơng có điều kiện cứu h ộ, c ứu n ạn b ằng xe thang phải có giải pháp tăng cườ ng, ng, bổ sung trang  bị  cứu hộ, cứu nạn khác thang sắt nhà, thang dây, ống tụt, dây cứu người, đệm v.v -  Tăng cườ ng ng lực lượng, phương tiện chữ a cháy t ại chỗ   nhà cao t ầng: Củng cố, huấn luyện, trang bị cho lực lượ ng ng chữa cháy sở , lực lượ ng ng dân phòng thực sự vững mạnh, lậ p tổ chức thực tập thường xuyên phương án chữa cháy, cứu h ộ, c ứu n ạn để các lực lượ ng ng có thể  dậ p tắt k ị p  p thờ i đám cháy vừa mớ i xảy ra, đảm bảo an toàn về ngườ i tài sản cho sở .  Kết luận chương 3  Xuất phát từ vai trò ý nghĩa việc thực pháp luật về PCCC đối vớ i đờ i sống xã hội yêu cầu xây dựng, phát triển cơng nghiệ p hóa, đại hóa đất nướ c, c, việc tăng cường th thực pháp luật về PCCC ở  Vi  Việt Nam nói chung ở  Hà  Hà Nội nói riêng yêu cầu tất yếu khách quan Trên sở   định hướ ng ng quan điểm Đảng, thực tr ạng thực pháp luật về PCCC ở   Hà Nội đặt giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực pháp luật về PCCC, qua đó, phải tiến hành đồng bộ các giải pháp mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, không nên coi tr ọng xem nhẹ một gi giải pháp 70   KẾT LUẬN Công tác PCCC nhiệm vụ  thườ ng ng xun, có ý nghĩa quan trọng nhằm  bảo vệ  tính mạng, sức khỏe ngườ i,i, bảo vệ tài sản Nhà nướ c Nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh tr ị, tr ật tự an tồn xã hội, phục vụ  phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đảng Nhà nước ta xác định hoạt động PCCC nhiệm vụ  Nhà nước, quan quản lý nhà nướ c mà cịn nhiệm vụ của cả hệ thống tr ị, tồn xã hội, đó, thực pháp luật v ề PCCC có hiệu qu ả  địi hỏi ph ải tăng cườ ng ng s ự  lãnh đạo c Đảng nhằm tạo bước đột phá, chuyển biến từ nhận thức đến hành động cấ p ủy, quyền địa phương, cán bộ, đảng viên người lao động đối vớ i cơng tác PCCC   nội dung trình bày ở  trên,   trên, luận văn đưa số  k ết Trên sở  các luận sau:  M ộ t là,  luận văn đưa khái niệm thực pháp luật về  PCCC:   PCCC q trình hoạt động có mục đích "Thự c pháp luật v ề  PCCC c, t ổ    chứ c, c, hộ  gia quan nhà nướ c, ổ ch  gia đình cá nhân nhằm nh ằm đưa quy định pháp luật về   PCCC ng, tr ở  ng hoạt động thự c t ếế    vào số ng, ở   thành nhữ ng hợ   p pháp tham g gia ia vào quan hệ pháp luật về  PCCC"   PCCC" Vì vậy,  nâng cao hiệu quả th ực pháp luật v ề PCCC yêu cầu c ần thiết, có ý nghĩa đặc bi ệt quan tr ọng thờ i k ỳ cơng nghiệ p hóa, hi ện đại hóa đất nướ c Thực hi ện  pháp luật về PCCC nhằm xây dựng kiện toàn tổ  chức quản lý nhà nướ c về  PCCC, thúc đẩy hoạt động PCCC phát triển, nâng cao trình độ  hiểu biết pháp luật PCCC ý thức chấ p hành pháp luật PCCC nhân dân, bảo vệ sức khỏe, tính mạng ngườ i,i, bảo vệ tài sản Nhà nướ c, c, tổ chức cá nhân, bảo đảm an ninh tr ật tự an toàn xã hội  Hai là,  th ực tiễn th ực pháp luật v ề PCCC ở  thành   thành phố H  Hàà Nội năm qua cho thấy pháp luật về  PCCC trở  thành   thành hệ  thống sở    pháp lý điều chỉnh quan hệ  xã hội có liên quan đến tổ  chức hoạt động 71   PCCC; rút k ết quả  đạt đượ c, c, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong trình thực pháp luật về PCCC ở  thành  thành phố  Ba là, thực pháp luật về PCCC phải quán triệt đầy đủ các quan điểm Đảng Nhà nướ c công tác PCCC, xác định công tác PCCC nhiệm vụ  tr ọng ọng tâm, thườ ng ng xuyên ngày, tiêu chí đánh giá chất lượ ng ng hoạt động cấ p ủy, quyền, đồn thể, người lao động;  phải lấy phịng ngừa chính, huy động sức mạnh tổng hợ  p cả  hệ  thống tr ị và tồn dân; đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác PCCC; xây dựng chiến lượ c PCCC; xây dựng lực lượ ng ng Cảnh sát PCCC quy, chuyên nghiệ p,  bướ c đại  Bố   Bố  n là, để bảo đảm thực pháp luật về PCCC ở  thành  thành phố Hà Nội cách thiết thực, hiệu quả  hơn, đưa pháp luật PCCC vào cuộ c sống, cần quán triệt tổ  chức thực nhóm giải pháp, là: Bổ sung, hoàn thiện pháp luật về PCCC; Tăng cườ ng ng tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thức về phòng cháy, chữa cháy, thúc đẩy q trình xã hội hóa cơng tác phịng cháy, chữa cháy; Kiện tồn tổ chức bộ máy, nâng cao lực tổ chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nướ c về phòng cháy, chữa cháy lực lượ ng ng Cảnh sát PCCC; Tăng cườ ng ng  bảo đảm an toàn PCCC đối vớ i nhà cao tầng 72   TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ   thị  số   47-CT/TW, ngày 25/6/2015  việc tăng cườ ng ng s ự   lãnh đạo Đảng đố i Ban Bí thư Trung ương Đảng v ề  vi vớ i cơng tác phịng cháy chữ a cháy, Hà Nội  10/2015/TT-BCA ngày 11/02/2015 2.  Bộ Công an (2015), Thông tư số  10/2015/TT-BCA  Bộ  Công  ph ạt vi phạm hành lĩnh vự c liên an quy định chi tiế t v ề   xx ử  ph quan đế n an ninh, tr ật t ựự  ,  an tồn xã hội, Hà Nội   cơng tác phịng cháy 3.  Bộ Công an (2015),  M ột số   vấn đề   về  công chữ a cháy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 4.  Bộ  Công an (2014), Thông tư số   66/2014/TT-BCA, ngày 16/12/2014 quy định thi hành chi tiế t số   điề u Nghị  định định số   79/2014/NĐ-CP,  sung ngày 31/7/2014 quy định thi hành chi tiế t số  điề u Luật S ửa ửa đổ i,i, bổ  sung số  điề u Luật Phòng cháy chữ a cháy, Hà Nội 5.  Bộ  Công an (2014), Thông tư số   56/2014/TT-BCA, ngày 12/11/2014 ng dân quy định về   trang bị  phương  phương tiện phòng cháy ch ữ a cháy cho lực lượ ng  phòng, lực lượ ng ng phòng cháy chữa cháy sở   , lực lượ ng ng phòng cháy ch ữ a cháy chuyên ngành, Hà Nội   150/2014/TT-BCA, ngày 10/10/2014 6.  Bộ Tài (2014), Thơng tư số  150/2014/TT-BCA,  mứ c thu, chế  độ thu, nộ p, quản lý sử  d   d ụng phí thẩ m duyệt thiế t k ế   quy định về  m về  phòng  phòng cháy chữ a cháy, Hà Nội 7.  Chính phủ  (2014),  Nghị  định số   79/2014/NĐ-CP, ngày 31/7/2014 quy định thi hành chi tiế t số   điề u Luật S ửa ửa đổ ii,, bổ   sung số   điề u  Luật Phòng cháy ch ữ a cháy, Hà Nội 8.  Chính phủ  (2013),  Nghị  định số   167/2013/NĐ-CP, ngày 12/11/2013  ph ạt vi phạm hành lĩnh vự c an ninh, tr ật t ự  quy định x ử  ph ự ,  an toàn xã hội; phòng chố ng ng t ệ nạn xã hội; PCCC; phòng chố ng ng bạo lực gia đình, Hà Nội 73   n 9.  Chính phủ (2011), Báo cáo t ổổ ng   g k ết ết 10 năm thự c Luật Phòng cháy chữ a cháy năm 2001  sơ kết 05 năm thự c Chỉ   thị  10.  Chính phủ (2016), Tài liệu H ội nghị  sơ số   1634/CT-TTg ngày 31/8/2010 Thủ  tướ ng ng Chính phủ  triể n khai thự c Chỉ   thị  số   47-CT/TƯ việc ngày 25/6/2015 Ban Bí thư Trung ương Đả ng về   tăng cườ ng ng s ự   lãnh đạo c Đảng đố i vớ i cơng tác phịng cháy, ch ữ a cháy, Hà Nội 11.  Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ, Các báo cáo t ổ n ổ ng   g k ếế t  cơng tác phịng cháy, chữ a cháy cứ u nạn, cứ u hộ  năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.  12.  Cảnh sát phòng cháy ch ữa cháy Thành phố  Hà Nội,  Các  báo cáo t ổ ng ng k ết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015  phòng cháy 13.  Đào Hữu Dân (2012), Giáo trình Quản lý nhà nướ c về  phịng chữ a cháy, Hà Nội.  14.  Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2006), Giáo trình lý luận chung về  nhà nướ c pháp luật, Nxb Công an an nhân dân, dân, Hà Nội 15.  Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận chung về  nhà nướ c  pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, dân, Hà Nội 16.  Học viện Chính tr ị  - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nướ c pháp luật (2009), Tài liệu nghiên cứ u môn học Lý luận chung về   nhà nướ c pháp luật, t ậ p 1, Nxb Chính tr ị - Hành H ành chính, Hà Nội  2015, Hà Nội 17.  Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự  2015 18.  Quốc hội (2013),  Hiến pháp nướ c C ộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt  Nam năm 2013, Hà Nội   sung số   điề u Luật phòng 19.  Quốc hội (2013),  Luật sửa đổ ii,, bổ  sung cháy chữ a cháy, Hà Nội 20.  Quốc hội (2001), Luật Phòng cháy chữ a cháy, Hà Nội 74   21.  Thành ủy Thành phố  Hà Nội (2008), Chỉ   thị  06-CT/TU ngày 10/11/2008 Thành ủ y Hà N ội về   tăng ng chỉ   đạo thự c số   cườ ng nhiệm vụ cơng tác PCCC tình hình m ớ ii,, Hà Nội.  22.  Thủ  tướ ng ng Chính phủ , Chỉ   thị  số   1634-CT/TTg ngày 31/8/2010 Thủ tướ ng ng Chính phủ về  tăng cườ ng ng chỉ  đạo thự c số  nhi  nhiệm vụ cấ   p bách tr ọng tâm cơng tác phịng cháy, chữ a cháy cứ u nạn, cứ u hộ , Hà nội.  23.  Thủ  tướ ng ng Chính phủ , Quyết định số   1635-QĐ/TTg ngày 22/9/2015 Thủ  tướ ng ng Chính phủ  ban hành Chương trình hành động thự c Chỉ   thị  số  47 47-CT/TƯ Ban Bí thư, Hà Nội 24.  Ủy ban thườ ng ng v ụ  Quốc h ội (1961), Pháp lệnh quy định việc qu ản lý Nhà nước đố i vớ i cơng tác phịng cháy chữ a cháy 25.  Ủy ban nhân dân thành ph ố  Hà Nội (2015),  Báo cáo sơ kết 05 năm thự c hiện  Chỉ   thị  1634-CT/TTg ngày 31/8/2010 Thủ  tướ ng ng Chính phủ  về   cơng tác phịng cháy, ch ữ a cháy, Hà Nội 75 ... vực phịng cháy, chữa cháy địa bàn thành phố? ? Hà Nội, sở   tiế p thu k ết quả nghiên cứu về? ? lý luận thực pháp luật nói chung thực tiễn thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy Thành phố? ?Hà Nội Mục... CHỮ A CHÁY TỪ  TH  THỰ C TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI……   34 2.1 Thực tr ạng cháy, nổ và thiệt hại cháy, nổ gây ra…………….  34 2.2 Hoạt động thực pháp luật về? ? phòng cháy, chữa cháy từ? ? thực tiễn thành phố? ?Hà. .. khảo, nội dung luận văn gồm chương.  Chươ ng ng 1. N  Nhhững vấn đề lý luận thực pháp luật về? ?phòng cháy, chữa cháy Chương 2.  Thực tr ạng thực pháp luật v ề? ?phòng cháy, chữa cháy từ? ? thực tiễn thành

Ngày đăng: 09/08/2020, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN